1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

2006 tn mn chuyn phien am quc am th

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 773,13 KB

Nội dung

Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập Mấy góp ý văn phiên ©m “Qc ©m thi tËp” “Ngun Tr·i toµn tËp tân biên tập Some suggests for the phonetic transcription text of “Quèc ©m thi tËp” in Volume of Nguyễn TrÃi toàn tập tân biên Phùng Minh Hiếu Cử nhân Hán Nôm Tóm tắt: Theo tên gọi sách Nguyễn TrÃi toàn tập tân biên, tân biên so với tất ấn phẩm trớc có công bố trớc tác nhà văn hoá dân tộc Nguyễn TrÃi Song, băn khoăn không độc giả tập sách liệu tân biên có đến bớc đột phá lịch sử công bố văn trớc thuật Nguyễn TrÃi hay không? Là ngời quan tâm đến phận thơ Nôm Nguyễn TrÃi, đà tiếp cận sách tân biên phần văn phiên âm Quốc âm thi tập nhận thấy số điểm cần thiết phải thảo luận cải nh: lệch lạc vô hình thức trình bày phiên âm so với nguyên chữ Nôm, phiên âm chữ Nôm theo âm dị biệt lí thích gây nhiễu tiếp cận độc giả Với mong muốn góp phần công chung, hớng tới việc cung cấp đến tay ngời làm công tác nghiên cứu văn hoá dân tộc nói riêng độc giả rộng rÃi nói chung văn minh xác, khả tín phiên âm, thích sách Nôm sang tiếng Việt đại, viết nhỏ dới xin đợc nêu vài góp ý cho văn phiên ©m Qc ©m thi tËp Ngun Tr·i toµn tËp tân biên tập Abstract: As the title of Nguyen Trai toan tap tan bien (The new collected edition of Nguyen Trai writings), this is a newer collected edition (tan bien) in comparison with others that have ever published Nguyen Trai’s composition before Yet the readers doubt that this newer collected edition would make a breakthrough in process of publishing the work of Nguyen Trai For studying Nguyen Trai’s N«m-written poetry, we examined a volume of this edition that is the phonetic transcription text of “Quoc am thi tap” and found out some points that are much deserved reconsideration or correction, such as: presentation form of phonetic transcription text, matters of phonetic transcription of N«m characters or explanatory notes of editors… To contribute to general task that providing these more precise and reliable phonetic transcription text (from N«m characters into modern Vietnamese) towards nation culture researchers in general and normal readers in particular, this below paper will give some of the suggests for the phonetic transcription text of “Quèc ©m thi tËp” in Volume of “Ngun Tr·i toµn tËp tân biên Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập * * * Từ phiên âm giải Quốc âm thi tập hai học giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm đời (năm 1956, Nxb Văn Sử Địa in), tính đến đà có số công trình khác, làm chung thành tổng khảo di sản thơ văn Nguyễn TrÃi, làm riêng thơ Nôm Nguyễn TrÃi Gần nhất, nh đợc biết, năm 2001, công chúng giới học thuật đà chào đón thêm sách giới thiệu, khảo cứu di sản thơ văn Nguyễn TrÃi - Nguyễn TrÃi toàn tập tân biên (bộ tập) nhóm học giả Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch đứng làm Hội đồng biên soạn, sách Nhà xuất Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học in Trong viết này, muốn đề cập đến phần văn Quốc âm thi tập đợc phiên âm thích nằm trọn vẹn tập sách Điểm khác hẳn đóng góp phiên ©m vµ chó thÝch Qc ©m thi tËp nµy chÝnh việc lần cung cấp cho độc giả rộng rÃi phần nguyên Quốc âm thi tập (theo thông tin đợc biết!) Chúng ta ghi nhận đóng góp tập sách, điều đà đa chữ Nôm thơ Nôm Nguyễn TrÃi đến với nhiều ngời Song cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, điểm này, văn phiên âm Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi toàn tập tân biên tập (NTTTTB-T3) đà để xảy điểm cần thiết phải quan sát lại có cải Trang bìa phụ tập sách cho biết: Tên đầy đủ tập thơ Nôm Nguyễn TrÃi Quốc âm thi tập, xuất xứ tập thơ “qun chi thÊt” (qun 7) cđa bé øc Trai di tập, lời dới trang bìa phụ ghi rõ: Bản chữ Nôm đợc chụp trình bày lại theo nguyên ức Trai di tập - Phúc Khê tàng 1868, nhóm học giả thực phiên âm thích Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch, Vơng Lộc Nguyễn Khuê Cứ nh lời thích tờ bìa phụ ngời đọc không khỏi hai thấy mơ hồ: Bản chữ Nôm đợc chụp trình bày lại theo nguyên ức Trai di tập - Phúc Khê tàng 1868 Đà đành chụp theo nguyên - điều Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập phủ nhận, nhng chúng tôi, ban đầu, không hiểu nh trình bày lại, đà theo nguyên mà phải trình bày lại? Hiện nay, điều kiện in ấn tốt hơn, sách giới thiệu văn Hán Nôm trình bày theo hai phơng thức chủ yếu: chụp nguyên văn Hán Nôm lên sách, chế điện tử nội dung văn Hán Nôm Trong hai cách này, cách trớc thờng tiện cách sau (nhất làm với chữ Nôm - tình hình xử lí phông chữ Nôm máy tính điện tử nay) Tập sách NTTTTB-T3 chọn cách thứ nhng thực không hoàn toàn cách thứ Khi xem vào nội dung tập sách, đồng thời có tìm xem lại sách Quốc ©m thi tËp quyÓn chi thÊt øc Trai di tập - Tự Đức Mậu Thìn thu (Mùa Thu năm 1868), Phúc Khê tàng bản1 biết rằng: Có lÏ ®Ĩ thn tiƯn cho ng−êi ®äc viƯc ®èi chiếu phần văn chữ Nôm với phần phiên âm, ngời soạn sách đà cắt xếp lại cột thơ Nôm, tách riêng thơ Nôm để xếp ứng vào với phần phiên âm Quốc ngữ phần giải Dới đây, chụp lại hai hình, hình thứ trang sách nguyên Quốc âm thi tập2 , hình thứ hai trang sách NTTTTB-T3 (chúng có ý chọn phần nội dung hai trang sách tơng tự ®Ĩ dƠ so s¸nh!) Phïng Minh HiÕu MÊy gãp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập Theo quan điểm chúng tôi, hai cách giới thiệu văn đà đợc lựa chọn nên đợc tuân thủ triệt để, có thay đổi, chỉnh sửa phải có thích tờng tận nói rõ lí cần thay đổi chỉnh sửa Cách làm NTTTTB-T3 cố gắng đem lại thuận tiện cho ngời theo dõi sách nhng thật đà có phản tác dụng Chúng xin dẫn trờng hợp phản tác dụng Trong hai trang sách lấy làm thí dụ trên, hình 1b, câu thơ thứ ba phần văn Nôm có chữ, phần phiên Nôm bên dới có chữ Tại nh vậy? Đây trang sách trình bày thơ Trần tình (bài 40, trang 727), phần thích bên dới giải dài câu này, có giải thích việc lầm lẫn chữ song chữ trông Phần chữ Nôm đọc câu là: Trông song cửa ngọc vân yên cách Ta thấy phần phiên âm, ngời làm sách phiên Song cửa ngọc vân yên cách Thực ra, vấn đề giản dị! Chúng ta nhìn vào hình 1a, nửa cột cuối thấy nguyên văn có Song cửa ngọc vân yên cách, chữ Trông chữ đợc viết lên hàng, chữ mềm viết tay, có lẽ ngời sau đọc thấy nên muốn sửa đọc chữ song thành trông Ngời phiên âm NTTTTB-T3 không sai, nhng việc để xảy sai sót trình bày nh thật không đáng có Chúng ta thông cảm vấn đề lí kĩ thuật, ngời cắt xếp câu thơ Nôm lên trang sách ngời, ngời phiên âm - ngời biết rõ nguyên nh lại ngời khác, dẫn đến lệch pha Lỗi sai nhỏ nhng thiết nghĩ không gây phiền phức cho ngời đọc! Trên lµ mét vÝ dơ vỊ “sù bÊt tiƯn” thùc giới thiệu nguyên theo cách sách NTTTTB-T3 Chúng đà gặp vài trờng hợp khác nhầm lẫn tơng tự nh vậy, mà nguyên nhân trớc hết từ việc trình bày lại theo nguyên ngời làm sách Bảo kính cảnh giới 16 (bài 143, trang 971), câu thơ thứ thứ phần văn Nôm bị đảo lộn vị trí (phần phiên âm phía dới mà nhầm lẫn!) Vì phần giới thiệu văn Nôm đà đợc cắt xếp trình bày lại nên nhiều dấu vết thực tế văn đà đợc xoá Vấn đề chỗ, việc xoá khiến ngời đọc bị treo dấu chấm hỏi Trờng hợp câu Bảo kính cảnh giới 59 (bài 186, trang 1057) ví dụ Phần văn Nôm đợc giới thiệu rõ ràng là: Say rợu no cơm áo ấm, nhng phần phiên âm lại Say rợu, no cơm ấm áo Rốt áo ấm hay ấm áo? Phần Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc ©m thi tËp”… chó thÝch phÝa sau kh«ng thÊy có giải thích Trong văn đợc đọc th viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, chỗ hai chữ áo ấm có dấu ngoằng báo hiệu cần đọc đảo lộn hai chữ Điều có nghĩa câu thơ nên đợc đọc Say rợu no cơm ấm áo nh phần phiên âm NTTTTB-T3 Thế nhng, nh đà nói, điều kiện th viện, đợc tiếp xúc với photocopy nguyên Quốc âm thi tập, dấu ngoằng báo hiệu cần đọc đảo lộn hai chữ có đáng tin cậy hay không? Chúng lại biết học giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm ngời đợc coi tiên phong công tác phiên âm giải Quốc âm thi tập đọc câu thơ Say rợu, no cơm áo ấm (!?) Chúng xin nêu thêm trờng hợp xoá dấu vết văn để độc giả tham khảo Câu Mạn thuật 14 (bài 36, trang 716), phần chữ Nôm viết: Con mắt (ô trống) xanh đầu dễ bạc, phần phiên âm viết: Con mắt hoạ xanh đầu dễ bạc Trong phần thích cuối thơ, câu 5, ngời làm sách biện luận việc thừa hay không thừa chữ con, chữ hoạ công nhận tồn Tại từ ô trống phần chữ Nôm lại hoá chữ hoạ phần phiên âm, thế, phần thích lại nói rõ phiên âm khác mà ngời làm sách đà tham khảo có đề cập đến chữ hoạ Chúng lại lần lật chụp nguyên Quốc âm thi tập thấy câu thơ nằm nửa cột tờ 15a: Câu đủ chữ Con mắt hoạ xanh đầu dễ bạc, hai chữ chữ hoạ bị khoanh tròn gạch chéo (xem hình chụp) Đáng ý văn này, không nhìn thấy nét gạch ngang nhật chữ Tại NTTTTB-T3 chấp nhận để chữ mà lại để biến chữ hoạ? Có phải lí kĩ thuật, phơng pháp làm trình bày lại nguyên ngời làm sách? Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập Khi đọc tập sách NTTTTB-T3, gặp phiền toái khác, điểm thật không rõ ngời làm sách nhầm lẫn hay việc chế điện tử Những phiền toái nói dới thờng bất cách vô lí (vì không thấy ngời làm sách thích) chữ Nôm âm đợc phiên tõ nã Chóng t«i cịng xin nãi r»ng ë vài trờng hợp có bất tơng tự, ngời làm sách có giải, song vấn đề chỗ làm không triệt để! Chẳng hạn, trờng hợp chữ hồng mà phiên thành giang câu Ngôn chí 13 (bài 14, trang 667) có lí do: Bản A chép hồng lâu, theo B mà phiên giang lâu (lầu bên sông) nh (NTTTTB-T3, tr.668) Dầu vậy, có trờng hợp khó hiểu nh chữ phiên a Bảo kính cảnh giới 52 (bài 179, trang 1043) có ba nguồn - nguyên Quốc âm thi tập, phần văn NTTTTB-T3 chụp lại phiên âm hai học giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm - thống Thế trai yêu thiếp mọn (câu 5) Chúng không hiểu phần phiên âm ngời làm sách NTTTTB-T3 lại Thế trai a thiếp mọn Trong Quốc âm thi tập này, cha kể trờng hợp câu 179 (Thế trai a / yêu thiếp mọn) có tất lần xuất trờng hợp cách đọc a đợc ghi 11 lần xuất trờng hợp cách đọc yêu đợc ghi chữ Nguyên Nôm trờng hợp a / yêu câu viết chữ Chúng biết văn Quốc âm thi tập mà khảo sát có nhiều chữ không thống cách ghi cho âm đọc (do nhiều nguyên nhân khác nhau), chẳng hạn nh ví dụ điển hình chữ mừng viết chữ , viết chữ Tuy nhiên, theo chúng tôi, trờng hợp a / yêu lại chuyện khác thời điểm này, cha biết tiền lệ chữ cần đọc a Nếu nh ngời làm sách NTTTTB-T3 chủ ý phiên a thiết tởng nên có đôi lời thích Hơn nữa, ngữ cảnh này, chữ đọc yêu với nghĩa thông thờng (là yêu thơng, yêu mến) câu thơ hoàn toàn thông suốt: Thế trai yêu thiếp mọn câu dới Nhân tình gái nhớ chồng xa Đó cha kể đến việc tất 11 ngữ cảnh khác chữ với cách đọc yêu Quốc âm thi tập tập trung nghĩa nh trờng hợp câu 179 mà theo dõi Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập Chúng dẫn thêm trờng hợp bất tơng tự Câu Bảo kính cảnh giới 58 (bài 185), sách NTTTTB-T3 phiên âm HÃy đừng bất nghĩa, đan (trang 1055) Chữ đan phiên âm từ hai chữ Nôm , đợc ngời phiên âm thích lµ “Xem chó thÝch bµi 139” Më bµi 139 xem, đọc đợc câu thơ Nôm phiên âm Ta thìn nhân nghĩa loàn đan, chữ loàn đan đợc phiên từ kèm theo thích Bản ĐDA (tức Đào Duy Anh) lăng loàn, trái đạo (TKM LG (tức Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú) dùng để dịch chữ vọng bậy bạ, lếu láo) Chúng tạm thời cha bàn tới nghĩa từ () nhng rõ ràng trờng hợp câu 185 chẳng có lí để phải đọc từ loàn đan thành đan cả! Quốc âm thi tập trờng hợp khác 208, câu đợc ngời làm sách NTTTTB-T3 phiên loàn đan (Loàn đan ớm hỏi khách lầu hồng) Ngoài ra, hai trờng hợp chữ khác đứng độc lập cần đọc loàn Bản phiên âm Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm phiên âm trờng hợp câu 185 loàn đan với thích loàn đan: Lăng loàn, đơn sai. Từ liệu đó, đoán có lẽ nhà làm sách NTTTTB-T3 có ý đọc loàn đan nhng chẳng may bị lỗi chế câu 185 Còn nh lỗi chế cho từ nên đổi lại đọc loàn đan (mà đan) Vì nhân nói đến câu 185, xin bàn hai chỗ không quán khác nằm câu thơ tám chữ Cả câu thơ viết , ngời làm sách NTTTTB-T3 phiên HÃy đừng bất nghĩa, đan. Chữ đan / loàn đan đà bàn trên, nói hai chữ câu thơ Ngay phiên âm đợc coi Quốc âm thi tập học giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm thực đà phiên Hễ đờng bất nghĩa loàn đan Bản học giả Đào Duy Anh phiên âm HÃy đờng bất nghĩa, loàn đan. Chúng nhận thấy cách phiên Trần Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm khó bắt bẻ đợc - tự dạng âm đọc trùng khít (câu thơ toàn chữ Nôm vay mợn chữ Hán, đọc âm, đọc chệch âm), mặt nghĩa thông suốt, không khúc mắc Hai câu thơ cuối 185 nh sau: Khuyên kẻ trợng phu sinh thế, Hễ đờng bất nghĩa loàn đan. Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập Việc đọc chữ câu thơ thành hÃy có lẽ từ Đào Duy Anh nhng HÃy đờng bất nghĩa loàn đan phần khó hiểu Có thể mà ngời làm sách NTTTTB-T3 kế tục công việc tồn ngời trớc đà điều chỉnh cách phiên âm từ hÃy đờng thành hÃy đừng (vả chữ đờng mà đọc chệch thành đừng xuôi tai!) Chúng làm thử kiểm tra này: - Có chữ khác văn Quốc âm thi tập đợc ngời làm sách NTTTTB-T3 đọc - Có 18 chữ hÃy khác phần phiên âm Quốc âm thi tập sách NTTTTB-T3, tất phiên âm từ chữ (hĩ) Tạm thời vào hai liệu trên, thấy câu thơ 185, sÏ dƠ dµng chÊp nhËn - mµ cã thĨ nãi cần thiết phải chấp nhận cách đọc cho chữ cách đọc hÃy nh phiên âm NTTTTBT3 Về chữ đờng / đừng, phiên âm NTTTTB-T3 có hai lần đọc đừng - lần đọc đừng với chữ (câu 228, trang 1144 Rỉ sứ chim xanh đừng chuốc lối) lần đọc đừng câu 185 mà xem xét Mặt khác, văn Quốc âm thi tập xuất 28 lần khác chữ (không kể trờng hợp câu 185) NTTTTB-T3 phiên đờng Chúng thấy tìm lí thoả đáng thuyết phục trờng hợp câu 185 ngoại lệ để đọc thành đừng việc không cần thiết, chí vô lí Nếu để ý thêm, đọc câu thơ cuối 185 theo cách HÃy đừng bất nghĩa, loàn đan câu thơ phân làm hai nưa song trïng cã ý nghÜa gÇn nh− nhau; đó, đọc theo cách Hễ đờng bất nghĩa, loàn đan - câu thơ mang kết cấu chặt chẽ dạng kết luận Thiết nghĩ, cách đọc Hễ đờng bất nghĩa, loàn đan nh ban đầu Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm xác đáng hợp lí, cần đợc tôn trọng Chúng muốn nói tới khó cuối cho độc giả NTTTTB-T3 (tạm thời cuối phần trình bày viết này) việc dẫn dụng từ điển tra cứu Trong phần liệt kê số từ điển tham khảo sách NTTTTB-T3 có dẫn từ điển sau: Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tËp”… “Tõ ®iĨn ViƯt Bå La cđa A.de Rhodes (Roma 1651) Thanh LÃng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính phiên dịch, Nxb KHXH, 1991. Từ điển Việt Pháp J.F.M Génibrel (Sài Gòn, 1898). Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Paulus Của (Sài Gòn, 1896). Việt Nam tự điển Hội Khai trí tiến đức (Hà Néi, 1931).” “Tù vÞ An Nam Latinh cđa Pierre Pigneaux de Béhaine Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên lục phiên dịch (Nxb Trẻ, 1999).3 Khi đọc thích có dẫn dụng từ điển tham khảo NTTTTB-T3, ấn tợng cảm giác ngợp trớc nguồn t liệu, tài liệu đợc cung cấp Việc cung cấp trích dẫn từ loại từ điển cách nhiều, mặt nói hữu ích với độc giả, nhng mặt đó, - độc giả - lại cảm thấy khó khăn cho việc hiểu nội dung Chẳng hạn thích cho câu Quốc âm thi tập - Về ba chữ lều căn, mục đích ngời làm sách NTTTTB-T3 chứng minh cách đọc (mà gian) hợp lí chữ NTTTTB-T3 đa sau để luận giải: - Căn thứ nhất: Ngời soạn sách dựa vào thích học giả Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điềm cho biết B (tức chép tay Nôm Quốc âm thi tập - đợc lu giữ Viện Sử học) Thủ vĩ ngâm nhng lại chép thiên Lịch đại biên, có số chữ có đổi khác, riêng câu đợc đọc Góc thành nam, lều - tức chữ mà chữ gian - Căn thứ hai từ điển Génibrel có ghi: Gian (=căn) Ngời làm sách NTTTTB-T3 thích thêm Kí hiệu (=) se dit enicre (còn đọc là) [Chú thích chúng tôi: se dit enicre viết tả tiếng Pháp phải se dit encore, dịch sang tiếng Việt nên gọi là] - Căn thứ ba đợc đa Cũng có thuyết cho kiêng tên Chúa Trịnh Căn nên Căn đọc gian Nếu vào để thuyết phục khả có lí việc phiên thành lều theo cha thoả đáng Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên ©m “Quèc ©m thi tËp”… 10 Thø nhÊt, nÕu nh− ngời làm sách nói việc ông chọn đọc dựa vào Lịch đại biên có đoạn chép lều (mà lều gian) dựa vào lí mà với tất trờng hợp khác xuất ngữ cảnh liên hệ với lều, ông đọc thành (mà không đọc gian)? Chúng tiếc cha đợc nhìn tận mắt B (đó hạn chế lớn!) nên cha thật biết phần Lịch đại biên B chép chữ Nôm để đọc thành (lều một) Chúng đà tìm đợc văn Quốc âm thi tập tổng cộng có: + ngữ cảnh liên hệ với lều (cái lều) dùng ; + ngữ cảnh liên hệ với lều (cái lều) dùng ; + ngữ cảnh liên hệ với đình (cái đình) dùng Đối với 10 trờng hợp này, ngời làm sách NTTTTB-T3 ứng xử nh sau: + lần xuất ngữ cảnh liên hệ với lều, có lần phiên lần phiên gian + lần xuất ngữ cảnh liên hệ với lều đợc đọc + lần xuất ngữ cảnh liên hệ với đình lần đọc lần đọc gian Chúng thấy rằng, dựa vào thứ ngời làm sách NTTTTB-T3, tức đà đính lại chữ để đọc theo chữ dị khác Làm nh vậy, để đọc trờng hợp khác (khác câu 1) theo âm đọc cần phải trình bày rõ dị khác viết nh chẳng hạn, B có viết tất trờng hợp gian / khác thành tự dạng để nên đọc hay kh«ng? ThÕ nh−ng, nh− sù hiĨu cđa chóng t«i cách thích NTTTTB-T3 ngời làm sách chủ ý muốn phiên tự dạng theo âm đọc căn, đà có đa thứ hai Vì để biết thêm thông tin, tìm xem lại từ điển Génibrel thấy rằng: mục từ gian, phần nghĩa thứ ba viết: 3- (=căn) Entre-colonenment Lật mục từ từ điển thấy ghi: (espace entre deux colones) nhà Ban đầu, điều khiến suy nghĩ ngời làm sách NTTTTBT3 chó thÝch râ “KÝ hiƯu (=) se dit enicre (còn đọc là) nhng Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập 11 thích đợc lấy từ đâu? Sau đó, biết ba chữ đọc là thích NTTTTB-T3, ba từ tiếng Pháp vốn đợc rút từ qui cách kí hiệu viết tắt từ điển Génibrel, nguyên văn nh đà thích là: = se dit encore Theo đợc biết, cụm se dit encore chuyển dịch sang tiếng Việt nên hiểu gọi là, diễn đạt Mặt khác, phơng diện vốn từ vựng đợc thâu nhập, chẳng hạn từ điển Génibrel, thấy gian đà tồn nh hai đơn vị độc lập với hai mà chữ Nôm hoàn toàn riêng biệt Có thể không khó khăn để biết gian tiến trình lịch sử ngữ âm có mối liên hệ mật thiết, đợc xác định cách đọc cổ Hán Việt gian Tuy nhiên điều có phần khác với keo cách đọc cổ Hán Việt giao keo giao đợc thể mà chữ Nôm kép cách đọc cổ Hán Việt giáp kép giáp đợc viết mà chữ Nôm ; nghĩa gian theo tiến trình lịch sử ngữ âm đà hình thành hai cách đọc với hai mà chữ riêng biệt (cho dù chóng cã nh÷ng quan hƯ céi ngn víi nhau) NÕu truy nguyên nghĩa từ (gian) tiếng Hán, có nghĩa phòng gọi gian (Tham khảo Từ nguyên, mục từ , nghĩa thứ 5); từ nguyên tiếng Hán hoàn toàn nghĩa liên quan đến đơn vị nhà nh nghĩa từ quan tâm (Xin xem thêm Từ nguyên, mục từ ) Tình hình cho suy đoán từ tiếng Hán vào nớc ta trớc thời kì xác lập cách đọc Hán Việt đà để lại cách đọc căn, sau đợc gọi cách đọc cổ Hán Việt Từ sống tiếng Việt xa rời dần nguồn gốc Hán nó, cách đọc Hán Việt đợc xác lập, theo hệ thống cách đọc Hán Việt có cách đọc gian Đồng thời với trình du nhập cách đọc gian, chữ bỏ quên cách đọc trớc Vì thế, sau này, xác lập cách ghi Nôm cho âm căn, ngời ta đà dùng chữ Hán có cách đọc Hán Việt trùng với âm căn, tức chữ Nói cách đơn giản tóm gọn văn Nôm, đọc gian loại chữ Nôm ghi tiếng Hán Việt, đọc loại chữ Nôm mợn chữ, mợn âm đọc tiếng Hán nhng không mợn nghĩa Đến đây, nhìn thấy vấn đề cách sáng sủa hơn, gian hai âm đọc cho hai mà chữ Nôm riêng biệt, cho dù nguồn gốc ngữ âm chúng có quan hệ với nhng tiến trình lịch sử ngữ ©m ®· cho chóng Phïng Minh HiÕu MÊy gãp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập 12 số phận riêng biệt Vì điều này, không nên buộc gian phải dùng lẫn trở lại! Và nh thế, thứ hai ngời soạn sách NTTTTB-T3 cha thể chứng minh đợc toàn tính hợp lí việc phiên gian đọc với chữ ngữ cảnh Chúng xin đợc mô tả cụ thể ngữ cảnh Quốc âm thi tập qua bảng liệt kê sau đây: Bài Câu Câu thơ Gieo vần 1 Góc thành nam lều căn - ăn - chăn - vằn - căn Góc thành nam lều căn - ăn - chăn - vằn - căn 15 Căn lều cỏ đội đức Đờng Ngu 27 Địch phong lều khăn - xăn - - ¨n - nh»n c¨n 閒 102 Chơm tù nhiªn lều căn - trần - thân - xuân - Tần 105 Chân rừng chụm lều 110 Đình thởng sen có gian 123 124 Chốn trách lều gian 157 Ba gian lều cỏ đất Nam Dơng ăn - cằn - - ngăn - khăn Chạnh yên hà trách gian đình Bảng liệt kê cho biết phiên âm trờng hợp (có kèm theo phần liệt kê vận thơ) tỏ chuẩn xác hợp vần chỉnh thể thơ - tức giải thích yêu cầu hợp vận mà nên đọc thành Các trờng hợp lại, không đứng vị trí hợp vận nên giải thích theo lối không trọn vẹn đợc Nh đà nói, ngời làm sách NTTTTB-T3 đa thứ vấn đề kiêng huý nhng kiểu giả thuyết Hơn nữa, bàn luận cách nghiêm khắc, văn kiêng tên Chúa Trịnh Căn mà Căn đọc gian điều dẫn tới buộc phải thừa nhận hai việc: Một câu thơ đầu Thủ vĩ ngâm vốn viết Góc thành nam lều Phùng Minh Hiếu Mấy góp ý văn phiên âm Quốc âm thi tập 13 - dùng chữ để ghi âm đọc (vì tên chúa Trịnh Căn lấy chữ ), sau đến đời Lê Trung Hng, văn kiêng huý nên phải đổi chữ thành Nếu trờng hợp thứ khả thứ hai - tức văn trớc sau có chữ , trớc kiện kiêng huý chúa Trịnh Căn, chữ vốn đọc theo âm căn, sau kiêng huý (mà theo lối kiêng âm đọc) nên đọc thành gian Chỉ cần để ý chút đến hệ suy từ giả thuyết lửng lơ đọc gian kiêng huý tên chúa Trịnh Căn đà thấy tính chất sai lầm xa đến nh nào(!) Cả hai hệ suy luận không chấp nhận đợc, có gọi giả thuyết kiêng tên huý chúa Trịnh Căn Sở dĩ chấp nhận đợc văn Quốc âm thi tập có ngày Dơng Bá Cung làm đời Nguyễn, dới triều Tự Đức, chẳng liên quan tới việc kiêng huý tên chúa Trịnh Căn Nếu bảo Dơng Bá Cung giữ dấu vết xa (giữ nguyên lối kiêng h閒 thay cho 根) th× cịng khã tin(!) Quan träng hơn, theo nh điều tra chữ huý văn bia đời Lê Trung Hng Ngô Đức Thọ, xuất lần dạng kiêng huý tên chúa Trịnh Căn - chữ đợc viết theo lối tả tòng hữu tòng (Xin xem thêm Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ huý Việt Nam qua triều đại phong kiến) Sơ qua vài nét, thấy khó chấp nhận thứ ba, cho dù dới dạng giả thuyết

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bản Quốc âm thi tập2 , hình thứ hai là một trang sách của NTTTTB-T3 (chúng - 2006 tn mn chuyn phien am quc am th
b ản Quốc âm thi tập2 , hình thứ hai là một trang sách của NTTTTB-T3 (chúng (Trang 3)
Quốc âm thi tập qua bảng liệt kê sau đây: - 2006 tn mn chuyn phien am quc am th
u ốc âm thi tập qua bảng liệt kê sau đây: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w