THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP

16 9 0
THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Quản trị học - Họ tên sinh viên: Phan Thảo Hoài Thương MSSV: 030836200205 Lớp học phần: MAG322_211_D01 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): 12 trang (bằng chữ): Mười hai trang BÀI LÀM MÃ ĐỀ THI/ĐỀ TÀI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: PHAN THẢO HOÀI THƯƠNG MSSV: 030836200205 MÔN: QUẢN TRỊ HỌC GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN LỚP HỌC PHẦN: MAG322_211_D01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Khái niệm quản trị Các chức quản trị .3 2.1 Chức hoạch định 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại hoạch định .3 2.1.3 Mục tiêu – tảng hoạch định 2.2 Chức kiểm tra 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tiến trình kiểm tra 2.2.3 Các loại hình kiểm tra .4 CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Trình bày tình Các yêu cầu giải tình .6 Giải tình CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 10 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện thị trường Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 96,7% tổng số doanh nghiệp nước (theo thống kê từ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ ngày quan trọng phát triển kinh tế nước ta, đặc biệt trình mở cửa hội nhập quốc tế Trong số có nhiều doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ bền vững có khơng doanh nghiệp loay hoay, vật vã tìm cách để doanh nghiệp khơng lâm vào tình trạng phá sản Muốn doanh nghiệp phát triển tốt, sinh lợi nhuận cao phải có chiến lược, có mục tiêu cụ thể Vì vậy, quản trị có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp khơng có hoạt động quản trị, người doanh nghiệp phải làm cơng việc gì, làm lúc nào, từ khiến công việc diễn cách lộn xộn Và điều cịn thể rõ qua bốn chức quản trị bao gồm: hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra Mỗi chức có ưu nhược điểm khác nhằm tăng tính quản trị tổ chức hay doanh nghiệp Nhằm góp phần làm rõ vai trị cụ thể hóa chức quản trị doanh nghiệp, em lựa chọn đề tài “Thực chức quản trị nhà quản lý doanh nghiệp” làm đề tài tiểu luận để nghiên cứu Đây vấn đề cần thiết cho tổ chức, doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu nước ta thời kỳ kinh tế hội nhập quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích chức quản trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu nguyên nhân hay số bất cập gặp phải thực bốn chức quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ Từ đó, rút kinh nghiệm học tập cho thân doanh nghiệp thị trường Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng bao gồm chức quản trị doanh nghiệp, nhằm tìm hiểu sâu hoạch định trình thực mục tiêu đề phân tích đánh giá hiệu hoạt động chức kỹ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc thực chức quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực thông qua nghiên cứu sơ nghiên cứu thức, nghiên cứu dựa việc phân tích tổng hợp lý thuyết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Khái niệm quản trị Quản trị học ngành cung cấp kiến thức cho người mơi trường lãnh đạo, nói cách dễ hiểu, quản trị học hoạt động cần thiết kết hợp người trông tổ chức khác nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu chung Hiện nay, có nhiều cách hiểu quản trị học, sau cách hiểu rõ ràng thuật ngữ này: Quản trị học tác động chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm