1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai viet ve nguyen van ngoc pdf

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYỄN VĂN NGỌC – CHÂN DUNG NHÀ GIÁO DỤC, NHÀ SƯU TẦM VHDG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX ThS Ngô Thị Diễm Hằng Khoa Việt Nam học - ĐHSPHN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhìn vào xã hội Việt Nam đại, thật khó hình dung xã hội Việt Nam cổ truyền cách 100 năm Thời kì cận đại chặng đường nhỏ lịch sử dân tộc, dấu ấn ảnh hưởng tạo nên biến đổi toàn diện, sâu sắc tới dân tộc Bài viết muốn góp phần ghi nhận vai trị cá nhân người Việt có cơng vận động mạnh mẽ toàn dân tộc để đại hóa, thơng qua việc tìm hiểu Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc, Toàn tập Nguyễn Văn Ngọc vừa đời đường Hà Nội mang tên ông Việt Nam buổi giao thời nhu cầu thời đại Nền văn minh phương Tây sóng tràn vào Việt Nam kỷ XVII, XVIII trở thành văn hóa bảo hộ văn hóa Việt Nam giai đoạn cận đại (cuối XIX – đầu XX) Khi Nho học suy, giá trị truyền thống bị đặt lên bàn cân chỗ dựa Nền văn hóa dân tộc đứng trước nhu cầu tìm kiếm đường để tồn mà không sắc Đúng lúc ấy, chữ quốc ngữ đời giải pháp cho tiếp xúc văn hóa Chữ quốc ngữ dùng để ghi lại ấn hành tác phẩm cổ văn Chữ quốc ngữ dùng để dịch tác phẩm lớn từ văn hóa khác Chữ quốc ngữ dùng để thông tin đại chúng viết sách giáo dục… Cùng với trình truyền bá chữ quốc ngữ vận động lâu dài liên tục, rộng rãi manh nha trí thức Việt Nam nỗ lực tìm giải pháp cho văn hóa dân tộc Có nhiều cách phản ứng: níu giữ cũ, khơng chấp nhận theo xu hướng hồi cổ tân số trí thức thời kì đầu bị xâm lược: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu… Xu hướng thứ hai chấp nhận số tiến học chữ quốc ngữ, đọc sách phương Tây, học trường Tây dùng để nghiên cứu, ghi chép dân tộc mình, cách ứng xử nhà sưu tầm Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Ngọc, Phan Kế Bính, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên… Một cực xu hướng từ chối cũ, học theo mới, chủ trương cổ với số người theo Mỗi xu hướng có gương mặt tiêu biểu họ có đóng góp định cho việc giữ lại giá trị tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu tiến Nguyễn Văn Ngọc nghiệp trước tác (Theo Toàn tập Nguuyễn Văn Ngọc, tập I, phần Mở đầu – Lê Thanh Hiền) Tên Ngọc Nhữ, hiệu Ơn Như, tự Đơng Trạch, sinh ngày 1-3-1890 ấp Thái Hà – phủ Hoài Đức – tỉnh Hà Đông Mất ngày 26-4-1942 Từ nhỏ Nguyễn Văn Ngọc theo học Hán văn, lớn lên chuyển sang học quốc ngữ, học trường College des Interpretes (Trường thông ngôn) người Pháp mở Hà Nội Năm 1904 ông tốt nghiệp trường Thơng ngơn, năm 1905 người Pháp mở trường College du Protectorat (Trường Bảo hộ) Hà Nội, ơng vào khóa bậc cao đẳng tiểu học năm Ra trường, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc làm công chức ngành giáo dục từ dạy trường tiểu học, trường sư phạm, trường Hậu bổ (Sĩ hoạn), trưởng tra sơ học Bắc Kỳ, đến Trưởng cục Tu thư Nha học Đơng Dương, Đốc học tỉnh Hà Đông Về công tác xã hội, ông làm Hội trưởng Hội hữu nhà giáo, Hội phó Hội Phật giáo Hà Nội, thành viên Hội Khai trí tiến đức, có chân nhóm Cổ Kim thư xã Hà Nội bút chủ lực nhóm, viết nhiều thể loại Việt ngữ, Pháp ngữ, Hán ngữ… Về tác phẩm: có 18 thư tịch (theo thống kê thư tịch thu thập từ thư viện) Các sách công cụ tiêu biểu phổ biến quốc gia hồi đầu kỷ nhắc có danh mục Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc Ngồi cơng việc nhiệm sở, Nguyễn Văn Ngọc dồn tâm huyết thời gian vào việc sưu tầm, tra cứu, biên soạn, cho đời 18 cơng trình chun đề, mở đầu thể loại chủ yếu Việt ngữ Sách xuất bản: 1922, 1930, 1932, 1933: Phổ thông độc lớp dự bị, Phổ thông độc lớp đồng ấu, Phổ thông độc lớp trung đẳng, Phổ thông độc trường sơ học Pháp –Việt 1929: Nhi đồng lạc viên 1930: Để mua vui 1927: Đông Tây ngụ ngôn 1925: Cổ học tinh hoa, 1927: Nam thi hợp tuyển, 1932: Đào nương ca… 1928: Tục ngữ phong dao (2 tập – 800tr, 6500 câu tục ngữ, 850 ca dao, 350 câu đố) 1932 1934: Truyện cổ nước Nam Quyển thượng – Người ta, hạ - Chim mng, gồm 249 truyện loại: cổ tích, thần thoại, tiếu lâm, ngụ ngôn… Trong viết nhỏ này, chúng tơi tiếp cận lời nói đầu cơng trình sưu tầm văn học dân gian Nguyễn Văn Ngọc để tìm hiểu thêm ơng Đó tư liệu: 1927: Đông Tây ngụ ngôn, 1928: Tục ngữ phong dao (tập 1,2), 1932 1934: Truyện cổ nước Nam (tập 1,2) Từ chúng tơi đưa số chủ điểm nội dung nhằm làm bật vị trí Nguyễn Văn Ngọc với thời đại ơng với dân tộc II NÉT CHÂN DUNG TỪ NHỮNG LỜI PHI LỘ Nhận xét chung lời nói đầu Cho đến nay, chưa có cơng trình bàn riêng Lời nói đầu (kết cấu, nội dung, đặc điểm, giá trị…) loại hình diễn ngơn có chức đặc thù tương đối độc lập Vì tạm đưa số nhận định dựa vào tự tổng kết chúng tôi, để làm sở cho viết Lời nói đầu, tựa, phàm lệ biên soạn, lời ngỏ… phần văn tác giả cơng trình, viết cơng trình mình, lời dẫn nhập với người đọc trước đọc nội dung cơng trình Hiện số sách có phần Mở đầu tác giả, có phần Giới thiệu sách học giả khác tác giả mời viết (để làm phần đánh giá sách có phần khách quan, khác chiều hơn) Chúng xin chưa bàn đến phần giới thiệu sách ấy, khơng trực tiếp phục vụ cho viết Lời nói đầu, vậy, thường bao hàm ý nội dung sau: - Lý để tác giả chọn vấn đề nói đến: hồn cảnh khách quan tạo nhu cầu, hoàn cảnh cá nhân (thế mạnh, niềm say mê, ấp ủ cá nhân…) - Đặc điểm tình hình nghiên cứu đối tượng thời điểm xuất công trình: người trước, cơng trình trước, đặc điểm chung cơng trình – nhằm mảng trống khác biệt cách tiếp cận khiến cho cơng trình có giá trị riêng Riêng phần này, cơng trình mang tính chất tiên phong coi tổng luận ngắn đối tượng: giới thiệu đặc điểm, giá trị đối tượng… - Cách thức, quy ước trình bày, biên tập riêng cơng trình nói đến, phạm vi giới hạn vấn đề - Mục đích, ý nguyện người viết Với nội dung trên, Lời nói đầu phần cần thiết cho người đọc người viết hiểu quy ước, định hướng… trình bày cơng trình Đồng thời, cơng trình khoa học trình bày nội dung khoa học Lời nói đầu hội để người viết bộc bạch mình, lộ tâm tư bên lề sách đối thoại tri âm với độc giả Lời nói đầu vừa mang tính chất văn học vừa có tính khoa học định Tiếp cận Lời nói đầu với tư cách loại hình diễn ngơn độc lập, chúng tơi đạt mục đích sau: - Thứ nhất, tìm hiểu tranh hồn cảnh thời đại đời sách phạm vi định, qua nhận thức đánh giá tác giả sách - Thứ hai, tìm hiểu nhận thức tác giả đối tượng khoa học - Thứ ba, tìm hiểu phương pháp làm việc tác giả với đối tượng - Thứ tư, tìm hiểu phần chân dung cá nhân tác giả: trăn trở, mục đích, ý nguyện… Khảo sát Lời nói đầu sách Nguyễn Văn Ngọc Lời nói đầu Ơn Nguyễn Văn Ngọc cơng trình có cấu trúc khơng hồn toàn giống dù bao hàm đủ mục nội dung Để tiện cho việc khai thác thông tin, khảo sát với hệ thống tiêu mục cụ thể so với bố cục chung Lời nói đầu mà chúng tơi tổng kết Cơng trình Tục ngữ phong dao Đơng Tây ngụ ngôn Truyện cổ nước Nam Tiêu mục - Ngụ ngôn lối văn xưa ta có chưa tơn lên địa vị thật xứng đáng Hoàn cảnh - Thời kỳ sách giáo khoa quốc ngữ văn hoi - Cổ kim xung đột, kim mạnh muốn nuốt cổ - Không người nghiên cứu sưu tầm - Nguy biến - Sở thích luyến truyện cổ Tình hình nghiên cứu - Các cơng trình có - Điểm bất cập cơng trình có - Tổng luận thể loại ngụ ngôn: khái niệm, đặc điểm, giá trị - Ngụ ngôn Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây, An Nam - Nguồn gốc truyện cổ An Nam - Giá trị truyện cổ - Nguồn gốc tư liệu sưu tầm - Đặc điểm, giá trị ngụ ngôn Việt Nam Phương pháp - Thu thập thêm - Phân chia theo số chữ - Ghi dị - Biểu liệt tra cứu - Thâu thái truyện Ngụ ngôn cũ bất phân Việt Nam hay mượn nước - Phu diễn tiếng Nam, cố giữ cho hợp với tinh thần tiếng Nam, tâm lý người Nam - Điền dã, nghe ngóng, ghi chép - Biên soạn cho có đầu cuối kỳ thú - Phân năm loại theo giá trị sử dụng - Trình bày đan xen cho đỡ nhàm chán với người đọc Phạm vi - Chú trọng sưu tập nhiều tốt - Chú trọng sưu tập biên soạn nhiều tốt - Chú trọng sưu tập biên soạn nhiều tốt Mục đích Ý nguyện - Tiếp tục chỉnh sửa bổ sung - Tiếp tục chỉnh sửa bổ sung - Tiếp tục chỉnh sửa bổ sung - Nghĩa vụ tồn cổ - Nghĩa vụ thiêng liêng với văn chương nước nhà - Nghĩa vụ tồn cổ: vun trồng gốc Văn Việt Nam tổ tiên xưa rễ bền - Giúp tài liệu cho giáo dục: đưa ngụ ngôn vào sách quốc văn giáo khoa: tập đọc, thuộc lòng - Giúp tài liệu cho giáo dục: nhờ gốc mà nảy cành xanh ngọn, bổ ích cho bạn thiếu niên - Mong có người tiếp tục sưu tầm - Mong nhiều người đọc, yêu, sành truyện cổ - Mong văn sĩ lấy truyện cổ làm cốt mà phóng tác - Làm người Nam nên biết truyện cổ nước Nam Bài học từ Lời nói đầu 3.1 Cái nhìn xác hồn cảnh đất nước nguy văn hóa dân tộc Tuy khơng bàn riêng xã hội đương thời, lời nói đầu cho ta thấy cách nhìn Nguyễn Văn Ngọc qua cách cụ gọi “Cái buổi giao thời táp nham”, “Cổ kim xung đột” Cụ thấy rõ mối lo “kim mạnh muốn nuốt cổ” Mối lo thường trực cơng trình cụ cố gắng bộc lộ ra, qua lời nói đầu, đọc mà cảnh tỉnh tình trạng đất nước Cụ thể hóa nguy cơ, Ôn Như diễn đạt cách kể rõ trạng: ví câu đối buổi nhiều mà người viết nắm khơng vững cách viết, người treo khơng biết thưởng thức, khiến cho nhiều câu đối dở treo nơi đông người náo nhiệt Thứ nữa, cụ báo nguy cho tình trạng khơng có người lưu tâm đến vốn cổ … Về bên gọi “dân gian thành lập” ngán thay! Từ đến giờ, người coi khơng kế vào đâu, khơng có địa vị, giá trị nào, khinh khỉnh thờ coi thường, coi thường bọn dân gian hay dân đen “chân lấm tay bùn” Người ta thích thú đến văn chương phương Tây, Trung Quốc, Hán Văn, văn quốc ngữ Việt Nam – ơng tìm mảng trống “dân gian thành lập” để lưu tâm thích thú, nhìn đầy trách nhiệm với dân tộc Bức tranh viễn cảnh ngày mai khơng có người mẹ, người bà biết kể truyện cổ cho trẻ Việt Nam cảnh báo với người Việt Trong bối cảnh đó, giá trị dân tộc trở thành vũ khí để chống lại nguy Ơn Như nói: … “Đã người phương Đông hay phương Tây, da trắng hay da vàng thuộc nhân loại, chung tư tưởng được, người nước Nam người có óc tâm tính người há lại khơng tự nghĩ ngợi phát minh nên giống người hay sao” Đây mặt cách nghĩ tỉnh, quy luật sáng tạo nghệ thuật, mặt phản đề với xu hướng sùng ngoại, cho thứ An Nam nước đem lại Cụ thể hơn, cụ “cái sáng tạo người nước Nam” Ôn Như viết: “Nước ta cổ bốn nghìn năm” câu nhiều người Nam ta thường nói, mà có ý tự phụ cho “cổ” quý Vậy nước Nam cổ gì? Nịi giống cổ, lịch sử cổ, phong tục cổ, chế độ cổ, văn chương, mỹ thuật cổ, đền đài, di tích cổ, người cổ, óc cổ, tiền cổ đồ cổ, truyện cổ… Vì thế, ơng giương cao cờ chủ nghĩa tồn cổ, coi “nghĩa vụ thiêng liêng với tổ tiên” Trong đồ cổ đó, phải tìm cho đồ cổ làm người Nam người Nam, nước Nam nước Nam, tìm giữ tìm giải pháp cho nước Nam buổi “táp nham” 3.2 Kiến thức sâu rộng, đắn văn học dân gian Xuất phát điểm cụ Ơn Như cơng chức ngành giáo dục Thế cụ dành thời gian cơng sức ngồi để sưu tầm văn học dân gian Đó vừa thú riêng người, cụ thừa nhận: Về phần chúng tơi, chúng tơi để tâm đến truyện cổ, tìm tịi truyện cổ, góp nhặt truyện cổ, ghi chép truyện cổ, thu xếp truyện cổ, nghe ngóng, kể lể truyện cổ, mua chuộc, giữ gìn truyện cổ… chẳng khác chi nhà mê chơi đồ cổ mà chứa chất đồ cổ Đó thức nhận cụ giá trị văn chương bình dân, vai trị buổi giao thời, nguy mai Trước Ôn Như, có cơng trình sưu tập văn học dân gian chữ quốc ngữ Đó Trương Vĩnh Ký với “Chuyện đời xưa” (1866), Huỳnh Tịnh Của với “Chuyện giải buồn” (1880, 1885) Tuy nhiên sưu tập với số lượng lớn thống quan điểm, phương pháp, tiêu chí biên soạn có tập truyện cổ, phong dao ngụ ngôn Nguyễn Văn Ngọc 3.2.1 Nhận thức thể loại văn học dân gian Những thể loại lớn Tục ngữ phong dao, Truyện cổ trước cơng nhận bàn đến nhiều, Nguyễn Văn Ngọc sưu tập thêm, phân loại lại trình bày theo trật tự dễ dàng cho việc đọc tra cứu Tác giả Nguyễn Thị Huế viết “Thế kỷ XX việc sưu tầm, nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam” đánh giá: “người có cơng đầu việc có ý thức phân loại truyện dân gian Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc” (tr293) Đại để, chúng tơi chia phác làm năm mục sau: Những truyện thuộc lối cổ tích dã sử, cha mẹ hay ơng bà tối tối thường kể cho cháu nghe Những truyện mà kết cục thành câu phương ngôn, lý ngữ, trái lại, xuất xứ từ câu lý ngữ phương ngôn Những truyện văn chương có câu ca, hát nôm na mà vui thú, giản dị mà tự nhiên, xưa thường truyền tụng Những truyện ngụ ngôn ý cao xa thuộc triết lý Những truyện vui chơi cười đùa có lý thú, để tiêu sầu khiển muộn Tuy chưa có phân biệt rõ ràng gọi tên thể loại tự dân gian ngày nay, song phân loại cho thấy Nguyễn Văn Ngọc có ý thức khác biệt nhóm truyện cổ Cịn “Ngụ ngơn”, “lối văn xưa ta có chưa tơn lên địa vị thật xứng đáng” Nguyễn Văn Ngọc dụng cơng mơ tả tổng luận thể loại ngu ngôn: khái niệm, đặc điểm, giá trị, ngụ ngôn phương Tây, ngụ ngôn Trung Hoa, Ấn Độ ngụ ngôn nước Nam Chữ “ngụ” gá gửi, chữ “ngôn” lời nói Dùng hai chữ ngụ ngơn để lối văn, văn xuôi, văn vần, thường đặt thành câu chuyện đem kể, nhân câu chuyện mà dẫn nhời quy châm luân thường đạo lý, để cảm hóa lịng người Mượn chuyện vật để nói chuyện người, tạo điều khó tin Người kể cho vật mượn tâm tính người Đó số đặc điểm dễ nhận dạng truyện ngụ ngôn, Nguyễn Văn Ngọc diễn đạt hình thức nơm na Việc đưa tranh sơ lược ngụ ngôn nước khác cho thấy tác giả tận dụng triệt để vốn tri thức Tây học Đưa lý luận sơ giản tri thức chung ngụ ngôn đóng góp thể loại “Nói hay trái tai” Cái trò đời xưa thế, đem thực chần chẫn mà dạy người, có phần ép uổng khơng dễ dàng Cách ngơn huấn ngơn dạy nhời chẳng q hóa, chẳng khâm phục, song cịn treo cao, cịn để xa, không thiết tha gần nhân tâm cho Nên nghiêm trang đính mà dạy Đạo đức cách, vui cười hỉ mà dạy Đạo đức cách khác, cách sau đem so với cách trước, có phần dễ việc, chóng nên công Viên thuốc để chữa bệnh mà phải bọc vỏ cho đẹp viên kẹo dễ khiến người nuốt, Chân lý muốn cho dễ thấm thía vào tâm linh người ta, phải lựa đường cho dễ đi, cho chóng lọt vào đến nơi Thật khó mà có cách lý giải sức sống vai trị ngụ ngơn hay được! So sánh tương đồng khác biệt ngụ ngôn phương Đông phương Tây, ơng cịn đưa nhận định nói chạm đến quy luật chung sáng tạo nghệ thuật: …Chẳng qua nhà ngụ ngôn nước với nước khác diễn tư tưởng giống nhau, có tiếng nói, văn thể không giống mà thôi? Đã sinh làm người, văn minh, học thức dù có khác nhau, đâu người, có tư lự thất tình in Những so sánh phải kết thông kim bác cổ, học Đông đọc Tây Tuy “diễn ra” giọng văn nôm na với hướng cổ mà ta thường thấy tác phẩm văn chương đầu kỷ, tri thức không khác xa với chân lý chung lý luận thể loại mà ngày công nhận 3.2.2 Nhận thức nguồn gốc văn học dân gian Khơng rõ Nguyễn Văn Ngọc có đọc tranh luận thời nhà Folklore giới nguồn gốc truyện cổ, Lời nói đầu tập Truyện cổ nước Nam, ông đưa nhận định chưa rõ ràng xác nguồn gốc truyện cổ Việt Nam: Còn truyện cổ sưu tập đây, dám thật riêng nước Nam, tự người Nam sáng tác, xuất sản ra, vay, mượn, nhờ vả vào được… Giản có đôi truyện, phảng phất tương tự giống truyện Tàu, chẳng qua ngẫu nhiên mà thơi Cịn bảo có nhiều truyện tất chịu ảnh hưởng xa xơi tự ngồi đem vào, ảnh hưởng từ đạo Phật bên Ấn Độ tràn sang, đạo Khổng bên China đưa lại Một mặt, nhận định phản đối lại nhiều quan điểm cho tinh hoa nước Nam vay mượn Mặt khác, nhận định có nhắc đến hai văn minh lớn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến Việt Nam Trung Hoa Ấn Độ, nói rõ: ảnh hưởng xa xơi từ đạo Phật bên Ấn Độ sau đạo Khổng bên China đưa lại, điều lật ngược lại quan niệm cho Việt Nam mơ hình Trung Hoa ảnh hưởng tồn Trung Hoa Sau này, Lời tựa cho “Chuyện cổ tích Việt Nam mang màu sắc Phật giáo” (Thượng tọa Thích Trung Hậu), Cao Huy Thuần tỏ tương đắc với lời cụ Ôn Như tìm điểm tương đồng với ý kiến nhiều học giả phương Tây nguồn gốc Ấn Độ số truyện cổ châu Âu 3.2.3 Nhận thức giá trị văn học dân gian Trong việc nhận thức vai trò văn học dân gian, Nguyễn Văn Ngọc có đóng góp quan trọng đem lại vị trí xứng đáng cho văn học dân gian kho tàng văn hóa dân tộc Trước hết cơng lao trả lại vị trí cho “người chân lấm tay bùn” – chủ nhân văn học dân gian: Ôi! Nhưng nghĩ kĩ, thành nước Nam, nước Nam đến nay, thật gốc bọn dân đen cổ lỗ, chất phác, “khố rách áo ôm” nhiều… Theo ông, văn học dân gian có giá trị to lớn: Thứ nhất, giúp tạo gìn giữ lại tiếng Nam, thứ tiếng làm cho nước Nam thật nước Nam: Sở dĩ thành văn Nam, văn Nam lưu đến nay, tất phải nhờ vào tiếng, câu, nhời, truyện sinh sản từ chốn quê mùa cuc mịch, ngõ hẻm hang bọn cổ lỗ chất phác, khố rách áo ôm mà Thứ hai, truyện thực người Nam xuất sản ra, truyện cổ lưu giữ tâm lý người An Nam, sắc Việt Nam: đề nhan truyện cổ Truyện cổ nước Nam thật không lấy làm hổ thẹn với ngịi bút, mà lại muốn phơ trương tỏ rõ nước Nam ta cổ đó, xưa văn minh sớm người đó, già cỗi chậm người có nhẽ đó… Tinh thần người Nam đấy, tinh hoa nước Nam muốn lưu lại Những nhận định ẩn chứa niềm tự hào song tỉnh táo không sùng bái giá trị dân tộc Việc tiếp cận văn học dân gian từ góc nhìn văn hóa, dân tộc học để khẳng định giá trị văn hóa văn học dân gian điểm đem lại đóng góp đáng kể cho lịch sử nghiên cứu truyện cổ nước Nam Thứ ba, hệ quả, văn học dân gian có tác dụng giáo hóa sâu sắc tới hệ người Nam việc học tập tiếng Việt, thu nhận gìn giữ tài sản ơng cha Nhận thức vai trò ấy, Nguyễn Văn Ngọc chủ trương đưa ngụ ngôn, truyện cổ, tục ngữ phong dao vào sách giáo khoa quốc ngữ văn, gắn văn học dân gian với công tác giáo dục Và điều tâm huyết ơng, chúng tơi nói thêm mục sau, thơng qua nguồn tri thức dân gian để giúp bạn thiếu niên học vững tiếng Việt, hiểu rõ dân tộc để biết “ta ta, ta khác” thời buổi giao thoa 3.3 Áp dụng phương pháp mẻ, đắn hiệu sưu tầm văn học dân gian Chỉ đến có ảnh hưởng Tây học, nhà sưu tầm văn học dân gian Việt Nam có khái niệm “điền dã” Trương Vĩnh Kí có ý thức nghe ngóng, sưu tầm truyện cổ dân gian Huỳnh Tịnh Của lại san định biên soạn nhiều hơn, đến Nguyễn Văn Ngọc ơng áp dụng phương pháp thao tác sưu tầm Folklore, dân tộc học Pháp nhiều thành công Tác giả Trần Thị An viết “Văn hóa truyện dân gian Việt Nam – nhìn từ cuối kỉ XX” đánh giá Nguyễn Văn Ngọc người đột phá việc áp dụng thao tác văn hóa truyện dân gian Trong Lời nói đầu mình, Ơn Như tường thuật cụ thể công việc ông: từ việc ông ý thức rõ môi trường tồn truyện cổ (lưu truyền dân gian), tính dị văn học dân gian… đến việc ông bỏ công nhiều công sức để nghe ngóng, ghi chép, thống kê so sánh kể giống nhằm tìm lối kể xi lọt nhất: Những truyện nhặt đây, hầu hết cịn tiếng nói chữ viết, xưa người kể cho tai nghe, chưa chịu nhặt nhạnh biên chép, ấn hành thành sách (có nào, người Pháp lại tò mò ghi chép cho người Nam xem) Nhiều dị bản: dài ngắn khôn đo, thêm bớt khó liệu, đầu Ngơ Sở, râu ơng cắm cằm bà kia… Nên sưu tập phải nghe người này, hỏi người nọ, tìm nơi này, lục nơi khác, đắn đo so sánh, suy xét, cân nhắc li tí, sau dám hạ bút châm chước mà dàn xếp, mà phô diễn, mà sửa sang, mà trau mài cho thành câu chuyện có đầu có đi, có ý nghĩ, có kỳ thú, có văn vẻ Khơng áp dụng phương pháp sưu tầm mới, Nguyễn Văn Ngọc thận trọng việc san định để giữ lại nhiều vẻ hồn nhiên tươi mát chất sức sống văn học dân 10 gian Cơng phu có niềm say mê lớn, tinh thần trách nhiệm cao tinh thần xả thân nữa, cho nhiệm vụ mà ông coi nghĩa vụ với tổ tiên Những phương pháp mà ông áp dụng áp dụng Và tính theo thời gian, việc ông sớm nhận thức áp dụng phương pháp vào việc sưu tập văn học dân gian cứu cho vốn dân gian dân tộc nguy mát lớn Tư liệu ông sưu tập nhiều cơng trình san định sau tham khảo sử dụng 3.4 Tâm huyết với dân tộc khát vọng cống hiến người trí thức buổi giao thoa kim cổ, Đông Tây Lao vào cơng tác giáo dục, Nguyễn Văn Ngọc tỏ rõ ước nguyện muốn góp phần tạo hệ người Việt Nam giàu tri thức để xây dựng bảo vệ sắc dân tộc Không tiếc công sức việc sưu tầm, biên soạn, ấn hành cơng trình, Nguyễn Văn Ngọc bày tỏ ước nguyện lưu giữ lại vốn cổ truyền bá chúng cho hệ sau Trong Lời tựa, ông không nhận công việc làm xong, ông hiểu công việc tồn cổ, không bảo người hay năm ba người, lúc mà làm 3.4.1 Bày tỏ rõ ước nguyện Lời tựa cách Nguyễn Văn Ngọc đối thoại với cơng chúng: Cịn mục đích sách, cốt điều theo phong trào có nới cũ ngày nay, người lưu tâm đến quốc văn, quốc túy mà không lo sợ câu lý thú tối cổ ông cha để lại, tức kho vàng chung cho nhân loại, không chịu mau mau thu nhặt, giữ gìn lấy, tất ngày sai suyễn, lưu lạc đi, thực đáng tiếc Cho nên không dám kén chọn lựa lọc, “san thi” Chúng tơi vụ thu thập cho nhiều câu, không phân biệt thành ngữ, tục ngữ, lý ngữ, sấm ngữ, mê ngữ, phương ngôn, đồng dao, ca dao hay phong dao Đối với cơng việc sưu tập bây giờ, thiết tưởng ta phải đa trước có nơi khảo cứu mà tinh … chúng tơi có chủ nghĩa tồn cổ, nên tìm kiếm câu góp nhặt câu ấy, sợ sau khơng biết thu thập vào sách để lưu lạc mất, đáng tiếc Mục đích “q hồ đa” cho thấy cách ứng xử hiệu kịp thời nhà trí thức vốn cổ có nguy mai mà sức người có hạn, nội việc thu thập ghi chúng lại e chưa thể hồn tồn Ơng ln đề lên “chủ nghĩa tồn cổ”, nêu nghĩa vụ thiêng liêng, nhằm bộc bạch tâm tư mình, mà thức tỉnh ý thức công chúng 11 Nếu làm “Tục ngữ phong dao”, tổ tiên mà giữ nghĩa vụ cổ, quốc dân mà giúp tài liệu khoa ngơn ngữ, văn thi, cơng sưu tầm biên tập năm không uổng, mà tự lấy làm hân hạnh vui lòng (Tục ngữ phong dao, 1) 3.4.2 Đặc biệt, Nguyễn Văn Ngọc ý tới lớp độc giả hệ trẻ mà ông gọi cụm từ thân thiện “các bạn thiếu niên” Trong tất cơng trình mình, ơng bộc bạch ước nguyện bạn thiếu niên sử dụng cơng trình mà học tiếng Việt hiểu dân tộc Điểm phải gặp gỡ Nguyễn Văn Ngọc nhà văn hóa lớn khác Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh việc yêu mến, tin tưởng mong chờ hệ trẻ … Dám mong độc giả bảo giúp để đính lại, để bổ cứu vào, cố vun trồng Văn Việt Nam tổ tiên xưa rễ, bền cây; ngộ sau nhờ mà nở nhành xanh ngọn, thêm tươi thêm tốt, có bổ ích chút cho bạn thiếu niên ta (Tục ngữ phong dao, 2) Ước nguyện thống lời văn, ý tứ cụ Ôn Như Cuối Lời nói đầu có lời ngỏ mong độc giả góp ý sửa chữa phát triển cụ làm Đặc biệt hơn, Truyện cổ nước Nam, cụ thể mong muốn truyền bá vốn cổ dẫn cụ thể: Nên hết lòng sốt sắng thành thực dám ước ao sĩ phu nước, nên lưu tâm mà thu thập lấy nhời cổ, truyện cổ cịn thu thập Chúng tơi lại mong có nhiều người thích xem, thích kể truyện cố, sau gây nên hạng người sành truyện cổ Các nhà văn sĩ nhân đây, biến hóa, bày đặt nhiều lối văn khác, mà khơng phải ép mình, cúi đầu mượn cốt cách, điển tích người ngồi Những dịng tâm huyết ấy, văn chương nào, “khả dĩ hưng, quan, quần, oán”, động vào tận tâm trí người Nam họ phải tìm đường để tồn cho mình, cho dân tộc cho khứ ngàn năm văn hiến 3.4.3 Trong lời ngỏ độc giả, cụ Ôn Như ý dùng ngôn ngữ giản dị, sáng với giọng tâm tình tha thiết Đó thứ giọng An Nam, dân dã cầu cho người ta hiểu khơng cầu cho thật sang, thật thâm thúy Đây vừa nhiệt tâm người muốn truyền bá, vừa phẩm chất nhà sư phạm, tạo nên ý thức hướng vào độc giả rõ rệt Ý thức truyền bá hướng đối tượng cơng chúng rộng rãi điểm ấn thời kỳ này, nét riêng cơng trình cụ Ôn Như 12 Sự phát triển in ấn dẫn đến nhu cầu đọc tăng lên đối tượng ngày rộng, biên soạn xuất sách trở thành nghề… điều thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động khoa học: dịch truyền bá khoa học nước (cả phương Tây, Trung Hoa, Ấn Độ…), sưu tầm vốn cổ, nghiên cứu phê bình, sáng tác… Trong bối cảnh ấy, sử dụng chữ quốc ngữ, sử dụng cơng nghệ ấn lốt, nhiều người có tâm với vốn cổ bỏ công sưu tầm công bố giá trị văn chương, âm nhạc… dân tộc để vừa lưu giữ chúng thời buổi “kim muốn nuốt cổ”, vừa nhắc nhở người Nam giá trị “nó làm cho người Nam người Nam khơng phải khác” Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc triệt để thực điều việc cơng bố nhiều cơng trình biên soạn sưu tập đời – khối lượng cơng việc đáng nể, gương cho “các bạn thiếu niên” đương thời cho hệ người Việt sau III KẾT LUẬN Trong lý thuyết tiếp xúc văn hóa nhà nghiên cứu Phan Ngọc, cá nhân ưu tú có khả vượt gộp giá trị văn hóa cổ kim, nội sinh ngoại lai… hạt nhân xúc tiến thành cơng q trình tiếp xúc văn hóa với văn hóa khác, cách dùng lực cá nhân để thâu thái mới, biến đổi cũ tạo nên sản phẩm nội địa hệ có chất lượng vượt trội Việt Nam đầu kỷ XX thành cơng việc đại hóa văn hóa dân tộc, họ thành cơng tiếp xúc văn hóa với Đơng Nam Á, Ấn Độ Trung Hoa trước đó, nhờ cá nhân Việt đầy tài tâm huyết Văn Cao, Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Văn Hun, Nguyễn Văn Ngọc… Nhìn chung, Lời nói đầu phần cụ Ôn Như tâm Điều mặt thống với phong cách làm việc thận trọng tỉ mỉ cụ cơng trình, mặt cho thấy cụ trông chờ nhiều vào Lời phi lộ thông điệp đầy tâm huyết tới độc giả Từ phần viết vừa mang tính văn học, vừa mang tính khoa học ấy, nhận thấy nhiều điểm ưu trội đóng góp Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc với tư cách người Nam, nhà trí thức tự tìm cho hướng để cống hiến cho quốc dân, quốc hồn quốc túy Ông người nhận thức chất thời đại mối nguy lớn văn hóa dân tộc Từ đó, ơng nhận vai trò lịch sử văn học dân gian với tư cách thứ văn chương bảo tồn lưu truyền sắc tinh hoa dân tộc Với độ nhạy cảm định, ông xác định thao tác cấp thiết để tìm đường cho văn hóa dân tộc bảo tồn truyền bá vốn văn chương dân dã nhằm cân với sóng phương Tây ạt tràn vào Với trình độ Nho học Tây học tương đối vững, với tâm huyết trách nhiệm, Nguyễn Văn Ngọc sử dụng thao tác, phương pháp đắn thời để làm công việc sưu tầm, biên soạn, ấn hành vốn văn học dân gian người Việt Chính nhờ phương châm “quý hồ đa”, 13 tạm thời gác lại việc nghiên cứu, phân loại, bình luận, xác minh thật kĩ càng, Nguyễn Văn Ngọc để lại cho hậu vốn tư liệu phong phú, bề bộn gần với dạng thức tồn vốn có thực tế Giá trị lịch sử tư liệu đóng góp vơ giá cho lịch sử văn học dân gian, đáng để hệ sau ghi nhận tên tuổi ông dấu mốc Folklore học Việt Nam Sự nghiệp đời ông minh chứng cho lối ứng xử nhân cách đáng trân trọng Lựa chọn đường khoa học giáo dục, Nguyễn Văn Ngọc không trực tiếp tham dự vào vấn đề cộm thời đại đấu tranh cho độc lập dân tộc khơng sống uổng, sống phí không hoang mang bơ vơ đất nước thời giao thoa cũ - mới, lẫn lộn hay – dở… Ông chọn trung thành với hướng hết đời mình, ơng tạo đóng góp Ấy âu học lẽ ứng xử cho hậu * * * Bài viết này, xin coi Lời ngỏ gửi tới vị tiền bối Tác giả bày tỏ lòng trân trọng với nhân cách Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc Chính đời ông Lời ngỏ, học cho “các bạn thiếu niên” hơm tìm lối ứng xử thích hợp cho đời Ơng trở cát bụi, ơng để lại trở thành giá trị thiên thu Hà nội, tháng 12 năm 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hiền (st – bs – gt), Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc tồn tập, tập (Đơng Tây ngụ ngôn) NXB Văn học, 2003 Lê Thanh Hiền (st – bs – gt), Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc tồn tập, tập (Cổ học tinh hoa, Đào nương ca, Nam Việt thi tuyển, Câu đối) NXB Văn học, 2003 Lê Thanh Hiền (st – bs – gt), Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc toàn tập, tập (Truyện cổ nước Nam 1,2, Tục ngữ phong dao 1,2) NXB Văn học, H.2003 Viện Văn học, Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX NXB Chính trị Quốc gia, H.2002 Cao Huy Thuần, Giới thiệu sách “Những chuyện Cổ tích Việt Nam mang màu sắc Phật giáo”, http://www.dunglac.net Paris, 2004 14

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình nghiên  cứu  - Bai viet ve nguyen van ngoc pdf
nh hình nghiên cứu (Trang 5)
w