Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Thành nhân trước thành danh HOTLINE: 18001568 www.edu.vn QUẢN TRỊ HỌC CÂU HỎI BÀI TẬP Câu 1: Khái niệm chức lãnh đạo? Phân biệt nhà quản trị nhà lãnh đạo? Cơ sở để tạo quyền lực? Câu 2: Khái niệm phong cách lãnh đạo? Các dạng phong cách lãnh đạo? Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo? Câu 3: Các kỹ phẩm chất cần có nhà lãnh đạo? Điều tạo nên động lực làm việc hiệu cá nhân? Câu 4: Khái niệm xung đột? Các quan điểm xung đột? Các loại xung đột? Kết xung đột? Tại phải giải xung đột? Chiến lượt giải xung đột? CÂU Khái niệm chức lãnh đạo? Phân biệt nhà quản trị nhà lãnh đạo? Nhà quản trị Tiến trình điều khiển, tác động lên người khác để họ góp phần làm tốt cơng việc, hướng tới hoàn thành mục tiêu định tổ chức Quản trị tác động đến công việc Làm Nhà lãnh đạo Lãnh đạo tác động đến người Đạt mục tiêu thơng qua hệ thống sách, mệnh lệnh, yêu cầu công việc Làm Nhà Quản trị xây dựng, tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra giám sát Nhà lãnh đạo đề phương hướng, viễn cảnh, chủ trương, sách lược Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ, động viên CÂU Cơ sở tạo quyền lực? Có nguồn tạo quyền lực Quyền lực khen thưởng Quyền lực cưỡng Quyền lực pháp lý Quyền lực nhân cách Quyền lực chuyên gia CÂU 1 Quyền lực khen thưởng Phần thưởng – Là kết mong đợi bù đắp Người lãnh đạo khen thưởng để khích lệ nhân Quyền lực cưỡng – Điều xuất phát từ niềm tin người viên bị trừng phạt khơng tn thủ Ví dụ: Tăng lương, Thưởng tiền mặt, Cơ hội đào Người lãnh đạo có quyền mệnh lệnh buộc nhân tạo, hay đơn giản khen ngợi… viên phải chấp hành Lạm dụng quyền Quyền lực pháp lý nhanh chóng dẫn để uy tín lãnh đạo, tạo tư Đây quyền lực liên quan đến vị trí người tưởng chống đối nhân viên Người có quyền cho phép họ áp đặt Ví dụ: Sa thải, Kỷ luật, Giảm lương, Chỉ trích… quyền lực xuống nhóm người định nhóm người có nghĩa vụ chấp nhận nghe theo Ví dụ như: Tổng thống, Thủ tướng, Giám đốc, Trưởng phòng… CÂU Khái niệm phong cách lãnh đạo ? Là phương thức và cách tiếp cận nhà lãnh đạo để đề phương hướng, thực kế hoạch tạo động lực cho nhân viên Và thường thể qua hành động rõ ràng Các dạng phong cách lãnh đạo ? Phong cách lãnh đạo tự Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo tự do Thường giao nhiệm vụ vạch kế hoạch chung tham gia trực tiế đạo Người giao thường nhân viên họ đưa phép định chịu trách nhiệm trước cấp Ưu điểm - Tạo điều kiện làm việc độc lập cho nhân viên đảm bảo hiệu công việc Đề cao tinh thần cá nhân trách nhiệm nhân viên công việc Nhược điểm - Người lãnh đạo nhân viên thường dễ dàng buông thả, không theo kỉ luật Nếu khơng kiểm sốt tốt dẫn đến số xung đột tập thể Phong cách lãnh đạo dân chủ Nhà lãnh đạo phân chia quyền lực quản lý mình, lắng nghe ý kiến cấp cho phép họ tham gia vào việc thảo luận để đưa định Và người định người lãnh đạo Phong cách lãnh đạo dân chủ đánh giá phong cách mang lại hiệu làm việc cao Ưu điểm - Tạo khơng khí làm việc thoải mái, cởi mở khiến nhân viên tự tin - Tạo mối quan hệ tốt đẹp nhà lãnh đạo nhân viên - Giúp nhân viên chủ động sáng tạo phát huy tối đa lực thân - Vấn đề giải nhanh chóng nhờ vào thảo luận Nhược điểm Nếu nhà lãnh đạo khơng đốn thường đưa định sai lầm Dễ rơi vào tình trạng khơng có chủ kiến phụ thuộc vào ý kiến tập thể CÂU Phong cách lãnh đạo độc đoán Là người nắm quyền lực định Họ thường giao việc cho nhân viên cách thực hiện, mà khơng cần lắng nghe góp ý từ nhân viên Ưu điểm - Giúp nhân viên nhìn thẳng vấn đề giải vấn đề nhanh chóng - Giúp dập tắt mâu thuẫn nội nhân viên - Giúp nhân viên làm việc nghiêm túc, tự ý thức công việc Nhược điểm - Tạo cảm giác khó chịu, gị bó cho nhân viên - Nhân viên dễ làm việc theo kiểu thụ động - Hạn chế khả sáng tạo nhân viên làm việc CÂU CÂU Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo Có yếu tố: 01 Lịch sử phát triển Một doanh nghiệp để có phát triển giống ngày hơm lãnh đạo trước tạo thành định người lãnh đạo lúc cần phải trì noi theo 03 Tâm lý Với nhà lãnh đạo nhận chức thường khó biểu hết phong cách lãnh đạo mình, họ chưa quen với mơi trường rụt rè, kiêng nể 02 Môi trường đào tạo Nếu nhà lãnh đạo đào tạo mơi trường có tính kỷ cương cao thiên theo phong cách lãnh đạo bắt buộc nhà lãnh đạo phải theo chịu ảnh hưởng mơi trường 04 Trình độ lực Khi nhà lãnh đạo có trình độ chun mơn cao có nhiều hiểu biết họ cho ý kiến đưa không cần đến nhân viên Và ngược lại nhà lãh đạo có chun mơn vừa phải họ thường cần tới đóng góp ý kiến nhân viên CÂU Khả nhận thức: phân tích, tổng hợp vấn đề, suy nghĩ logic toàn diện Nhà lãnh đạo cần có kỹ để nhận thức xu phát triển, hội thách thức tương lai, cần động lực thúc đẩy người hồn cảnh, kiện, khơng gian thời gian khác để hình thành nên tầm nhìn cho tổ chức Các kỹ cần có nhà lãnh đạo Kỹ khích lệ xã hội : khả nhận thức hành vi người trình tạo lập mối quan hệ người với người, hiểu biết cảm xúc, thái độ, động người thơng qua lời nói hành động họ tạo sức hấp dẫn sức hút để lấy lòng trung thành, tận tâm ước muốn mạnh mẽ làm theo nhà quản lí Kỹ cơng việc: kiến thức phương pháp, tiến trình, kỹ thuật… lĩnh vực chuyên biệt Người lãnh đạo cần phải người sở hữu tri thức phải chuyên gia lĩnh vực họ làm Một nhà lãnh đạo tốt phải nhà quản lý giỏi, nhà lãnh đạo phải có kỹ quản lý, lập kế hoạch… nhà quản lý. Những phẩm chất cần có nhà lãnh đạo CÂU Là người có tầm nhìn xa, trơng rộng: phát tạo vận mệnh cho tổ chức mà người lãnh đạo phải biết cách truyền tầm nhìn xa cho người theo quyền Là người giải vấn đề:nhận biết vấn đề nảy sinh tổ chức, doanh nghiệp Sẵn sàng đối mặt với tư cách người lãnh đạo, áp dụng nhiều cách tiếp cận khác để giải Là người xây dựng tập thể: mang người khác lại với đểtạo nên tập thể giúp họ phát huy hết tài cá tính cần xây dựng quy tắc hoạt động cho nhóm tiếp thu ý kiến phản hồi để xây dựng tập thể ngày tốt Là nhà quản lí giỏi: lãnh đạo giỏi phải người biết quản lí thời gian ( xếp phân bố thời gian), quản lí người, quản lí cảm xúc ( khả quản lí cáu giận), quản lí căng thẳng ( giảm căng thẳng áp lực công việc) Là người truyền đạt: quản lí tốt, lắng nghe tốt, nói tốt, viết tốt, vấn tốt, biết cách huấn luyện người người khác tốt Là người kiêng định định: kiên định bướng bỉnh, ngang tàng định người ngông cuồng, tính kiêng định hàm chứa lý tưởng mà nhà lãnh đạo điều hành nhận lãnh sứ mệnh để phục vụ doanh nghiệp, tổ chức, tập thể mà người đứng đầu Là người có lương tâm :lương tâm nói sống có đạo, đạo đạo trời, đạo sư đạo cha mẹ tư tưởng thấm nhuần văn hóa nhân loại Động lực tạo nên hiệu làm việc cá nhân Khen ngợi, khuyến khích, nổ lực cá nhân hiệu làm việc tốt, dù họ làm nửa Nói rõ mong đợi cá nhân kết công việc Đảm bảo công việc thường nhật cá nhân gắn liền với nhiều nhiệm vụ khác Cho cá nhân cảm giác phận họ ý nghĩa Luôn lắng nghe, đưa ý kiến phản hồi nhận xét cho cá nhân, tích cực lẫn tiêu cực Cho phép cấp độ tự quản vừa phải cá nhân dựa thành tựu họ đạt Gia tăng chiều rộng lẫn chiều sâu công việc mà cá nhân làm Mang đến cho cá nhân hội thành cơng ngang Chính sách, đãi ngộ công Thể tin tưởng, trao quyền cho cá nhân CÂU CÂU Khái niệm xung đột Là đối lập về những nhu cầu, giá trị lợi ích. Xung đột có thể nội cá nhân. Khái niệm xung đột có thể giúp giải thích nhiều mặt xã hội bất đồng xã hội, những xung đột về lợi ích, đấu tranh cá nhân, nhóm tổ chức Các quan điểm xung đột Quan điểm truyền thống Những người theo quan điểm truyền thống cho xung đột thể bế tắc nhóm có hại Xung đột đánh giá theo khía cạnh tiêu cực đồng nghĩa với khái niệm như bạo lực, phá hoại bất hợp lý. Vì cần phải tránh xung đột Quan điểm truyền thống hành vi thịnh hành năm 30 40: Từ phát nghiên cứu nghiên cứu Hawthorne, người ta kết luận xung đột hậu bế tắc tình trạng nghèo thơng tin, yếu kém, thiếu cởi mở, thiếu niềm tin người người quản lý không đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân viên Quan điểm cho xung đột tiêu cực cho phương pháp lý giải đơn giản hành vi người gây xung đột Để tránh xung đột, cần quan tâm tới nguyên nhân xung đột khắc phục chúng nhằm cải thiện hoạt động nhóm tổ chức CÂU CÂU Quan điểm “các mối quan hệ người” Trường phái "các mối quan hệ người" cho rằng xung đột kết tự nhiên khơng thể tránh khỏi nhóm Nó khơng có hại mà cịn trở thành động lực tích cực việc định hoạt động nhóm. Vì khơng thể tránh xung đột nên cần chấp nhận Xung đột khơng thể bị loại trừ chí có xung đột lại nâng cao hiệu hoạt động nhóm Quan điểm "các quan hệ người" phát triển mạnh từ cuối thập kỷ 40 đến thập kỷ 70 CÂU Quan điểm “quan hệ tương tác” Trường phái tư tưởng thứ ba, toàn diện nhất, cho xung đột động lực tích cực nhóm số xung đột cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu quả. Trường phái gọi quan điểm tương tác họ coi xung đột khía cạnh quan hệ tương tác Trong trường phái "các mối quan hệ người" chấp nhận xung đột trường phái "quan điểm tương tác" lại khuyến khích xung đột nhóm mà hịa hợp, bình đẳng hợp tác làm cho nhóm trở nên thụ động, đình trệ trước nhu cầu đổi Vì đóng góp quan trọng quan điểm khuyến khích người lãnh đạo tổ chức trì xung đột mức độ tối thiểu, đủ để cho tổ chức hoạt động, tự phê bình sáng tạo Với quan điểm quan hệ tương tác khẳng định quan niệm xung đột hoàn toàn tốt hồn tồn xấu khơng Một xung đột tốt hay xấu phụ thuộc vào dạng xung đột Đặc biệt, cần phải phân biệt xung đột chức xung đột phi chức CÂU Các đột loại xung - Xung đột xảy tính cách - Đối đầu phát sinh cá nhân - Đối đầu cá nhân tập thể - Một mâu thuẫn phát sinh nhóm Tại phải giải xung đột - Tránh hành động tiêu cực - Tránh rủi ro công việc - Tránh điều không mong muốn xảy Hậu xung đột 01 Căng thẳng Xung đột cá nhân nơi làm việc chứng minh yếu tố gây căng thẳng ý nhân viên Xung đột ghi nhận báo khái niệm rộng quấy rối nơi làm việc Nó liên quan đến yếu tố gây căng thẳng khác xảy ra, xung đột vai trò, mơ hồ vai trò khối lượng cơng việc Nó liên quan đến chủng như lo lắng, trầm cảm, triệu chứng thể chất mức độ thỏa mãn công việc thấp ... 1: Khái niệm chức lãnh đạo? Phân biệt nhà quản trị nhà lãnh đạo? Cơ sở để tạo quyền lực? Câu 2: Khái niệm phong cách lãnh đạo? Các dạng phong cách lãnh đạo? Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn. .. phong cách lãnh đạo ? Phong cách lãnh đạo tự Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo tự do Thường giao nhiệm vụ vạch kế hoạch chung tham gia trực tiế đạo Người... Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo Có yếu tố: 01 Lịch sử phát triển Một doanh nghiệp để có phát triển giống ngày hơm lãnh đạo trước tạo thành định người lãnh đạo lúc cần