thực mục tiêu vạch cách tối ưu điều kiện biến động môi trường Với cách hiểu quản trị trình, cụ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị, đối tượng quản trị tiếp nhận tác động chủ thể quản trị tạo ra, mục tiêu quản trị phải đặt cho chủ thể quản trị đối tượng quản trị, xác định trước thực tác động quản trị Các chức quản trị Tiến trình quản trị phức hợp kỹ có tính hệ thống sinh động phức tạp Do đó, để hiểu rõ quản trị, cần phải hiểu rõ chức vai trò quản trị Các chức quản trị nhiệm vụ quản lý chung, cần phải thực tất tổ chức Quản trị gồm có bốn chức năng: hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra Nhưng tiểu luận này, tìm hiểu chi tiết hai chức hoạch định kiểm tra 2.1 Chức hoạch định 2.1.1 Khái niệm Hoạch định việc thiết lập mục tiêu tổ chức, xây dựng chiến lược tổng quát để đạt mục tiêu đặt phát triển hệ thống kế hoạch toàn diện để phối hợp kết hợp hoạt động tổ chức 2.1.2 Phân loại hoạch định - Hoạch định dài hạn: Xác định đường phát triển doanh nghiệp thời gian dài hạn định - Hoạch định ngắn hạn: Quá trình đưa định ngắn hạn, chi tiết có phương pháp tiến hành cụ thể 2.1.3 Mục tiêu – tảng hoạch định - Sứ mạng: tuyên bố lý tồn tổ chức, xác định phạm vi hoạt động kinh doanh tổ chức - Tầm nhìn: đồ lộ trình cơng ty dự định để phát triển tăng cường hoạt động kinh doanh - Mục tiêu: Những trạng thái cột mốc mà tổ chức mong muốn đạt khoảng thời gian định 2.2 Chức kiểm tra 2.2.1 Khái niệm Là trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời qua đảm bảo hồn thành mục tiêu tổ chức 2.2.2 Tiến trình kiểm tra Xác định sai lệch So sánh thực tế Phân tích ngun Chương trình hoạt Thực nhân sai lệch động điều chỉnh điều chỉnh Đo lường kết Kết thực tế Kết với tiêu chuẩn thực tế 2.2.3 Các loại hình kiểm tra - mong muốn Kiểm tra trước thực hiện: loại hình kiểm tra thực trước hoạt động chưa xảy ra, cách tiên liệu vấn đề phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Kiểm tra trước thực hiểu trình kiểm tra đầu vào trước đưa vào sản xuất thực dự án kinh doanh - Kiểm tra thực hiện: cách giám sát trực tiếp thực hiện, nắm bắt kịp thời lệch lạc, khó khắn vướng mắc, đưa biện pháp tháo gỡ kịp thời đảm bảo thực kế hoạch - Kiểm tra sau thực hiện: loại hình thực sau hoạt động xảy Mục đích loại kiểm tra nhằm xác định xem kế hoạch có hồn thành hay khơng? Nếu khơng phải tìm nguyên nhân, rút học kinh nghiệm cho lần sau, giúp cho việc hoàn thiện chức quản trị CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Trình bày tình Hưng Thịnh doanh nghiệp vừa nhỏ chuyên kinh doanh mặt hàng giày dép Việt Nam Với thông điệp “Đồng hành đẳng cấp thời trang ”, Hưng Thịnh muốn đem đến mới, độc, lạ sản phẩm mắt khách hàng Với 15 năm hoạt động thị trường giày Việt Nam, giày thời trang Hưng Thịnh chuyên cung cấp sản phẩm giày Made in Viet Nam 100%, đạt nhiều danh hiệu như: Hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 2010 – 2015, sản phẩm Việt Nam tốt năm 2018… Tuy nhiên, thời gian gần tình hình doanh thu Hưng Thịnh chậm lại giảm so với kỳ năm trước Ban giám đốc định thành lập ban kiểm tra đề rà soát nội doanh nghiệp tiến hành khảo sát với người tiêu dùng - Qua khảo sát ghi nhận được:  Có khoảng 35% khách hàng cho rằng: giá bán giày thời trang Hưng Thịnh có giá thành cao so với số thương hiệu tiếng giới như: Nike, Converse, Vans, Adidas…  65% khách hàng lại cho biết: sản phẩm giày Hưng Thịnh không phù hợp với trào lưu “trend” giới trẻ nay, sản phẩm Hưng Thịnh có phần lỗi thời so với sản phẩm khác thị trường - Về vấn đề nội bộ, ban kiểm tra tìm số bất cập công tác kiểm tra hệ thống cửa hàng Hiện nay, Hưng Thịnh có: nhà xưởng sản xuất, 20 điểm kinh doanh, 14 tỉnh thành đội ngũ 3.000 nhân viên Trong hai năm trở lại đây, doanh nghiệp thay đổi phương thức kiểm tra áp dụng hình thức “tự vận hành” Tại điểm kinh doanh, nhân viên cửa hàng tự tính tốn, tự định thời gian nhập kho sản phẩm cửa hàng kinh doanh cho đảm bảo doanh thu u cầu Nếu có thua lỗ nhân viên phải chịu trách nhiệm bị sa thải vi phạm lần Trong trường hợp có lãi, nhân viên cửa hàng chia số tiền lại Và quản lý người quan sát hoạt động cửa hàng thông qua kết báo cáo kinh doanh tháng, quý sau báo lại với ban giám đốc Do đó, hoạt động làm việc nhân viên Hưng Thịnh không bị kiểm tra giám sát giấc hiệu làm việc Doanh nghiệp cần vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh quý quản lý để định đầu tư, thu hồi điều chỉnh nhân cần thiết Các yêu cầu giải tình 1) Hãy phân tích vấn đề mà Hưng Thịnh gặp phải công tác hoạch định gì? 2) Dưới góc độ sinh viên kinh tế, theo bạn Hưng Thịnh cần hoạch định chiến lược phát triển thời gian tới để đạt mục tiêu mới? 3) Bạn có nhận xét, đánh giá cơng tác kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hưng Thịnh? 4) Được biết giày dép thời trang Hưng Thịnh gồm nhiều chi nhánh, điểm kinh doanh khác để đạt mục tiêu đề thời gian tới Hưng Thịnh cần đề quy trình kiểm tra ? Giải tình 3.1 Hãy phân tích vấn đề mà Hưng Thịnh gặp phải công tác hoạch định ? Tập đồn Hưng Thịnh với 15 năm hoạt động ngành thời trang giày dép, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu giúp doanh nghiệp đạt nhiều danh hiệu người tiêu dùng đánh giá Nhưng gần đây, hoạt động kinh doanh Hưng Thịnh bị chậm lại, doanh thu thấp nhiều so với kỳ năm trước Ban giám đốc định thành lập ban kiểm tra kết thu là: Qua thông tin khảo sát người tiêu dùng xuất hai luồng ý kiến khác giá thành mẫu mã sản phẩm Hưng Thịnh Như vậy, công tác hoạch định doanh nghiệp mắc phải số vấn đề là: chưa xác định sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu mà doanh nghiệp cần hướng đến - Sứ mạng cần phải thể lý tồn tổ chức, xác định phạm vi hoạt động kinh doanh tổ chức Vậy ban giám đốc tập đoàn Hưng Thịnh xác định khách hàng mục tiêu ai? Là khách hàng độ tuổi nào? Sản phẩm dành cho giới trẻ hay độ tuổi trung niên? - Tầm nhìn phương hướng tương lai doanh nghiệp Những thay đổi sản phẩm, khách hàng, thị trường doanh nghiệp để hoàn thiện vị thị trường triển vọng tương lai Nhưng sản phẩm giày dép Hưng Thịnh thiếu phương hướng phát triển sản phẩm mẫu mã độ đa dạng kết sản phẩm bị đánh giá lỗi thời so với sản phẩm khác thị trường - Mục tiêu phương tiện để thực sứ mạng tổ chức xác định đích đến mà nhà quản trị mong muốn đạt Vậy mục tiêu tập đồn Hưng Thịnh gì? Là lợi nhuận hay uy tín? Chính khơng xác định vấn đề làm cho sản phẩm giày dép Hưng Thịnh không hoạch định chiến lược để phát triển doanh nghiệp 3.2 Dưới góc độ sinh viên kinh tế, theo bạn Hưng Thịnh cần hoạch định chiến lược phát triển thời gian tới để đạt mục tiêu ? Theo em, thời gian tới cấp quản trị Hưng Thịnh cần hoạch định chiến lược phát triển cụ thể sau: Thứ nhất, cần xác định lại sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp từ làm sở cho chiến lược đổi doanh nghiệp, đưa sản phẩm - Sứ mệnh: Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, mang