Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
310,94 KB
Nội dung
PHE PHÁI, LỢI ÍCH NHĨM VÀ QUYỀN LỰC Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XIX Dương Duy Bằng-Vũ Đức Liêm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu khảo sát đấu tranh quyền lực phe nhóm nội triều đình Huế đầu kỷ XIX lập luận xung đột phe phái mối đe dọa lớn ảnh hưởng đến ổn định trị thống lãnh thổ Việt Nam thời kỳ Gia Long, Minh Mệnh Bằng cách định vị mạng lưới quyền lực phân tích mối tương quan chúng, viết muốn góp phần làm sáng tỏ đặc trưng cấu trúc trị cân phe phái mong manh triều đình Huế; trả lời câu hỏi tương tác quan chức hàng đầu? nguyên nhân dẫn đến thù hận? động chúng? Bài viết không hướng tới giải mã vấn đề lớn hậu trường trị nhiều biến động mà cịn gợi mở phong cách điều hành Gia Long Minh Mệnh nỗ lực không mệt mỏi họ nhằm củng cố hành tập quyền thống lãnh thổ Thành công họ việc xây dựng trị hậu chiến đặt viên gạch móng cho đời nước Việt Nam đại Từ khóa: Gia Long, Minh Mệnh, lịch sử trị, triều Nguyễn, xung đột phe phái FACTIONALISM, GROUP INTEREST, AND POWER IN EARLY NINETEENTH CENTURY VIETNAM Abstract This is a story of factionalism and political power in the early nineteenth century Vietnam It argues that factional tensions attributed to the most political turmoil in Hue between 1802 and the late 1830s and threatened the unity and stability of the newly-unified Vietnamese state and territory Fortunately, Gia Long’s skillful maneuver and Minh Menh’s determination of centralization and bureaucratic institutionalization weakened the factional forces and neutralized those power-hungry officials Because of this success, this paper suggests, they placed the foundation for the making of modern Vietnam Keywords: Gia Long, Minh Mệnh, factionalism Vietnamese political history DẪN NHẬP Nghiên cứu khảo sát đấu tranh quyền lực phe nhóm nội triều đình Huế đầu kỷ XIX lập luận xung đột phe phái mối đe dọa lớn ảnh hưởng đến ổn định trị thống lãnh thổ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 thời kỳ Gia Long, Minh Mệnh Bằng cách định vị mạng lưới quyền lực phân tích mối tương quan chúng, viết muốn góp phần làm sáng tỏ đặc trưng cấu trúc trị cân phe phái mong manh triều đình Huế; trả lời câu hỏi tương tác quan chức hàng đầu? nguyên nhân dẫn đến thù hận? động chúng? Bài viết không hướng tới giải mã vấn đề lớn hậu trường trị nhiều biến động mà gợi mở phong cách điều hành Gia Long Minh Mệnh nỗ lực to lớn họ nhằm củng cố hành tập quyền thống lãnh thổ Thành cơng họ việc xây dựng trị thời hậu chiến đặt viên gạch móng cho đời nước Việt Nam đại dựa việc thống vùng miền xu hướng trị đa dạng.1 Ý nghĩa khảo sát nằm chỗ vương triều Nguyễn sử quan họ cố gắng đẩy mối xung đột theo hướng mâu thuẫn cá nhân thay coi “bè phái” vấn đề có tính hệ thống.2 Nỗ lực làm giảm nhẹ tranh đấu triều đình khơng làm đẹp hình ảnh nhà vua vương triều thái bình, thịnh trị, mà cịn nằm ý thức hệ cốt lõi người trí thức thực hành Nho giáo Sách Luận Ngữ viết: “吾聞君子 不黨” (tôi nghe: người quân tử khơng kết bè đảng).3 Trong hàng nghìn năm, điều dẫn dắt nghiệp nho sĩ vào chốn quan trường Đông Á Mặc dù vậy, phần lớn họ khơng thể đứng ngồi mối quan hệ quyền lực phức tạp Phân tích động quan chức hình thành phe nhóm đấu tranh họ giúp hiểu rõ vai trò xung đột cá nhân vận hành trị cấp độ quốc gia Bằng cách tìm giá trị họ theo đuổi, quyền lợi họ tranh đấu, thủ đoạn họ sử dụng để triệt hạ đối thủ, chúng soi rọi nhiều hiểu biết quan trọng đời người vận hành xã hội vấn đề cốt lõi mà người phải đối mặt thời đại Hệ thống quan liêu giới đầy rủi ro với quan chức “cô độc”, nơi mà tiến thân nhờ thi cử bước Quan hệ, mạng lưới, bảo trợ, tiến cử, Li Tana gợi ý Đàng Trong cách thức khác để trở thành Việt Nam Li Tana 1998 An Alternative Vietnam? The Nguyen Kingdom in the Seventeenth and Eighteenth Centuries Journal of Southeast Asian Studies, 29(1), 111-121 Keith Taylor phát triển ý tưởng liên quan đến khuynh hướng trị đa dạng sơ kỳ đại Việt Nam: 1998 Surface Orientations in Vietnam: Beyond Histories of Nation and Region The Journal of Asian Studies, 57(4), 949–978 Victor Lieberman ủng hộ ý tưởng (2003) Strange Parallels: Volume 1, Integration on the Mainland: Southeast Asia in Global Context, c 800–1830 Cambridge: Cambridge University Press, chương IV Xem thêm Vũ Đức Liêm 2016 Tái định vị xứ Đàng Trong không gian Đông Á Đông Nam Á, kỷ XVI-XVIII Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (130), tr 12-14 Xem nhận xét Vũ Xuân Cẩn quyền thần Lê Chất, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành Quốc sử Quán nhà Nguyễn 1889 Đại Nam Liệt Truyện (ĐNLT), sơ tập (I) Tokyo: Keio Institute of Linguistic Studies, 1962, q 23: 26b Luận ngữ, Thuật nhi, http://ctext.org/analects/shu-er/zh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 đề cử, tham nhũng quyền lực yếu tố thường trực chi phối khung cảnh trị Đơng Á thời tiền đại Tại Trung Hoa, nhóm quan liêu, đảng (黨) hay đảng (朋黨) nỗi ám ảnh thường trực vương triều.4 Sự thảm khốc xung đột bè phái nguyên nhân làm suy yếu sụp đổ từ bên nhiều hệ thống trị, dù thủ phạm quý tộc thời Đường, viên tể tướng thời Tống, thái giám thời Minh hay thân vương Quân Cơ đại thần thời Thanh.5 Điều xuất phát từ khung cảnh thực tế lớp quan liêu Trung Hoa hay Việt Nam phát triển nghiệp môi trường cạnh tranh cao độ Tỉ lệ quan chức thấp số dân Thống kê năm 1471 cho thấy có khoảng 2.700 viên chức bổ nhiệm triều đình Thăng Long, 70% võ quan.6 Vào đầu kỷ XVIII, toàn quyền Lê-Trịnh Đàng Ngồi có khoảng 3.500 quan lại.7 Ngay triều Thanh có 25.000 quan chức cai trị 200 triệu dân vào kỷ XVIII.8 Khi hệ thống quan liêu phát triển hoàn thiện Việt Nam vào năm 1830s đầu 1840s, Huế có khoảng 40 quan chức từ tam phẩm trở lên, 30 số nắm giữ vị trí chủ chốt sáu Tại tỉnh, có khoảng 70 quan chức với phẩm hàm tương tự, bao gồm 12 tổng đốc Như khoảng 110 quan chức tam phẩm trở lên đầu não máy cai trị khoảng đến 10 triệu người diện tích khoảng 400.000 km2 (nếu tính Cambodia), phân thành 72 phủ, 39 châu 283 huyện.9 Tất thăng tiến quyền lực thực thông qua mạng lưới quan chức cấp cao Levine, Ari 2006 “Terms of Estrangement: Factional Discourse in the Early Huizong Reign, 1100– 1104.” In Emperor Huizong and Late Northern Song China: The Politics of Culture and the Culture of Politics, eds., Patricia B Ebrey and Maggie Bickford, pp 131–170 Cambridge, MA: Harvard University Asia Center Một trường hợp điển hình thảm khốc đấu tranh bè phái cung đình đảng Đông Lâm thái giám vào cuối nhà Minh Xem John W Dardess 2002 Blood and History in China: The Donglin Faction and Its Repression, 1620-1627 Honolulu: Hawaii University Press Sự thống trị đảng Hòa Thân trường hợp đáng lưu ý khác vào thời nhà Thanh Nó cho thấy khả lũng đoạn quyền lực quan chức tạo suy yếu cho hệ thống trị trước tổ chức chặt chẽ, vương quốc 300 triệu dân Xem Bartlett, B S 1991 Monarchs and ministers: the Grand Council in Mid-Ch ing China, 1723-1820 Berkeley: University of California Press, pp 233-239 Keith W Taylor 2003 A History of the Vietnamese Cambridge University Press, p 214 Trương Hữu Quýnh Tình hình chế độ ruộng đất nước ta kỷ XVIII Nghiên cứu Lịch sử, số 207 (1982): tr 53 Mark C Elliott 2009 Emperor Qianlong: Son of Heaven, Man of the World New York: Pearson Longman, p 15 Alexander Woodside ước tính dân số kỷ XIX khoảng triệu người, Alexander Woodside 1988 Vietnam and the Chinese model MA: Harvard University Press, p 143 Li Tana Yumio Sakurai có thống kê tương tự Li Tana 1998 Nguyen Cochinchina Ithaca: Cornell University Press, pp 159–72; Yumio Sakurai, “Vietnam After the Age of Commerce” (ms), 1, Về số phủ huyện thời kỳ Tự Đức, Trương Quốc Dụng, Công Hạ Ký Văn, Thư viện Đông Dương Văn Khố (Toyo Bunko), p 91; Woodside 1988: 143 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 Họ trung tâm hệ thống trị Tuy nhiên, chúng thấy, thực tế có sáu viên thượng thư (có đầy đủ từ 1809), viên quan Nội Các (lập năm 1829) viên Cơ mật đại thần (lập 1834) làm việc trực tiếp hàng ngày với hoàng đế nắm giữ vận mệnh hệ thống quan liêu bên Trong môi trường “chật chội” tính cạnh tranh cao, viên chức cấp thấp phải tìm cách gia nhập vào mạng lưới hệ thống cấp trên, từ tiếp cận trung tâm quyền lực hồng đế Trong đua này, khơng danh tiếng, tài mà bảo trợ phe nhóm giúp định hình nên tương lai thành viên cách thức họ đạt chỗ đứng trị Vì thế, phe nhóm tượng tránh khỏi giới hạn chế mối giao thiệp, thông tin liên lạc, bị giới hạn khuôn khổ chặt hẹp lễ giáo quy phạm hành chính, đạo đức, viên chức có mối quan hệ, khả tiếp xúc bên ngồi mạng lưới Từ “mạng lưới” (thầy trị, đồng hương, đồng khoa, người bảo trợ, đề cử…) đến “phe nhóm” khoảng cách mong manh Khơng phải “gặp may” Lý Văn Phức (đỗ hương cống, 1819), bị kết án trảm giam hậu nhận hối lộ, sau Minh Mệnh thăng lên đến tham tri Cơng Theo lời vị hồng đế, “Trẫm nhớ năm trước, tế Nam Giao, xa giá qua cầu phao, cầu đứt làm ta sợ, chạy trước đến hầu giá Trẫm nghĩ đến lòng thành thực yêu vua ngươi, cất nhắc lên dùng, nên có ngày nay”.10 Cầu phao lần vua qua đứt nên hội thăng tiến Lý Văn Phức khơng nhiều Vì thế, quan chức bậc trung có hai cách tiến thân, thứ tấu trình ý tưởng táo bạo thứ hai tìm cách gian dối thành tích May mắn hai khơng phải cách u thích để Gia Long Minh Mệnh chọn người thân tín, thay vào họ quan sát khả làm việc quan chức cách kỹ lưỡng KHUNG CẢNH CỦA XUNG ĐỘT PHE NHÓM Đầu kỷ XIX dường khơng gian hồn hảo cho đời vận hành nhóm trị Mở đầu năm 1802, nhà vua nước Việt Nam thống nhất, Gia Long ngự ngai vàng Huế Dù tổ tiên cai trị vùng đất 10 Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam Thực Lục (ĐNTL), đệ nhị kỷ (II) Tokyo: Institute of Culture and Linguistic Studies, 1963-1977, q 207: 35a Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 gần 200 năm, với ơng, vùng đất xa lạ nằm kiểm soát kẻ thù (quân Trịnh Tây Sơn) gần hai thập kỷ Trong chạy loạn phía nam lúc 12 tuổi, phần lớn thành viên thân thích gia đình ơng bị giết hại Giờ nhà vua cai trị hoàng cung đầy nghi kỵ, vương quốc với nhiều xung đột Bắc Hà giới khác, nơi cư dân biết có nhà Lê Với họ, ơng đơn giản phiên thần loạn Phía nam Huế, Bình Định thành trì cũ Tây Sơn Trên điện triều văn thần, võ thần đầy quyền lực, nhìn với thù địch: Lê Văn Duyệt, Lê Chất, Đặng Trần Thường, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Trương, viên chức phương Tây nhiều tham vọng Hai thập kỷ sau, ngai vàng lúc vị hoàng đế 30 tuổi, Minh Mệnh Tham vọng thống lãnh thổ, thể chế tập trung quyền lực ông công trực diện vào địa vị quyền lợi phe nhóm trị lớn Dù nửa số lão thần kỳ cựu theo Gia Long rời khỏi võ đài tuổi tác hay thất xung đột phe phái, phe chiến thắng: Lê Văn Duyệt Lê Chất đỉnh cao quyền lực Hai người thống trị Bắc Thành (Bắc Kỳ) Gia Định Thành (Nam Kỳ) “phó vương” Ảnh hưởng họ không dựa tay chân thân cận triều mà chỗ Minh Mệnh phải dựa vào uy tín quân họ để chống lại dậy giữ vững bờ cõi trước nguy xâm lấn từ Siam.11 Đến năm 1821, Lê Văn Duyệt theo phò nhà Nguyễn 40 năm, tuổi đời Minh Mệnh Quyền lực Lê Văn Duyệt, Lê Chất thách thức Chúng ta thấy, bên ngai vàng Huế tập hợp đa dạng võ quan, văn thần, người đại diện cho vùng miền, xuất thân, thời gian gia nhập, truyền thống khoa cử phong cách thực hành trị khác Khi lãnh thổ, triều đại thiết chế trị thống nhất, cấu trúc lỏng lẻo nhà nước thể chế chưa hoàn thiện hội cho phe nhóm mở rộng khơng gian quyền lực Những người can dự vào giới mà mâu thuẫn quyền thần dẫn đến chao đảo trị, tham vọng quyền lực họ phủ bóng đen lên ngai vàng triều đại Nhưng giới mà vai trị nhà lãnh đạo khơn khéo Gia Long, mạnh mẽ tài Minh Mệnh giúp kiểm soát hạn chế xung đột phe nhóm, góp phần vào ổn định vương triều Một học mà trị Việt Nam tham khảo 11 ĐNLT, I, q 23: 11b Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 NGUỒN GỐC CỦA XUNG ĐỘT Nguồn gốc xung đột triều đình Huế dường mơ hình thu nhỏ mối quan hệ vùng miền, địa trị dân cư phức tạp mà vương triều phải đương đầu Lãnh thổ Đại Nam thực thể trải qua nhiều biến động Sau hai kỷ chia cắt, không gian bị xâu xé triều đại, nhóm vũ trang địa phương, dòng họ lớn, dự án trị Thay đổi qua thời kỳ Lê-Trịnh, chúa Nguyễn, Tây Sơn vương triều Nguyễn tạo giới với khuynh hướng riêng mà sử gia đại gọi “những cách thức khác để trở thành Việt Nam”.12 Đấu tranh phe phái triều đình Gia Định trước Tây Sơn bị đánh bại năm 1802 Sự phức tạp thành phần người theo Nguyễn Ánh nguyên nhân chủ đạo (xem bảng I) Đầu tiên nhóm cơng thần Vọng Các (những người theo Nguyễn Ánh sang Bangkok, 1784-1787) người gia nhập miền Nam với nhóm người đến sau, từ miền Bắc vào, đặc biệt hàng tướng Tây Sơn Lê Chất, Nguyễn Văn Trương Sự dèm pha tướng lĩnh vấn đề gây chia rẽ quân Gia Định buộc Nguyễn Ánh phải nhiều lần can thiệp trấn an.13 Mâu thuẫn nhóm thứ hai, liệt lâu dài hơn, phe tướng lĩnh “trận mạc” Lê Văn Duyệt, Lê Chất với tướng lĩnh “học giả” Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thường Quân Nguyễn Ánh chia làm đạo Lê Văn Duyệt Chưởng Tả quân, xuất thân thái giám, theo Nguyễn Ánh lúc 17 tuổi, Nguyễn Văn Thành, Chưởng Tiền quân coi có học thức, cha cai đội chúa Nguyễn Ơng cha phị chúa Nguyễn Nguyễn Ánh từ lúc 15 tuổi (1773), tiếng qn khơng tài qn mà cịn uyên thâm văn chương khả bày mưu tính kế, hoạch định sách.14 Đối lập với Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt lấy dũng làm sở tiến thân, ông thể trận Thị Nại (1801).15 Cùng phe với Nguyễn Văn Thành Đặng Trần Thường Ông đỗ sinh đồ nhà Lê, theo Nguyễn Ánh từ 1794 với chức Hữu tham tri Lại Nổi tiếng với khả “gây thù chuốc oán”, Đặng Trần Thường nhanh chóng trở thành đối thủ Lê Chất 12 Christopher E Goscha gần phát triển ý tưởng Li Tana Keith Taylor trong: 2016 The Penguin History of Modern Vietnam, Penguin Books, phần Giới Thiệu 13 ĐNTL; I, q 20: 2a 14 ĐNTL, I, q 15: 35b; q 40: 1a 15 Vu Duc Liem 2017 The Age of Sea Falcons: naval warfare in Vietnam, 1771-1802 In K Wellen & M Charney (Eds.), Warring Societies of Pre-Colonial Southeast Asia: Local Cultures of Conflict Within a Regional Context Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies, p 125 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 Nguyễn Văn Thành Đặng Trần Thường tập hợp quanh trí thức Bắc Hà Vũ Trinh, Nguyễn Gia Cát Họ đóng vai trò quan trọng buổi đầu việc xác lập thể chế triều Nguyễn Nguyễn Văn Thành bị thất năm 1816, dẫn đến sụp đổ nhóm Nhờ có họ mà tổ chức triều đình Gia Long buổi đầu có hướng triều Lê, hệ thống dinh trấn bên mô lại theo tổ chức Đàng Trong Cạnh tranh với Nguyễn Văn Thành Đặng Trần Thường học giả xuất thân từ Gia Định (và Đàng Trong) Đặng Đức Siêu, Ngô Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Phạm Đăng Hưng Phần lớn số xuất thân Minh Hương, nòng cốt giúp Nguyễn Ánh xây dựng hệ thống trị Gia Định trước năm 1802 Đặng Đức Siêu thầy dạy Minh Mệnh, Trịnh Hoài Đức Phạm Đăng Hưng cố vấn đặc biệt quan trọng cho ông năm đầu Cùng phe với Lê Văn Duyệt Lê Chất, người Bình Định Ơng phục vụ trướng Tây Sơn trước đến Quy Nhơn đầu hàng Nguyễn Ánh năm 1799 Hai năm sau, ông phong Quận công, 1802, thành Chưởng hậu quân, lãnh binh đánh Bắc Hà Mặc dù thăng tiến nhanh chóng đến mức khơng có tiền lệ làm cho nhiều quan lại tướng lĩnh dị nghị, Lê Chất giành tin tưởng Gia Long.16 Lê Văn Duyệt Lê Chất sát cánh nhiều chiến dịch quân hai coi thường “nhút nhát” Nguyễn Văn Thành, ghen tị với khả can dự vào sách trị ông.17 Bảng I Chỉ huy quân Gia Long năm 1802-1803 Thứ quân Chưởng quân Tiền quân Nguyễn Văn Thành Trung quân Nguyễn Văn Trương Hậu quân Lê Chất Tả quân Lê Văn Duyệt Hữu quân Nguyễn Hoàng Đức Thần võ quân Phạm Văn Nhân Chấn võ quân Nguyễn Văn Nhân Nguồn: ĐNTL, ĐNLT Năm 1817 1810 1826 1832 1819 1815 1822 Phó tướng Nguyễn Đình Đắc Nguyễn Văn Vân Võ Đình Duyên Phan Văn Đức Nguyễn Văn Hiếu Trần Quang Thái Lê Tiến Sâm Mâu thuẫn hai nhóm định hình lịch sử Việt Nam ba thập kỷ sau Gia Long biết rõ điều tìm cách tạo ganh đua hai bên cách phái Đặng Trần Thường theo Nguyễn Văn Thành.18 Nhà vua Nguyễn sau 16 ĐNTL, I, q 20: 2b Cao Xuân Dục Quốc triều biên tốt yếu, thư viện Quốc gia, R 349, q.1: 34a 18 ĐNTL: I, q 10: 3b 17 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 tìm cách dung hịa việc cử Nguyễn Văn Thành Hà Nội Lê Văn Duyệt vào Gia Định Tài họ giúp ơng quản lí vùng đất gần suốt thời kỳ trị Nguyễn Văn Thành, với tri thức cịn giao biên soạn Hồng Việt luật lệ (1812), rõ ràng gây ảnh hưởng lớn Huế năm 1812-1816, bao gồm vận động cho hồng tử Cảnh (hồng tơn Đán) lên kế ngôi, lúc mà Lê Văn Duyệt Lê Chất phải tiến hành nhiều chiến dịch quân hai đầu đất nước Nhưng lúc bi kịch bắt đầu CUỘC CHIẾN NGAI VÀNG NĂM 1816 Mâu thuẫn phe phái tranh giành vị thái tử năm 1816 kiện quan trọng Việt Nam đầu kỷ XIX Tổng tài Trương Đăng Quế sử quan nhà Nguyễn chắn cố tình làm giảm tính chất nghiêm trọng xung đột nhằm gia tăng tính thống cho ngai vàng Minh Mệnh Tuy nhiên, diễn cho thấy ảnh hưởng sâu sắc tranh chấp làm chia rẽ triều đình, gây cân cán cân quyền lực phe nhóm, thiết lập trật tự quyền lực trị Việt Nam năm 1820 Gia Long, lúc 54 tuổi, nhận bầu khơng khí căng thẳng triều đình liên quan đến chiến kế vị, đặc biệt bắt đầu hoài nghi vận động Nguyễn Văn Thành Huế Văn thần kỳ cựu Trịnh Hoài Đức, bữa tiệc phải can ngăn “Việc lớn nhà nước, định lịng vua, người bầy tơi định kế riêng, tham lấy cơng to tội lại lớn.”19 Với “đa nghi” rèn luyện qua nửa đời người bơn ba, Gia Long rõ ràng nhìn hoạt động hoàn toàn xuất phát từ ý đồ cá nhân Nguyễn Văn Thành nhằm thao túng triều việc đưa lên ngai ông vua nhỏ tuổi.20 Để tạo đối trọng với Nguyễn Văn Thành, năm 1815, Gia Long gọi Lê Văn Duyệt Huế Ban đầu, Lê Văn Duyệt khơng hài lịng với địa vị “khơng thống” hồng tử Đảm (con thứ phi), lo ngại ảnh hưởng tiêu cực ông vua “Nho giáo” giao tiếp ông với phương Tây, đặc biệt thương nhân giáo sĩ Mặc dù vậy, Lê Văn Duyệt thoát khỏi chiến cung đình cách an tồn việc tn theo ý chí Gia Long Ơng chí cịn ghi điểm với nhà vua tương lai việc giúp hạ bệ Nguyễn Văn Thành 19 20 ĐNTL: I, q 51: 16b ĐNTL: I, q 51: 16b Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 việc tố cáo thơ cho phản nghịch Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Thuyên làm gửi cho người bạn nói đến ý tưởng việc “xoay chuyển vận hội” (佐我經綸轉化機).21 Trong chiến này, đối thủ Lê Văn Duyệt Lê Chất bị tổn thất nặng nề Ba năm trước, đồng minh thân cận Nguyễn Văn Thành Đặng Trần Thường Nguyễn Gia Cát trở thành nạn nhân Lê Chất ông cử thay Nguyễn Văn Thành phụ trách Bắc Thành Đặng Trần Thường bị giết năm 1813 Khi vụ án thơ phản nghịch đưa lên, Lê Văn Duyệt cử tra xét Nguyễn Văn Thuyên nhận tội Nguyễn Văn Thuyên sau bị hành hình, Nguyễn Văn Thành tự sát, đồng minh khác ơng triều đình Vũ Trinh bị đày đến Quảng Nam.22 Thất bại phe Nguyễn Văn Thành dẫn đến sụp đổ mạng lưới trí thức Bắc Hà hệ phụng nhà Nguyễn tạo điều kiện cho nhiều nhân vật từ miền trung lên Trương Đăng Quế (Quảng Ngãi), Vũ Xuân Cẩn (Quảng Bình), Hồng Kim Xán (Quảng Bình), Phan Huy Thực (Hà Tĩnh), Lê Đăng Doanh (Quảng Trị) Với thất sủng Ngô Nhân Tịnh, việc Ngô Nhân Tịnh Lê Quang Định qua đời năm 1813, liên minh Lê Văn Duyệt, Lê Chất chắn “phe nhóm” lớn Việt Nam đầu kỷ XIX Điều khơng hồn tồn có nghĩa hiểu theo nội hàm đại, đơn liên quan đến tham nhũng lũng đoạn quyền lực Lê Chất Lê Văn Duyệt đại diện cho hệ lão thần cuối thời đại Gia Long: tướng lĩnh quân trấn giữ địa phương đối đầu với ông vua tham vọng tập quyền hóa, thâu tóm quyền lực thống lãnh thổ MỘT TRIỀU ĐÌNH, HAI NỀN CHÍNH TRỊ Quan hệ Lê Văn Duyệt, Lê Chất với Minh Mệnh ẩn số phức tạp cấu trúc trị Việt Nam năm 1820 Lê Văn Duyệt Lê Chất phản ánh cách thức vận hành quyền lực cũ, phân tán thời Gia Long Minh Mệnh thân cho ý chí trị lãnh thổ phải thống nhất, điển chế, pháp độ chuẩn hóa, tính danh “quân-thần” phải thực hành nghiêm ngặt theo lễ.23 Cuộc công Minh Mệnh vào Thiên Chúa giáo chắn 21 ĐNTL: I, q 51: 17b ĐNTL, II, q 53: 2a 23 Xem thêm tư tưởng danh, Dainian Zhang 2002 Key Concepts in Chinese Philosophy New Haven: Yale University Press, pp 461-65; John Makeham 1994 Name and Actuality in Early Chinese Thought Albany: SUNY Press 22 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 làm Lê Văn Duyệt khơng hài lịng Ơng theo Nguyễn Ánh từ ngày đầu tiên, nhớ giúp đỡ giáo sĩ phương Tây lính đánh thuê đạo quân đánh bại Tây Sơn Ơng thấy vai trị ngoại thương kinh tế vùng hạ lưu Mekong, đặc biệt vũ khí giúp ơng đủ sức đương đầu với quân Siam Cambodia Với Lê Văn Duyệt, thịnh vượng an toàn vùng đất ông cai trị gắn liền với giao thương với bên ngồi Vì thế, phản ứng Lê Văn Duyệt Lê Chất Minh Mệnh nhằm hạn chế sức ép từ Huế điều dễ hiểu.24 Bắc Thành Gia Định Thành có trung tâm giáo dân lớn Hai vị Tổng trấn chắn không muốn tạo thêm kẻ thù bất ổn vốn ngày gia tăng đôi vai họ Phản ứng trước sách này, Lê Văn Duyệt tuyên bố, theo cách dẫn giải lại học giả Pháp: “Làm hành hình thày Dòng Tây Dương? Hạt gạo [họ mang đến] miệng chúng ta! Ai giúp tiên đế lấy lại xã tắc? Hồng thượng, ngài đánh lần Tây Sơn sát đạo nên diệt vong Nhà vua Pegu [Myanmar] trục xuất giáo sĩ, ông ta […] Mộ giáo sĩ Pigneau [Bá Đa Lộc] Khơng, ngài khơng thể làm tơi cịn sống Ngài làm điều ngài muốn ta chết đi.”25 Nhiều lần Lê Văn Duyệt Lê Chất gây sức ép lên Minh Mệnh họ tin vào ảnh hưởng thay mặt quân Thực tế năm đầu, Minh Mệnh hoàn toàn phải dựa vào họ để ổn định tình hình Ví dụ điển hình năm 1824, Lê Văn Duyệt Lê Chất quỳ khóc trước ngai vàng yêu cầu giải chức Minh Mệnh không cho phép họ xét xử viên chức quyền phạm tội.26 Ở khía cạnh khác mối quan hệ phức tạp này, Lê Văn Duyệt người giúp Minh Mệnh đòn cơng định vào đối thủ trị cháu hồng tơn Đán Vào năm 1824, Đán bị cáo buộc dâm loạn với mẹ Tống Thị Quyên Viên Tổng trấn cho mật tâu Huế nhà vua sai bắt người phụ nữ đóng cũi giải đến cho Lê Văn Duyệt đem dìm chết, đồng thời giáng vị hồng tơn làm thứ dân.27 Nhờ trợ 24 ĐNLT, I, q 23: 8b; Choi Buyng Wook 2004 Southern Vietnam under the reign of Minh Mạng Ithaca, N.Y: Cornell University Press, chương II: pp.45-82 25 Adrien Charles Launay 1894 Histoire generate de la Societe des Missions Etrangeres, Tome Paris: Tequi, Libraire-Editeur, p 535 26 ĐNLT, I, q 24: 12a 27 ĐNLT, I, q 23: 7b-8a 10 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 giúp này, tính thống Minh Mệnh điện Thái Hòa vững hết Thực tế, vị vua Nguyễn phải thỏa hiệp với Lê Văn Duyệt Lê Chất năm đầu cai trị nhằm củng cố ngai vàng, triệt hạ lực chống đối bình định tình hình hai miền Mặc dù vậy, việc phong tước ban thưởng hậu hĩnh cho gia đình thân hai viên tướng khơng làm họ hài lịng Huế ngày muốn can thiệp vào tình hình hai thành, tìm cách kết nối chúng vào khơng gian hành thống Việt Nam, từ việc luân chuyển lúa gạo đến binh lính quan lại Minh Mệnh ¾ qng thời gian trị để đặt nên nhà nước Đại Nam ông mong muốn DỰ ÁN CHÍNH TRỊ CỦA MINH MỆNH Giành thái tử năm 1816, lên năm 1820, nhà vua thứ hai triều Nguyễn có tham vọng thiết lập thể chế trị tồn vẹn mà “vạn noi theo” (萬世遵循).28 Trọng tâm cơng khơng hồn thiện máy hành cịn dang dở Huế mà cịn việc xóa bỏ cấu “tự trị” Bắc Thành Gia Định Thành Đây trung tâm xung đột quyền lực nửa đầu thời Minh Mệnh Dù khơng hài lịng với hai viên phẩm đại thần, Chưởng qn, Tổng trấn, ơng có chiến thuật riêng để dần loại bỏ ảnh hưởng họ Thành công ông việc chống lại xu bè phái lũng đoạn quyền lực dựa ba công cụ chủ yếu Thứ nhất, nhà vua tập trung đào tạo lớp nho sĩ mới, người trung thành với ông có ý chí thực dự án trị tập quyền hóa Bằng việc mở khoa thi chọn tiến sĩ sau lên (1822), thập kỷ sau đó, ơng có tay gần 80 tiến sĩ phó bảng để thay cho cựu thần tướng lĩnh cũ.29 Ngay tháng ngai vàng, ông tiến hành “tái cấu” lại Văn thư phịng Năm 1829, ơng cải tổ thành Nội Các với chức không văn phịng thư ký hồng cung mà cịn cơng cụ giúp giám sát hoạt động toàn hệ thống hành chính.30 Các thành viên Nội Các ơng lựa chọn: Hồng Qnh, Trương Đăng Quế, Hà Tơng Quyền, Phan Thanh Giản… trở thành hạt nhân trị 28 ĐNTL, II q 71: 21a-b Nola Cooke “The Composition of the Nineteenth-Century Political Elite of Pre-Colonial Nguyen Vietnam (1802–1883),” Modern Asian Studies 29, no (1995): 741–64 30 Minh Mệnh đồng thời khuyến khích quan hành khác giám sát hoạt động Nội Các ĐNTL, II, q 64: 3b-4a 29 11 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 Thứ hai, Minh Mệnh sử dụng cơng cải cách hành lãnh thổ địn bẩy để “thay máu” trị Dùng phức tạp cai trị hậu chiến để đẩy phe “quân sự” dần rút lui khỏi địa hạt quyền Trong dụ thành lập Nội Các năm 1829, nhà vua tỏ cẩn trọng đặc biệt quyền thần, bè phái tâm sử dụng ràng buộc thể chế để kiểm soát hệ thống thay đặt niềm tin vào cá nhân.31 Lê Văn Duyệt Lê Chất chống lại dự án cải cách hành với gia tăng lễ nghi triều đình phức tạp hóa trị