pee eed a eee tay Ss)
eek ee! Wer) te ae eee tos]
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH "TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
eee estes seo
TRAN NGUYEN NGOC ANH THU
DAU TU TRUC TIEP NUGC NGOAI TRONG
TANG TRUGNG VA PHAT TRIEN KINH TE Ủ VIỆT NAM
Chuyé
Mã số
nngành: Kinh tế Chính trị Xã Hội Chủ Nghĩa
: 3.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS VÕ THANH THU
+ TS PHAN HỮU THANG
Tp Hồ Chí Minh - Năm 1999
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cuả riêng tôi Các số
liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác,
Tác giả
Trang 4BANG CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AFTA ASEAN CNH - HĐH CNTB CNXH BEG EU FDI GDP IMF KCN KCX MYCN ODA TBCN
( Asian Development Bank) Ngan hàng phát triển Châu Á ( Asean Free Trade Area) Khu vực mậu dịch tự do cuả Hiệp hội các nước Đông Nam Á
( Asia - Pacific Economic Conference) Hội nghị kinh tế
Châu Á - Thái Bình Dương
( Association of South East Asian Nations) Hiệp hội các
nước Đông Nam Á
Công nghiệp hoá - hiện dại hoá Chủ nghiã tư bản
Chủ nghiã xã hội
( European Economic Community ) Cong đồng kinh tế Châu
Au
(European Union) Lién hiệp Châu Âu
( Foreign Direct Investment) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
( Gross Domestic Product) Tong sản phẩm quốc nội
(international Monetary Fund) Quy tién té quốc tế
Khu Céng Nghiép Khu Ché Xuat
Mô hình phối hợp điểm mạnh - diém yéu ~ co hoi — nguy cơ
(Official Development Aid) Viện trợ phát triển chính thức cuã chính phú
Trang 5UNCTAD ( United Nation Conference Trade And Development) H6i
nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển
XHCN Xã hội chủ nghiã
WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới
WEF (World Economic Forum ) Dién dan kinh tế thế giới
Trang 6MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Eid E141 1:1.12 1.4.2.1 1.1.2.2 1.4.2 dusL MỤC LỤC
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Một số vấn để cơ bản về tăng trưởng „ phát triển kinh tế và vốn
đầu tư
Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Vốn dầu tư
Sự cần thiết cuả vốn đầu tư trực tiếp qước ngoài đối với tăng
trưởng và phát triển kinh tế qua một số hoc thuyết
Lý thuyết “ Vòng luẩn quấn cua sy cham tiến và cú huých từ bên
ngồi”
Mơ hình hợp lực để tăng trưởng kinh tế
Lý luận về chủ nghiã tư bản nhà nước cuả Lênin
Đầu tư trực tiếp nước ngoài : xu hướng và vai trò
Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới hiện nay Vai trò cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài
KINH NGHIÊM THU HUT VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI CUẢ MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VUC
Trang 7132 1.2.3 1.2.4 CHUONG 2: 2.1 21a) 2.1.2 2:04] 2.1.2.2 Ne bò 22.1 2.2.2 2 2222 CHƯƠNG 3: 3:1
Kinh nghiệm cuả Malaysia Kinh nghiệm cuả Indonesia Kinh nghiệm cuả Trung Quốc
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG QUA TRÌNH TANG TRUONG VA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI DOAN 1988 ~ 1999
CƠ SỞ CHÍNH TRỊ ~ PHÁP LÝ CUẢ HOAT ĐỘNG THU HÚT
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Đường lối cuả Đảng Công sản Việt Nam về việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tmật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Sự hình thành cuả Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Quá trình sửa đổi , bổ sung Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
PHAN TICH VAI TRO CUA DAU TU TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI ĐỐI VỚI QUA TRINH TANG TRƯỞNG, PHÁT TRIEN
KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI DOAN 1988 — 1999
Tổng quát về tình hình đầu tư (1988 — 1999)
Vai trò cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Những đóng góp tích cực
Một số mặt hạn chế cuả EDI đối với quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế ở Việt Nam
MỘT SỐ GIẢI PHÁP DE THU HUT VA st’ DỤNG HIỆU
Trang 83.4.2.2 3.4.2.3 3.4.2.4 3425 3.4.3 KẾT LUẬN
Hoàn thiện môi trường pháp lý
Đẩy mạnh cải cách môi trường hành chính
Ứl tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trang 9Bên cạnh đó, quá trình thực hiện chiến lược * cơng nghiệp hố — hién dai
hoá đất nước hướng về xuất khẩu" yêu cầu một lượng vốn đầu tư rất lớn
Nhưng, từ năm 1997 trở lại đây, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giảm sút mạnh
Thực trạng này đã đặt ra một vấn để bức thiết: cẩn có quan điểm đúng
đắn, toàn điện về vai trò cuả FDI đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, để từ đó có thể để ra những giải pháp thích hợp cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, sao cho FDI phải thực sự trở thành một trong các nhân tố hữu cơ thúc đẩy sự phát triển vững chắc và lâu bền cuẩ đất nước,
Nghiên cứu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trước đây
đã có một số công trình nghiên cưú đề cập đến như : “Định hướng đầu tư trực
tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (Đoàn Hồng Vân, năm 1996); "Cơ chế rài chính các doanh nghiệp có vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài” ( Nguyễn Thị Diễm Châu, năm 1996); “Những biện pháp khai thác và sử dụng hiệu quả vốn đâu tư nước ngoài ở Việt Nam “ (Phan Ngọc Minh năm 1996); "Tác
động cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự hình thành và phát triển các vung kinh tế trọng điểm Việt Nam" (Nguyễn Quang Thái, năm 1997) Nhưng, mỗi để tài nghiên cứu các khía cạnh khác nhau về hoạt động cuẩ luổng vốn này và chưa phân tích sâu, đẩy đử vai trò cuả EDI đối với Việt Nam; các định hướng giải pháp thì nay hầu như không còn phù hợp trong bối cảnh kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi
Tất cả những lý do trên đã thôi thúc tác giả mạnh dạn chọn để tài * Đầu tự trực tiếp nước nguời trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam" 2 Mục đích nghiên cứu cúa đề tài
Trang 10Mục đích nghiên cứu cuả luận án là :
- Lầm rõ cơ sở lý luận về sự cần thiết cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế cuả một quốc gia Nghiên cứu quá
trình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phục vụ chiến lược phát triển đất nước ở một số quốc gia trong khu vực và rút ra một số bài học
kinh nghiệm vẻ việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn này
- Phân tích có hệ thống vai trò cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quá
trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua
- Xây dựng phương pháp xác định giải pháp và trên cơ sở đó để xuất những giải pháp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phục vụ cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đây là một để tài liên quan đến nhiều lãnh vực khoa học khác nhau như: kinh tế quốc tế, tài chính quốc tế, luật pháp, chuyển giao công nghệ Nhưng ở
đây, trong phạm vi đã định trước, luận án chỉ nghiên cứu về những đóng góp
tích cực, cũng như những hạn chế cuả hoạt động đầu w trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, còn những vấn để khác chỉ giải quyết nếu có liên quan
Dưới góc độ kinh tế chính trị học để tài chỉ để xuất các giải pháp mang tính định hướng, định tính, chứ không nghiên cứu góc độ kỹ thuật cuả các giải pháp Tuy nhiên, những giải pháp được xây dựng dựa trên phương pháp tổng
kết từ thực tiễn, phương pháp quy nạp theo lô gích khoa học, cho nên , chúng c6 kha nang dp dung dé dang trong thực tiễn
4, Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp nghiên cứu luận án đã sử dụng phương pháp duy vật
Trang 11diện các vấn để nghiên cứu, đồng thời luận án cũng sử dụng các phương pháp
hệ thống, so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng kết từ thực tiễn, quy nạp, suy luận lô gích và đặc biệt là phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ và cụ thể hóa nội
dung nghiên cứu của luận án
5 Những đóng góp của luận án
Về lý luận : Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về vấn để này, nhưng hầu hết các tác giả trước đây khi nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò cud vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì chỉ xem xét từ góc độ kinh tế học Ở đây, luận án đã cố gắng sử dụng lý luận cuả Lênin để soi sáng cho hoạt động thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Từ đó, luận án khẳng định: cơ sở
lý luận đầy đủ và vững chắc cuả quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu tự trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam là lý luận về Chủ nghiã tư bản nhà nước cua Lênin Điều
này mang ý nghi rất to lớn vì : thứ nhất nêu cao giá trị bển vững cuả chủ nghiã Mác ~ Lê nin; thứ hai, góp phần lý giải cho những vấn để nảy sinh trong
hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam như đã nêu trên
Về giá tị thực tiễn : Luận án đã :
1 Phân tích một cách có hệ thống thực trạng cuả hoạt dộng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua, từ đó nêu lên những vấn để có tính chất bất cập, bức xúc trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này để phục vụ sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước
tò Xây dựng quan điểm mục tiêu để định hướng cho việc phát triển hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
3 Dựa trên cơ sở chiến lược phối hợp những mặt mạnh mặt yếu, cơ hội và nguy cơ trong môi trường đầu tư cuả Việt Nam để đề xuất hệ thống
Trang 12kinh tế vĩ mô nhằm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này ở Việt Nam,
Về phương pháp: luận án đã xây dựng phương pháp định hướng giải pháp
ở tầm vĩ mô theo mô hình ma trận cuẩ toán học 6 Nội dung, kết cấu của luận án
Luận án gồm 184 trang, với 3l bảng biểu, 2! phụ lục, 3 so dé, | mơ hình Ngồi phân mở đầu và kết luận nội dung chính được trình bày trong phạm vi 3
chương:
Chương | Những vấn để cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
Chương 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1988 - 1999,
Chương 3 Một số giải pháp để thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tr
trực tiếp nước ngoài trong quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế ở Việt Nam,
Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục
Nguồn số liệu trong luận án chủ yếu lấy từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại và Ngân hàng Thế giới
Trang 13CHUONG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẦU TƯ TĐỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TOONG QUA TRINH TANG TRUGNG
VÀ DHÁT TĐIỂN KINHTẾ
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1.1 Một số vấn để cơ bản về tăng trưởng,phát triển kinh tế và vốn đầu tư Kinh tế thế giới ngày nay dầy những sự dị biệt Sự dị biệt về kinh tế được thể hiện qua trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, qua qui mô kinh tế, qua sự chênh lệch lớn về tổng sản phẩm quốc gia, về thu nhập bình quân (đầu
người) giữa các quốc gia Chẳng hạn bên cạnh những quốc gia có thu nhập bình quân trên 10.000 USD/năm là những quốc gia có thu nhập bình quân dưới
200 USD/năm Bên cạnh những quốc gia có ít hơn 3% dân số sống bằng nghề
nông là những quốc gia với hơn 70% dân số chuyên sản xuất nông nghiệp (Xem
thêm phụ lục 1) Ba trung tâm kinh tế là Mỹ-Nhật Bản-Tây Âu, với số dân chỉ bằng 13% dân số thế giới đã chiếm trên 75% giá trị tổng sản phẩm toàn thế giới
(Xem thêm phụ lục 2) Trước tình hình đó để mô tả và đánh giá đúng đắn quá
trình xây dựng và phát triển đất nước ở các quốc gia, các nhà kinh tế đã sử dụng khái niệm tăng trưởng và phát triển kinh tế,
1.1.1.1 Tăng trưởng và phát triển kinh tế,
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về lượng trong nền kinh tế
quốc dân, được thể hiện qua những chỉ số như: tăng thu nhập quốc dân và sản lượng bình quân đầu người sự gia tíng giá trị sản lượng nội địa tốc độ tăng
Trang 14Phát triển kinh tế trước hết, bao hàm cả tăng trưởng kinh tế, có nghĩa,
phải có sự gia tăng về lượng, và đồng thời, phải có sự biến đối về chất tong đời
sống dân cư, trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân Điều đó được thể hiện qua việc
tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ - giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp,
khai thác trong tổng sản phẩm quốc dân ( tuy nhiên , mọi ngành trong nền kinh tế đều phải đạt được sự gia tăng về số tuyệt đối ); sự thay đổi ưong xu hướng tiêu dùng : từ chỉ tiêu cho những sản phẩm thiết yếu, tiến lên sử dụng hàng hóa
lâu bển, và cao hơn nữa là sử dụng dịch vụ và nghỉ ngơi ; hay sự gia tăng tuổi tho, trình độ dân trí Ngoài ra, theo ý kiến cuả một số nhà kinh tế, sự phát triển
kinh tế còn thể hiện qua sự gia tăng mức đóng góp cuẩ công dân một quốc gia
vào tổng sản phẩm quốc gia , thể hiện qua tốc d6 ting cud GDP va GNP,
Như vậy, giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế có sự khác biệt cơ bản
nhưng lại có quan hệ mật thiết với nhau, Tăng trưởng kinh tế là tién dé cho phat triển kinh tế, ngược lại, phát triển kinh tế lại là cơ sở để đạt được tăng trưởng
mới
111.22 Vốn đầu tư
Để thực hiện quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế ở một quốc gia,
quốc gia đó phải gia tăng sản lượng, vì sản lượng và sản lượng bình quân là chỉ
tiều chủ yếu đánh giá sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia Muốn vậy, nhất thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh
Theo Từ điển tiếng Việt thông dung thì * đầu ¿w là việc bỏ vốn vào sản
xuất kinh doanh để được hưởng lợi, lãi " [100], hoặc theo từ điển tiếng Việt
1997 thì “ đầu tư là bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội ° [TÔH]
Trang 15Như vậy hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh được hiểu là một hoạt
động kinh tế tổng hợp được tiến hành bằng cách huy động các nguồn vốn vào lĩnh vực khai thác, chế biến sản phẩm, hay dịch vụ để thực hiện quá trình sẩn xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp nhằm giúp nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận
và mang lại lợi ích kinh tế xã hội
Vốn đưa vào hoại động sản xuất kinh doanh gọi là vốn đầu tư
Từ những giác độ khác nhau, người ta phân loại vốn đầu tư theo những tiêu thức khác nhau
Xét về cơ cấu, vốn đầu tư của một dự án bao gồm:
- Vốn pháp dịnh là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề,
- Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều
lệ cuả doanh nghiệp
- Vốn vay là phần vốn huy động từ các nguồn cho Vay Căn cứ vào hình thức tôn tại, vốn đầu tư gồm có :
- Tiển mặt, tài khoản tiển gửi cuẩ doanh nghiệp bằng ngoại tệ hay nội
tệ
- Hiện vật hữu hình như : nhà xướng, hàng hóa, tài nguyên,
Trang 16- Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người tham gia điều hành, quản lý đối tượng được bỏ vốn là những chủ thể khác nhau,
- Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người tham gia điều hành, quản lý đối tượng được bỏ vốn l một chủ thể
Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư:
- Vốn đầu tư trong nước: do các chủ thể kinh tế mang quốc tịch nước đó
cung cấp
- Vốn đầu tư nước ngoài : do các chủ thể kinh tế mang quốc tịch nước ngoài cung cấp
Xét theo chủ đầu tư:
- Vốn đầu tư của Nhà nước để phát triển kinh tế xã hội
- Vốn đâu tư của các tổ chức kinh tế,
- Vốn đầu tr của cá nhân
Ở đây, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vốn đâu ¡ trực tiếp nước ngoài do các tổ chức kinh tế, hay cá nhân nước ngoài đầu tư ( Khoản 1 và 2 Điều 2 - Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam - năm 1996 Ds
1.1.2 Sự cần thiết của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng
và phát triển kinh tế qua một số học thuyết
Ngày nay, quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra ngày càng
mạnh mẽ làm cho nhiều quan niệm truyền thống về kinh tế ~ chính trị - xã hội bị hao mòn vô hình nhanh chóng và đồng thời tất yếu phải xuất hiện những
quan niệm mới, cách tiếp cận mới, thích hợp hơn trong việc cất nghĩa những vấn
Trang 17tế thế giới Chỉnh thể kinh tế thế git phat sinh, phát triển theo những quy luật
chung, phổ biến, tác động bao trùm lên mọi bộ phận hợp thành nó, Đương nhiên, với tr cách là một bộ phận cấu thành, chịu sự tác động của quy luật
chung, song mỗi nền kinh tế lại vận động phát triển theo những quy luật riêng
của nó
Thực tế lịch sử đã chứng minh : không một quốc gia nào, không một nền
kinh tế nào có thể phát triển được trong thế cô lập Để phát triển được, mỗi
quốc gia cần có những nguồn lực cơ bần là: vốn nhân lực, vốn tài nguyên thiên
nhiên (bao gồm cả vị trí, diện tích đất, khí hậu, thời tiết, tài nguyên .), vốn hiện
Kim, và vốn khoa học ( bao gồm cả khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý) Nhưng chỉ có một số quốc gia có đủ các nguồn lực trên, và dù cho có đú các nguồn lực thì câu hỏi đặt ra là: việc sử dụng, kết hợp các nguồn lực hữu hạn đó đã tối ưu chưa? Vì thế quá trình trao đổi đã được tiến hành nhằm thỏa mãn có
hiệu quá nhu cầu ngày càng cao của con người,
Như vậy, một trong những qui luật phát triển cửa nên kinh tế thế giới
hiện đại là: rốc độ phát triển của nền kinh tế một quốc gia, hay của một nhóm nước ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình phát triển kinh tế của các nước,
các nhóm nước khác Điều này có tẫm quan trọng đặc biệt đối với việc xây dựng đường lối, chiến lược phát triển kinh tế ở các nước còn đang trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu để họ có thể thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự chậm tiến
1121 Lý thuyết “vòng luẩn quẩn cuả sự chậm tiến và cú huých từ bên ngoài”
Lý thuyết “ vòng luẩn qudn cud su chậm tiến và cú huých từ bên ngoài”
Trang 18Thuật ngữ "vòng luẩn quẩn * thường ding dé thể hiện tình trạng của các nước nghèo, kém phát triển kinh tế: khi tình trạng nên kinh tế quá yếu kém, sản xuất không phát triển thì thu nhập trong dân cư rất thấp, cho nên, sau Khi tiêu dùng thì phần tiết kiệm còn lại rất ít, không còn để tích lũy, vì vậy, quá trình đầu tư để tăng năng suất, gia tăng sản lượng hầu như không có Điều đó có
nghĩa là họ rất ít cơ hội để thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu
SƠ ĐỒ 1: VÒNG LUẦN QUẦN Ở CÁC NƯỚC NGHEO [11] Nang - —_ suất thấp ` Đầu tư Đầu tư Thu nhập thấp thấp nước ngoài Tiết kiệm thấp
Theo các nhà kinh tế học để có thể thoát khỏi vòng luẩn quẩn này các
quốc gia cần có “một cú huých” (big push) từ phía ngoài Hay nói cách khác,
cần có một ngoại lực là vốn đầu tư nước ngoài để sử dụng hết tiểm năng vốn có của mình Có như vậy họ mới có thể tăng năng suất, gia tăng sản lượng từ đó làm tăng thu nhập dân cư, nhờ đó tiết kiệm sẽ gia tăng để đầu tư và thực hiện
quá trình tích lũy ty ban
Xu hướng biến đổi của mậu dịch quốc tế ngày càng bất lợi đối với các nước đang phát triển, và sản xuất kém phát triển do thiếu vốn đầu tư, thiếu công nghệ tiến bộ, năng lực quản lý sản xuất thấp, cộng với gánh nặng của tốc độ
tăng dân số cao (Xem thêm phụ lục 3) đã khiến hầu hết các nước đang phát triển xác định chính sách mở cửa là chiến lược kinh tế trong công cuộc phát
Trang 19triển đất nước Nếu mở cửa kinh tế, tức là tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế thông qua thương mại quốc tế và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nhờ đó, hiệu ứng số nhân đầu tư sẽ được thực hiện [86] Nhờ đó, các nước đang phát triển sẽ có thể đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng để tạo sức bật, thoát khỏi vòng luẩn quẩn
Tuy nhiên, lý thuyết về “vòng luẩn quẩn cuả sự chậm tiến và cú hch từ
bên ngồi” khơng hồn toàn chính xác, vì :
1, Lý thuyết chỉ mới để cập đến sự biến đổi vẻ lượng từ việc gia tăng tiếp nhận đầu tr nước ngoài, mà chưa xét đến yếu tố chủ quan của nước tiếp nhận đầu tư trong việc sử dụng vốn đầu nr Vì thực tế cho thấy, nếu việc sử dụng vốn
vay nước ngoài không hiệu quả, nhận vốn viện trợ và vốn ưu đãi nhưng đầu tr
không đúng hướng có thể làm trì trệ nền kinh tế, thậm chí, nước chủ nhà có nhiều khả năng không thể trả nợ nước ngoài
2.Mặt khác, xét về phía chủ đầu tư, với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, có
thể họ chỉ chú ý đầu tư vào những ngành có khả năng hoàn vốn nhanh, mang lại
lợi nhuận cao, hoặc khai thác tài nguyên, như trường hợp của các nước khai
thác dầu (OPEC),hoặc các ngành có thị trường sẵn ở nước tiếp nhận đầu tư, dẫn đến cạnh tranh gay gắt làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp ở nước tiếp nhận đầu tư, , hay nói cách khác, nếu thiếu sự định hướng ở tầm vĩ mô của nước chủ nhà, thì chưa hẳn các nước đang phát triển tiếp nhận đầu tư sẽ đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và hiệu quả
3 Lý thuyết dã để cập đến vai trò của các nước chủ đầu tư như là một
cứu tỉnh cho các nước đang phát triển mà chưa lý giải: các nước chủ đầu tư sẽ
Trang 20Tõ khi mở cửa thu hút vốn đầu tư, vì nếu như cái lợi mà chủ đầu tư thụ hưởng
lớn hơn các lợi mà nước chủ nhà tiếp nhận thì tác dộng của "cú huých” là gì ? Nhưng, mặc dù còn một số hạn chế, lý thuyết này cũng chỉ ra con đường
tất yếu để các nước đang phát triển có thể phát triển kinh tế đó là: mở cửa
nên kinh tế, tiếp nhận đầu tu trực tiếp nước ngoài Nói cách khác, cân phải biết
kết hợp giữa nội lực và ngoại lực sao cho đạt được tốc độ phát triển nhanh, hiệu
quả
Sự hợp lực để tăng trưởng kinh tế đã được các nhà kinh tế học trình bày rõ hơn trong mô hình dưới đây
1.1.2.2 Mô hình hợp lực để tăng trưởng kinh tế,
Có thể hình dung việc kết hợp các yếu tố trong và ngoài nền kinh tế của một quốc gia bằng khái niệm lực trong vật lý El | lo
SƠ ĐỒ 2: HOP LUC DE TANG TRUGNG KINH TE [79]
Các ký hiệu trên sơ đồ : A : Nền kinh tế nước A
Fi : Tổng thể các yếu tố bên trong ( nội lực ) Fe _ : Tổng thể các yếu tố bền ngoài ( ngoại lực )
Trang 21% : Góc biểu thị nghệ thuật kết hợp Fi và Fe, tức là tổng thể các
chiến lược và chính sách kinh tế của nước A, bao gồm cả năng lực lãnh đạo và nghệ thuật điều hành
Sơ đồ trên gợi lên một số điểm cần lưu ý:
1 E phụ thuộc vào độ lớn của Fi và Fe, nghĩa là một quốc gia càng có nhiều yếu tố thuận lợi (về lượng và chất) bên trong và ngoài nên kinh tế thì càng có
điều kiện để phát triển
2 F, ngoai Fi va Fe, con phụ thuộc vào góc œ, tức nghệ thuật kết hợp Fi và
Fe « ở đây được hiểu là tổng thể các yếu tố chủ quan thể biện ra ở đường lối,
chiến lược chính sách, và biện pháp cụ thể Nếu kết hợp tốt sẽ tạo nên hợp lực
lớn, tức nền kinh tế sẽ đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh: ngược lại, một sự kết
hợp vụng về sẽ triệt tiêu lực, làm cho nền kinh tế châm tiến, hoặc có thể phát triển chệch hướng,
3 Hiệu quả khai thác Fi trong bối cảnh kinh tế thế gidi ngay nay quan hé chat chẽ với nhóm yếu tố Fe Điểu này có nghĩa cho dù nước A rất dồi dào các
nguồn lực bên trong (Fi) mà không mở cửa kinh tế, tham gia phân công lao
động quốc tế thì hiệu quả khai thác Ei sẽ không cao được
4 Hiệu quả tận dụng Fe phụ thuộc vào Fi và đặc biệt vào góc œ: vì hợp tác
quốc tế xảy ra khi và chỉ khi có Sự "giao thoa” lợi ích của các bên tham gia Hay nói cách khác, Fi càng hấp dẫn, thì nước ngoài càng muốn hợp tác với nước A
F sẽ đạt độ lớn lớn nhất khi Fi và Fe cùng phương, cùng chiều œ = 0, tức
là khi nước A biết kết hợp hài hòa giữa nội lực và ngoại lực
F sẽ có độ lớn nhỏ nhất khi Fi và Fe cùng phương, ngược chiều œ = 180°
tức chính sách vĩ mô của A đã triệt tiêu hợp lực hay nói cách khác không thể
Trang 22giá hối đoái có lợi cho nhập khẩu, hay hệ thống luật pháp không rõ rang, thiếu
đồng bộ
œ càng nhỏ, F càng lớn có nghĩa khi chính sách vĩ mô càng khéo léo, kết
hợp hài hòa, đồng bộ giữa Fi và Fe thì hợp lực để tăng trưởng kinh tế càng lớn,
Thực tế lịch sử đã chứng minh nhiều quốc gia trên thế giới dù có khó
khăn về Fi, nhưng nhờ có ơ thích hợp, tối tru, hay năng lực lãnh đạo và nghệ
thuật điều hành tốt cuả chính phủ mà vẫn làm nên những điều kỳ diệu trong
phát triển kinh tế như Nhật Bản dưới thời Minh Trị Thiên hoàng, Singapore với sự lãnh đạo cuả Lý Quang Diệu,
Từ sự phân tích trên có thể đi đến kết luận: Một quốc gia muốn phát triển với tốc độ nhanh và hiệu quả(trong điều kiện Fi, Fe và œ nhất định) thì :
€) quốc gia đó chí có một con đường duy nhất là phát triển theo mô hình mở của,
hội nhập với thế giới và (2) có đường lối, chính sách vĩ mô khéo léo để hậu thuẫn cho việc mở cửa Kết luận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đổi với nhóm các
nước nhỏ và vừa mà có các nhân tố Fi phiến diện về cơ cấu
Như vậy, việc mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tr trực tiếp nước ngoài là một tất yếu trong qua trình phát triển kinh tế của các nước đang phát triển Nhưng đối với một nước phát triển kinh tế theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa từ xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ ( như nước ta) thì việc mở cửa kinh tế, thu hút vốn dầu tư trực tiếp nước ngoài có phải là một tất yếu hay không ? Hay nói cách khác, việc thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài có
mâu thuẫn với định hướng xã hội chú nghĩa hay không? Bởi vì trong mô hình
hợp lực để tăng trưởng kinh tế, mặc dù đã nhắc đến nghệ thuật kết hợp giữa Ei và Fe thông qua chính sách vĩ mô để sử dụng, kết hợp các nguồn lực sao cho hiệu quả nhất, nhưng : (7) Vẫn chưa đề cập đến tác động về chính trị - xã hội
Trang 23đối với nước tiếp nhận đâu tư, (2) Cũng như chưa phân tích những lợi ích sẽ đạt được khi đầu tư của nước chú đầu tư Vì thế, đây là một vấn để được đặt ra đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại, luận chứng lại để xây dựng học thuyết về cách
mạng xã hội chủ nghĩa thật sự Mác xít - Lênin nít, nhất quán từ kinh tế đến chính trị, xã hội Để trả lời, chúng ta nhìn lại lý luận mà Lênin đã xây dựng
trong chính sách kinh tế mới, để hoàn thiện học thuyết phát triển xã hội chủ
nghiã không qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tr bản của mình, với tên gọi : Chủ nghĩa tư bản nhà nước
1.1.2.3 Lý luận về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước của Lênin
Chủ nghĩa tư bẩn nhà nước trong toàn bộ văn kiện kinh tế là Chủ nghĩa tư
bản dưới chế độ tư bản khi chính quyển nhà nước trực tiếp khống chế những xí
nghiệp tư bản chủ nghĩa Nhưng, Lênin đã đề ra một mô hình mới đó là chủ
nghĩa tr bản được điều tiết, khống chế bởi nhà nước của giai cấp công nhân, tức
nhà nước cửa những người vô sản Theo Lênin, “ch# nghĩa tự bản Nhà nước sẽ
là một bước tiến so với tình hình hiện nay”[25,427] vì chế độ TBCN ưu việt hơn
các chế độ kinh tế tiền TBCN ở chỗ đã thiết lập được một sự liên hệ, một mối quan hệ lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế, đó chính là
biện pháp về mặt kỹ thuật để tiến tới chủ nghĩa xã hội, Nên, “ấu thiết lập
được CNTB Nhà nước, thì đó sẽ là một thắng lợi lớn lao và là một đầm bảo
chắc chắn nhất để cho CNXH - được cúng cố” [25,427]
Sự ra đời và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sau cách
mạng vô sản đã diễn ra như một tất yếu kinh tế với sức mạnh hồi sinh kinh tế sau chiến tranh Lênin nhận định, lúc đó, trong nên kinh tế tổn tại ít nhất năm
kết cấu, năm trật tự kinh tế khác nhau, đó là :
Trang 242 Sản xuất hàng hoá nhỏ,
3 Chủ nghĩa tư bản tr nhân 4 Chủ nghĩa tr bản Nhà nước
Ñ Chủ nghĩa xã hội
Trong đó, những người tr hữu nhỏ chiếm ưu thế Mà như Lênin nhận định nếu “không có kỹ thuật TBCN quy mô lớn Xây dựng trên những phát mỉnh mới nhất của khoa học hiện đại không có một tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến che hàng chục triệu người phải tuân theo một cách chặt chẽ, cũng như không có một tổ chức nhà nước với sự thống trị của giai cấp vô sản thì không thể nói đến chủ nghĩa xã hội” [25,433] Vì, chủ nghĩa xã hội là giai đoạn
tiếp liền sau cuả chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước Hay, “chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đử nhất của chủ nghĩa xã hội”
[26.258]
Nói một cách khác, muốn có CNXH cần phải có những điều kiện căn
bản là: 1 Phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất cuả khoa học hiện đại; 2 Phải có tổ chức Nhà nước quản lý
điều tiết có kế hoạch mang tính định hướng chiến lược; 3 Phải có sự kiểm kê và kiểm soát cua toàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm ;4 Giai cấp công nhân cùng với tầng lớp trí thức cuả mình, là giải cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ, tiêu biểu cho xu thế phát triển cuả thời đại, phải là giai
cấp lãnh đạo
Vì vậy, để tránh khỏi sự phát triển tự phát cửa những người tr hữu nhỏ (tức tiểu tư sản), để có được kỹ thuật tư bản chử nghĩa với quy mô lớn, để xác
Trang 25chủ nghĩa xã hội, mà không qua giai đoạn phát triển tư bản chú nghĩa, thì phải chấp nhận chủ nghĩa tư bản nhà nước Vì:
- Thứ nhất, xuất phát từ trình độ phát triển còn thấp cuả nên kinh tế khi bước vào thời kỳ quá độ Những điều kiện đó chưa cho phép tiến thẳng lên CNXH.Vì về mặt vật chất, kinh tế, sản xuất mà xét; đó không phải là “phòng
đợi cuả chủ nghĩa xã hội ”[26,440]
- Thứ hai, trong điểu kiện nên kinh tế sản xuất nhỏ thì sự phát triển tư
bản chủ nghĩa như một tất yếu không thể tránh khỏi và cần thiết, “yì ching ta
chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội Bởi vậy chúng ta phải sứ dụng chủ nghĩa tư bẩn ( nhất là bằng cách hướng nó vào chủ nghĩa tư bản Nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nên tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội : làm phương tiện, con đường, phương thúc để tăng lực lượng sản xuất lên” [26,226]
Quá độ “theo nghiã kinh tế là thời ky trong đó có những thành phần bộ
phân và nhân tố cuả CNTB và CNXH"[25,428] Béi vi “Chi nghiã tư bản đó
là xấu so với chủ nghiã xã hội nhưng nó lại là tốt so với thời trung cổ, với nền tiểu sản xuất, với chủ nghiã quan liêu do tình trạng phản tán cuả người sản xuất
nhỏ gây nên”[25,455] Lê nin đánh giá cao tính quá độ tính hiện thực cuả chủ
nghĩã tư bản nhà nước Lê nin viết: “ CNTB Nhà nước sẽ là một bước tiến rất
lớn ngay cả khi chứng ta phải trả một giá đết, vì cũng đáng trả để học hỏi, vì
điểu đó có ích cho công nhân, vì thắng được sự hỗn loạn, nạn phá hoại kinh tế
và hiện tượng thờ ơ là quan trọng hơn hết”, và “chừng nào mà giai cấp công nhân biết cách giữ gìn trật tự nhà nước, biết cách tổ chức nên đại sắn xuất với quy mơ tồn quốc, trên cơ sở CNTB Nhà nước thì khi ấy giai cấp công nhân sẽ nắm được tất cả những con chủ bài và sự củng cố CNXH sẽ được bảo
Trang 26kiện tốt để nâng cao trình độ quản lý cuả chính quyền cuấ giai cấp vô sản, Lê
nin kêu gọi những người cộng sản : “Chúng ta có thế và phải học tập nhiều hơn nưã ở bọn tư bản”[25.459], “phải học tập những người có kiến thức chuyên môn (những chuyên gia) và có kinh nghiệm trong việc tổ chức các xí nghiệp lớn (các nhà tư bản)[25,472] Lê nin khẳng định : “Một người công sản thông minh không sợ phải học tập một nhà tư bản ”|25,472],vì các tổ chức độc quyển có
phương pháp, cách thức để tổ chức liên kết hàng vạn, hàng triệu người xung
quanh những tổ chức kinh tế quy mô lớn Mục đích cuả việc chủ động nhượng
bộ giai cấp tư sản vé mặt Kinh tế là thành lập một liên minh kinh tế để chính quyền cuả giai cấp công nhân thụ lợi từ việc phát triển lực lượng sản xuất, cơ
cấu quản lý sắn xuất và sử dung nang luc cud cdc chuyên gia tư bẩn Đặc biệt,
trong một nước mà nền sản xuất nhỏ đang chiếm ưu thế thì cái lợi lớn hơn cả là
sử dụng lợi ích t hữu tư bản chủ nghia như một động lực phát triển ngay lập
tức nên sản xuất theo hướng sản xuất lớn, tập trung, dưới sự kiểm soát cuả nhà nước chống lại sự hỗn loạn tiểu tư sản
Sự kiểm kê và kiểm sốt cuẩ tồn dan đối với sẩu xuất và phân phối sản
phẩm là tiễn để để tiến tới CNXH Lẻ nin viết :7 Không có chế độ kế toán và
kiểm soát cud toan dan trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm thi những
mầm mống cuả CNXH sẽ bị tiêu diệt”[25,434] Chính CNTB Nhà nước sẽ thiết lập sự kiểm kê, kiểm sốt cuả tồn dân đối với quá trình này Thực hiện CNTB
Nhà nước là thẳng tay trấn áp loại tư sản không chịu sự kiểm soát cuẩ Nhà
nước, loại bỏ tư bản đầu cơ, ăn cắp, gian lận, đồng thời, ủng hô loại sản văn
minh, “có kỷ luật”, làm ăn chính đáng Lê nin cũng nhấn mạnh tằng đứng về phương diện kinh doanh mà xét thì không thể phân biệt được đầu cơ với làm ăn
chính đáng, vì vậy, trong vấn đề này nhà nước vô sản cần nhìn nhận từ phương
Trang 27điện pháp luật, có nghiã phẩi quản lý bằng pháp luật một cách hết sức
nghiêm ngặt Lê nin viết : “Cuộc đấu tranh chống nạn đầu cơ phải được biến
thành một cuộc đấu tranh chống các vụ ăn cắp và chống những hành vi trốn tránh sự giám sát, sự kiểm kê, sự kiểm tra cud nhà nước Sự kiểm tra ấy giúp chúng ta hướng CNTB Nhà nước — một sự phát triển không tránh khỏi đến một
mức nào đó và là cần thiết ~ vào con đường CNTB Nhà nước “ [25, 474]
Trong điểu kiện một nền kinh tế kém phát triển thì việc chấp nhận
CNTB nhà nước sẽ là một phương thức giải quyết mâu thuẫn giưã cơ sở vật
chất là nên sản xuất nhỏ và hệ thống quan hệ sắn xuất XHCN đang hình thành Cơ sở vật chất cuả hệ thống tổ chức sản xuất có kế hoạch trên quy mơ tồn xã
hội chỉ có thể là nên dại công nghiệp Khi chưa có cơ sở vật chất này ~ tức là
chưa có điểu kiện vật chất cần thiết cho việc hợp nhất mọi quá trình sản xuất
riêng biệt vào một quá trình sản xuất xã hội chung - thì khi ấy việc áp dụng
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sẽ mang tính áp đặt, hình thức Mâu thuẫn này
chỉ có thể giải quyết bằng cách phát triển sản xuất lớn CNTB Nhà nước sẽ là
công cụ đắc lực để huy động sức ngưới sức cuả từ các thành phần kinh tế khác nhau trong nền kinh tế cho sản xuất lớn,
Hơn nữa, sự phát triển cuả CNTB Nhà nước do Nhà nước cuảd giai cấp vô
sản kiểm soát và điều khiển có thể đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp
Nhớ việc tăng nhanh lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mà ổn định xã hội, vượt qua khủng hoảng, cửng cố sự tín nhiệm cuả nông dân đối với chính quyển xô viết, củng cố liên minh công - nông
Trang 28trang phan tan cud những người sản xuất nhỏ cảnh khốn cùng cuả họ, tình trạng đốt nát cuả họ, không có dưỡng sá, nạn mù chữ, tình trạng không có sự
trao đổi giưã nông nghiệp và công nghiệp, tình trạng thiếu sự liên hệ và tác
động qua lại giưã nông nghiệp và công nghiệp "[25,456]
Tóm lại, V.ILenin khẳng định : CNTB Nhà nước là con đường cần thiết
đối với các nước quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế lac hau, vi: J/ CNTB Nhà nước thiết lập tiền để vật chất dé đi lên CNXH; 2⁄ CNTB Nhà nước dưới sự lãnh đạo cuả Nhà nước chuyên chính vô sản là mất xích trung gian để chuyển nền kinh tế hàng hoá cuả những người sản xuất nhỏ lên CNXH, chính
nó là phương thức phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá ở