sản phẩm Việt đến nhà với sắc thương hiệu Hưng Thịnh "Uy tín – chất lượng” - Mục tiêu chiến lược: Nâng cao thị phần giày dép thị trường Việt Nam; tiếp tục xây dựng củng cố hình ảnh thương hiệu Hưng Thịnh đến người Việt – uy tín, ln đặt chất lượng lên hàng đầu, thân thiện với khách hàng; đẩy mạnh, phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế Thứ hai, cần xây dựng chiến lược cụ thể: - Về giá cả: Các sản phẩm có giá thành cao nên tập trung vào người có thu nhập cao Vì cần trọng chất lượng sản phẩm chất lượng định giá thành sản phẩm, cần phải đa dạng mẫu mã phù hợp với nhu cầu khách hàng Xây dựng đội ngũ tư vấn bán hàng chuyên nghiệp, tư vấn nhiệt tình, giải đáp thắc mắc khách hàng Hệ thống cửa hàng nên tập trung thành phố, đặc biệt trung thâm thương mại Đối với, sản phẩm có giá thành tầm trung thấp nên tập trung vào khách hàng có thu nhập trung bình thấp Do cần thực chiến lược marketing như: tặng voucher giảm giá, tổ chức tặng quà khuyến kèm, khách hàng mua số lượng nhiều giảm giá… Hệ thống cửa hàng tập trung phân phối cửa hàng bình dân tỉnh thành - Về mẫu mã: Theo khảo sát có 65% khách hàng cho sản phẩm giày Hưng Thịnh không phù hợp với trào lưu giới trẻ Do nên đầu tư khâu thiết kế sản phẩm để đáp ứng yêu cầu bạn trẻ phải tạo phong cách riêng cho khách hàng để cạnh tranh lại với hãng tiếng khác Nike, Converse, Vans, Adidas… Tuy nhiên, sứ mệnh Hưng Thịnh muốn tiếp cận đối tượng tiêu dùng nên sản phẩm nên đa dạng để phù hợp với lứa tuổi: thiếu nhi, học sinh, sinh viên, người làm… - Ngoài việc tập trung vào hệ thống cửa hàng việc quảng bá sản phẩm thơng qua trang mạng xã hội Facebook, Tiktok… không phần quan trọng Nhằm đưa người tiêu dùng đến gần với thương hiệu Hưng Thịnh Thứ ba, thiết lập mơ hình SWOT qua phân tích điểm mạnh (strengths), điểm yếu (weaknesses), hội (opportunities) nguy (threats) Từ đó, Hưng Thịnh nhìn rõ mục tiêu yếu tố ngồi tổ chức ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề 3.3 Bạn có nhận xét, đánh giá cơng tác kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hưng Thịnh ? Mặc dù doanh nghiệp có số lượng nhân viên đông (khoảng 3000 nhân viên) 20 điểm kinh doanh việc áp dụng hình thức “tự vận hành” dễ dẫn đến rủi ro lớn Qua hình thức này, góc độ sinh viên kinh tế tìm hiểu kiến thức quản trị, em cho ban giám đốc Hưng Thịnh xây dựng công tác kiểm tra chưa chặt chẽ Cụ thể là: Ban giám đốc vào kết kinh doanh hàng tháng hàng quý gửi từ quản lý để báo cáo lên cấp quản trị cao Đồng nghĩa với hình thức “tự vận hành” kiểm tra, rà soát mặt giấy tờ Nhưng theo nguyên tắc kiểm tra việc kiểm tra phải đưa đến hành động hành động ban giám đốc doanh nghiệp Hưng Thịnh gì? Từ đó, “tự vận hành” tức tự xử lí có sai xót xảy ra, ban giám đốc người báo cáo cuối lúc hành động sai xót khơng giải ảnh hưởng đến thương hiệu doanh nghiệp Từ đó, nhân viên quan tâm đến doanh thu hàng tháng mà khơng quan tâm đến “uy tín – chất lượng” doanh nghiệp Kiểm tra giúp nhà quản trị nắm quy trình hoạt động tiến độ chất lượng cá nhân tổ chức Nhưng với doanh nghiệp Hưng Thịnh, nhà quản trị nắm rõ thơng tin tình hình hoạt động sau tháng tổng kết số liệu hàng quý Do đó, hoạt động kiểm tra chưa tạo chất lượng tốt cho doanh nghiệp 3.4 Theo bạn, thời gian tới để đạt mục tiêu đề Hưng Thịnh cần xây dựng quy trình kiểm tra để phù hợp với doanh nghiệp nhiều chi nhánh, điểm kinh doanh ? Theo em, để đạt mục tiêu đề thời gian tơi Hưng Thịnh nên xây dựng