HĐ của HS - Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào.. Nhóm 2: Nếu phải tả quang [r]
Trang 1Tuần: 23
Tiết: 88 TẬP LÀM VĂN: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
S: G: Lớp: 1/ Mục tiêu :
a Kiến thức:
- Hiểu được cách làm bài văn tả cảnh.
- Hiểu được bố cục, thứ tự của một đoạn văn, bài văn tả cảnh, cách tả một đối tượng cụ thể
b Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh
- Thực hiện thành thạo kĩ năng quan sát và lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả
- Thực hiện kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí
c Thái độ: Có thói quen quan sát kĩ cảnh vật xung quanh, yêu cảnh vật thiên
nhiên, quê hương đất nước
2/ Chuẩn bị của GV và HS :
a Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu,
b Chuẩn bị HS: Học sinh: Sách giáo khoa,vở soạn, giấy A0, bút dạ,
* Các phương phápm kĩ thuật dạy học: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu,
thực hành, dạy học theo nhóm, tia chớp, dộng não, nêu và giải quyết vấn đề, tự học,
3– Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ(4’)
* Phương pháp trực quan, trải nghiệm.
GV: Chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh quan sát, tưởng tượng và miêu tả hình
ảnh đó.( hình ảnh Vịnh Hạ Long)
GV: Trong thực tế, đôi khi chúng ta cũng muốn lưu trữ lại những kí ức về một phong cảnh đẹp hay muốn giới thiệu với ai đó, chúng ta đều cần phải miêu tả Vậy phải làm thế nào để viết được một bài văn tả cảnh hay? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay
b Nội dung bài mới:
Trang 2Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu và bố cục bài văn tả cảnh.
- Mục đích: Hình thành cho học sinh kiến thức về yêu cầu, bố cục và cách
viết của văn bản tả cảnh
- Phương pháp, kĩ thuật: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, dạy học theo
nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, tia chớp, động não
- Thời gian: 20 phút.
Giáo viên yêu cầu cả lớp đọc
kĩ 3 đoạn văn bản trong
SGK/45, chia lớp thành 3
nhóm, giao nhiệm vụ học tập
cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Đọc kĩ văn bản a
SGK/45 và trả lời câu hỏi:
Đoạn văn a miêu tả hình ảnh
Dượng Hương Thư trong một
chặng đường của cuộc vượt
thác Tại sao có thể nói, qua
hình ảnh nhân vật, ta có thể
hình dung được những nét
tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc
sông có nhiều thác dữ?
Gợi ý: - Đoạn văn tả cảnh
gì? Đang làm gì?
- Tác giả đã tập trung
tả những nét nào?
- Nhận xét của em về
người vượt thác? Những chi
tiết nào thể hiện điều đó?
+ Nhóm 2: Đọc kĩ đoạn văn b
SGK/45 và trả lời câu hỏi:
Đoạn văn tả quang cảnh gì?
Người viết đã miêu tả cảnh
vật ấy theo một thứ tự nào?
+ Nhóm 3: Đọc kĩ đoạn văn c
SGK/45 và trả lời câu hỏi:
Đây là một bài văn miêu tả có
Lớp đọc kĩ 3 đoạn văn bản trong SGK/45, chia lớp thành
3 nhóm, thực hiện nhiệm vụ
I Phương pháp viết văn
tả cảnh.
1 Ví dụ (SGK/45+46)
Trang 33 phần tương đối trọn vẹn
Hãy chỉ ra và nêu nội dung
chính của mỗi phần Nhận xét
về thứ tự miêu tả của đoạn
văn (Miêu tả từ trên xuống
dưới, từ xa đến gần, từ ngoài
vào trong, từ khái quát đến cụ
thể hay theo thứ tự thời
gian, )
GV: Yêu cầu học sinh lên
trình bày sản phẩm nhóm.
HS: Nhóm 1 trình bày sản
phẩm, nhóm 2,3 nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt ý
? Phương pháp tả của đoạn
văn ?
GV: Yêu cầu học sinh lên
trình bày sản phẩm nhóm.
HS: Nhóm 2 trình bày sản
Nhóm 1 trình bày sản phẩm, nhóm 2,3 nhận xét.
Nhóm 2 trình bày sản phẩm, nhóm 1,3 nhận xét
2 Nhận xét
a Đoạn văn a
- Miêu tả Dượng Hương
Thư
- Người vượt thác đã đem hết sức lực, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ
- Các hình ảnh:
+ Hai hàm răng cắn chặt + Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt…
- Phương pháp tả: gián tiếp -> Dùng hình ảnh con người để người đọc hình dung ra cảnh vật
=> Hình ảnh Dượng Hương Thư trong một chặng vượt thác làm gợi lên hình ảnh thác nước hung dữ đầy hiểm trở
b Đoạn văn b
- Tả quang cảnh dòng
sông năm căn: nước…
Trang 4phẩm, nhóm 1,3 nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt ý
? Phương pháp tả của đoạn
văn?
GV: Yêu cầu học sinh lên
trình bày sản phẩm nhóm.
HS: Nhóm 3 trình bày sản
phẩm, nhóm 1,2 nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt ý
? Qua tìm hiểu em thấy muốn
tả cảnh được ta phải làm gì?
(Xác định đối tượng, quan
? Bố cục bài làm văn tả cảnh
GV: Đó cũng chính là nội
dung của ghi nhớ
Nhóm 3 trình bày sản phẩm, nhóm 1,2 nhận xét.
cá…chiều rộng của sông…hai bên bờ…
- Miêu tả theo trình tự: + Thoát khỏi kênh đổ ra sông sau đó xuôi về Năm Căn
+ Từ dưới mặt sông nhìn lên bờ
+ Từ gần ra xa
- Phương pháp tả: tả trực tiếp
c Đoạn văn c
- Tả hình ảnh lũy tre làng
- Nội dung chính của 3 phần:
+ Phần 1 ( MB): Giới thiệu khái quát về lũy tre + Phần 2 ( TB): Miêu tả
cụ thể, chi tiết từng lũy tre, sự khác biệt của từng vòng lũy
+ Phần 3 ( KB): Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre
- Trình tự miêu tả: Từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể
- Phương pháp tả: tả trực tiếp
3 Ghi nhớ:
(SGK –47)
Trang 5Học sinh đọc ghi nhớ (SGK –
47)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn và xây dựng kết cấu của văn bản tả cảnh.
- Phương pháp: Thực hành theo nhóm, cá nhân.
- Thời gian: 20 phút.
- Chia lớp thành 3 nhóm, cho
mỗi nhóm làm một bài tập
Nhóm HS trình bày sản phẩm
đã chuẩn bị;
- Giáo viên nhận xét và tổng
kết các ý kiến của học sinh,
chốt lại các điểm cần ghi nhớ
- Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ sau:
Nhóm 1: Nếu phải tả quang
cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào?
Nhóm 2: Nếu phải tả quang
cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân em
sẽ miêu tả theo thứ tự nào?
Nhóm 3: Hãy đọc kĩ đoạn
văn tr.47-48 SGK Ngữ văn 6 tập 2 và rút lại thành một dàn ý
II Luyện tập”
BT 1:
- Chọn những hình ảnh tiêu biểu: cô giáo (thầy giáo), không khí lớp, quang cảnh chung của phòng học (bảng đen, bốn bức tường, bàn, ghế ), các bạn (tư thế, thái độ, công việc chuẩn
bị viết bài ), cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường,
- Miêu tả theo thứ tự nào cũng được, sao cho hợp lí, chẳng hạn theo thứ tự: từ ngoài vào trong lớp; từ phía trên bảng, cô giáo xuống lớp; từ không khí chung của lớp học đến bản thân người viết
- Viết mở bài và kết bài
Mở bài: Trong những giờ học, có lẽ giờ viết bài tập làm văn là giờ mà chúng tôi yêu thích nhất Chúng tôi có thể thoải mái sáng
Trang 6tạo, thoải mái thể hiện cá tính của mình trong từng câu chữ Bởi vậy, mỗi lần đến tiết viết bài không khí của lớp trở nên sôi nổi, hào hứng hẳn lên Kết bài: Giờ viết bài tập làm văn thật lí thú và sôi động Ai ai cũng hứng khởi vì vừa tạo ra một tác phẩm do chính mình sáng tác Giờ tập làm văn cũng
là khoảng thời gian quý báu giúp chúng tôi rèn luyện kĩ năng viết lách của bản thân Tôi hi vọng
có nhiều giờ viết văn hơn nữa, để tôi cũng như các bạn được rèn luyện, tăng cường khả năng viết bài
BT 2:
* Tả theo trình tự thời gian:
- Trước giờ ra chơi, sân trường yên ắng, tĩnh mịch
- Trong giờ ra chơi: + Trống hết hai tiết, báo giờ ra chơi đã tới
+ Học sinh từ các lớp ùa
ra sân
+ Cảnh học sinh chơi đùa
+ Các trò chơi quen
Trang 7+ Cảnh giữa sân, các phía, góc sân
+ Trống vào lớp, học sinh về lớp
- Sân trường sau khi ra chơi trở về vẻ yên tĩnh vốn có
* Tả theo trình tự không gian:
- Các trò chơi ở giữa sân, các góc sân
- Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động
BT 3:
- Mở bài: cảnh biển buổi sớm mai
- Thân bài:
+ Buổi chiều (biển lặng, đục ngầu, đầy như mâm bánh đúc)
+ Biển trong ngày mưa rào
+ Biển chiều lạnh nắng tắt sớm
+ Sự thay đổi màu sắc tùy thuộc vào màu sắc mây trời…
- Kết bài: Nguồn gốc của hình ảnh biển đẹp
Trang 8c Củng cố – Luyện tập:
d H ướng dẫn HS tự học ở nhà ø : (1p)
- Sưu tầm một số bài văn, đoạn văn tả cảnh trên sách báo, trên mạng, sau đó xác định đối tượng, bố cục và trình tự miêu tả
- Hãy viết một bài văn tả danh lam thắng cảnh mà em yêu thích để giới thiệu với bạn bè
- Nhiệm vụ nối tiếp: Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị cho bài phương pháp tả người.
e Bổ sung:
Trang 9
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 4
Tiết: 14
Văn bản:
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
S: 3/08/2019 G:
lớp:7
1 Mục tiêu:
Giúp HS:
a Kiến thức:
- Ứng xử của tác giả dan gian trước những thối hư tật xấu,những hủ tục lạc hậu
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức ng.thuật tiêu biểu
( h/ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao về chủ đề châm biếm
b Kĩ năng :
- Đọc –hiểu những câu hát châm biếm
- Phân tích những giá trị nội dung, nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học
2 Chuẩn bị của GV và HS:
- HS: SGK, soạn bài
- GV: SGK, giáo án, SGV
- Các PP, KT: Hỏi –đáp, thảo luận, động não,…
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ:
b Dạy bài mới.
Hoạt dộng 1: Đọc - Tìm hiểu chú thích.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn: Giọng
châm biếm
GV đọc mẫu → Gọi
HS đọc
→ GV nhận xét
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu các chú thích
- HS đọc
- HS tìm hiểu chú thích
I Đọc – Tìm hiểu chú thích.
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu văn bản.
Trang 10Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
- Gọi HS đọc bài ca dao
thứ nhất
* Vấn đề được tìm hiểu
đưa ra trước tập thể lớp
theo câu hỏi:
? Trong bài ca dao thứ
nhất, chân dung “chú tôi”
được giới thiệu qua
những chi tiết nào?
* GV tập hợp ý kiến và
tiếp tục phát vấn:
? Em hiểu như thế nào về
từ “ hay”?
? Nghĩa của từ “ hay”
trong từ điển được hiểu
là gì?( giỏi giang)
? Theo em, từ “ hay”
ở bài ca này có được hiểu
là “ giỏi giang” không?
Vì sao?
=> Từ việc tìm hiểu tập
thể( động não) như vậy,
các ý kiến sẽ được thẩm
định, làm sáng tỏ
- Qua lời giới thiệu, em có
nhận xét gì về bức chân
dung của người chú?
- Bài này châm biếm hạng
người nào trong XH?
- HS đọc
- HS sẽ đưa ra nhiều tín hiệu Trong đó có thông tin được thể hiện qua từ
“hay”, “ước”:
* “hay”
+ tửu, tăm + nước chè đặc + nằm ngủ trưa
* “ ước”
+ ngày mưa + đêm thừa trống canh
=> HS có thể có các cách hiểu khác nhau
“ Hay” => giỏi giang
=> biết nhiều
=> ham thích
II Tìm hiểu văn bản.
Bài 1:
- “ Chú tôi” ở đây là 1 người hay nghiện rượu chè, bài bạc lại còn lười biếng Hai dòng đầu có ý nghĩa gthiệu nvật.
→ Bài ca chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười lao động, thích hưởng thụ.
Bài 2:
Bài 3:
III Tổng kết:
* Ghi nhớ (sgk
c Củng cố, luyện tập.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK,hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập
d Dặn dò.(1 phút)
- Học thuộc lòng 4 bài ca dao , nắm vững ndung phân tích và phần ghi nhớ
- Soạn “Đại từ”
e Bổ sung:
Trang 11