BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

25 3 0
BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ơ TƠ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM Nguyễn Văn Chuyên Nhữ Cơng Tuấn Anh Phạm Tuấn Anh Hồng Quốc Bình Dương Cơng Chí Chu Thế Cường Trần Tăng Dỗn Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn NGọc Dương GV HƯỚNG DẪN: Ths Nguyễn Hồng Quân PHẦN A: TỔNG QUAN, MỤC ĐÍCH, PHÂN LOẠI THÍ NGHIỆM I TỔNG QUAN VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ: Khái niệm tính điều khiển : - Tính điều khiển của tơ tính chất nhằm đảm bảo cho xe giữ nguyên hướng chuyển động thẳng không có tác dụng lực của người lái vào vô lăng,và khả thay đổi hướng chuyển động của xe phù hợp với sự tác động của người lái xe lên vô lăng lái - Trên sở thực nghiệm lý thuyết, chúng ta có thể đánh giá tính điều khiển của xe bằng cách so sánh quỹ đạo chuyển động của xe điều kiện thực tế, với quỹ đạo chủn đợng của xe theo tính toán mong muốn của người điều khiển các điều kiện, chế độ chuyển động khác của xe Các nhân tớ ảnh hưởng đến tính điều khiển : Tính điều khiển của ô tô chịu ảnh hưởng của nhân tố chính, đó : Tính điều khiển của tô phụ thuộc nhiều vào các thông số kết cấu của  - xe, đó vai trò của hệ thống lái cách bố trí bánh xe dẫn hướng giữ - vai trò quan trọng Ngoài ra, tính điều khiển của tơ còn chịu ảnh hưởng của chất lượng khâu điều khiển, đó nhân tố người Nhân tố người được - thể hiện ở trình đợ thành thạo, kinh nghiệm, phản xạ của người lái Điều kiện sở hạ tầng, đường xá, cùng với điều khiện thời tiết vận hành xe gây ảnh hưởng đến tính điều khiển của ô tô  Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của yếu tố ảnh hưởng đến tính điều khiển : - Nhân tố người lái : Yêu cầu trình độ lái thành thạo, có kinh nghiệm của người lái xe quá trình tiến hành thí nghiệm.Ngồi còn thực hiện các thí nghiệm khác, bao gồm: Mợt người lái tiến hành thí nghiệm mợt hoặc nhiều loại xe, mợt xe thí nghiệm với nhiều người lái khác - Sau đó so sánh các kết quả với Điều kiện sở hạ tầng, đường xá: bao gồm tình trạng mặt đường, đợ nghiêng dọc, ngang của profin mặt đường Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố này, ta tiến hành thí nghiệm các đường có điều kiện đường được đảm bảo theo yêu cầu mục đích thí nghiệm như: mặt đường bê - tông, nhựa áp phan, bằng phẳng, độ nhám phù hợp với loại đường Điều kiện thời tiết: bao gồm tốc độ gió thổi ngang xe, nhiệt độ, độ ẩm, nắng mưa Khi tiến hành thí nghiệm, ta phải đảm bảo tầm nhìn của người lái, khơng có tác động của gió thổi ngang ( tốc độ gió thổi ngang khơng quá m/s) Nhiệt đợ khơng khí khơng quá 300 C , đợ ẩm khơng khí phù hợp… Các chỉ tiêu đánh giá tính điều khiển của tơ : - Bán kính cong nhỏ của đường mà ô tô có thể đạt được - chuyển động đường vòng với tốc độ quy định Tốc độ giới hạn của xe thay đổi bán kính cong quỹ đạo chủn - đợng Sai lệch quỹ đạo chuyển động thực của xe so với quỹ đạo lý - thuyết mong muốn tần số lặp lại sai lệch đó Tính điều khiển “nhẹ nhàng” đánh giá bằng lượng tiêu hao của người lái điều khiển ô tô chuyển động theo quỹ đạo cho trước II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM : - Đánh giá về tính điều khiển của xe điều kiện vận hành thực tế - Đánh giá tính ởn định hướng chủn đợng thẳng của xe - Đánh giá sự phản ứng của hệ thống người lái – xe điều kiện xe chuyển dải đường - Xác định tốc độ tới hạn mà xe có thể chủn đợng đường vòng III PHÂN LOẠI THÍ NGHIỆM Thí nghiệm xác định các thông số kĩ thuật liên quan đến tính vận  hành của xe: - Bán kính cong nhỏ của đường mà tơ có thể đạt được - chuyển động đường vòng với tốc độ quy định Tốc độ giới hạn của xe thay đởi bán kính cong quỹ đạo chuyển - động Sai lệch quỹ đạo chuyển động thực của xe so với quỹ đạo lý - thuyết mong muốn tần số lặp lại sai lệch đó Tính điều khiển “nhẹ nhàng” đánh giá bằng lượng tiêu hao của người lái điều khiển ô tô chuyển động theo quỹ đạo cho  trước Thí nghiệm đánh giá tính điều khiển của ô tô điều kiện thực tế IV MỘT SỚ DẠNG THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG ĐIỀU KHIỂN CỦA Ơ TƠ Thí nghiệm đường sử dụng:  Mục đích thí nghiệm: Nhằm đánh giá chung về tính điều khiển của xe điều kiện vận hành thực tế dựa nhận xét chủ quan của người lái  Các phương pháp thí nghiệm: - Thí nghiệm đường giao thơng chung - Thí nghiệm đường thử chun dụng  Điều kiện thí nghiệm các thiết bị sử dụng Quãng đường vận hành xe thí nghiệm dài từ 100-200km có thể đường giao thông chung hoặc đường thử chun dụng  Nợi dung thí nghiệm Lái xe tiến hành cho xe chạy sau đó đánh giá chủ quan về tính điều khiển của tơ thơng qua các tiêu: + Trong quá trình điều khiển có xảy hiện tượng lệch bên, dao động học, dao động bên nghiêng của thùng xe hay không? + Lực tác dụng lên vành lái có lớn quá không? + Các bánh xe dẫn hướng có ổn định đảm bảo khả tự trả lái về không? + Có khả điều khiển xe thời gian kéo dài khơng? + Trong quá trình xe chủn đợng có phải thường xuyên tác động lên vành lái để trì hướng chủn đợng mong muốn của xe khơng?  Các bước tiến hành + Chuẩn bị xe thí nghiệm lắp đặt các thiết bị đo cần thiết + Trước tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra xe lần cuối + Lập phiếu báo cáo đánh giá chung kết thúc quãng đường thử Thí nghiệm về tính ổn định hướng chuyển động của ô tô:   Mục đích: đánh giá tính ởn định hướng chuyển động thẳng của oto Phương pháp thử nghiệm: Thí nghiệm đường thực tế Cho xe chuyển động ổn định ở chế độ 60km/h 100km/h,với đợ xác khoảng 3km/h,lái xe bề rợng đường thí nghiệm Đo đạc các thơng số đánh giá Cho phép thử với 80% tốc độ quy định với lý an toàn  Điều kiện thiết bị thí nghiệm: Điều kiện: - Đường thẳng rộng 3,5m dài 800m Đường làm bằng bê tông xi măng hoặc nhựa át phan,bằng phẳng,nền - cứng Đường có độ nghiêng ngang không quá 0,5% độ nghiên dọc không quá 1% Thiết bị thí nghiệm: - Thiết bị đo ghi liên tục góc quay của vành tay lái Thiết bị đo ghi góc xoay của trục đối xứng dọc của xe ghi thời điểm - bắt đầu kết thúc đường thử Nội dung thí nghiệm: Thí nghiệm đo tổng góc quay vành tay lái thời gian xe chạy  đường thí nghiệm để đánh giá tính ởn định hướng chủn đợng, tởng góc nhỏ tính ởn định chủn đợng thẳng của xe cao Sử dụng tiêu tốc độ dịch chủn bên trung bình để đánh giá tính ởn - định hướng chuyển động thẳng của xe v ytb = v.γ Với: v tốc độ dịch chuyển tb của oto đường thí nghiệm γ0  góc lệch trung bình đơn vị thời gian so với hướng chuyển động ban đầu của ô tô Các bước tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị đường thử nghiệm theo điều kiện thí nghiệm Kiểm tra lại xe Gắn các thiết bị cần sử dụng thí nghiệm lên xe qua kiểm tra Khi kết thúc qng đường thí nghiệm tiến hành lấy các thơng số mà thiết bị đo được, tính toán theo nợi dung lập bảng số liệu kết quả So sánh kết quả với nhận xét của người lái thí nghiệm điều kiện sử dụng Chú ý: kết quả thí nghiệm thí nghiệm điều kiện sử dụng khơng phù hợp.Phân tích ngun nhân sai lệch tiến hành lại các bước thí nghiệm Thí nghiệm chuyển làn:  Mục đích thí nghiệm Đánh giá sự phản ứng của hệ thống người lái - xe điều kiện xe chuyển từ dải đường sang dải đường khác song song với nó với chuyển vị bên 3,5mm  Điều kiện thí nghiệm các thiết bị sử dụng Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành đoạn đường 20m, đường phẳng, loại đường bê tông xi măng hoặc át phan, có kẻ sơn đánh dấu hoặc các ụ đánh dấu dẫn đường Các thiết bị đo: + Cảm biến quang đo tốc độ + Thiết bị đo góc dao động dọc, ngang +Thiết bị đo độ nghiêng ngang của thùng xe + Thiết bị đo lực tác dụng lên vành lái  Nội dung thí nghiệm Xác định giá trị tốc độ giới hạn( giới hạn dưới) của xe đảm bảo thực hiện được khả động điều kiện chuyển tương ứng với đoạn đường chuyển 12m 20m  Các bước tiến hành 1- Chuẩn bị xe thí nghiệm lắp các thiết bị đo cần thiết 2- kiểm tra khơng gian thí nghiệm theo các yêu cầu về tiêu chuẩn của thí nghiệm 3- Thực hiện chuyển theo sơ đồ: (chụp hình 10.1/150) 4- Ghi lại các số liệu sau kết thúc 5- Đánh giá kết quả Thí nghiệm chuyển động đường vịng:  Mục đích u cầu thí nghiệm : Xác định giới hạn lớn mà xe chuy ển động đường vịng có bán kính khơng đổi  Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm thực diện tích phẳng khơng đổi có đường kính lớn 120m, mặt đường khơ ráo,mặt đường có đ ộ c ứng độ bám cao Trên mặt đường thí nghiệm có vạch dải 3m có đánh d ấu vịng có bán kính 30m 60m  Thiết bị sử dụng thí nghiệm: - xe thí nghiệm có gắn thêm bánh an toàn cầu sau - dụng cụ đo ghi tốc độ với độ xác đến 0,5km/h - thiết bị đo dao động dọc ngang, độ nghiêng ngang c thùng lúc xe chuyển động quay vịng  Nội dung thí nghiệm : Xác định vận tốc giới hạn quay vịng tơ đường bán kính quay vịng 30m 60m  Các bước tiến hành: 1- Lắp đặt thiết bị đo lên xe 2- Kiểm tra lại xe thí nghiệm lần cuối 3- Lái xe quay vòng sát mép đường giới hạn đến vận tốc mà bánh an toàn bắt đầu chạm chạm đất 4- Lặp lại thí nghiệm lần với bán kính quay vịng 30m 60m sau lấy kết trung bình  Đáng giá kết quả: So sánh kết với tiêu chuẩn với loại xe thí nghiệm Thí nghiệm tính ổn định của các bánh xe dẫn hướng:  Mục đích thí nghiệm Đánh giá khả tự trả vị trí trung gian bánh xe dẫn hướng xe khỏi đường vịng mà khơng cần có lực tác đ ộng c người lái lên vành tay lái  Các phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm đường thực tế tiêu chuẩn  Điều kiện thí nghiệm thiết bị sử dụng Điều kiện thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành diện tích có bán kính khơng nhỏ 15m, bề mặt đường khơ, phủ bê tông nh ựa xi măng Các thiết bị sử dụng: + Thiết bị đo góc quay tay lái, + Thiết bị đo tốc độ quay vành tay lái + Thiết bị đo góc quay bánh xe  Nội dung thí nghiệm 1- Xác định tốc độ góc vành tay lái tự quay trả vị trí trung gian 2- Đánh giá tính ổn định bánh xe dẫn hướng  Các bước tiến hành 1) Chuẩn bị xe thí nghiệm lắp đặt thiết bị đo cần thiết 2) Trước tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra xelần cuối Kiểm tra khơng gian thí nghiệm theo u cầu tiêu chu ẩn 3) thí nghiệm Khởi động xe chạy trì với vận tốc 20 km/h, cho xe vào khơng gian thí nghiệm cho bánh trước bên ngồi bám theo vịng trịn bán kính 15m Sau xe khỏi đường vòng, người lái bỏ tay khỏi tay lái để bánh xe dẫn hướng tự động quay v ề v ị trí trung gian 10 4) Sử dụng thiết bị đo ghi góc quay tốc độ quay vành tay lái từ người lái bỏ tay tới vành tay lái ngừng tự quay tr ả Sau dừng xevà kiểm tra lại vị trí bánh xe dẫn hướng so 5) với vị trí trung gian Sau thí nghiệm tiến hành lần thứ ta tiến hành thí nghiệm lần theo hướng chuyển động ngược chiều 6) 7) đường thí nghiệm Ghi chép số liệu thu lần thí nghiệm sử lý số liệu Đưa đánh giá tính ổn định bánh xe dẫn h ướng Thí nghiệm đánh giá khả điều khiển của ô tơ:  Mục đích thí nghiệm: Đánh giá khả điều khiển nhẹ nhàng ô tô l ực tác dụng lên vành tay lái trường hợp quay vòng bánh xe dẫn h ướng t ại chỗ, cho xe chuyển động theo đường vịng hình s ố cho xe chuyển động vượt qua chướng ngại vật  Các phương pháp thí nghiệm: + Thí nghiệm quay vịng chỗ + Thí nghiệm đường vịng số + Thí nghiệm cho tô chuyển động qua chướng ngại vật  Điều kiện thí nghiệm thiết bị sử dụng: Điều kiện thí nghiệm: Tiến hành mặt đường bê tơng nhựa át phan, khơ với phương pháp quay vịng chỗ đường vòng số Đường vòng số có bán kính vịng trịn 20m khoảng cách tâm hai vịng trịn 28m.( với xe thí nghiệm xe con, xe khách đ ến ch ỗ, xe 11 tải 3500kg) (đường I) Đường vòng số có bán kính vịng trịn 30m khoảng cách tâm hai vịng trịn 42m.( với xe thí nghiệm lại xe khác) (đường II) Đoạn đường có bố trí mấp mơ hình thang cao 6cm, chi ều r ộng đáy 25 30cm, mấp mô đặt cách 75cm Các thiết bị sử dụng: Thiết bị đo lực tác dụng vành tay lái  Nội dung thí nghiệm: Xác định lực tác dụng lên vành tay lái tr ường h ợp chuy ển động khác ô tô: chuyển động quay vòng ch ỗ, chuy ển đ ộng theo đường vòng số 8, chuyển động qua chướng ngại vật Đưa nhận xét đánh giá khả điều khiển tơ sau kết thúc thí nghiệm  Các bước tiến hành: 1- Chuẩn bị xe thí nghiệm, lắp thiết bị đo lực tác d ụng lên vành tay lái thiết bị đo cần thiết khác 2- Trước tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra xe lần cuối 3- Kiểm tra khơng gian thí nghiệm, điều kiện đường thí nghiệm theo tiêu chuẩn cụ thể phù hợp với yêu cầu mục đích phương pháp thí nghiệm 12 4- Quay vịng xe chỗ hai phía phải trái cho t ới bánh xe chạm vào vít hạn chế góc quay đo lực vành tay lái (Đối v ới xe s dụng hệ thống lái có trợ lực, thí nghiệm phải đ ược ti ến hành động xe hoạt động) - Điều khiển xe chạy vòng số (đ ường I) tốc đ ộ 25km/h (đ ối với xe ô tô con, ô tô chở khách có số chỗ ng ồi t ới 8, ô tô v ận t ải có khối lượng tồn tới 3500kg) Đo lực vành lái điều khiển xe chạy vòng số (đường II) tốc độ 20km/h (v ới loại xe khác) Đo lực vành lái 5- Điều khiển xe chọn thí nghiệm qua đoạn đ ường đ ược chọn thí nghiệm thiết kế mấp mô Đo giá trị cực đ ại trung bình lực tác dụng lên vành tay lái 6- Ghi chép số liệu thu phương pháp cụ th ể, 7- đánh giá kết 13 PHẦN B: THÌ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỚ CƠ BẢN CỦA HỆ THỚNG LÁI A NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 3.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THÍ NGHIỆM 3.1.1 Mục đích • Giúp sinh viên nắm vững bố trí chung, kết cấu của hệ thống lái quá • • trình dẫn hướng của tơ Xác định bán kính quay vòng dải quay vòng của ô tô Đánh giá vai trò của bán kính quay vòng dải quay vòng đến tính đợng của tơ 3.1.2 Yêu cầu Sinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau: • Nắm vững các thơng số kỹ tḥt, ngun lý làm việc đợng học quay • vòng đúng của hệ thống lái ô tô Nắm vững khái niệm bán kính quay vòng dải quay vòng của tơ, các • yếu tố ảnh hưởng đến bán kính quay vòng dải quay vòng của tơ Nắm vững thao tác, quy trình vận hành băng thử hệ thống lái an tồn • thí nghiệm Nắm vững các bước chuẩn bị, sở lý thuyết, phương pháp xác định bán • • kính quay vòng dải quay vòng Nắm vững phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm Tuân thủ hướng dẫn của giáo viên phụ trách thí nghiệm nợi quy phòng thí nghiệm 3.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong quá trình chuyển động của ô tô cần phải giữ được hướng chuyển động theo yêu cầu của người lái, không bị lệch khỏi hướng chuyển động tác 14 động của lực ngẫu nhiên, chống được sự lật đổ bên của xe trượt ngang của lốp mặt đường Đồng thời hệ thống lái ô tô phải đảm bảo cho ôtô có khả đổi hướng nhẹ nhàng nhanh chóng Hệ thống lái hệ thống treo, lốp có ảnh hưởng lớn tới tính dẫn hướng của tơ Động học quay vịng của ô tô Chuyển động đường vòng của ô tô có thể chia làm ba giai đoạn: • Giai đoạn 1: Giai đoạn vào đường vòng đặc trưng bằng bán kính quay • vòng giảm dần (R # Const) Giai đoạn 2: Giai đoạn quay vòng đặc trưng bằng bán kính quay vòng • khơng đởi ( R= const) Giai đoạn 3: Giai đoạn khỏi đường vòng đặc trưng bởi bán kính quay vòng tăng dần (R # Const) ở cuối giai đoạn xe trở lại chủn đợng thẳng 15 Hình 3.1: Sơ đồ quay vịng tơ có hai bánh xe dẫn hướng phía trước Hình 3.1 biểu thị đợng học quay vòng đúng của ô tô Nếu xem lốp không bị biến dạng bên xe chuyển động vòng bánh xe khơng bị trượt ngang đường thẳng vng góc với véctơ tốc độ chuyển động của các trục bánh xe phải gặp một điểm O Điểm được gọi tâm quay vòng tức thời của ô tô R: Bán kính quay vòng của tâm cầu sau tơ α α= : Góc quay trung bình của hai bánh xe trước α1 ; α α1 + α 2 : Góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên bên so với tâm quay vòng của xe Từ mối quan hệ hình học ta xác định được: R= L tan α Từ sơ đồ rút biểu thức về mối quan hệ các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng lăn không trượt cot α1 − cot α = L B B: Khoảng cách hai đường tâm trụ quay đứng L: Chiều dài sở ô tô Với biểu thức ta có thể xây dựng được mối quan hệ α1 = f ( α ) để thoả mãn động học quay vòng đúng của ô tô 16 Như vậy, về phương diện lý thuyết để đảm bảo các bánh xe lăn không trượt vào đường vòng hiệu cotg của bánh xe dẫn hướng bên bên ngồi phải ln bằng hằng số Hình 3.2: Đồ thị lý thuyết thực tế mối quan hệ góc quay vịng hai bánh xe dẫn hướng 3.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM Xác định các góc Xác định các góc α1 α1 α2 thực tế băng thử hệ thống lái ô tô α2 theo lý thuyết dựa vào các thơng số kết cấu của ơtơ thí nghiệm So sánh, đánh giá sai lệch các giá trị thực tế lý thuyết Xác định sai số quá trình thí nghiệm 17 3.4 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 3.4.1 Ơ tơ thí nghiệm Thơng số kỹ tḥt tơ thử nghiệm • • • • • • • • • • • Hiệu: Hãng sản xuất: Số chỗ ngồi: Kiểu đợng cơ: Dung tích xylanh (cm3): Hệ thống nhiên liệu: Hệ thống phân phối khí: Hệ thống làm mát: Hệ thống bơi trơn: Kích thước tởng thê DxRxC (mm): Chiều dài x vết bánh xe (mm): JEEP Mỹ Xăng, xy lanh thẳng hàng 1.6 lít Bợ chế hòa khí Xupáp đặt Nước Bơi trơn cưỡng bức 3970x1530x1520 2550x1240 3.4.2 Băng thử hệ thống lái 3.4.2.1 Cấu tạo băng thử hệ thống lái 1- Tấm đỡ phụ, 2- Cản trước, 3-Động điện, 4-Động đốt trong, 5-Ghế lái, 6- Khung xe, 7-Bánh dự trữ, 8-Băng thử Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái 18 Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) Hình 3.5: Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng 19 Cấu tạo thân mâm chính: Hình 3.6: Thân mâm Mặt của thân được gia công phẳng để ổ bi mâm xoay di chuyển tự được mặt Phần bụng dưới của thân có mợt sóng trượt (mặt cắt B-B hình 3.6) Sóng trượt được gia cơng xác để lắp ghép với rãnh trượt của chữ thập di trượt 20 Cấu tạo chữ thập di trượt: Hình 3.7: Chữ thập di trượt Nhìn mặt cắt B-B (hình 3.7) ta thấy mặt của chữ thập được gia công một rãnh trượt Khi lắp ghép thành cụm, rãnh trượt được lắp vào sóng trượt, cho phép chữ thập di chuyển tịnh tiến so với mâm theo phương dọc (từ đầu mâm đến cuối mâm) Theo phương ngang, chữ thập, người ta phay mợt rãnh nhỏ (mặt cắt A-A, hình 3.7) Rãnh được lắp ghép xác với đinh tán (hình 3.5) Trên băng thử hệ thống lái có bố trí các thiết bị sau: - Thước đo góc quay vành tay lái - Thước đo góc lắc đòn quay đứng - Mâm xoay được đặt dưới bánh xe dẫn hướng 3.4.2.2 Nguyên lý hoạt động của băng thử hệ thống lái Trước đặt mâm vào dưới bánh xe, ta dùng chốt để khóa mâm xoay (đồng thời bước chỉnh cho thiết bị), không cho măm xoay quanh ổ bi Sau đó đăt ngắn (theo phương dọc phương ngang) vào dưới bánh xe, 21 đặt cần lưu ý cho tâm của mâm gần tâm vùng tiếp đất của lốp tốt Hình 3.8 Đặt mâm bánh xe Sau đặt mâm xong, ta đánh tay lái (sang phải lẫn sang trái) cho bánh xe xoay Lúc này, tâm xoay của bánh không trùng với tâm quay của mâm nên mâm tự điều chỉnh để tâm của nó trùng với tâm quay của vùng tiếp đất của lốp Quá trình tự điều chỉnh diễn nhờ khả di trượt theo hai phương của mâm 3.5 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 3.5.1 Chuẩn bị thí nghiệm Kiểm tra tổng quát ô tô Kiểm tra hệ thống lái, áp suất lốp ô tô Kiểm tra tổng quát băng thử hệ thống lái Kiểm tra các vấn đề an tồn bảo hợ lao đợng 22 3.5.2 Tiến hành thử nghiệm • Kiểm tra sự hoạt động của mâm xoay chỉnh “ 0” cho mâm Thao tác chỉnh thực hiện sau: Khóa mâm xoay Điều chỉnh cho bánh xe dẫn hướng trở về vị trí cân bằng Tháo vít khóa mâm xoay • Đo góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên bên của xe ( • α1 ; α Đo α1 ) cho góc α2 lần) α2 cho góc từ α1 00 từ đến 00 α1max đến với bước cách α 2max 50 (lặp lại với bước cách 50 • Đo (lặp • lại lần) Đo chiều rộng, chiều dài tổng thể chiều rộng, chiều dài sở của ô tô 3.6 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng ghi kết quả thí nghiệm Bảng 3.1: Bảng giá trị góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng (Đo Lần α2 α1 Lần α2 α1 Lần α2 α1 α1 theo α2 ) Trung bình α2 00 00 00 00 50 50 50 50 α1 23 100 … α 2max 100 … … α 2max 100 … … α 2max 100 … … Bảng 3.2: Bảng giá trị góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng (đo Lần α1 α2 Lần2 α1 α2 Lần α1 α2 α1 00 00 00 50 50 50 50 100 100 100 100 α1max … … α1max … … α1max … α2 theo α1 ) Trung bình 00 … … α 2max … α1max α2 … Bảng 3.3: Bảng giá trị chiều rộng, chiều dài tổng thể chiều rộng, chiều dài sở của ô tơ Lần Lần Lần Trung bình B (mm) L (mm) B0 (mm) 24 L0 (mm) 3.7 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM α1 = f ( α ) • Vẽ đồ thị • • Vẽ đồ thị theo lý thuyết Xác định độ sai lệch các giá trị thực tế lý thuyết Xác định bán kính quay vòng nhỏ dải quay vòng của tơ Xác định sai số quá trình thí nghiệm • • α1 = f ( α ) α = f ( α1 ) với các giá trị thực tế NHẬN XÉT • Nhận xét về kết quả thí nghiệm (giá trị đo, phương pháp, sai số ) 25

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:25

Hình ảnh liên quan

Hình 3.2: Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.2.

Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái. - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.3.

Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.4.

Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.5: Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng. - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.5.

Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.6: Thân mâm chính. - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.6.

Thân mâm chính Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.7: Chữ thập di trượt - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.7.

Chữ thập di trượt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.8. Đặt mâm dưới bánh xe. - BÀI THẢO LUẬN THÍ NGHIỆM Ô TÔ VỀ TÍNH ĐIỀU KHIỂN

Hình 3.8..

Đặt mâm dưới bánh xe Xem tại trang 22 của tài liệu.

Mục lục

    Mục đích và yêu cầu thí nghiệm :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan