1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN HỢP CHẤT MÀU

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA HÓA ************ ĐÀO HÙNG CƯỜNG HỢP CHẤT MÀU Chương LÝ THUYẾT VỀ MÀU SẮC 1.1 Lịch sử phát triển thuyết màu 1.1.1 Thuyết mang màu O.witt  Đưa năm 1876 liên hệ độ sâu màu sắc với cấu trúc phân tử  Những nhóm mang màu quan trọng O.Witt đưa : Màu sâu tạo thành từ nhóm sinh màu (chromogen) sâu khi: Màu - LK nối đôi cách hệ thống mang màu dài - Tăng số nhân thơm từ cấu trúc đơn giản thành cấu trúc đa nhân - Tăng số nhóm cacbonyl LK trực tiếp với - Tăng LK nội phân tử mà không phá vỡ hệ nối đôi tiếp cách - Chuyển nhóm tạo màu thành dạng muối alkyl hóa nhóm amin -Vd: -OH -> -O-, -NH2 -> -NR1R2 Tuy nhiên : - Alkyl hóa nhóm OH (-OH -> -OR) - Chuyển nhóm trợ màu vào vòng thơm màu nhạt 1.1.2 Thuyết màu quinoit Nhân thơm dạng quinoid 1.1.3 Thuyết nguyên tử chưa bão hòa thuyết toạ màu chuyển hợp chất hữu dạng muối • Các hợp chất hữu có chứa nhóm cacbonyl (>C=O) màu chúng sâu tác dụng axit hay muối • Ngoài số thuyết khác phát nhóm mang màu nhóm nguyên tử chưa bão hịa hóa trị, chuyển sang dạng ion màu sâu 1.1.4 Thuyết dao động màu Sự hấp thu chọn lọc tia sáng kết giao thoa dao động tia sáng vùng nhìn thấy đồng với dao động liên kết nội phân tử hợp chất hữu chưa bão hòa Bước tiến việc giải thích chất màu sắc 1.1.5 Thuyết nhiễm sắc • Trạng thái nhiễm sắc xuất đầu hệ thống mối liên kết nối đôi cách chứa nhóm nhường điện tử ; -NH2, -NR2, -OH, -OR, -CH3, -Cl; đầu nhóm hút điện tử -NO2, -SO3H, -COOH, CN • Do kết tương tác nhóm qua hệ thống liên hợp làm phát sinh trạng thái đặc biệt phân tử cạnh tranh điện tích nhóm đầu hệ thống liên kết nối đơi cách, chuyển hợp chất sang trạng thái có màu 1.2 Lý thuyết màu đại 1.2.1 Bản chất cuả ánh sáng 1.2.1.1 Bản chất sóng hạt ánh sáng • Ánh sáng nhìn thấy, tia cực tím, tia X, sóng radio, sóng truyền hình…tất dạng lượng điện từ truyền không gian dạng sóng, giống xạ điện từ khác đặc trưng bước sóng , tần số , chu kỳ T, với  =1/T c = . • Với đời thuyết lượng tử, ánh sáng mang chất hạt E = h = hc / , với h: số Plank = 6,626176 * 10-34 Js • Một photon bị biến va vào đẩy điện tử vịng ngồi lên trạng thái kích thích quỹ đạo xa nhân hấp thu lượng ánh sáng vật chất • Một photon sinh điện tử từ trạng thái kích thích chuyển sang quỹ đạo khác gần nhân tải lượng mà nguyên tử bị dạng tia sáng mà bước sóng tỷ lệ nghịch với lượng truyền phát lượng ánh sáng vật chất 1.2.1.2 Ánh sáng mặt trời • Ánh sáng nhìn thấy khác với dạng xạ điện từ khác khả làm kích hoạt võng mạc mắt người • Vùng ánh sáng nhìn thấy, bước sóng dao động từ khoảng 400 nm - 700nm • Dưới 400 nm ánh sáng cực tím • Trên 700 nm ánh sáng hồng ngoại Như dải phổ ánh sáng mặt trời dải quang phổ liên tục có bước sóng thay đổi từ 400 - 700 nm 1.2.1.3 Ánh sáng nhân tạo • Khác với quang phổ liên tục ánh sáng mặt trời, ánh sáng nhân tạo có quang phổ đứt quãng Với kỹ thuật nay, người tạo nên nguồn sáng nhân tạo có khả phát xạ có quang phổ liên tục gần với ánh sáng trắng (ví dụ đèn xenon) 1.2.2 Thuyết điện tử hợp chất hữu có màu • Khi phân tử hấp thu lượng xạ điện từ, phân tử trải qua nhiều dạng kích thích: kích thích chuyển dịch điện tử, kích thích quay, kích thích làm biến dạng dây nối liên kết, kích thích làm thay đổi spin hạt nhân • Năng lượng vùng ánh sáng nhìn thấy chủ yếu gây chuyển dịch e lớp bên ngồi (e hóa trị) Khi hấp thụ ánh sáng hợp chất màu tiếp nhận lượng photon làm điện tử vịng ngồi bị chuyển sang trạng thái kích thích, sau phần lượng chuyển sang dạng: quang năng, hóa năng, nhiệt năng…và hợp chất màu chuyển sang trạng thái ban đầu Sự hấp thụ lượng vùng bước sóng dài chủ yếu gây chuyển dịch điện tử n *,  * Do hợp chất hữu mang màu thường hợp chất có hệ thống nối đơi cách dài phân tử 1.3 Hiện tượng tạo màu vật chất 1.3.1 Bản chất màu sắc tự nhiên III.1.1 Màu sắc thiên nhiên • Để có cảm nhận màu sắc vật, cần phải có đủ yếu tố: nguồn sáng, vật người quan sát • Màu sắc vật chất tự nhiên tạo thành tương tác ánh sáng chiếu vào với bề mặt vật Sự tương tác hấp thu có chọn lọc tia sáng có bước sóng khác ánh sáng chiếu vào phản xạ lại phần lại ánh sáng 1.3.1.2 Màu sắc nhân tạo • Màu sắc vật dụng sản xuất người tạo cách đưa chất màu (thuốc nhuộm pigment) lên bề mặt, ví dụ: vải, giấy, mơi rường sơn… • Màu sắc cịn tạo tương tác ánh sáng khác : giao thoa, nhiễu xạ • Màu hữu sắc: có hấp thụ chọn lọc phản xạ số tia sáng có bước sóng định Có thể màu đơn sắc màu đa sắc • Màu đơn sắc: phản xạ tia quang phổ ánh sáng mặt trời • Màu đa sắc: màu tập hợp tia phản xạ cường độ tỉ lệ tia không Màu vật thể màu tia phản xạ chiếm tỷ lệ lớn hòa với tia cịn lại theo quy luật phối màu • Màu vơ sắc (màu tiên sắc, màu trung hịa): đặc trưng cường độ tia phản xạ tất bước sóng: khơng có tia trội, chúng trung hịa lẫn nên mắt người khơng cảm giác sắc thái riêng màu • Ánh sáng trắng : phản xạ 100% tia tới • Màu đen : hấp thụ 100% tia tới, phản xạ 0% • Màu xám : phản xạ x% tia tới 1.3.2 Các thuộc tính màu sắc • Màu hữu sắc đại lượng chiều thông số : tơng màu, độ sắc, độ sáng • Tông màu : tên gọi màu, mô tả sắc điệu màu, quy định bước sóng trội màu • Độ sắc: (độ bão hịa): mức độ tinh khiết màu, đánh giá tỉ lệ độ ánh thành phần đơn sắc so với độ ánh chung Màu đơn sắc có độ sắc 100% Màu vơ sắc có độ sắc 0% • Độ sáng: mức độ sáng tối màu, đánh giá phần trăm tia phản chiếu so với tổng chùm tia tới * Màu nóng, màu mát: * Màu bổ trợ: da cam - xanh da trời; đỏ xanh lục; vàng - xanh lam 1.3.3 Hiệu ứng cao màu, hiệu ứng sâu màu III.4 Hiệu ứng cộng màu, hiệu ứng trừ màu 1.4 Sự cảm thụ màu mắt người • Khơng có tham gia mắt người khơng có ý niệm màu sắc • Trên sở thuyết màu, người ta giải thích mắt cảm thụ màu, phân biệt sắc thái khác thiên nhiên phối hợp màu bản: đỏ, xanh lục xanh lam • Khi mắt nhận thơng tin màu dạng lượng sóng ánh sáng hệ thống dây thần kinh thị giác truyền hình ảnh não, não tập hợp thông tin dựng lên yếu tố màu sắc vật • Võng mạc mắt cấu tạo từ tế bào hình que hình nón: • Các tế bào hình que làm nhiệm vụ phân biệt khác cường độ hình ảnh sáng tạo võng mạc, khơng tham gia vào việc cảm nhận màu thị giác • Các tế bào hình nón có ba miền nhạy cảm cực đại tương ứng với bước sóng màu : đỏ, xanh lục (đúng vàng lục) xanh lam 1.4.1 Một số khái niệm liên quan đến màu sắc Màu sắc tượng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau : 1- Cấu tạo vật thể có màu; 2- Thành phần ánh sáng chiếu vào vật thể góc quan sát; 3- Tình trạng mắt người quan sát Khi nghiên cứu màu sắc người ta dùng khái niệm sau : Màu quang phổ : màu nhận phân tích ánh sáng trắng thành tia màu hợp thành nhờ dụng cụ quang học, màu đặc trưng bước sóng định từ 380 đến 760nm gọi màu đơn