quy trình kiểm tra sau: Đầu vào áp dụng hình thức kiểm tra trước thực (kiểm tra lường trước) Trước sản phẩm giày dép Hưng Thịnh nhập đến kho hàng địa điểm kinh doanh, nhân viên kiểm kho cần phải kiểm tra số lượng sản phẩm, mẫu mã, màu sắc hay chất lượng sản phẩm để báo cho quản lý trước đưa hàng lên kệ trưng bày Thay áp dụng hình thức “tự vận hành” trước kia, doanh nghiệp nên hành động công tác kiểm tra điểm kinh doanh Tại cửa hàng, việc giám sát kiểm tra tiến độ hoạt động nên áp dụng hình thức kiểm tra thực Trước nhân viên tự chia việc với cửa hàng quản lý chịu trách nhiệm phân chia nhân viên thành nhóm nhân viên nhỏ để dễ dàng cơng tác quản lý: nhóm nhân viên toán, tư vấn khách hàng hay nhân viên quản lí kho… Và quản lý cấp quản trị cao cửa hàng, họ chịu trách nhiệm ghi nhận kết sau báo cáo cấp quản trị cao sau tháng Điểm bật cách kiểm tra quản lý thường xuyên giám sát, theo dõi hoạt động cửa hàng ngày Bên cạnh đó, cịn hướng dẫn nhân viên trình thực Nếu có sai xót báo cho quản lý quản lý báo cáo cấp quản trị cao để tìm cách giải nhanh chóng Sau q, doanh nghiệp thực họp để tổng kết báo cáo kết doanh thu cách kiểm tra sau thực Trong họp, trình bày hoạt động làm, làm hay sai điều để làm tốt Mục đích họp để vạch cách thức tiến hành tốt hơn, sai lầm vào lần sau Các học sai lầm phổ biến rộng rãi cho người rút kinh nghiệm CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Muốn kinh doanh thành công bạn phải xác định rõ mục tiêu – tảng hoạch định Đây xem điều vô quan trọng cá nhân tổ chức Nếu bạn hoạch định rõ ràng sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu kinh doanh kim nam dẫn đường cho hành động định hướng bạn Để đạt điều đó, bạn cần phải đặt câu hỏi cho bạn rằng: Khát vọng, giá trị lý hữu tổ chức bạn gì? Nếu giải tốt câu hỏi tảng quan trọng cho việc thiết lập mục tiêu kế hoạch cho doanh nghiệp Ơng Zig Zigla nói : "Nếu bạn khơng có mục tiêu cụ thể, bạn chẳng đạt gì” vì muốn kinh doanh thành cơng bạn phải đặt mục tiêu kiên định với mục tiêu Các mục tiêu xem đại diện cho mục đích lớn doanh nghiệp có khả điều hướng nhân viên tới mục tiêu cuối thiết lập Nó khơng thiết phải cụ thể có hành động rõ ràng mà kết cuối doanh nghiệp muốn đạt Nắm bắt nhu cầu thị trường điều vô quan trọng Để làm việc này, bạn phải có nghiên cứu, thẩm định thị trường để xem lĩnh vực kinh doanh có thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu thị trường hay khơng Người ta nói, có cầu cung tự xuất dễ nhận phản hồi tích cực người dùng Cũng giống Steve Jobs chia sẻ “Bạn hỏi khách hàng xem họ muốn cố đem cho họ Tới lúc bạn hồn thiện nó, họ muốn thứ mẻ khác rồi.” mà hàng loạt doanh nghiệp chấp nhận đầu tư khoản chi phí lớn cho xu hướng vừa xuất Vì lựa chọn xu hướng mở thị trường sở khách hàng hồn tồn Tuy nhiên, khơng phải tất xu hướng có "tuổi thọ" lâu dài Đối với chủ doanh nghiệp, việc biết xu hướng có khả tiếp tục phát triển xu hướng sớm biến điểm khác biệt dẫn đến thành công hay thất bại Cần thiết kế công tác kiểm tra dựa hoạt động tổ chức theo cấp bậc đối tượng kiểm tra 10 Kiểm tra là công việc quan trọng, cần thiết để doanh nghiệp nhanh chóng phát triển địi hỏi phải có kỹ kiểm tra đúng đắn, hợp lý Việc kiểm tra cần phải hướng để giúp cho nội doanh nghiệp quản lý thời gian thực dự án như quản lý rủi ro hiệu Do đó, nhà quản trị cần phải quan sát, nghiên cứu hoạt động tổ chức để xây dựng hệ thống kiểm tra hợp lý, hiệu Ngoài ra, nhà quản trị đa dạng phương thức kiểm tra tổ chức điều đem lại hiểu cao cách xây dựng hệ thống kiểm tra thông qua cấp bậc tổ chức Đây thường kinh nghiệm xây dựng hệ thống kiểm tra doanh nghiệp củng cố bạn với tư cách nhà lãnh đạo có đủ khả xây dựng công tác quản lý tổ chức tình Cơng tác kiểm tra thường xuyên lựa chọn thích hợp cho doanh nghiệp Kiểm tra thường xuyên biết đến hoạt động nhà quản trị cần quan sát, đánh giá kiểm tra hoạt động tổ chức thường xuyên Nhờ mà phịng ngừa kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hay xử lý vi phạm để tránh gây thiệt hại tài sản, tiền bạc tổ chức Không dừng lại việc kiểm tra mức độ hoạt động tổ chức việc sử dụng công tác kiểm tra lắng nghe đóng góp nhân viên từ tạo nên tập thể gần gũi, đoàn kết sẵn sàng trợ giúp nhau, nâng cao hiệu suất làm việc đáng kể Bên cạnh đó, kiểm tra thường xuyên giúp xác định dự đốn biến động tương lai có chiều hướng phù hợp Vì thế, mà cơng tác đánh giá thích hợp cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 11 KẾT LUẬN Ngược dòng thời gian, thấy từ xa xưa hoạt động quản trị diễn trông coi người chịu trách nhiệm hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra để có cơng trình vĩ đại lưu lại đến ngày Vạn  Lý Trường Thành hay Kim Tự Tháp… Và nay, hoạt động quản trị diễn hầu hết tổ chức giữ vai trị quan trọng thành cơng tổ chức Một số doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam đạt danh hiệu “Doanh nghiệp quản trị tốt nhất” năm 2021 như: Công ty cổ phần FPT, Tổ chức giáo dục đào tạo Apollo Việt Nam, Tập đồn PAN Cơng ty TNHH Chế biến thực phẩm bánh kẹo Phạm Nguyên… Nắm rõ tầm quan trọng hoạt động quản trị, tiểu luận thực tổng kết lý thuyết chức quản trị (đặc biệt chức hoạch định kiểm tra), kết hợp với việc xây dựng tình hoạt động quản trị thực tiễn với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đã góp phần giúp em có hiểu biết tốt “Quản trị học” nhìn tổng quát, sâu sắc hoạt động quản trị Từ rút cho thân học kinh nghiệm để áp dụng sống sau 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị học – vấn đề [truy cập 05/11/2021] http://hitech.edu.vn/pic/FileLibrary/Giao-trin_636566382781824361.pdf Ba doanh nghiệp trao danh hiệu “Doanh nghiệp quản trị tốt nhất” Việt Nam [truy cập 10/11/2021] https://thoibaonganhang.vn/ba-doanh-nghiep-duoc-trao-danh-hieu-doanh-nghiepduoc-quan-tri-tot-nhat-tai-viet-nam-119238.html Lý thuyết quản trị [truy cập 05/11/2021] http://quantri.vn/dict/details/8034-cac-chuc-nang-quan-tri Năm yếu tố cốt lõi làm nên thành công kinh doanh, người, thời điểm, vị trí [truy cập 07/11/2021] https://www.chubb.com/vn-vn/articles/5-keys-to-driving-business-success.html 13

Ngày đăng: 06/01/2022, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

        • 1. Khái niệm quản trị

        • 2. Các chức năng quản trị

          • 2.1. Chức năng hoạch định

            • 2.1.1. Khái niệm

            • 2.1.2. Phân loại hoạch định

            • 2.1.3. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định

            • 2.2. Chức năng kiểm tra

              • 2.2.1. Khái niệm

              • 2.2.2. Tiến trình kiểm tra

              • 2.2.3. Các loại hình kiểm tra

              • CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU

                • 1. Trình bày tình huống

                • 2. Các yêu cầu giải quyết tình huống

                • 3. Giải quyết tình huống

                • CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan