1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIN HỌC CƠ SỞ Bài Các yếu tố C (C Elements) Nguyễn Thị Hồng Minh minhnth@gmail.com Nội dung Kiến thức nhắc lại Bài tốn chương trình ví dụ Cấu trúc chương trình C Một số yếu tố C Bài tập Kiến thức nhắc lại 1.1 Quy trình viết thực chương trình C  Soạn thảo: Dùng cơng cụ soạn thảo để tạo tệp chứa chương trình nguồn (*.c)  Biên dịch: Dùng chương trình dịch chuyển chương trình nguồn thành chương trình ngơn ngữ máy (*.exe)  Chạy chương trình: Máy thực lệnh chương trình; Người dùng nhập input, nhận output 1.2 Sử dụng môi trường DevC++     Cài đặt Khởi động Soạn thảo, biên dịch chạy chương trình Kết thúc Kiến thức nhắc lại 1.3 Chương trình mẫu hello.c #include int main () { printf(”Hello World\n”); return 0; } Bài tốn chương trình ví dụ 2.1 Bài tốn tìm khoảng cách 2.2 Thiết kế chương trình 2.1 Bài tốn tìm khoảng cách a Bài toán: Cho hai điểm nằm mặt phẳng với tọa độ (x1, y1) (x2,y2) Tìm khoảng cách (euclit) hai điểm b Phân tích: Vào : x1, y1, x2, y2 Ra :D Thuật toán: Nhập vào giá trị x1,y1,x2,y2; Xác định khoảng cách theo trục x,y dx= x2-x1; dy=y2-y1 Xác định khoảng cách hai điểm (x2,y2) D (x1,y1) dy dx D  dx2  dy In giá trị D; 2.2 Thiết kế chương trình a Dự kiến cấu trúc Chương_trình_tính_ khoảng_cách_2_điểm { /* /* /* /* Khai báo khởi tạo giá trị tọa độ (xi,yi)*/ Tính cạnh hình vng (dx,dy) cạnh huyền (D).*/ In giá trị khoảng cách (D).*/ Kết thúc chương trình */ } 2.2 Thiết kế chương trình b Chương trình mẫu ngơn ngữ C #include #include int main(void) { /* Khai báo khởi tạo giá trị biến.*/ float x1=1,y1=2,x2=4,y2=7,dx,dy,D; /* Tính cạnh hình vng (dx,dy) cạnh huyền (D).*/ dx = x2 - x1; dy = y2 - y1; D = sqrt(dx*dx + dy*dy); /* In giá trị khoảng cách (D).*/ printf("The distance is %5.2f \n",D); return(0); // Kết thúc chương trình } 2.2 Thiết kế chương trình c Các thành phần chương trình #include #include Chỉ dẫn thư viện int main(void) { Hàm main() /* Khai báo khởi tạo giá trị biến.*/ float x1=1,y1=2,x2=4,y2=7,dx,dy,D; Khai báo biến /* Tính cạnh hình vng (dx,dy) cạnh huyền (D).*/ dx = x2 - x1; dy = y2 - y1; D = sqrt(dx*dx + dy*dy); Câu lệnh /* In giá trị khoảng cách (D).*/ printf("The distance is %5.2f \n",D); return(0); // Kết thúc chương trình } Câu thích Cấu trúc chương trình C 3.1 Các thành phần chương trình đơn giản Chỉ dẫn #include Hàm main() Khai báo biến Lệnh, khối lệnh Lời thích 3.2 Các yếu tố trình bày chương trình Chữ cái, tên, từ khố, câu Số liệu, phép tốn Kí hiệu { }, /* - */, // 10 4.4 Biểu thức b Biểu thức số học  Các tốn hạng có kiểu số (ngun, thực);  Các phép toán: số học (+,-,*,/,%) tăng giảm (++, );  Giá trị biểu thức số học có kiểu số  Ví dụ: a1*b2 – a2*b1 n %100 / 10 b*b – 4*a*c (biểu thức xác định chữ số hàng chục n)  Qui tắc chuyển đổi kiểu:Khi hai tốn hạng phép tốn có kiểu khác kiểu “thấp hơn” nâng thành kiểu “cao hơn” trước thực phép toán Kết thu giá trị kiểu cao Ví dụ: 2.5*(8/3) = 5.0 2.5*8/3 = 6.67 27 4.4 Biểu thức c Biểu thức logic  Các toán hạng có kiểu số (nguyên, thực), logic (1/0);  Các phép toán logic (&&,||) quan hệ (>,=,c)&&(a+c>b)&&(b+c>a) (a==b)&&(b==c) sqrt(n) == int(sqrt(n)) //sqrt – hàm lấy bậc int – hàm lấy giá trị phần nguyên 28 4.4 Biểu thức d Biểu thức điều kiện  Cú pháp (3 toán hạng, toán tử ) ? :  Giá trị: • Nếu điều_kiện có giá trị (khác 0) biểu thức có giá trị biểu_thức_1, ngược lại có giá trị biểu_thức_2 • Chỉ có biểu_thức_1 hay biểu_thức_2 tính  Ví dụ: z=(a>b) ? a: b; /* z gán giá trị lớn a b */  Nếu biểu_thức_1 biểu_thức_2 thuộc kiểu khác nhau, kiểu kết được xác định quy tắc chuyển kiểu • Ví dụ: Nếu n int f float ,(n>0)? f:n có kiểu float 29 4.4 Biểu thức e Biểu thức gán (câu lệnh gán)  Cú pháp (2 toán hạng, toán tử =) =  Giá trị: • • • • Biểu thức gán thực việc tính tốn giá trị biểu_thức vế phải Gán giá trị tính tốn cho biến vế trái Giá trị trả lại biểu thức gán giá trị biểu thức vế phải Giá trị biểu thức gán tham gia vào biểu thức khác  Ví dụ: int a,b,c; //Khai báo biến nguyên a=10; a = c = b = a+1; while ((ch=getch()) != 27) //trong gõ phím khác phím ESC printf(“%d”,ch); //in mã phím gõ 30 4.4 Biểu thức g Biểu thức gán tích lũy (câu lệnh gán)  Cú pháp (2 toán hạng, toán tử =) = Trong tốn tử số học thao tác bit  Giá trị: Tương đương với biểu thức gán =  Ví dụ: a a += 2; >>= 2; //tương đương với a = a + //tương đương với a = a >> 31 4.4 Biểu thức h Chuyển đổi kiểu biểu thức  Chuyển đổi kiểu giá trị tự động: • Khi tính tốn biểu thức gồm tốn hạng khác kiểu • Khi gán giá trị kiểu cho biến kiểu khác  Ép kiểu: • Chuyển từ kiểu giá trị sang kiểu khác (mong muốn) • Cú pháp: (type) Chuyển giá trị biểu_thức sang kiểu type • Ví dụ: So sánh (lec2e1.c) int a=5,h=3; float S; int a=5,h=3; float S; S = a*h/2; S = (float)a*h/2; 32 Bảng thứ tự ưu tiên phép toán Thứ tự Tên phép toán Kí kiệu Chiều thực dấu ngoặc đơn () L(eft) sang R(ight) số học *,/,% L sang R số học +, - L sang R toán tử dịch bit L sang R toán tử quan hệ = L sang R so sánh ==, != L sang R toán tử thao tác bit !, ^, &, | L sang R phép logic && L sang R phép logic || L sang R 10 điều kiện ?: R sang L 11 phép gán =, +=, -=, … R sang L 12 toán tử phẩy , L sang R 33 4.5 Vào/Ra liệu 4.5.1 In liệu (ra hình) 4.5.2 Nhập liệu (từ bàn phím) 34 4.5.1 In liệu (ra hình) a Lệnh printf  Dạng lệnh (hàm) int printf(const char *dk, [danh_sách_các_đối]) khơng hình thức: printf(“Chuỗi điều khiển cách in”, các_đối_ tượng_cần_in)  Chuỗi điều khiển (const char *dk): bắt buộc có, bao gồm loại kí tự: • Các kí tự điều khiển: \n, \t, \b • Các đặc tả: Mô tả kiểu cách in giá trị đối tương ứng, số đặc tả với số đối - số thập phân %d, (%10d in số thập phân với 10 vị trí) - số dấu phẩy động %f, %e (%.3f in số thực dấu phẩy tĩnh chữ số thập phân) - kí tự %c , xâu kí tự %s (%30s in xâu kí tự với 30 vị trí) • Các kí tự hiển thị  Các đối tượng cần in • Các giá trị (hằng, biến, biểu thức) • Số đối tượng cần in với số đặc tả Chuỗi điều khiển 35 4.5.1 In liệu (ra hình) b Ví dụ printf(“Chuỗi điều khiển cách in”, các_đối_tượng_cần_in) //In số nguyên printf(“ %d \n”,123); //In số thực float f = 34.45 printf(“ %f \n”,f); printf(“ %d \n“,f); //In xâu kí tự printf( “%s \n”, “Programming”); //In kí tự char c =‘A’; printf(“ %c \n”,c); printf(“ %d \n”,c); 36 4.5.1 In liệu (ra hình) c Bảng kí hiệu đặc tả Specifier %c %d %ld %x %lx %o %lo %f %s %u %lu Meaning Single character Signed decimal integer Signed long decimal integer Hexadecimal integer Hexadecimal long integer Octal integer Octal long integer Decimal floating-point number Character string Unsigned decimal integer Unsigned long decimal integer Types Converted char int, short long int, short long int, short long float, double char arrays unsigned int, unsigned short unsigned long 37 4.5.2 Nhập liệu (từ bàn phím) a Lệnh scanf  Dạng lệnh (hàm) int scanf(const char *dk, [danh_sách_các_đối]) khơng hình thức: scanf(“Chuỗi điều khiển”, các_biến_cần_nhập)  Chuỗi điều khiển (const char *dk): bắt buộc có, bao gồm đặc tả • Các đặc tả: Mô tả kiểu biến cần nhập, số đặc tả với số đối - %d, %f, %c  Các biến cần nhập • Là địa vùng nhớ mà liệu nạp vào (&tên_biến)  Chú ý • Chỉ dùng scanf nhập liệu số (ngun, thực) • Nhập kí tự, xâu kí tự dùng hàm khác • Nên kết hợp hàm printf trước scanf để thông báo giá trị nhập 38 4.5.2 Nhập liệu (từ bàn phím) b Ví dụ printf(“%d”,x); scanf(“%d”,&x); printf(“%d %f”,intvar,floatvar); scanf(“%d%f”, &intvar,&floatvar); printf(“The printf(“The scanf(“%d”, scanf(“%d”, value is:%d”,value); value is:%d”,&value); &value); value); Ok! Not Ok! Ok! Not Ok! 39 Bảng số hàm toán học thường dùng  Các hàm toán học #include 40 Bài tập Viết chương trình thực yêu cầu sau: Tính khoảng cách hai điểm mặt phẳng Tính diện tích hình chữ nhật biết hai cạnh Tính diện tích tam giác biết cạnh (công thức Heron) S p.( p  a).( p  b).( p  c) Nhập số nguyên có hai ba số, in chữ số hàng trăm, chục, đơn vị Ví dụ: Nhập số n =453 Kết in ra: Hàng trăm = Hàng chục = Hàng đơn vị = Nhập hai số thực a, x Tính giá trị ax a e x ln a x  e x ln a  exp( x * ln(a)) 41

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

/* Tính các cạnh hình vuông (dx,dy) và cạnh huyền (D).*/ - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
nh các cạnh hình vuông (dx,dy) và cạnh huyền (D).*/ (Trang 9)
 Một số từ có ý nghĩa xác định trước - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
t số từ có ý nghĩa xác định trước (Trang 16)
g. Bảng các kiểu dữ liệu - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
g. Bảng các kiểu dữ liệu (Trang 21)
g. Bảng các kiểu dữ liệu - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
g. Bảng các kiểu dữ liệu (Trang 21)
4.5.1 In dữ liệu (ra màn hình) - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
4.5.1 In dữ liệu (ra màn hình) (Trang 36)
c. Bảng các kí hiệu đặc tả - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
c. Bảng các kí hiệu đặc tả (Trang 37)
Bảng một số hàm toán học thường dùng - Bài 2Các yếu tố căn bản của C(C Elements)
Bảng m ột số hàm toán học thường dùng (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w