sắc, đặc điểm màu tươi sắc Màu vô sắc (màu tiên sắc, màu trung hòa): màu đặc trưng cường độ màu tất bước sóng Do phản xạ hỗn hợp tia sáng có bước sóng khác với cường độ, khơng có tia trội hẳn nên chúng trung hịa lẫn nhau, nên mắt người không cảm thụ sắc thái riêng màu Thí dụ : màu trắng, đen, ghi Màu hữu sắc : kết hấp thụ chọn lọc phản xạ số tia sáng có bước sóng định Màu vật thể hiệu ứng màu phối hợp tia phản xạ mà mắt người cảm thụ Màu hữu sắc chia làm loại : màu đơn sắc màu đa sắc Màu đơn sắc màu quang phổ, gặp trường hợp vật thể phản xạ tia quang phổ ánh sáng trắng, cịn tia khác bị hấp thụ hết Thí dụ : đỏ, xanh, vàng Màu đa sắc màu tập hợp tia phản xạ vật có bước sóng khác cường độ tỉ lệ tia không nhau, màu chủ đạo vật thể màu tia phản xạ chiếm tỉ lệ lớn hòa với màu tia cịn lại theo qui luật phối màu Thí dụ : màu tím đỏ, lam ánh đỏ, xanh nước biển Theo lí thuyết màu phép tính màu, đồ thị màu màu hữu sắc đại lượng chiều xác định : tông màu, độ sắc hay độ bão hòa độ sáng hay độ ánh Tông màu : ngôn ngữ thông thường sắc điệu màu - sắc, sắc thái, ánh màu, kĩ thuật khác biệt cảm giác màu màu hữu sắc so với màu ghi độ sáng Sắc hay tơng màu biểu thị bước sóng trội màu Những màu giống sắc thường xếp vào loại có chung tơng màu Thí dụ : sắc xanh, sắc vàng hay ánh vàng Độ sắc (độ bão hòa) tiêu xác định mức độ sắc thái màu Những màu sắc phải chứa tỉ lệ lớn tia đơn sắc khiết, cịn màu sắc tỉ lệ tập hợp tia khác trội Độ sắc đánh giá tỉ lệ độ ánh thành phần đơn sắc so với độ ánh chung màu (tính phần trăm), độ sắc màu đơn sắc hay màu quang phổ 100% Độ sáng dùng đánh giá phân tích màu sắc Độ sáng đánh giá phần trăm tia phản chiếu so với tổng chùm tia tới 1.4.2 Ánh sáng màu sắc Màu sắc kết tương tác ánh sáng với vật thể Màu mà mắt cảm nhận màu phụ với màu hấp thụ Mắt nhận dao động điện từ ánh sáng vùng có bước sóng 400-750 nm Khi ánh sáng trắng đập vào vật thể bị phản xạ hồn tồn mắt ta thấy vật thể màu trắng Toàn tia sáng đập vào vật thể bị hấp thụ hết vật có màu đen Vật thể hấp thụ số tia tán xạ tia lại mắt cho ta thấy vật có màu tia khơng bị hấp thụ tán xạ Khi nghiên cứu tính chất màu sắc, dựa vào kết phối hay hợp quang học tia màu với theo qui luật phối cộng màu phối trừ màu, người ta lập nên vòng tròn màu Trong vòng tròn màu, theo chu vi màu xem kết phối cộng hai màu bên cạnh để tạo thành màu trung gian Khi phối tia màu nằm đối diện vịng trịn màu nhận màu trung hịa (màu trắng) - cặp màu bổ trợ Tâm vòng tròn màu trắng Có năm cặp màu bổ trợ theo vịng trịn màu : Xanh lam - vàng Tím -vàng lục Đỏ tím - xanh lục Đỏ - xanh lục lam Da cam- xanh da trời Hình 1.1 Vịng trịn màu Hình 1.2 Xơi có dùng phẩm màu tổng h Hình 1.3 Chả cá có đưa phẩm nhuộm v Phẩm màu hữu tổng hợp thường có cường độ màu cao, độ bền màu cao, màu sắc đa dạng phong phú có nhược điểm gây độc tính mạnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng, đưa vào thực phẩm, đưa vào phải qua kiểm nghiệm nghiêm ngặt y tế phải kiểm tra tỉ mỉ súc vật thí nghiệm b/ Phẩm màu tự nhiên, thực vật Hình 1.4 Quả gấc – phẩm nhuộm màu đỏ tự nhiên phổ biến Hình 1.5 Vỏ măng cụt – phẩm nhuộm màu vàng tự nhiên 32 * Màu xanh chlorophyl có nhiều rau quả, cây, dứa … * Màu vàng đỏ carotenoid có nhiều trứng cá tôm rau quả: gấc, hạt điều * Màu đỏ máu hemoglobin có nhiều thịt, cá * Màu tím cẩm * Màu đen gai * Màu vàng cucumin củ nghệ * Màu xanh indigo chàm * Màu vàng măng cụt Phẩm màu tự nhiên có cường độ màu kém, màu dễ bị yếu tố : tác động ánh sáng, nhiệt độ, tác dụng CO2 nồng độ cao để bảo quản thực phẩm rau quả, biến đổi enzim, tác dụng tác nhân hoá học (axit, kiềm, oxi hố …) nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên, không gây độc cho người sử dụng thực phẩm có màu tự nhiên nên loại phẩm màu ưa chuộng thị trường phẩm màu thực phẩm 2.4.4.3 Một số qui định màu dùng cho thực phẩm Phụ gia thực phẩm chất người chủ động cho thêm vào thực phẩm với lượng nhỏ, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nhằm trì tǎng cường chất lượng, hình dáng, mùi vị, màu sắc, độ kiềm acid thực phẩm, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ, tǎng cường hấp dẫn sản xuất chế biến, đóng gói, bảo quản vận chuyển tiêu thụ thực phẩm Phụ gia thực phẩm không coi thực phẩm có khơng có giá trị dinh dưỡng Chỉ sử dụng chất phụ gia thực phẩm có danh mục cho phép Bộ Y tế Phụ gia phải đảm bảo chất lượng tinh khiết dùng cho thực phẩm Sử dụng liều lượng qui định Phải đǎng ký tên phụ gia thực phẩm sử dụng sản xuất chế biến thực phẩm với quan quản lý phải ghi rõ tên nhãn Các phẩm màu tổng hợp cho phép sử dụng Việt Nam: Bảng 1.4 Qui định liều lượng phụ gia phẩm màu thực phẩm TT Tên phụ gia Tên thực phẩm có phụ gia Giới hạn tối đa cho phép Amaranth Xốt táo đóng hộp, mứt quả, 200mg/kg, dùng hay kết (đỏ) thạch, lê đóng hộp hợp với màu khác 33 Tơm đóng hộp, chế biến 30mg/kg sản phẩm cuối cùng, dùng hay kết hợp với màu khác Brillantblue Đá, kem hỗn hợp, đậu Hà 100mg/kg dùng hay kết FCF (xanh) Lan xanh đóng hộp, thực hợp với màu khác phẩm khác Đậu Hà Lan chín đóng hộp, 200mg/kg, dùng hay kết mứt, thạch quả, xốt táo hợp với màu khác đóng hộp Dưa chuột dầm 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Carmoisine Đá, kem hỗn hợp 100mg/kg sản phẩm cuối (đỏ) Sữa chua sản phẩm xử lý 57mg/kg nhiệt sau lên men Erythrosine Thịt hộp (đỏ) 15mg/kg Sữa chua sản phẩm xử lý 27mg/kg nhiệt sau lên men Tôm hộp, tôm đơng lạnh 30mg/kg, dùng hay kết nhanh hợp với màu khác Đá kem hỗn hợp 100mg/kg sản phẩm cuối Đậu Hà Lan đóng hộp, mứt, 200mg/kg, dùng hay kết thạch quả, xốt táo hộp hợp với Ponceau 4R Mận hộp, thực phẩm khác 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 34 Fast green Đá kem hỗn hợp FCF (xanh) 100mg/kg sản phẩm cuối Đậu Hà Lan đóng hộp, mứt, 200mg/kg, dùng hay kết thạch quả, nước xốt táo hợp với màu khác Dưa chuột dầm 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Mứt chanh, thực phẩm khác 100mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Food green Đồ uống, thực phẩm lỏng S (xanh) Các thực phẩm khác 70mg/kg 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Indigotine Đá kem hỗn hợp 100mg/kg sản phẩm cuối (xanh) Mứt, thạch quả, xốt táo hộp 200mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Sữa chua sản phẩm xử lý 6mg/kg nhiệt sau lên men Thực phẩm khác 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Ponceau 4R Đá kem hỗn hợp (đỏ) Đồ uống, thực phẩm lỏng 50mg/kg 70mg/l Sữa chua sản phẩm xử lý 48mg/l nhiệt sau lên men Đậu Hà Lan hộp, mứt, 200mg/kg, dùng hay kết thạch hợp với màu khác 35 Tơm hộp, tơm đơng lạnh 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Sunset yellow FCF (vàng cam) Đồ uống, thực phẩm lỏng 70mg/l Đá kem hỗn hợp 100mg/kg sản phẩm cuối Dưa chuột dầm 300mg/kg Sữa chua sản phẩm xử lý 12mg/kg nhiệt sau lên men Mứt, thạch quả, mứt cam, 200mg/kg, dùng hay kết xốt táo hộp hợp với màu khác Tơm hộp 30mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 10 Tartrazine Đồ uống, thực phẩm lỏng 70mg/l Đá kem hỗn hợp, đậu Hà 100mg/kg lan xanh hộp, mứt cam Đậu Hà Lan chín đóng hộp, 200mg/kg mứt thạch Dưa chuột dầm 300mg/kg Tôm hộp 30mg/kg 2.4.4.4 Độc tính màu thực phẩm : Một hậu nghiêm trọng việc sử dụng phẩm màu thực phẩm việc xuất bướu ác tính Độc tính khả gây ung thư phẩm màu khảo sát dựa vào nhóm chức hố học phân tử phẩm màu Nhóm dẫn xuất azoic : Phẩm màu azoic sử dụng nhiều thực phẩm.Trong thời gian đầu sử dụng, người ta không quan tâm đến ảnh hưởng phẩm màu sức khoẻ 36 người tiêu dùng Nhưng từ Kino-sita phát khả gây ung thư p-dimetyl amino azobenzen (-NH2, CH3), người ta bắt đầu quan tâm lo lắng nhiều độc tính phẩm azoic Cơ cấu phân tử phẩm màu khả gây ung thư : người ta tin tưởng gắn tác dụng tác dụng gây ung thư có tồn nhóm kiềm, với nhóm định chức amin Nhóm thường tan nước, tích luỹ mơ mỡ tiết đào thải thường chậm Cook nghiên cứu loạt phẩm azoic sulfon hoá - Phẩm amaranth (Bordeaux S-FD-Rouge (NO2)) thời gian dài coi vô hại FAO/WHO cho phép sử dụng với liều lượng 1,5mg.kg/ngày.Nhưng phẩm chuyển hóa thành naph-thionat(II) - muối R-amino(III) muối R(IV) Các sản phẩm theo chứng minh Andrianova (1970) có khả gây mầm ung thư theo Collins có khả gây mầm bướu quái Gales cho biết liều lượng 0,12% amaranth làm chậm tăng trưởng tăng tử vong chuột cống trắng, gan xuất sang thương so sánh với sang thương ảnh hưởng màu vàng Trong vài ngày, mốc vitamin A giảm 50% tiếp tục hạ thấp xuống sau Và tương tự trường hợp màu vàng bơ người ta ghi nhận có lượng albumin b- globumin huyết Các biến đổi cấu phân tử phẩm màu tác động hệ enzym thể mà cịn kết hoạt động vi sinh vật lactic (Bacillus men) Radomak nghiên cứu giảm cấp ảnh hưởng vi sinh vật ruột ghi nhận: sản phẩm hấp thụ trở lại phẩm ban đầu không hấp thụ Tóm lại : - Vấn đề an tồn việc sử dụng amaranth cần định lại - Tất hợp chất amin độc hấp thu, tác dụng lên hệ tiêu hóa mô, gan, máu Trường hợp máu gây Methemoglobin với xuất thể Henz hồng cầu - Một số dẫn xuất amin gây ung thư Đặc biệt với phẩm màu có mang sườn naphtylamin benzidin, gây ung thư bàng quang sau thời gian hấp thụ dài Để làm giảm khả gây độc phẩm màu, nhà độc chất học đề nghị nên sử dụng phẩm azoic có mang nhóm acid (SO3H2COOH oxydril phenolic 37 hai nhánh cơng thức) để có khử đứt nối azo - N=N-, amin tạo thành sulfon hóa, cacboxyl hóa hay oxydril hóa Tuy nhiên, dù đảm bảo thực đề nghị trên, chưa đủ để bảo đảm an toàn mặt chất học 2) Nhóm dẫn xuất Triphenyl methan: Về độc tính, phẩm màu dẫn xuất Triphenyl methan gây eczema, rối loạn dày, tiêu chảy triệu chứng khác phổi hấp thụ qua thực phẩm Phẩm màu thuộc nhóm có khả gây ung thư, : Vertlumiere SF, Vert solide CFC, Vert Guinee B, Blue Brilliant CFC, Violet acid CB Một số phẩm cho phép dùng thực phẩm với lí do: phẩm màu thuộc nhóm sulfon hóa tan nước, cần lưu ý: tất phẩm màu thuộc nhóm có khả gây bướu chuột cống trắng chuột nhắt tiêm da Trong trường hợp Blue Patantes V (826 theo Schultz-712 theo CL.1924 42051/CL.1995) theo Truhaut kết cho thấy khả quan hơn: thời gian dài không gây bướu động vật thí nghiệm (chuột wistar) với liều lượng 1% trộn phần