Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT Dạng 1: Nhận biết số chất tiêu biểu nito hợp chất nito Phương pháp Lựa chọn phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt khí…) để nhận biết Chất cần Thuốc STT Hiện tượng xảy phản ứng nhận thử biết NH3 Quỳ tím Quỳ tím ẩm hố xanh (khí) ẩm Dung dịch kiềm Giải phóng khí có mùi khai: NH4+ + OH- → NH3 + NH4+ (có hơ H2O nhẹ) Dung dịch hố xanh, giải phóng khí khơng màu hố nâu khơng khí: HNO3 Cu 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí khơng màu H2SO4, hố nâu khơng khí: NO3 Cu 3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 Ví dụ Ví dụ 1: Chỉ dùng kim loại, làm phân biệt dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl Giải Dùng kim loại Al, cho Al tác dụng với mẫu thử Nếu có khí màu nâu bay HNO3: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu) Nếu có kim loại trắng sinh HgCl2 2Al + 3HgCl2 → 3Hg + 2AlCl3 Có bọt khí bay có kết tủa, kết tủa tan NaOH 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑ Có bọt khí bay HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Còn lại NaNO3 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Ví dụ : Chỉ dùng chất khác để nhận biết dung dịch sau : NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 FeCl3 Viết phương trình phản ứng xảy Giải Dùng Ba(OH)2 để nhận biết Tóm tắt theo bảng sau : NH4NO3 NaHCO3 (NH4)2SO4 FeCl2 FeCl3 NH3↑ mùi ↓trắng, NH3↑ ↓trắng khai, ↓nâu Ba(OH)2 mùi khai BaCO3 ↓trắng xanh Fe(OH)3 BaSO4 Fe(OH)2 Ví dụ 3: Chỉ dùng 11 thuốc thử nhận biết dd: a) Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3 b) NH4Cl; (NH4)2SO4;BaCl2;KNO3 Giải Lấy mẫu thử đánh số a/ Cho Ba(OH)2 vào mẫu thử - Na2CO3 có kết tủa trắng BaCO3 - (NH4)3PO4 có khí mùi khai có kết tủa trắng BaSO4 - NH4Clcó khí mùi khai NH3 - NaNO3 khơng có tượng b/ Cho Ba(OH)2 vào mẫu thử - NH4Cl có khí mùi khai NH3 - (NH4)2SO4 có khí mùi khai có kết tủa trắng BaSO4 - chất cịn lại ko có tượng + Lấy (NH4)2SO4 cho vào chất * Cái có kết tủa trắng BaCl2 cịn lại KNO3 không tượng Dạng 2: Cân phản ứng oxi hố - khử phản ứng có tham gia HNO3 NO3- theo phương pháp thăng ion – electron Phương pháp Cân phản ứng oix hoá - khử theo phương pháp thăng ion – electron phải đảm bảo nguyên tắc: tổng electron mà chất khử cho tổng electron mà chất oxi hoá nhận (như phương pháp thăng electron).Chỉ khác chất oxi hoá, chất khử viết dạng ion Cần nhớ: Chất kết tủa (không tan), chất khí (chất dễ bay hơi), chất điện li (H2O) phải để dạng phân tử Tuỳ theo môi trường phản ứng axit, bazơ trung tính mà sau xác định nhường, nhận electron ta phải cân thêm điện tích hai vế + Nếu phản ứng xảy môi trường axit, ta thêm H vào vế dư oxi, vế lại thêm H2O Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Nếu ếu phản ứng xảy môi trường bazơ, ta thêm OH- vào vế v thiếu oxi, vế lại thêm êm H2O Nếu ếu phản ứng xảy mơi trường tr nước ếu tạo axit ta cân nh môi trường ờng axit, tạo bazơ baz ta cân môi trường bazơ Nhân hệ ệ số cho hai trình tr nhường nhận electron cho: số ố electron nhường nh chất ất khử số electron nhận vvào chất oxi hoá Kiểm tra số nguyên tố ố hai vế theo thứ tự: kim loại phi kim hiđro oxi Ví dụ Ví dụ 1: Cân ằng phản ứng sau theo ph phương pháp thăng ằng ion electron: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Giải Dạng ion: Q trình oxi hố: Q trình khử: (Vì mơi trường axit nên ên thêm H+ vào vế trái (dư oxi) thêm nước vào vếế phải: Ta có: → 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Dạng phân tử: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Ví dụ 2: Cân ằng phản ứng sau theo phương ph pháp thăng ằng ion electron Cu + NaNO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 + NO + Na2SO4 + H2O Giải Phương trình dạng ion rút gọn: ọn: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Phương trình dạng phân tử: 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4Na2SO4 + 4H2O Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ NH3 Phản ứng tổng hợp , phân hủy NH3 PTPU : N2+3H2 ⇋ 2NH3 - Hằng số PƯ thuận PP giải : Bước : Tính tỉ lệ mol N2 H2 hỗn hợp ( đề cho biết khối lượng mol TB chúng) Từ suy số mol thể tích N2 H2 tham gia PƯ Nếu đề không cho số mol hay thể tích ta tự chọn lượng chất PƯ tỉ lệ mol N2 va H2 Bước : Căn vào tỉ lệ mol N2 H2 để xác định hiệu suất xem hiệu suất tính theo chất ( tính theo chất thiếu ) Viết PTPU vào PT suy số mol chất tham gia PƯ Bước : Tính tổng số mol thể tích trước sau PƯ Lập biểu thức liên quan sơ mol khí, áp suất nhiệt độ trước sau PƯ => kết mà đề yêu cầu n1 p1.V / R.T n p 2.V / R.T VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ : Trong bình kín chứa 10 lít nito 10 lít Hidro nhiệt 0o C 10atm Sau PƯ tổng hợp NH3, lại đưa bình 0oC Biết có 60% Hidro tham gia PƯ , áp suất bình sau PƯ : A 1010 atm B 88 atm C 99 atm D 8,58,5 atm Hướng dẫn giải N2+3H2 ⇋ 2NH3 Theo PT tổng hợp NH3 nH2/nN2 = 3/1 Thể tích H2 PƯ 66 lit => VN2 = 22 lit Tổng thể tích khí PƯ 88 lit Sau PƯ thể tích khí giảm băng 1/2thể tích khí PƯ => Vgiảm= 44 lit => VsauPƯ = 10+10−4 = 16 lit p1 10 V n1 20 = = => = => p = 8atm p2 V n2 p2 16 => Đáp án B Ví dụ : Một bình kín tích 0,5 lit chứa 0,5mol H2 0,50,5 mol N2 , nhiệt độ to C Khi trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành Hằng số cân Kc Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! PƯ tổng hợp NH3 A 1,278 B 3,125 C 4,125 D 6,75 Hướng dẫn giải Theo giả thiết ban đầu ta thấy [H2] = [N2] = 1M Thực PƯ tổng hợp NH3 đến thời điểm cân [NH3] = 0,4 M N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 (11) bđ : 1 pư 0,2 0,6 0,4 sau 0,8 0,4 0,4 Theo (11) thời điểm cân [N2] = 0,8, [H2] = 0,4M , [NH3] = 0,4M => Đáp án B Ví dụ 3: Cho hỗn hợp khí N2, H2 NH3 có tỉ khối so với H2 Dẫn hỗn hợp qua dd H2SO4 đặc dư thể tích khí cịn lại nửa Thành phần phần % theo thể tích khí hỗn hợp : A 25% H2, 25% N2, 50% NH3 B 50% H2, 25% N2, 25% NH3 C 25% H2, 50% N2, 25% NH3 D 30%N2, 20%H2, 50% NH3 Hướng dẫn giải NH3 bị hấp thụ H2SO4 3NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Lấy mol hỗn hợp => nNH3 = 0.5 nH2=x; nN2 = y x +y = 0.5 2x + 28y = -17 0.5 => x=y=0.25 %NH3 = 50% %N2=%H2 = 25% = > ĐÁP ÁN A Ví dụ 4: Điều chế NH3 từ đơn chất Thể tích NH3 tạo 67,2lit Biết hiệu suất phản ứng 25% Thể tích N2 (lit) cần là: A 13,44 B 134,4 C 403,2 D Tất sai Hướng dẫn giải Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! N2 → 2NH3 VN2 = 67,2/2 0,25 = 134,4 => ĐÁP ÁN B Ví dụ 5: Cho NH3 tác dụng với khí clo cần điều kiện gì: A Đun nóng nhẹ B Đun nóng nhiệt độ cao C điều kiện thường D nhiệt độ xúc tác ĐÁP ÁN C Ví dụ 6: Cho PTHH : N2 + 3H2 ↔ 2NH3 Khi giảm thể tích hệ cân A chuyển dịch theo chiều thuận B không thay đổi C chuyển dịch theo chiều nghịch D không xác định => ĐÁP ÁN A ( giảm thể tích > tăng áp suất -> cân chuyển theo chiều giảm số phân tử khí) Ví dụ 7: Hiệu suất phản ứng N2 H2 tạo thành NH3 tăng A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ => ĐÁP ÁN D ( PU tổng hợp NH3 phản ứng giảm số mol khí tỏa nhiệt) Ví dụ 8: Chất dùng để làm khơ khí NH3 A H2SO4 đặc C CaO B CuSO4 khan D P2O5 => ĐÁP ÁN C Ví dụ 9: Hiện tượng quan sát (tại vị trí chứa CuO) dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng A CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B CuO không thay đổi màu C CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ D CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh => ĐÁP ÁN C Ví dụ 10: Để điều chế lít NH3 từ N2 H2 với hiệu suất 50% thể tích H2 cần dùng điều kiện ? A lít B lít C lít D 12 lít => ĐÁP ÁN D Ví dụ 11: Cho lít N2 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu sau phản ứng tích 16,4 lít (thể tích khí đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! A 50% B 30% C 20% D 40% Hướng dẫn giải V giảm = 18 -16,4 = 1,6 → VN2 phản ứng = 0,8 -> H = (0,8/4) 100 = 20% ĐÁP ÁN C Ví dụ 12: Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 a) Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng b) Tính khối lượng muối NH4Cl tạo Biết thể tích khí đo đktc Hướng dẫn giải nNH3 = 0,06 mol; n Cl2 = 0,03 2NH3 + 3Cl2 -→6HCl + N2 0,02 < -> 0.03 ->0,06 -> 0.01 NH3 thừa (0,04) mol có phản ứng: NH3 + HCl >NH4Cl 0,04 ->0,04 ->0,04 -> sau phản ứng có chất phí là: HCl = 0,02 mol N2 = 0,01 mol mNH4Cl = 0,04 53,5 = 2,14 g Ví dụ 13: Cho hỗn hợp N2 H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ khơng đổi Sau thời gian phản ứng, áp suất khí bình giảm 5% so với áp suất ban đầu Biết ti lệ số mol nitơ phản ứng 10% Thành phần phần trăm số mol N2 H2 hỗn hợp đầu là: A 15% 85% B 82,35% 77,5% C 25% 75% D 22,5% 77,5% Hướng dẫn giải Giả sử có mol hỗn hợp đầu Gọi x y (mol) số mol N2 H2 mol hỗn hợp đầu Gọi n1, P1 n2, P2 số mol hỗn hợp khí + áp suất bình ban đầu lúc sau -> n1 = x + y = (1) Bình kín > đẳng tích, nhiệt độ khơng đổi -> đẳng nhiệt > n1 / n2 = P1 / P2 ( tỉ lệ áp suất = tỉ lệ sớ mol) Áp suất khí bình giảm 5% so với áp suất ban đầu -> P1 / P2 = 20 / 19 -> n1 / n2 = 20 / 19 (2) Số mol nito phản ứng 10% -> N2 pứ 0,1x mol Phương trình: N2 + 3H2 → 2NH3 Trước: -x -y -0 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Pứ: -0,1x -0,3x -0,2x Sau: n N2 = 0,9x ; n H2 = y - 0,3x ; n NH3 = 0,2x -> n2 = 0,9x + y - 0,3x + 0,2x -> n2 = 0,8x + y (3) Từ (1) (2) & (3) ta có: (x + y) / (0,8x + y) = 20 / 19 -> 3x - y = (4) Giải hệ (1) & (4) cho ta: x = 0,25 mol y = 0,75 mol Thành phần phần trăm số mol N2 H2 hỗn hợp đầu %N2 = 25% %H2 = 75% Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! BÀI TẬP ẬP KL TÁC DỤNG VỚI HNO3 TẠO ẠO HH KHÍ Phương pháp giải: Kim loại ại tác dụng với dung dịch axit HNO3 giải ải phóng hỗn hợp nhiều sản phẩm khí Biết tỉ khối hỗn hợp khí này: ày: Bước ớc 1: Thiết lập biểu thức tính từ rút tỉ lệ số mol (hay tỉỉ lệ thể tích) khí sản phẩm Bước 2: Viết phương ương trình tr phản ản ứng kim loại với axit HNO3 sinh khí sản ản phẩm (có nhi sản phẩm khử gốc NO3- phải ph viết nhiêu phương trình phản ản ứng) Bước 3: Dựa vào tỉỉ lệ số mol (hay thể tích) khí sản phẩm để viết ph phương trình phản ản ứng tổng cộng chứa tất sản phẩm khí đo Bước ớc 4: Tính tốn theo phương ph trình phản ứng tổng cộng Ví dụ: Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al dung d dịch HNO3 thu đư 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A (gồm NO vàà N2O) có tỉ khối dA/H2 = 16,75 Tính m? Hướng dẫn giải Đặt số mol NO N2O 8,96l hỗn h hợp khí A x y Ta có: Từ (I, II): x = 0,3 y = 0,1 Các phương trình phản ản ứng: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 0,3 mol 0,3 mol 8Al (1) + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O (2) 0,1 mol Vậy Ví dụ 2: Cho 13,5 gam Al tác dụng d vừa đủ với 2,0 lít dung dịch ịch HNO3 thu hỗn hợp khí A gồm NO N2 có tỉ t khối hiđro 14,75 a) Tính thểể tích khí sinh (đktc)? b) Tính nồng ồng độ mol dung dịch HNO3 đem dùng? Hướng dẫn giải Đặt số mol NO N2 hỗn h hợp khí A a b Ta có Từ (I): a : b = : hay nNO : nH2 = : Các phương trình phản ản ứng: (19 27) g 72 mol 13,5g x mol → → y mol mol mol z mol nHNO3 = x = 1,895 mol ; nNO = y = 0,237 mol ; nN2 = z = 0,0789 mol ; a) VNO = 0,237 22,4 = 5,3088 (l) VN2 = 0,0789 22,4 = 1,76736 (l) Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Từ PT ta có nCu nH nNO3 H+ phản ứng hết; VNO = 22, 0, 24 1,344(lit ) Ví dụ 5: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung ddịch hỗn hợp HNO3 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu ợc V lít (ở đktc) khí khơng màu m ất ra, hóa nâu ngồi ngo khơng khí Giá trị V là: à: A 1,344 lít B 4,032 lít C 2,016 lít D 1,008 lít Hướng dẫn giải nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; Σ nH+ = 0,36 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 0,36 → 0,09 Do → H+ hết ; Cu dư 2NO + 4H2O → VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít → đáp án C Ví dụ 6: Cho hỗn ỗn hợp gồm 1,12 gam Fe vvàà 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch d chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ản ứng xảy hồn ho tồn, thu dung dịch X khí NO (sản ản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào v dung dịch X lượng ợng kết tủa thu đ lớn ớn Giá trị tối thiểu V llà: A 360 ml B 240 ml C 400 ml D 120 ml Hướng dẫn giải nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– mơi trường H+ có tính oxi hóa m mạnh HNO3) - Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 0,12→ 0,16 Do → kim loại lo kết H+ dư → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủaa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hoà tan hỗn ỗn hợp A gồm Cu v Ag dung dịch HNO3 H2SO4 thu dung dịch B chứa 7,06g muối hỗn ỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 0,01 mol SO2 Khối Kh lượng hỗn hợp A bằng: A 2,58g B 3,06g C 3,00g D 2,58g Câu 2: Hoà tan hết ết hỗn hợp gồm x mol Fe v y mol Ag ằng dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO v 0,047 mol SO2 Đem cạn ạn dung dịch sau phản ứng thu ợc 22,164g hỗn hợp muối khan Giá trị x v y là: A 0,07 0,02 B 0,09 0,01 C 0,08 0,03 D 0,12 0,02 Câu 3: Hoà tan hết ết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu lượng l vừa đủ ủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M thu ợc dung dịch X v sản phẩm khử NO Cô cạn c dung dịch A thu khối lượng muối khan là: à: A 22,96g B 18,00g C 27,92g D 29,72g Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M hỗn hợp dung dịch HNO3 H2SO4 đặc nóng thu 11,2 lit khí X gồm NO2 SO2 có tỉ khối so với metan 3,1 Kim loại M là: A Mg B Al C Fe D Cu Câu 5: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 H2SO4 Đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO H2 có tỉ lệ mol 2:1 3g chất rắn không tan Biết dung dịch A không chứa muối amoni Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối khan là: A 126g B 75g C 120,4g D 70,4g Câu 6: Dung dịch A chứa ion H+; NO3-; SO42- Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm kim loại có hố trị I, II, III vào dung dịch A thu dung dịch D 2,688 lit khí X gồm NO2 SO2 Cơ cạn dung dịch D m gam muối khan, biết khí X có tỉ khối so với H2 27,5 Giá trị m là: A 15,76g B 16,57g C 17,56g D 16,75g Câu 7: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M NaOH 3M khuấy khí ngừng dừng lại thu V lít khí (ở đktc).Giá trị V là: A 11,76 lít B 9,072 lít C 13,44 lít D 15,12 lít Câu 8: Cho 7,68 g Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO3 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận toàn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu là: A 19,76g B 20,16g C 19,20g D 22,56g Câu 9: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là: A 0,746 B 0,448 C 0,672 D 1,792 Câu 10: Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3, khí NO Thêm tiếp H2SO4 lỗng dư vào bình, Cu tan hết thu thêm V (ml) NO (đktc) V có giá trị là: A 1344 B 672 C 448 D 224 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! BÀI TẬP H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DD KIỀM Phương pháp giải: T n NaOH n H PO4 Nếu T tạo muối: NaH2PO4 Nếu < T < tạo muối: NaH2PO4 Na2HPO4 Nếu T = tạo muối: Na2HPO4 Nếu < T < tạo muối: Na2HPO4 Na3PO4 Nếu T tạo muối Na3PO4 * PTTQ: H PO4 NaOH NaH PO4 H O H PO4 NaOH Na HPO4 H O H PO4 NaOH Na3 PO4 3H O Ví dụ: Ví dụ 1: Cho 500ml dung dịch H3PO4 2M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M Tính nồng độ mol chất au phản ứng Hướng dẫn giải n H PO4 0,5.0,2 0,1(mol ) n NaOH 0,2.1 0,2(mol ) n NaOH 0,2 Na HPO4 n H PO4 0,1 H PO4 NaOH Na HPO4 H O BD: PƯ: SPU: C M Na2 HPO4 0,1 0,1 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,7 Ví dụ 2: Rót dung dịch chứa 11,76 g H PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH Tính khối lượng muối thu sau cho dung dịch bay đến khô Giải nH 3PO4 = 0,12 mol ; nKOH = 0,3 mol Theo sơ đồ: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! H PO4 H PO4 HPO42 PO43 0,12 0,24 0,36 Ta thấy: 0,24 < 0,3 < 0,36 Tạo muối HPO42 PO43 Áp dụng phương pháp đường chéo H PO4 H PO4 0,12 HPO42 PO43 0,24 0,36 0,3 0,06 0,06 Vậy số mol HPO42 = 0,06 mol ; Số mol PO43 0,06 mol Ta có : nK HPO nHPO = 0,06 mol mK HPO = 0,06.174 = 10,44 g 2 4 nK3 PO4 nPO3 = 0,06 mol mK3 PO4 = 0,06.212 =12,72 g Ví dụ 3: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,3 M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,16 M Sau phản ứng xảy hồn tồn, tính khối lượng muối thu Giải nH PO4 = 0,06 mol ; nBa ( OH )2 = 0,08 mol nOH = 0,16 mol Theo sơ đồ: H PO4 H PO4 0,06 HPO42 0,12 PO43 0,18 Ta thấy: 0,12 < 0,16 < 0,18 Tạo muối HPO42 PO43 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Áp dụng phương pháp đường chéo H PO4 H PO4 HPO42 0,06 0,12 PO43 0,18 0,16 0,02 0,04 Vậy số mol HPO42 = 0,02 mol ; Số mol PO43 0,04 mol Ta có: nBaHPO4 nHPO 2 = 0,02 mol mBaHPO4 = 0,02.233 = 4,66 g nBa3 ( PO4 )2 n 3 = 0,02 mol mBa3 ( PO4 )2 0,02.601 = 12,02 g PO4 Ví dụ 4: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,2 M vào lit dung dịch Ca(OH)2 0,012 M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng xảy hoàn toàn Giải nH PO4 = 0,02 mol ; nCa (OH )2 = 0,012 mol nOH = 0,024 mol Theo sơ đồ: H PO4 H PO4 0,02 HPO42 0,04 PO43 0,06 Ta thấy: 0,02 < 0,024 < 0,04 Tạo muối H PO4 HPO42 Áp dụng phương pháp đường chéo H PO4 H PO4 0,02 HPO42 0,04 PO43 0,06 0,024 0,016 0,004 Vậy số mol H PO4 =0,016 mol Số mol HPO42 = 0,004 mol Ta có: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! nCa ( H PO4 )2 n = 0,008.236 = 1,888 g = 0,008 mol m Ca ( H PO4 ) 2 H PO4 nCaHPO4 nHPO 2 = 0,004 mol mCaHPO4 = 0,004.136 = 0,544 g Ví dụ 5: Hấp thụ hồn tồn 448 ml khí CO2(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M Sau phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu chứa chất tan ? Giải nCO2 0, 02 mol nNaOH = 0,05 mol nOH = 0,05 mol Theo sơ đồ: CO2 HCO3 CO32 0,02 0,04 Ta thấy: nOH =0,05 mol > 0,04 mol Dung dịch chứa chất tan: Na2CO3 NaỌH dư Ví dụ 6: Hấp thụ hết 672 ml CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M Sau phản ứng thu muối ? Khối lượng ? Giải nCO2 0, 03 mol nBa ( OH )2 0,02 mol nOH = 0,04 mol Theo sơ đồ: CO2 HCO3 CO32 0,03 Ta thấy: 0,06 0,03 < nOH 0,04 < 0,06 Tạo muối: Ca ( HCO3 ) CaCO3 Áp dụng phương pháp đường chéo CO2 HCO3 CO32 0,03 0,06 0,04 0,02 Ta có: nCa ( HCO ) = 0,01 1 nHCO = 0,02 = 0,01 mol mCa ( HCO3 )2 = 0,01.162 = 1,62 g 2 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! nCaCO3 = nCO2 = 0,01 mol mCaCO3 = 0,01.100 = g Ví dụ 7: Dẫn 890 ml khí H2S (đktc) vào lit dung dịch Ca(OH)2 0,02 M Sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch chứa muối ? Giải nH S = 0,04 mol nCa (OH )2 0,04 mol nOH = 0,08 mol Theo sơ đồ: H2S HS S 2 0,04 0,08 Ta thấy: nOH = 0,08 mol Dung dịch sau phản ứng chứa muối CaS Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AXIT NITRIC A MỘT SỐ CHÚ Ý I Tính oxi hóa HNO3 HNO3 thể tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, Thơng thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho NO Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit nhiệt độ thích hợp cho N2O, N2, NH4NO3 * Chú ý: Một số kim loại (Fe, Al, Cr, ) không tan axit HNO3 đặc, nguội bị thụ động hóa Trong số toán ta phải ý biện luận trường hợp tạo sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) dựa theo kiện đề (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí ra) hợp chất khí Nitơ dựa vào tỉ khối hỗn hợp cho Khi axit HNO3 tác bazơ, oxit bazơ khơng có tính khử xảy phản ứng trung hịa Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), dùng dư axit tạo muối hóa trị kim loại (Fe3+, Cr3+); axit dùng thiếu, dư kim loại tạo muối hóa trị (Fe2+, Cr2+), tạo đồng thời loại muối Các chất khử phản ứng với muối NO3- môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3 Ta cần quan tâm chất phản ứng phương trình ion II Nguyên tắc giải tập: Dùng định luật bảo toàn e n M → M + ne ne nhường = ne nhận 5 x N + (5 – x)e → N * Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử N ne nhường = ne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng ne nhường = ne nhận - Trong số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm) định luật bảo tồn ngun tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron bán phản ứng để biểu diễn trình M Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O + Đặc biệt trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: nHNO3 (pư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 = 10nNH4NO3 nNO3- (trong muối) = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2 = 8nNH4NO3 Nếu hỗn hợp gồm kim loại oxit kim loại phản ứng với HNO3 (và giả sử tạo khí NO) thì: nHNO3 (pư) = 4nNO + 2nO (trong oxit KL) III Một số Ví dụ VD1 Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu 800 g dung dịch HNO3 dung dịch Y 2,24 lit khí NO (đktc) Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH M kết tủa R Sau nung R đến khối lượng không đổi thu 20 g chất rắn a Tính khối lượng Cu ban đầu b Tính khối lượng chất Y nồng độ % dung dịch HNO3 dùng Giải: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol a Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu kết tủa R chứa Cu(OH)2 Chất rắn thu nung CuO nCuO = 20/80 = 0,25 mol nCu (OH ) = nCuO = 0,25 mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố: nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol mCu = 0,25.64 = 16 g b Trong X, n Cu 2 = nCu (OH ) = 0,25 mol m Cu(NO3 )2 = 188.0,25 = 47 g Cu 5 Cu2+ + 2e 0,25 mol 0,5 mol 2 Mà: N + 3e N 0,3 mol 0,1 mol Vậy chứng tỏ phản ứng Cu HNO3 phải tạo NH4NO3 ne (Cu nhường) = ne nhận = 0,5 mol ne nhận 5 3 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol N N 5 3 + 8e N 0,2 mol 0,025 mol n NH NO3 = 0,025 mol m NH NO3 = 80.0,025 = g Theo định luật bảo toàn nguyên tố: n HNO3 pư = nN (trong Cu(NO3 )2 ) + nN (trong NO) + nN (trong NH NO3 ) N = 2n Cu(NO3 )2 + nNO + 2n NH NO3 = 0,65 mol (Nếu sử dụng cơng thức tính nhanh ta có: n HNO3 pư = 4.nNO + 10.n NH NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol) 40,95 m HNO3 = 63.0,65 = 40,95 g C% = 100% = 5,12% 800 VD2 Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu là: A 5,4 5,6 B 5,6 5,4 C 4,4 6,6 D 4,6 6,4 Giải: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol 5 2 + 3e N 0,9 mol 0,3 mol Gọi x, y số mol Al Fe hỗn hợp đầu Ta có: 27x + 56y = 11 (1) Al Al+3 + 3e x mol 3x mol Fe Fe+3 + 3e y mol 3y mol Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + 3y = 0,9 (2) m Al 27.0,2 5,4 g x 0,2 mol Từ (1) (2) ta có Đáp án A y 0,1 mol m Fe 56.0,1 5,6 g VD3: Cho a mol Cu tác dụng hết với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 M, H2SO4 0,5 M thu V lit NO đktc a Tính V ( biện luận theo a) b Nếu Cu dư vừa đủ lượng muối thu bao nhiêu? Giải: N Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! a n HNO3 = 0,12.1 = 0,12 mol; n H 2SO = 0,12.0,5 = 0,06 mol n H = 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol; n NO = 0,12 mol + Ta có ptpư: 3Cu + 8H + 2NO3- 3Cu+2 + 2NO + 4H2O Có thể xảy trường hợp + Cu hết, H+ NO3- dư 2 nNO = nCu = a (mol) V = 22,4 a = 14,93 (lit) 3 + + Cu đủ dư, H hết (NO3 dư so với H+ !) nNO = n = 0,06 mol V = 22,4.0,06 = 13,44 (lit) H b Khi Cu hết dư n Cu(NO3 )2 = n H = 0,09 m Cu(NO3 )2 = 188.0,09 = 16,92 (g) B Một số dạng toán quen thuộc cách giải nhanh 1) Cho hỗn hợp gồm Fe oxit Fe tác dụng với HNO3 hỗn hợp gồm S hợp chất chứa S Fe (hoặc Cu) tác dụng với HNO3 2) Cho hỗn hợp oxit sắt có tính khử Cu (hoặc Fe) tác dụng với dung dịch HNO3 Phương pháp giải:Dùng cách quy đổi Nội dung phương pháp: Với hỗn hợp nhiều chất ta coi hỗn hợp tương đương với số chất (thường 2) chất (chẳng hạn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 coi tương đương FeO Fe2O3 biết FeO Fe2O3 có số mol coi tương đương với Fe3O4) quy đổi theo nguyên tố thành phần tạo nên hỗn hợp VD1 Để m gam Fe ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp H có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết H vào dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đo đktc) Giá trị m gam bao nhiêu? Giải nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol Gọi x số mol Fe; y tổng số mol nguyên tử O khơng khí tham gia phản ứng Ta có: mH = 56x + 16y = 12 (1) Trong tồn q trình phản ứng: ne (Fe cho) = ne(O nhận) + ne (N nhận) 3x = 2y + 3.0,01 (2) Từ (1) (2) có được: x = 0,18; y = 0,12 Do đó: mFe = 56x = 10,08 Chú ý: Ngoài cách quy đổi theo Fe O ta quy đổi hỗn hợp theo Fe Fe2O3 Fe FeO FeO Fe2O3, * Lưu ý theo cách quy đổi nghiệm tính giá trị âm ta sử dụng để tính tốn bình thường Chẳng hạn, quy đổi theo Fe FeO ta có hệ: m H 56 x 72 y 12 (với x = nFe; y = nFeO) 3x y 3.0,1 Tìm x = 0,06; y = 0,12 nFe (ban đầu) = nFe + nFe (trong FeO) = 0,18 mFe = 10,08 g Còn quy đổi theo FeO (x mol) Fe2O3 (y mol) ta có: m H 72 x 160 y 12 x = 0,3 ; y = -0,06 x 3.0,1 nFe (ban đầu) = nFe (trong FeO) + nFe (trong Fe2O3) = 0,18 mFe = 10,08 g Dùng công thức giải nhanh Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Gọi x số mol Fe ban đầu; a tổng số mol electron mà N+5 axit nhận vào; m’ khối lượng hỗn hợp H Áp dụng định luật bảo toàn e: ne (Fe cho) = n(O nhận) + ne (axit nhận) Mà: mO = mH – mFe = m’ – m m'56.x 3x = + a x = 0,1(m’/8 + a) hay mFe = 5,6(m’/8 + a) 16 Nếu dùng Cu thì: nCu = 0,1(m’/8 + a); mCu = 6,4(m’/8 + a) Quy đổi gián tiếp Giả sử q trình thứ hai ta khơng dùng HNO3 mà thay O2 để oxi hóa hồn tồn hỗn hợp H thành Fe2O3 từ việc bảo toàn e: nO (thêm) = 3/2nNO = 0,15 (mol) moxit = 12 + 0,15.16 = 14,4 nFe = 0,18 (mol) Ngồi cách giải tốn cịn nhiều cách giải khác! VD2: Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 HNO3 dư 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu là: A 17,545 gam B 18,355 gam C 15,145 gam D 2,4 gam Giải Gọi x, y tổng số mol Fe S hỗn hợp (cũng coi x, y số mol Fe S tham gia phản ứng với tạo hỗn hợp trên) Ta có: 56x + 32y = 3,76 Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận) (vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe3+ H2SO4) Từ có: x = 0,03; y = 0,065 Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu có: Fe(OH)3 (0,03 mol) BaSO4 (0,065 mol) Sau nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) BaSO4 (0,065 mol) mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam) VD3 Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Xác định giá trị m? Giải nNO = 0,15 (mol) Gọi a số mol Cu X phản ứng Gọi b số mol Fe3O4 X Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4 Các nguyên tố Cu, Fe, O hỗn hợp X phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O theo bảo tồn e: 2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15 Từ đó: a = 0,375; b = 0,15 Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol) mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam) * Một số tập vận dụng Câu Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol Hòa tan hết m gam hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu hỗn hợp K gồm hai khí NO2 NO tích 1,12 lít (đktc) tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro 19,8 Trị số m là: A 20,88 gam B 46,4 gam C 23,2 gam D 16,24 gam Câu Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe 0,15 mol Cu, khơng khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B dung dịch HNO3 đậm đặc, thu 0,6 mol NO2 Trị số x là: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! A 0,7 mol B 0,6 mol C 0,5 mol D 0,4 mol Câu Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 lit khí NO (đktc), sản phẩm khử dung dịch X Dung dịch X hịa tan tối đa 12,88 gam Fe Số mol HNO3 dung dịch đầu là: A 1,04 B 0,64 C 0,94 D 0,88 Câu Nung m gam bột Cu oxi thu 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hòa tan hồn tồn X dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy 6,72 lít khí (ở đktc) Giá trị m là: A 25,6 gam B 32 gam C 19,2 gam D 22,4 gam Câu Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l) Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X lại 1,60 gam Cu Giá trị CM A 0,15 B 1,20 C 1,50 D 0,12 Câu HNO3 tác dụng với tất chất dãy sau đây: A NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3) C FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2 Câu Axit nitric đặc nguội phản ứng với chất sau đây? A Al, CuO, Na2CO3 B CuO, Ag, Al(OH)3 C P, Fe, FeO D C, Ag, BaCl2 Câu Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu 0,28 lít khí N2O (đktc) Vậy X là: A Cu B Fe C Zn D Al Câu Cho chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS Số chất tác dụng với HNO3 giải phóng khí NO là: A B C D Câu 10 Dung dịch sau khơng hịa tan Cu kim loại: A Dung dịch HNO3 B Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch FeCl2 Câu 11 Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hóa chất sau chọn làm nguyên liệu chính: A NaNO3, H2SO4 đặc B N2 H2 C NaNO3, N2, H2 HCl D AgNO3 HCl Câu 12 Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu là: A Fe(NO3)2, NO H2O B Fe(NO3)2, NO2 H2O C Fe(NO3)2, N2 D Fe(NO3)3 H2O Câu 13 Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m là: A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam Câu 14 Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay là: A CO2 B NO2 C Hỗn hợp CO2 NO2 D Khơng có khí bay Câu 15 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 16 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A 10 B 11 C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 17 Hòa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Câu 18 Hợp chất nitơ không tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại A NO B NH4NO3 C NO2 D N2O5 Câu 19 Axit nitric đặc, nóng phản ứng với nhóm nhóm chất sau A Ca(OH)2,, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe B Ca(OH)2,, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2 C Ca(OH)2,, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4 D Mg(OH)2, Cu, Al, H2SO4, C, S, CaCO3 Câu 20 Có ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt HNO3, H2SO4 HCl Nếu hoá chất để nhận dung dịch dùng chất sau đây: A Mg B Fe C Cu D Ca Câu 21 Cho hỗn hợp FeO, CuO Fe3O4 có số mol tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Tổng số mol hỗn hợp là: A 0,12 mol B 0,24 mol C 0,21 mol D 0,36 mol Câu 22 Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng : Thể tích hỗn hợp khí A (ở đktc) là: A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Câu 23 Hồ tan hồn tồn a gam Al dung dịch HNO3 lỗng thấy 44,8 lít hỗn hợp khí NO, N2O N2 có tỉ lệ mol tương ứng : : Giá trị a là: A 140,4 gam B 70,2 gam C 35,1 gam D Kết khác Câu 24 Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu dung dịch HNO3 thấy V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc) Biết tỉ khối A so với H2 19 Giá trị V là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 0,448 lít D Kết khác Câu 25 Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 M H2SO4 0,5 M thu V lit NO (đkc) Tính V? A 1,244 lit B 1,68 lit C 1,344 lit D 1,12 lit Câu 26 Cho 1,86 gam hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 560 ml (đktc) khí N2O khối lượng Mg hỗn hợp là: A 1,62 gam B 0,22 gam C 1,64 gam D 0,24 gam Câu 27 Cho 6,4 gam S vào 150 ml dung dịch HNO3 60 % (D = 1,367 g/ ml) Khối lượng NO2 thu là: A 55,2 gam B 55,3 gam C 55,4 gam D 55,5 gam Câu 28 Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn ZnO tạo dung dịch có chứa gam NH4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 Khối lượng ZnO hỗn hợp là: A 26 gam B 22 gam C 16,2 gam D 26,2 gam Câu 29 Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí ơxi đktc tham gia vào trình bao nhiêu? A 100,8 lít B 10,08 lít C 50,4 lít D 5,04 lít Câu 30 Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dư thu 4,48 lit khí NO (ở đktc), dung dịch A Cho NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B Nung kết tủa B không khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Kim loại M khối lượng m kết tủa B là: A Mg; 36 g B Al; 22,2 g C Cu; 24 g D Fe; 19,68 g Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 31 Để phân biệt dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 H3PO4, người ta dùng thêm hoá chất sau đây? A Cu kim loại B Na kim loại C Ba kim loại D Không xác định Câu 32 Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M là: A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Câu 33 Nhận định sau axit HNO3 sai? A Trong tất phản ứng axit - bazơ, HNO3 axit mạnh B Axit HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au Pt C Axit HNO3 tác dụng với số phi kim C, S D Axit HNO3 tác dụng với nhiều hợp chất hữu Câu 34 Thể tích dung dịch HNO3 M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Zn (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lit B 0,6 lit C 0,8 lit D 1,2 lit Câu 35 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O 0,01 mol khí NO Giá trị m là: A 13,5 g B 1,35 g C 8,10 g D 10,80 g Câu 36 Xét hai trường hợp: - Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 M (loãng) thu a lit khí - Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 M H2SO4 0,5 M (lỗng) thu b lit khí Các phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo điều kiện t0, p Tỉ lệ số mol khí NO sinh (a:b) là: A : B : C : D : Câu 37 Khi cho 3,20 gam đồng tác dụng với dung dịch axit nitric dư thấy có chất khí màu nâu đỏ giải phóng Biết hiệu suất phản ứng 80%, thể tích khí màu nâu đỏ giải phóng 1,2 atm 250C ? A 1,63 lit B 0,163 lit C 2,0376 lit D 0,20376 lit Câu 38 Trong bình kín dung tích 5,6 lít có chứa hỗn hợp khí gồm: NO2, N2, NO 0oC 2atm Cho vào bình 600 ml nước lắc cho phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí có áp suất 1,344 atm nhiệt độ ban đầu Hỗn hợp khí sau phản ứng có tỉ khối so với khơng khí Giả sử thể tích nước khơng thay đổi thí nghiệm thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp đầu là: A 60% N2; 30% NO2; 10% NO B 60% NO; 30% NO2; 10% N2 C 60% NO2; 30% N2; 10% NO D 60% N2; 30% NO; 10% NO2 Câu 39 Khi cho Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 lỗng có tượng xảy ra? A Xuất dung dịch màu xanh, có khí khơng màu bay B Xuất dung dịch màu xanh có khí khơng màu bay mặt thoáng dung dịch C Xuất dung dịch màu xanh, có khí màu nâu bay miệng ống nghiệm D Dung dịch khơng màu, khí màu nâu xuất miệng ống nghiệm Câu 40 Chọn nhận định sai: A HNO3 chất lỏng, không màu, tan có giới hạn nước B N2O5 anhiđrit axit nitric C Dung dịch HNO3 có tính oxi hố mạnh có ion NO3- D HNO3 axit mạnh Câu 41 Những kim loại phản ứng với dung dịch HNO3? A Zn, Al, Fe B Cu, Zn, Al Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! C Cu, Zn, Hg D Tất kim loại Câu 42 Phản ứng số phản ứng viết đúng? A FeS2 + 6HNO3 đ Fe(NO3)2 + 2H2SO4 + 4NO2 + H2O B Fe3O4 + 10HNO3 đ 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O C Fe3O4 + 8HNO3 đ 2Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2 + 4H2O D FeS2 + 2HNO3 đ Fe(NO3)2 + H2S Câu 43 Axit HCl HNO3 phản ứng với tất chất dãy đây? A CaO, Cu, Fe(OH)3, AgNO3 B CuO, Mg, Ca(OH)2, Ag2O C Ag2O, Al, Cu(OH)2, SO2 D S, Fe, CuO, Mg(OH)2 Câu 44 Xác định phản ứng số phản ứng : A FeCO3 + 4HNO3 đ Fe(NO3)2 + CO2 + NO2 + 2H2O B FeCO3 + 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + CO2 + NO + 2H2O C 2FeCO3 + 10HNO3 đ 2Fe(NO3)3 + 2(NH4)2CO3+ H2O D FeCO3 + 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O Câu 45 Dung dịch HNO3 đặc, khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành: A Màu vàng B Màu đen sẫm C Màu trắng sữa D Màu nâu ĐÁP ÁN A 10 D 19 A 28 B 37 C D 11 A 20 C 29 B 38 C C 12 D 21 D 30 C 39 C B 13 A 22 B 31 D 40 A B 14 C 23 A 32 B 41 D B 15 C 24 A 33 A 42 B B 16 A 25 B 34 C 43 B D 17 B 26 D 35 B 44 D A 18 A 27 C 36 A 45 D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!