trình độ cao; 3/CNTB Nhà nước sẽ tao điều kiện để Nhà nước chuyên chính vô
sản học tập và vận dụng sáng tạo cách quản lý điểu khiển có hiệu quả nên
sản xuất lớn; 4CNTB Nhà nước là phương thức kiểm kê kiểm soát có hiệu quả cuả Nhà nước chuyên chính vô sản đối với nền kinh tế trong quá trình phát
triển; 5⁄ CNTB Nhà nước là con đường để phát triển đại cơng nghiệp, cơ khí
hố nơng thôn, và nhờ đó, củng cố liên minh công nông
Khi nói về các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước, quan điểm cuả Lê nin là : “Ở chỗ nào có những thành phần mậu dịch tự do và những thành phan TBCN nói chung thì ở đó có CNTB Nhà nước dưới hình thức này hay hình thức khác, ở trình độ này hay trình độ nọ ”{25,447].Có nghiã là, những thành
phần mậu dịch tự do và những thành phần TBCN nói chung tổn tại dưới sự quan ly , diéu tiết cuả Nhà nước chuyên chính vô sản thì đó là những biểu hiện
cua CNTB Nha nude, Thue tién sé chi ra những hình thức cụ thể, sinh động, sáng tạo Lê nin cũng nêu lên một số hình thức cuả CNTB Nhà nước như : hình thức tô nhượng, hợp tác xã, đại lý ủy thác, công ty hợp doanh
Trang 29Trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực” Lê nin đã để cập rất nhiều tới
hình thức tô nhượng Tô nhượng là gì ? Theo Lê nin, đó là hợp đồng giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà tư bản Theo đó nhà tư bản được sử dụng nguyên
liệu, hầm mỏ, quặng, hay thậm chí một công xưởng đặc biệt để tiến hành sản xuất kinh doanh với số tư bản của họ đầu tư, Bằng cách đó, họ sẽ thu được lợi
nhuận và nộp cho Nhà nước xã hội chú nghĩa một phần sản phẩm Nhờ đó, sản lượng quốc gia sẽ gia tăng, các lực lượng sản xuất phát triển nhờ tiếp thu được
công nghệ tiên tiến do nhà tư bản chuyển giao , tăng cường đại sản xuất trên
quy mô cả nước và củng cố các mối quan hệ kinh tế do nhà nước quy định Ngược lại, tất nhiên, nhà tư bản cũng được lợi, ngoài lợi nhuận thường, họ có thêm lợi nhuận siêu ngạch, hoặc được sử dụng nguyên liệu quý hiếm Vì vậy, nếu biết áp dụng chính sách tô nhượng một cách chừng mực và khôn khéo thì
nhất định có lợi đối với nước nhà Đồng thời cũng phải xác định rõ “chấp nhận
tô nhượng là tiếp tục đấu tranh giải cấp dưới một hình thức khác, và thực tiễn sẽ chỉ rõ phương pháp đấu tranh ”[25.449] Mức độ và những điều kiện để cho tô nhượng có lợi cho chứng ta phụ thuộc vào quan hệ so sánh về lực lượng Vì thế,
khi ký hợp đồng tô nhượng cần phải cân nhắc kỹ mọi điều, và sau đó phải biết theo dõi việc chấp hành hợp đồng tô nhượng Điều đó có nghiã là nhà nước
phải giám sát người tô nhượng , định hướng sao cho đúng với mục tiêu ban đầu cuả nhà nước xã hội chủ nghiã So với các hình thức khác cuả CNTB Nhà nước
thì có lẽ đây là hình thức đơn giản nhất rành mạch nhất, vì Nhà nước cuả giai
cấp vô sản có thể dự báo trước những diều lợi và những điều hại có thể xdy ra,
những quyền lợi và nghiã vụ trong hợp đồng, biết dích xác thời hạn tô nhượng,
có một hợp đồng trực tiếp chính thức bằng văn bản với tổ chức tr bản Tây Âu Nếu thành công, chính sách tô nhượng sẽ mang lại một số xí nghiệp lớn
Trang 30kiểu mẫu với trình độ quản lý và khoa học kỹ thuật cuả CNTB tiên tiến hiện
đại Những xí nghiệp ấy sau một thời gian sẽ hoàn toàn thuộc quyền sở hữu cuả
Nhà nước xơ viết
Ngồi ra, Lênin cũng nêu lên những hình thức khác của Chủ nghĩa tư bản nhà nước như chế độ hợp tác kinh tế; chính sách thuê nhà tư bản như một thương nhân trả hoa hồng; hay chính sách cho nhà tư bản thuê tài sản như cửa hàng, doanh nghiệp dựa trên một hợp đồng; thành lập công ty hợp doanh (mà vốn
thì một phan cud tr bẩn tư nhân một phần cuả từ bản ngoại quốc, một phần cuả Nhà nước xô viếu; Những hình thức này vừa có tác dụng hấp dẫn nhà tư bản, vừa tạo điểu kiện cho giai cấp công nhân trong nước lầm quen, nắm bất cách
quản lý hiện đại cud họ,
Trước thực trạng phát triển nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn mà trong đó, với tự cách hệ thống mới về chất, các thành phần không tồn tại biệt
lập, đối lập như hai phiá trong cuộc đấu tranh một mất một còn, mà ngược lại, ngày càng mở rộng liên doanh liên kết hợp tác đồng thời có đấu tranh phát
triển, nền kinh tế ấy sẽ tiến lên sắn xuất lớn xã hội chú nghĩa dưới sự kiểm soát,
định hướng của nhà nước của giai cấp vô sản, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Và sự có mặt của nhà tư bán nước ngoài sẽ là nhân tố tác động
để quá trình đấu tranh phát triển diễn ra nhanh chóng hơn với co sở vật chất kỹ
thuật vững chắc Đó là con đường mà Lênin đã phát hiện và khởi xướng trong
chính sách kinh tế mới với tư tưởng về chủ nghĩa tư bản nhà nước
Nếu so với các lý thuyết đã trình bày ở trên và cả mô hình Harrod -
Domar mà chúng ta sẽ nhắc đến ở phần sau thì lý thuyết về chú nghĩa tư bản nhà nước của Lênin có phần tiến bộ hơn, Vì đ đây ngoài việc khẳng định sự cần
Trang 31thiết của tw ban nude ngoai adi voi quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Lênin đã để cập đến :
a Những lợi ích cơ bản mà nhà tư bản sẽ đạt được khi đầu tư tại Liên Xô (nói riêng), hay các nước đang phát triển (nói chung)
b Đồng thời, Lê nin cũng dự đoán được những tác động về mặt kinh tế -
chính trị - xã hội có thể xảy ra khi khẳng định cần phải tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới một hình thức khác
€ Đặc biệt, nghệ thuật kết hợp “nội lực” và “ngoại lực” của Nhà nước cũng đã được nêu rõ thông qua vai trò kiểm soái, diễu tiết cuä Nhà
nước đối với nên kinh tế
Là người đem chủ nghiã Mác - Lênin đến với dân tộc Việt Nam, chủ
tịch Hồ Chí Minh luôn vận dụng sáng tạo chủ nghiã Mác - Lênin vào thực tiễn
cuả Việt Nam Trong lĩnh vực đối ngoại, Người đã sớm rút ra kết luận về
nguyên nhân đầu tiên làm cho một dân tộc bị suy yếu là sự đơn độc, không có
giao lưu và hợp tác quốc tế Nền Người đã rat coi tong va ầm mọi cách để
mở rộng quan hệ quốc tế cuả Việt Nam, Xgay từ năm 1949 Người đã xác định,
Việt Nưn luôn sẵn sang đặt mọi quan hệ hợp rác với mọi quốc gia khác trên nguyên tắc : tôn trong chi quyén va lanh thé cud nhau, không vâm phạm lẫn
nhau, không can thiệp nội bộ cuả nhau, bình đẳng, càng có lợi Khi trả lời phỏng vấn cuả một nhà báo nước ngoài về chủ trương cuả Việt Nam đối với tư bản nước ngoài sau khi giành độc lập, Người nói :" Sau 80 năm bị thực dân Pháp vơ vét, bóc lột và mấy năm bị thực dân Pháp tàn phá cướp bóc, nước Việt Nam
độc lập cần phải ra sức kiến thiết Bất kỳ nước nào (gồm cả Pháp) thật thà ,
muốn đưa tư bản đến kinh doanh ở Việt Nam với mục đích làm lợi cho cả hai bên thì Việt Nam sẽ rất hoan nghênh Bất kỳ nước nào (gồm cả Pháp) mong
Trang 325] - Ngày nay, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trên toàn thế giới đã có nhiều
biến đổi, nhưng tư tưởng cuả Người vẫn là cơ sở lý luận và phương pháp Iuận cho việc tìm giải pháp đối với các vấn để đương đại đặt ra,
Trên cơ sở vận dụng đứng đắn chủ nghiã Mác - Lênin và tr tưởng Hồ Chí Minh , chúng ta nhận thức sâu sắc vấn để : Để có thế tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chú nghia, một quốc gia cần thiết phải mở cửa nên kinh rế, hợp tác với nhà tứ bản nước ngoài dưới sự giám sát, định hướng bằng pháp luật, chính sách vĩ thô khéo léo của nhà nước của giải cấp vô sản Hay nói cách khác, phải tha hút vốn đâu tự trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là từ những nước công nghiệp phát triển Đó chính là phương tiện là công cụ tốt
nhất để thực hiện mục dich cud nha nude xã hội chủ nghĩa,
1/13 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: xu hướng và vai trò
Trong CNTP nên sản xuất hàng hoá phát triển ở mức độ cao nhất so với mọi nên sản xuất hàng hoá trước nó, Vì thế, trao đổi hàng hoá là đặc điểm tiêu biểu cud CNTB Do sự phát triển cuả các doanh nghiệp khác nhau, các ngành
khác nhau và cuả những quốc gia khác nhau mang tính chất phát triển không
đều và nhảy vọt nên bước vào thế kỷ 20, các hình thức độc quyền mới đã xuất
hiện Thứ nhất, các liên minh độc quyền ở tất cả các nước mà CNTB phát triển ra đời và phát triển mạnh Thứ hai địa vị độc quyền cuả một số ít quốc gia giầu
nhất, mà ở đó tư bản tích lñy có quy mỏ rất lớn, dẫn đến tình trạng tư bản thừa rất nhiều, Để tăng lợi nhuận, các liên minh độc quyển đã xuất khẩu tư bản ra nước ngoài.Việc xuất khẩu tư bản đã phát triển mạnh vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Nói một cách khác CNTB phát triển mạnh đã dẫn đến : [việc tập
Trang 33cường quốc tư bản lớn nhất đã phan chia xong thị trường thế giới Có nghĩa, chủ
nghĩa đế quốc, giai đoạn độc quyền cuả CNTB, đã ra đời Nếu xuất khẩu hàng hoá là nét điển hình cud CNTR cũ, trong đó sự cạnh tranh tự do còn thống trị
hoàn toàn thì xuất khẩu tư bản là nét điển hình cuả CNTB mới, trong đó các tổ
chức độc quyền thống trị
Khác với xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu tr bản là xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài với mục đích chiếm đoạt giá trị thăng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản là một trong những công
cụ quan trọng để bọn tư bản tài chính thống trị và bóc lột các dan t6c trên thế
giới , đem lại tỷ suất lợi nhuận vô cùng cao, khối lượng lợi nhuận vô cùng lớn,
Xuất khẩu tr bản còn là biện pháp để mở rộng quyền thống trị và bóc lột cuẩ
tư bản độc quyển ra các nước khác Xuất khẩu tr bản được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu : xuất khẩu tư bản sắn xuất (đầu tự trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp)
1.1.3.1 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới hiện nay
Luồng chu chuyển của tư bản lúc đầu có tính chất một chiều: chảy từ các quốc gia phát triển - có dư tư bản Sang các quốc gia kém phát triển hơn - thiếu
tư bản Sau đó, luồng chu chuyển của tư bản cũng mang tính chất hai chiều như
các luông chu chuyển thông thường khác,
Nghiên cứu tình hình đầu tư nưỚC ngoài từ những năm 50 trở lại đây, các
chuyên gia đã nhận định sự thay đổi đầu tư trực tiếp nước ngoài theo các xu
hướng chính sau day:
1.13.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức phổ biếu của xuất khẩu tư bẩn tư nhân mà chủ yếu do các cong ty xuyén quốc gia thực hiện
Trang 34Có hai hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu đó là đầu or giấn tiếp và
đầu tư trực tiếp Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, hình thức đầu tư nước
ngoài chủ yếu là đầu tr gián tiếp dưới hình thức cho vay, Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, làn sóng xuất khẩu nr bản tư nhân dưới hình thức đầu tư trực tiếp phát triển mạnh, Đặc biệt, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù đầu
tư nước ngoài mang thêm nhiều hình thức mới như : tín dụng, viện trợ cho không đo nhà nước tư bản và tư bản từ nhân thực hiện, song hình thức đầu tư trực tiếp
đã trở thành hình thức phổ biến và quan trọng của xuất khẩu nr bản tư nhân, đồng thời vai ưò của xuất khẩn tư bản tư bản tư nhân „ trong đó, các công ty Xuyên quốc gia giữ vị trí chú yếu, đã chiếm ưu thế, Theo số liệu từ Báo cáo end Ngân hàng Thế Giới 1990, đầu tư trực tiếp của Mỹ vào các khu vực trên thế giới từ 1970 -1986 tăng khoảng 6,5 lần, trong đó xuất khẩu tư bản nhà nước tăng 3,9 lần, xuất khẩu tư bản cud các Công ty xuyên quốc gia tăng khoản 7,8 lần Tỷ t ữa
trọng của xuất khẩu tư ban ur nhan so với xuất khẩu tư bản nhà nước là 2,6:1
Phân tích luồng đầu tư của một số nước cũng cho chúng ta nhận xét tương tự Có
tình hình như vậy là do các nguyên nhàn sau đây ;
* VỀ phía chủ đâu tứ, họ xuất khẩu tự bản trực tiếp vi:
(a) Để đối phó với xu hướng giảm dân của tỷ suất lợi nhuận
Do quá trình tích tụ và tập trung tư bản chủ nghĩa các công ty xuyên quốc
gia đã được hình thành Mục tiêu của họ, hiển nhiên vẫn là tối đa hoá ty suất lợi
m
nhuận P = a
Cc + v
Để p' -> max thì c+v phải được tối thiểu hoá, còn m phải được tối đa hoá,
Nhưng, cả c và v đều có xu hướng tăng lên, còn m lại có xu hướng giảm
C tang vi:
Trang 35~ Do tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã làm cho máy móc thiết bị hao mòn vô hình một cách nhanh chóng Điều này buộc các - Nguyên vật liệu ngày càng trở nên khan biếm, cạn kiệt trước tình hình mở rộng sẩn xuất Do đó, hệ quả tất yếu là chị phí cho nguyên vật liệu đầu vào SẼ gia tăng,
~ Chỉ phí bảo vệ môi trường gia tăng
Và v, tức chỉ phí tiền lương có xu hướng tăng lên không ngừng do yêu cầu tái sản xuất Sức lao động, vì;
-_ Khi sản xuất càng phát triển, khoa học càng tiến bộ, thì chỉ phí đào tạo
và đào tạo lại đối với người lao động ngày càng tăng
-_ Hơn nữa, khi sản xuất phát triển „ nhu cầu về lao động tăng, trong khi
lao động là môi yếu tố hữu hạn có nghĩa là khả năng cung ứng lao động đã giảm tương đối trước Sự gia tăng về như cầu lao động, do đó giá cá hàng hóa sức lao động sẽ tăng
Còn m giảm vì : Sản xuất càng phát triển, cạnh tranh Càng gay gắt Điều
đó khiến các doanh nghiệp phải tăng chị phí quảng cáo và chị phí cho những
hoạt động nghiên cứu phát triển để tìm kiếm sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay
thế, -
(b) Đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phép lợi dụng những chênh lệch
vé giá cả các yếu tố sản xuất để giảm chỉ phí sản xuất như: chỉ phí nguyền vật
Trang 36Theo Asia Week ngày 30/7/1996 ở mỘI số quốc gia công nghiệp hóa mới (NICs) abu Han Quốc, Đài Loan chị phí tiên lưỡng cũng gia tăng rất cao so với
các nước đang phát triển khác Chẳng hạn giá thue lao động tính theo giờ ở
Nhật Bản là 13 USD, ở Hàn Quốc là 2.46 USD ở Đài Loan là 2,71 USD, còn ở Việt Nam là 0.16 USD
(¢) Dau tu truce tiếp nước ngoài là biện pháp để nắm giữ và ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu chiến lược với giá rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển với tốc độ cao, Chẳng hạn đầu tư vào các nước Trung đông để nắm nguồn cung cấp dầu cho các nước tư bản phát triển,
càng gia tăng,