Khi Trịnh Hồi Đức u cầu tham khảo điển chế cũ để tấu lên thi hành, hai người cơng Trịnh Hồi Đức cáo buộc ông thao túng vị vua mới.32 Hành động không khác trích trực diện vào kế hoạch tâm huyết Minh Mệnh Tuy nhiên, gia tăng hàng ngũ quan văn trung thành bên cạnh Minh Mệnh chắn làm thay đổi cán cân quyền lực triều Huế tìm cách giới thiệu võ tướng huy quân Tạ Quang Cự, Nguyễn Công Trứ, người cho thấy uy quân “bất khả thay thế” Lê Văn Duyệt, Lê Chất bị lung lay Trong vòng năm, Tạ Quang Cự từ cai đội đưa lên hàm thống chế nhanh chóng trở thành vị tướng Minh Mệnh u thích Những khn mặt không tạo thay đổi cấu trúc quyền lực sân khấu vương triều mà thúc đẩy định hình văn hóa trị Nó thúc ép Lê Văn Duyệt, Lê Chất, người “tính nóng nảy”, “nói khơng theo lễ độ” phải thực hành nghi lễ quy phạm hành phức tạp Lê Chất cho phàn nàn rằng: triều đình dùng văn thần để đặt trị Lũ võ biền ông tốt dâng biểu xin từ chức hai thành, kinh chầu hầu may khơng có tội lỗi Việc hai người quỳ khóc trước Minh Mệnh “đe dọa” trả ấn tín, khơng khác gây sức ép lên cải cách thiết chế hóa hệ thống hành tập quyền hóa lãnh thổ ơng.33 Minh Mệnh không dừng bước Bảng II Thay đổi cấu trúc quyền lực triều đình Huế, 1824-1835 Quan võ Lê Văn Duyệt Lê Chất 1825 Năm Quan văn 1832 Trịnh Hoài Đức 1826 Phạm Đăng Hưng 31 Châu Minh Mệnh, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, tờ 83, tập 40 ĐNLT, I, q 24: 10b 33 ĐNLT, I, q 23: 8b 32 12 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 Năm 1825 1825 Nguyễn Đức Xuyên Tống Phước Lương Trương Tiến Bửu Trần Văn Năng Nguyễn Văn Thoại Phan Văn Thúy Quan võ Nguyễn Văn Xuân Trần Văn Năng Tạ Quang Cự Phạm Văn Điển Trương Minh Giảng* Dỗn Uẩn* Nguyễn Cơng Trứ* Lê Đại Cương* Nguyễn Tri Phương 1824 -1827 1834 1829 1833 Nguyễn Hữu Thận Hoàng Kim Xán Trần Lợi Trinh Nguyễn Khoa Minh Phan Huy Thực Lê Đăng Doanh 1835 Năm Quan văn 1837 Trương Đăng Quế 1834 Hà Tông Quyền 1862 Nguyễn Khoa Minh 1842 Thân Văn Quyền 1841 Phan Bá Đạt 1850 Phan Thanh Giản 1858 Vũ Xuân Cẩn 1847 Hoàng Quýnh 1874 Nguyễn Đăng Tuân 1831 1832 -1837 1844 -Năm 1867 1839 1837 1836 1846 1867 1852 1839 1844 Nguồn: ĐNTL, ĐNLT, Quan lại lý lịch, chép tay, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, NHv 155 Chú giải: *: điều đáng lưu ý sau hệ tướng lĩnh thời Gia Long, ngày nhiều võ quan huy quân xuất thân từ hàng ngũ văn quan Trương Minh Giảng, Nguyễn Cơng Trứ, Dỗn Uẩn, Lê Đại Cương Khi Lê Chất qua đời năm 1826 Lê Văn Duyệt qua đời năm 1832, tình Huế thay đổi (xem bảng II) Thế hệ lão thần theo Gia Long từ trước năm 1802 gần rời khỏi sân khấu trị Thay vào nhà khoa cử Minh Mệnh lựa chọn trung thành với ông theo hệ thống lễ giáo quy tắc mà hai tôn thờ, người ý thức rõ ràng Minh Mệnh căm ghét hai điều: tham nhũng bè phái Thứ ba, Minh Mệnh dùng hình pháp nghiêm khắc để ngăn chặn nguy xuất phe phái lũng đoạn quyền lực, cho dù dấu hiệu nhỏ Không cấm quan lại làm quan quê nhà; kết hôn nơi cai trị; kết giao, hôn nhân với vương công; coi thi, chấm thi có người nhà ứng thí; bổ dụng quan lại có quan hệ dịng tộc quan…, ơng chủ động răn đe nguy tiềm ẩn phe cánh tham nhũng quyền lực Khi Trương Đăng Quế Phan Thanh Giản dâng tụng tứ tuần (mừng sinh nhật lần thứ 40), kể thành tích vua từ lúc lên ngơi, Minh Mệnh giận “ném trả” tấu phê “Bọn không lo cố gắng làm hết chức phận, ngày thêm lầm lỗi, lại làm văn vô dụng lầm lỗi có bổ ích 13 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 ? Trẫm có thích nịnh ngồi mặt đâu? Vậy ném trả lại truyền quở mắng.”34 Bốn năm trước, Trương Đăng Quế làm Thượng bảo Thiếu khanh Nội Các, can dự ông Trần Duy Trinh vào kết xử án Hình Bộ làm nhà vua giận Trần Duy Trinh bị mang xiềng vị hồng đế tun bố: “Ngạn ngữ có câu: Thà gặp hổ không nên gặp kẻ cận thần Lũ ngày muốn điên đảo phải trái, thêm bớt tội người Nếu đổi đặt Nội Các, quyền vị cao cịn nữa? May ta tuổi chưa cao, xét đoán chưa lười, không bị bọn đánh lừa Không kể sau gặp phải chúa trung tài quyền bính tay kẻ đáng lo lắm, ngày trẫm mai mỏi mệt khơng bị bọn chuyên quyền.”35 Sự giận phản ánh nỗi ám ảnh nhà vua quyền thần phe cánh mà thân ông nhiều thập kỷ để khỏi bóng Nguyễn Văn Thành, Lê Chất, hay Lê Văn Duyệt Nhà vua học trị xuất sắc lịch sử khơng quên nhắc nhở quần thần rằng, “Minh Thế tông dùng Nghiêm Tung, Thanh Cao tơng dùng Hồ Thân, bị chúng che lấp tai mắt, tự làm uy phúc, gần đến loạn nước, gương sáng thực chẳng xa.”36 Các phái viên quan chức thân cận Minh Mệnh đóng vai trị quan trọng nỗ lực giải tán phe phái răn đe kết bè đảng quan chức Hoàng Quýnh Bạch Xuân Ngun ví dụ sống động Hồng Qnh người hầu cận thân thiết nhà vua ông cịn hồng tử, bổ vào sứ mệnh quan trọng Văn Thư Phòng, Nội Các sau phái vào Nam Kỳ Cambodia nỗ lực thu thập tin tức giúp Minh Mệnh Bạch Xuân Nguyên sử dụng sứ mệnh đặc biệt khác ông nhà vua cử vào Gia Định nhằm kiểm sốt tình hình sau chết Lê Văn Duyệt, tìm chứng phạm tội cơng phe nhóm cịn lại vị tổng trấn cũ.37 Sự hỗn loạn Bạch Xuân Nguyên gây dẫn đến chiến thảm khốc mà sau vết tích tự trị thành trấn hồn tồn bị xóa sổ KẾT LUẬN 34 ĐNTL, II, q 65: 32a-b ĐNTL, II, q 63: 23a-b 36 ĐNTL, II, q 64: 3b-4a 37 ĐNLT, I, q 23: 16b-17a 35 14 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 Rõ ràng vị quan quyền uy Huế (1833-1863) Trương Đăng Quế học nhiều điều từ lần bị “ném trả” tờ tấu, hay chứng kiến đồng nghiệp bị xiềng sân điện Ông áp dụng điều học đời làm quan kéo dài 43 năm, phò tá Thiệu Trị Tự Đức nghỉ hưu năm 1863 với tư cách “tể tướng” Mặc dù chắn ông giữ vai trị cốt yếu biến động cung đình khác vào năm 1847, tìm cách thâu tóm trị đầu thời Tự Đức, tay loại bỏ đối thủ trị Nguyễn Đăng Tuân Nguyễn Tri Phương,38 thấy Trương Đăng Quế làm tất điều cách khéo léo nhằm hạn chế tối ta quay trở lại xung đột bè phái tranh chấp quyền lực thảm khốc vương triều cách mà phe Lê Văn Duyệt, Lê Chất làm với Nguyễn Văn Thành đồng minh ông Điều đáng tiếc cầm quyền ngắn ngủi Thiệu Trị (1841-1847) yếu ớt Tự Đức (1847-1883) khơng thể tiếp tục trì hệ thống Minh Mệnh tạo “Quyền lực có xu tha hóa.” (Power tends to corrupt).39 Đó thấy Huế thời Thiệu Trị Tự Đức Quan liêu hóa hệ tất yếu hệ thống hành chính, đặc biệt hệ thống bắt đầu vận hành dựa vào vài cá nhân quyền lực Minh Mệnh sử dụng bàn tay mạnh chế giám sát chéo để bảo đảm khơng quan chức lũng đoạn triều Việc ơng đọc châu phê hàng chục nghìn tấu sớ hai thập kỷ cầm quyền cho thấy không tỉnh táo chặt chẽ quản lí hệ thống hành mà khả làm việc đủ sức bao quát mối quan hệ quyền lực.40 Cháu ông, Tự Đức hồn tồn khơng có khả làm việc ý chí trị mạnh mẽ Năm 1862, ông yêu cầu đình thần tìm cách quay lại thể chế thời kỳ Gia Long, quan chức cấp cao chịu trách nhiệm đọc duyệt tấu sớ trước đưa vấn đề hệ trọng bàn bạc với nhà vua.41 Kỷ nguyên viên đại thần quay trở lại Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Lâm Duy Thiếp, Nguyễn Tri Phương, Trần Tiễn Thành… nắm giữ hệ thống thơng tin kiểm sốt triều đình, lúc Huế cần ơng vua đốn có tầm nhìn thực tế 38 Yoshiharu Tsuboi 1987 L'Empire Vietnamien face a la France et a la Chine, 1847—1885 Paris: Editions L'Harmattan: chương VI, mô tả Trương Đăng Quế vị đại thần triều Nguyễn, pp 147176 39 Roland Hill 2000 Lord Action New Haven: Yale University Press, p xi 40 Về hệ thống văn hành này, xem Vũ Đức Liêm Biểu tượng hóa ngơn ngữ quyền lực: cấu trúc tổ chức văn học văn hành hồng cung triều Nguyễn, 1802-1841 Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam, số 12/2016: 59-68, số 1/2017: 43-49 41 ĐNTL, IV, q 27: 9a-b 15 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018 Cuối cùng, mạng lưới phe phái sản phẩm vận hành hệ thống trị loài người nơi cá nhân tập hợp lại với mục tiêu hay lợi ích Đấu tranh phe phái ln song hành lịch sử loài người chi phối thăng trầm xã hội Chúng đặc sản riêng có triều Nguyễn, nhiên gây ảnh hưởng nghiêm trọng, đe dọa thống ổn định trị vương triều đầu kỷ XIX Chính tâm trị Minh Mệnh hệ thống tổ chức, giám sát chặt chẽ giúp ông củng cố quyền lực ngăn chặn nguy phe phái Lịch sử ghi nhận đóng góp này, nhờ thống trị lãnh thổ nước Việt Nam đại bảo tồn Đây ví dụ cho thấy hiệu quyền mạnh ơng vua tài có đủ khả “dẹp loạn” triều đình, giúp tạo ổn định trị cho quốc gia./ 16 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9/2018