thức ăn suốt đời chuột wistar 3) Nhóm dẫn xuất Diphenyl methan: - Auramin o gây bướu gan - Công nhân làm việc để sản xuất phẩm màu thường bị ung thư bàng quang 4) Nhóm dẫn xuất Phtalesin ( xanthen)- Eosin- Fluoescein – Rhodamin - Theo Ureda, phẩm màu này, Rhodamin B, gây chuột cống trắng sarcome sau nhiều lần trích lập lại da (riêng với Rhodamin B chuột cống trắng qua đường uống có triệu chứng giống tiêm da không gây ung thư) - Theo Bonser với liều lượng 0,5% thêm vào nước uống chuột nhắt trắng gây hai trường hợp bướu ruột 30 động vật thí nghiệm - Hansen cho biết, Rhodamin-b dùng lâu dài qua đường miệng chuột cống trắng cho thấy tăng trưởng bất thường tế bào Trái lại, với Eosin Erythrosin (887 theo Schult-773 theo CL/1924-45130 theo CL/1956) người ta thấy : * Ở chó gây ói mửa có albumin nước tiểu * Ở chuột trắng có sử dụng huyết nồng độ cao có liệt ruột 38 * Vonght thí nghiệm cho thấy chuột cống trắng, Iod tách khỏi phân tử Erythrosin gắn vào tích tụ thức ăn Iod Sau cho chuột ăn thực phẩm có trộn Erythrosin, lượng Iod nước tiểu tăng, hấp thụ Iod phóng xạ tuyến giáp giảm Kết luận : Dù với nhiều tích lũy kiện lí thuyết thực nghiệm, quan hệ khả gây ung thư cấu trúc phân tử giảm màu, ta dựa vào công thức phẩm màu để suy diễn vô hại khả gây ung thư Tất phẩm màu, đề nghị sử dụng thực phẩm địi hỏi có nghiên cứu nghiêm túc Lâu dài tỉ mỉ súc vật thí nghiệm (theo qui định WHO/FAO/CAC) 2.5 Tính chất chung thuốc nhuộm Việc đánh giá chất lượng sử dụng thuốc nhuộm phải thơng qua tính chất giá trị sử dụng chúng Tính chất thuốc nhuộm phụ thuộc vào cấu tạo hố học phân tử phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất thuốc nhuộm Có tính chất phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất, có tính chất khác lại phụ thuộc vào cấu tạo hố học mà phụ thuộc khơng phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất Phần lớn tính chất thuốc nhuộm đánh giá định lượng đơn vị qui định.Tuy nhiên, việc đánh giá thường dựa vào mẫu chuẩn Có hai loại mẫu chuẩn : 1- Mẫu chuẩn cố định trình sản xuất thuốc nhuộm ổn định, chất lượng thuốc nhuộm không bị sai lệch từ lơ đến lơ khác xác nhận suốt thời gian dài qui định trước cho loại thuốc nhuộm 2- Mẫu chuẩn không cố định sản xuất mẫu thuốc nhuộm, chúng điều chỉnh thường xác nhận cho phần thời gian định trước Các tính chất biểu thị chất lượng thuốc nhuộm gồm có đặc trưng sau : 2.5.1 Nồng độ thuốc nhuộm Khái niệm nồng độ thể hai mức qui định : * Nồng độ tuyệt đối : nồng độ thực thuốc nhuộm (chất màu tinh khiết) có thuốc nhuộm thành phẩm Loại nồng độ gặp loại thuốc nhuộm khơng hồ tan nước : thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoàn nguyên bột nhão, pigment bột nhão v.v Loại nồng độ không đạt tới 100% với thuốc nhuộm cịn có chất phụ gia khác 39 * Nồng độ tương đối : nồng độ so sánh với mẫu chuẩn theo qui định (còn gọi nồng độ qui ước) Mẫu chuẩn thường xác định cách: lấy mẫu thuốc nhuộm từ lô sản xuất nhà máy thuốc nhuộm đem thử nghiệm viện nghiên cứu, sau thoả thuận với quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn thơng qua Mẫu coi có nồng độ qui ước 100% Tất mẫu thuốc nhuộm loại sản xuất xác định cách so sánh với mẫu chuẩn Trong thực tế thường gặp loại thuốc nhuộm với nồng độ 120%, 150%, 200% v.v có nghĩa thuốc nhuộm sản xuất có nồng độ lớn mẫu chuẩn (gấp 1,2; 1,5; 2,0 lần) Khơng cho phép sản xuất loại thc nhuộm có nồng độ tương đối nhỏ 100% Nồng độ tương đối thường gặp loại nthuốc nhuộm cổ điển như: thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm lưu huỳnh Khái niệm nồng độ tương đối thường liên quan đến người đặt hàng quan đặt kế hoạch định giá thuốc nhuộm người sử dụng thuốc nhuộm, khơng nên dùng đơn vị để tính tốn thành phần dung dịch nhuộm hay tỉ lệ lên màu 2.5.2 Các loại thuốc nhuộm thương phẩm Tuỳ theo loại thuốc nhuộm mà yêu cầu sản xuất chúng dạng khác Thuốc nhuộm dạng bột thơ có kích thước hạt 0,5-10 micromet, gồm loại thuốc nhuộm hoà tan nước, thuốc nhuộm lưu huỳnh thuốc nhuộm hồn ngun khơng tan theo phương pháp kiềm thử (lâycơ/bazơ) Thuốc nhuộm dạng bột mịn có kích thước hạt 0,2- 0,5 micromet, gồm loại thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hồn ngun khơng tan nhuộm theo phương pháp huyền phù, hoàn nguyên bột mịn phân tán cao Thuốc nhuộm dạng bột nhão sau trình tổng hợp, thuốc nhuộm lọc rửa phối trộn với chất phụ gia (chất giữ ẩm, chất phân tán, chất chống thối, chất vón cục, chất xúc tác v.v ) đem nghiền đến độ mịn đạt yêu cầu, không cần sấy Loại bao gồm thuốc nhuộm pigment dùng cho in hoa hoàn nguyên bột nhão Thuốc nhuộm dạng lỏng: Gần hãng Sandoz giới thiệu loại thuốc nhuộm Sodesul lỏng thuốc nhuộm lưu huỳnh khử trước dạng lâycô ổn định dung dịch 2.5 Độ ổn định thuốc nhuộm thời gian bảo quản Tính chất thể độ bền chất màu có thuốc nhuộm thành phẩm Trong suốt thời gian bảo hành, tính chất thuốc nhuộm chưa bị thay đổi 40 thuốc nhuộm cịn hiệu lực sử dụng gọi thời gian tới hạn sử dụng Khi tính chất thuốc nhuộm bị thay đổi thuốc nhuộm hết thời hạn sử dụng.Chỉ có vài loại thuốc nhuộm cần quan tâm đến tiêu như: thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm lưu huỳnh thuốc nhuộm hồn ngun tan Cịn hầu hết loại thuốc nhuộm khác bảo quản tốt điều kiện bình thường chúng có thời gian sử dụng vô hạn Khi cần cần so sánh độ ổn định loại thuốc nhuộm khác hãng sản xuất (cùng loại thuốc nhuộm) khác nhau, người ta sử dụng dẫn thời hạn bảo quản mẫu chuẩn cho 2.5.4 Độ hồ tan thuốc nhuộm Tính chất thể khả hoà tan tối đa thuốc nhuộm lít nước lít dung dịch (có chứa chất trợ nhuộm khác) Đơn vị tính số gam thuốc nhuộm tối đa hoà tan lít nước (hoặc lít dung dịch) Độ hồ tan thuốc nhuộm có ảnh hưởng đến nồng độ tới hạn cho phép thuốc nhuộm chất điện li; qui định nhiệt độ nhuộm, mơđun nhuộm thơng số khác q trình nhuộm 2.5.5 Độ phân tán thuốc nhuộm Chỉ tiêu cần phải xác định loại thuốc nhuộm không hoà tan nước : thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoàn nguyên bột mịn pigment Thực chất việc đánh giá độ phân tán xác định độ mịn hạt thuốc nhuộm Hạt thuốc nhuộm nhỏ khả phân tán chúng cao 2.5.6 Khả tự nhuộm Tính chất thể khả thuốc nhuộm chuyển từ dung dịch nhuộm vào vật liệu nhuộm sau thời gian định Chỉ tiêu đánh giá phần trăm lượng thuốc nhuộm hấp phụ lên vật liệu nhuộm so với lượng thuốc nhuộm pha dung dịch nhuộm 2.5.7 Khả màu thuốc nhuộm Đây khả phân bố thuốc nhuộm lên vật liệu nhuộm Khả có liên quan đến cường độ lên màu thuốc nhuộm sau khoảng thời gian định Dựa tiêu phân thuốc nhuộm thành nhóm : thuốc nhuộm khó màu (thuốc nhuộm có lực lớn với vật liệu nhuộm); thuốc nhuộm màu trung bình thuốc nhuộm dễ màu (ái lực nhỏ) 2.5 Độ ổn định dung dịch thuốc nhuộm 41 Chỉ tiêu xác định khoảng thời gian mà dung dịch thuốc nhuộm chưa bị thay đổi; cho biết khả cho phép pha chế lượng lớn dung dịch nhuộm trước tiến hành nhuộm Những dung dịch thuốc nhuộm không ổn định phép pha trước sử dụng 2.5 Độ bền thuốc nhuộm dung dịch Chỉ tiêu xác định độ bền thuốc nhuộm dung dịch số chất : muối, chất điện li, chất oxi hố Nó thể khả chịu thuốc nhuộm gia công chúng qui trình kết hợp : tẩy nhuộm đồng thời để thiết lập qui trình nhuộm có mặt chất nhiệt độ cao Để đánh giá tính chất nhuộm so sánh điều kiện cụ thể với mẫu nhuộm điều kiện tối ưu cho 2.5.10 Độ bền thuốc nhuộm hồ in Chỉ tiêu xác định khoảng thời gian ổn định (tính theo ngày theo giờ) loại hồ in Sự ổn định kể từ bắt đầu pha chế thuốc nhuộm vào hồ in tính chất lên màu định vị thuốc nhuộm vật liệu bắt đầu bị giảm 2.5.11 Độ nhạy thuốc nhuộm với số ion kim loại nặng Chỉ tiêu xác định điều kiện nhuộm yêu cầu pha chế dung dịch nhuộm Đánh giá tiêu theo cấp qui định sau nhuộm so sánh mẫu điều kiện muối kim loại (đồng, sắt, crôm) điều kiện khơng có chúng 2.5.12 Khả di tán thuốc nhuộm Tính chất đặc trưng cho dây màu từ vật liệu nhuộm sang vật liệu trắng xử lí dung dịch, có nghĩa thuốc nhuộm có khả di chuyển từ vật liệu nhuộm dung dịch nhuộm Chỉ tiêu xác định sai khác cường độ màu vải nhuộm vải trắng dây màu sau xử lí chúng dung dịch Đánh giá tiêu cấp qui định phần trăm lượng thuốc nhuộm dây từ vải màu sang vải trắng 2.5.13 Mức độ sử dụng thuốc nhuộm Chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu sử dụng thuốc nhuộm nhuộm in Nó đánh giá tỷ lệ lượng thuốc nhuộm bắt vật liệu với lượng thuốc nhuộm cần sử dụng đơn nhuộm in 2.5.14 Mức độ giặt thuốc nhuộm 42 Sau nhuộm in, phần thuốc nhuộm không định vị vật liệu phải giặt Mức độ dễ giặt cao độ bền màu với gia cơng ướt q trình sử dụng sau cao 2.5.15 Độ nhạy màu thuốc nhuộm với chế phẩm hồn tất Tính chất đặc trưng cho loại thuốc nhuộm có khả tăng độ bền màu tiến hành cầm màu sau nhuộm gia công với chế phẩm hoàn tất để tăng giá trị sử dụng Ảnh hưởng đánh giá so sánh cường độ màu, ánh màu, trước sau gia công 2.5.16 Độ bền màu Đây tính chất quan trọng thuốc nhuộm, xác định phương pháp nhuộm công dụng thuốc nhuộm Độ bền màu chia làm loại : 1- Độ bền màu công nghệ tiêu bền màu q trình gia cơng sau nhuộm; 2- Độ bền màu sử dụng tiêu bền màu tác dụng điều kiện sử dụng : thời tiết, giặt, là, cọ xát, mồ hôi, ánh sáng v.v Về nguyên tắc, hai tiêu khơng có khác biệt, tất tác nhân hoá lý tác dụng lên vật liệu nhuộm trình sản xuất sử dụng Chương TỔNG HỢP PHẨM MÀU 3.1 Tổng hợp số chất màu tiêu biểu: 1.3.1 Phẩm màu nitro: Thông thường phẩm nitro tạo thành phản ứng oxi hóa phenol, naphthol dẫn xuất sunponic acid chúng: Phẩm màu vàng naphthol OS ( acid 2,4 - dinitro -  - naphthol - sunfonic) dùng để nhuộm len tơ lụa tổng hợp sau: 43 1.3.2 Phẩm màu azo: Chất màu azo loại màu chiếm tỷ lệ nhiều màu hữu Trong phân tử có nhóm azo ( monoazoic - N = N) hai nhóm azo ( bic azoic diazoic) nhóm azo Phẩm màu azo pigment azo tạo thành từ phản ứng: phản ứng diazo hóa phản ứng ghép đơi Phản ứng diazo hóa phản ứng acid nitrơ muối amin thơm bậc tạo thành hợp chất diazonium Ví dụ: Parared tổng hợp từ p - nitroanilyn  - naphthol p - nitro anilin diazo hóa sau ghép đơi với  - naphthol thep phản ứng: p - O2N C6H5 NH2 + NaNO2 + 2HCl  O2N C6H5 - N2+Cl- + NaCl + H2O 44 45 46

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w