(e) Bền cạnh các mực tiêu kinh rế, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn là biện pháp để các nước, đặc biệt là các nude công nghiệp phát triển thực hiện mục tiêu chính tri cia mình
Chẳng hạn, các nước Đông Nam Á từ trước đến nay luộn là mục tiêu xâm nhập của các nước phát triển vì qua việc bỏ vốn, tiến hành đầu tư trực tiếp nước
ngoài, họ có thể chống phá, ngăn chặn phong trào cách mạng và ảnh hưởng Chủ nghĩa xã hội, Ngoài ra, với có sự có mật của các công lÿ Xuyên quốc gia tại các
nước này, chính phử Mỹ đã đặt một giới hạn cần thiết để giữ thế cân bằng lực
lượng trong khu vực, kiểm soát và đấm bảo vai trò chỉ huy đối với các đồng minh
VỀ phía nước tiếp nhận đâu tư ho nhập khẩu tư bản trực tiếp vì :
Trang 37Sau khi giành độc lập từ các nước Chủ nghĩa thực dân cũ, hầu hết các nước đang phát triển đều là những quốc gia nông nghiệp lạc hậu với nền kinh
tế mất cân đối, lệ thuộc nước ngoài một cách nặng nề,
Trước tình hình đó, để phát triển đất nước, khỏi phục kinh tế, họ chỉ có một con đường duy nhất là mở cửa nên kinh tế, Vì vay, sau một thời gian thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu, như cầu về vốn đã khiến các nước này phải tiến hành mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,
Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư, hai nhà
kinh tế học Roy Harrod và Esay Domar đã đưa ra mô hình Harrod - Domar đơn giản như sau: _
S
g¢< = ——
k
VỚI g là lệ tăng trưởng kinh tế,
§ là tỉ lệ tích lũy nội địa trên tổng sản phẩm quốc gia
(s=S/Y)
k là hệ số gia tăng tư bán - đầu ra, tức ICOR
5 ấi k
với k là tư bản dầu tr, (/Cóg = =
Với phương trình đơn giản này Harrod - Domar đã nều lên :
(1) Mối quan hệ chặt chẽ giữa vốn và quá trình tăng trưởng kinh tế cửa một quốc gia, khẳng định quan hệ đồng biến giữa chúng, muốn tăng trưởng phải có vốn
(2) Đồng thời cũng giúp cho các quốc gia có thể xác định được số vốn cần thiết phải có để đạt tỷ lệ tăng trưởng mong đợi
(3) Nêu lên tắm quan trọng của tỷ lệ tích luỹ nội địa đối với quá trình
tăng trưởng các quốc gia
Trang 38Tuy nhiên những kết luận từ mô hình Harrod — Domar khơng hồn toàn được kiểm nghiệm trong thực tế,
Thứ nhất, không phải cứ tăng vốn đầu tư, tăng tỷ lệ tích lũy nội địa là một quốc gia đã có thể tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế cuả mình, mà điều đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn : chính sách vĩ mô cuả chính phủ
Thứ hai, mô hình Harrod ~ Domar đã hoàn toàn bỏ qua khả năng đổi mới công nghệ, vì lúc đó „ ; ICOR sẽ thay đổi,
Thứ ba, bản thân khoa học kinh tế là một ngành khoa học xã hội , do đó
không thể chính xác như toán học Vì vậy, phương trình Harrod —~ Domar chỉ có
tính chính xác tương đối mà thơi
Ngồi ra, bên cạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp , các quốc gia đều
cố gắng thu hút vốn đầu tư thông qua các kênh khác, như: vốn đầu tư gián tiếp,
hay các loại vốn vay và viện trợ khác Tuy nhiên, so với các nguồn vốn khác
vốn đầu tư trực tiếp có những tu điểm nhất định, như :
- Nếu so với vốn đầu tư gián tiếp, vốn đầu tư trực tiếp mang tính ổn định hơn.Thật vậy, nếu chủ đầu tư có thể dễ dang rút vốn đầu tư gián tiếp khi có biến động trên thị trường, thì vốn đầu tư trực tiếp tổn tại phần lớn dưới đạng
máy móc, nhà xưởng, công nghệ chuyển giao , nên sẽ không dễ dàng di dời được
- Nếu so với các loại vốn vay và viện trợ khác, thì vốn đầu tư trực tiếp có
ưu điểm là không làm tăng các khoản nợ cuẩ chính phử nước chủ nhà, và hơn nưã chính phủ nước chủ nhà có thể dễ định hướng hơn bằng pháp luật
(b)Tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài để tiếp thu công nghệ tiên tiến Đây là mục tiêu cơ ban quan trọng khi tiếp nhận đầu tư trực tiẾp nước
Trang 39có thể thấy , nếu ICOR càng lớn thì tỷ lệ tăng trưởng càng thấp Do đó, cần có
1COR hợp lý mới có thể phát triển nhanh Điều đó có nghiã, cần biết lựa chọn công nghệ thích hợp mới có thể tăng trưởng nhanh Thông thường , ICOR cuả các nước công nghiệp phát triển là 6, 7 ; cuả các nước đang phát triển là từ 2 — 3,5(Xem thêm phụ lục 4)
(c) Đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp khai thác › SỬ dụng các nguồn lực một cách hiệu quả hơn, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp ở các nước này Nguồn vốn đấu tư trực tiếp sẽ là chất kết dính giưã sức lao động và tài nguyên 1.13.12 Cá sự thay đổi trong tương quan lực lượng giữa các chủ đầu tự
Vào đầu thế kỷ , Anh „ ; Pháp là những nước dứng đầu thế giới về xuất khẩu vốn Đến những năm 20, Mỹ nhảy lên dẫn đầu thế giới về khối lượng tư bản đầu tư ra nước ngoài Từ thập niên 70 trở lại đây, vai trò chử đầu tr cuả Mỹ giảm tương đối, còn cuả Nhật Bản lại tăng tương đối Ví du, từ 1967 đến 1984, đầu tư trực tiẾP ra nước ngoài cuả Mỹ từ 53,8% giám xuống 42,5%; còn cuả Nhật Bản tăng từ 1,4% lên 6.9%, Đến năm 1990 thì đầu tư trực tiếp cuả Nhật
Bản đã vươn lên đứng nhì thế giới (Xem thêm phụ lục 5 )
Đó là do :
a Quy luật phát triển kinh tế không đều và mang tính chất nhảy vọt giữa
các nước
b Sự tăng giá đột ngột cuả đồng Yên buộc các nhà kinh doanh Nhật Bản
Trang 40€, Tốc độ phát triển kinh tế cuả Nhật bản cao hơn so với các nước tư bản phát triển khác Vì vậy „ đấy mạnh dau wr trực tiếp nước ngoài là biện pháp để hạn chế mâm mống lạm phát và thâm hụt cần cân thanh toán quốc gia
d
Các doanh nghiệp Nhật Bản có phương thức kinh doanh năng động hơn,
tiếp cận thị trường tốt hơn , nên có khả năng thích ứng với những biến đổi cuả
môi trường kinh doanh tốt hơn các công ty cuả Mỹ và EC
e Sự trỗi đậy cud các con rồng Châu Á, cũng như tốc độ tăng trưởng nhanh
Củả các nước ASEAN trong cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 đã tạo tiền
để cho người Nhật thực hiện biện pháp tự bảo hiểm rủi ro khi đầu tư ra nước
ngoài bằng cách phân tán von dau ar sang khu vực Châu Á, chủ yếu là các
nước NICs Châu Á, và các nước ASEAN((Xem thêm phụ lục 6) Vì đối với thị
trường này, Nhật Bản có lợi thế “ ba gan“ : gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu, gần nguồn lao động rẻ, gần nguôn tiêu thụ; cũng như một số nét tương đồng trong văn hoá, tập quán,
g Biển hiện cuả sự phân chia lại thị trường thế giới Vì thông qua hoạt động đầu tr trực tiếp, các tập đoàn độc quyển Nhật Bản còn mong muốn làm suy yếu và đánh đổ vị trí bá quyền cuả các đối thủ
1.1.3.1.3 Dòng chdy cud von déu nt trực tiếp chủ yếu la vào các nước công
nghiệp phát triển
Đầu thế kỷ 20, trên 70% vốn đầu tư tư bản đổ vào các nước chậm và
đang phát triển , do tính chất cuả chủ nghiã thực dân cũ, Nhưng từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai, khu vực Tây Âu là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nhất,
trong đó 1⁄2 là từ Mỹ ( do chính phủ Mỹ thực hiện kế hoach Marshall ) Ngày
nay, các nước công nghiệp phát triển tiếp nhận tới hơn 80% giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài , do nhu cầu đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghệ , và