GIAI CẤPVÀĐẤUTRANHGIAI CẤP. 1.Giai cấp: Thời đại XH thị tộc, bộ lạc, loài người chưa phân thành giai cấp, Cuối thời đại thị tộc, bộ lạc trong nội bộ các cộng đồng người, dần dần hình thành giaicấp. Từ khi Xh phân chia thành các giaicấpvà các cuộc đấutranh không ngừng diễn ra lúc ngấm ngầm, lúc công khai thì quan hệ giữa người với người thay đổi về căn bản. Vậy giaicấp là gì ? g/c tồn tại trong điều kiện lịch sử nào ? Vì sao có đấutranh g/c, đấutranh g/c có vai trò như thế nào trong lịch sử và trong thời đại ngày nay. Đó là những vấn đề hết sức cơ bản để khám phá các qui luật lịch sử, để hiểu lịch sử XH loài người từ khi XH nguyên thủy tan rã. a. Định nghĩa ( của Lênin): G/c là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong 1 chế độ kinh tế, xã hội nhất định. b. Đặc trưng cơ bản của giai cấp: - G/c là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống xã hội nhất định, sự phân chia g/c gắn liền với hệ thống sản xuất XH nhất định. Trong Xh có những hệ thống SXXH nô lệ, hệ thống SXXH phong kiến, hệ thống SX TBCN. Ngược lại có những hệ thống SXXH không chứa đựng trong lòng nó những yếu tố phân chia g/c như hệ thống SXXH CSNT, hệ thống SX CSCN mà giai đoạn đầu gọi là XHCN. HTSX XH qui định địa vị của các g/c, có g/c giữ địa vị thống trị, có g/c giữ địa vị bị thống trị. - Các g/c có quan hệ khác nhau về quyền sở hữu đối với TLSX: G/c nào chiếm đoạt được những TLSX chủ yếu của XH thì g/c đó sẽ giữ quyền thống trị nền sản xuất XH, giữ quyền tổ chức quàn lý sản xuất và cũng giữ quyền phân phối sản phẩm do XH tạo ra. - Các g/c có quan hệ khác nhau trong việc tổ chức lao động XH. Đặc trưng này do chính đặc trưng thứ 2 qui định. - Các g/c có những phương thức và qui mô thu nhập khác nhau về của cải XH. Đặc trưng này do đặc trưng thứ 2 qui định 04 đặc trưng trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó đặc trưng 02 là giữa vai trò quuyết định, nghĩa là g/c nào chiếm đoạt TLSX chủ yếu của XH, thì g/c ấy không những giữ địa vị thống trị sản xuất XH, giữ lấy quyền quản lý sản xuất mà còn có quyền phân phối sản phẩm. c. Nguồn gốc, nguyên nhân ra đời & kết cấu của g/c: + Nguồn gốc: Nguồn gốc kinh tế là nguồn gốc quan trọng nhất G/c chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định. Thời kỳ nguyên thủy: trình độ sản xuất thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống con người, để tồn tại họ phải sống bầy đàn lệ thuộc vào nhau nên g/c chưa xuất hiện. Khi LLSX phát triển, CCSX bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá dẫn đến năng suất lao động tăng đáng kể cho nên của cải dư thừa xuất hiện dẫn đến phân công LĐ hình thành cho nên chế độ tư hữu ra đời vì thế g/c xuất hiện. Như vậy XH chiếm hữu nô lệ là XH có g/c đầu tiên hình thành bằng 2 con đường: phân hóa nội bộ trong CSNT và chiến tranh cướp bóc, biến tù binh thành nô lệ. Sự tồn tại của g/c đối kháng gắn với chế độ CHN, PK, TBCN, CNTB phát triển cao lại tạo tiền đề thủ tiêu chế độ tư hữu, cơ sở kinh tế của đối kháng g/c trở thành xu thế khách quan trong sự phát triển xã hội dẫn tới logic khách quan của tiến trình phát triển lịch sử. + Kết cấu: Trong 1 hình thái KTXH có g/c thì có 1 kiểu kết cấu g/c nhất định ( nói chung g/c cơ bản và g/c không cơ bản ). Khi hình thái kết cấu XH thay đổi dẫn đế kết cấu cũng thay đổi theo. Trong 1 kiểu kết cấu g/c xác định gồm: g/c cơ bản, g/c không cơ bản , có những tầng lớp không thuộc g/c nào ( tầng lớp trí thức). 2. Đấutranhgiai cấp: a. Định nghĩa: (Lênin) Đấutranh g.c là đấutranh giữa những gc mà lợi ích căn bản đối lập và kết cục của cuộc đấutranh đó đi đến 1 cuộc cách mạng XH để thay đổi chế độ XH này bằng 1 chế độ khác tiến bộ hơn. Chủ yếu đấutranh gc là đấutranh giữa gc bị bóc lột, bị áp bức, bị thống trị chống lại gc bóc lột, áp bức, thống trị b. Nguyên nhân: - Trực tiếp: Do địa vị đối lập nhau. - Sâu xa: sự đối kháng gc xuất phát từ mâu thuẫn giữa LLSX mới với LLSX lỗi thời c. Vai trò của đấutranh gc: Lịch sử XH kể từ khi xuất hiện gc đến nay là lịch sử đấutranh gc. Trong XH có gc đối kháng thì gc là 1 trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của XH. Vai trò đó thể hiện: + Thông qua đấutranh gc thì mâu thuẫn giữa LLSX mới & QHSX lỗi thời sẽ giải quyết. Thúc đẩy sự phát triển của XH từ HTKT- XH này đến HTKT XH khác tiến bộ hơn. Sự phát triển của XH xèt đến cùng là do sự phát triển của LLSX quyết định. LLSX mới mâu thuẫn với QHSX lỗi thời, biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa gc đại diện cho LLSX mới và gc đại diện cho QHSX lỗi thời. Mâu thuẫn đó chỉ có thể giải quyết bằng cuộc đấutranh gc mà đỉnh cao là CMXH nhằm xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới. + Đấutranh gc là động lực phát triển XH. Trong XH có gc đối kháng không chỉ thể hiện trong thời kỳ CMXH mà còn thể hiện trong cả thời kỳ hòa bình. Vd: cuộc đấutranh chống kéo dài thời gian lao động, sử dụng kỹ thuật hoàn thiện hơn để nâng cao năng suất LĐ cho nhân công, đấutranh trong nước và áp lực của các nước khác để có những cải cách tiến bộ. + Đấutranh gc không chỉ có tác dụng cải tạo XH mà còn có tác động cải tạo bản thân gc cách mạng. Qua đấutranh gc , gc CM được tôi luyện và trưởng thành về lý tưởng, lý luận, tổ chức. 3. Liên hệ thực tế: Hiện nay đấutranh gc biển đổi phong phú và đa dạng, đấutranh về kinh tế, chính trị và cả văn hóa… Nội dung đấutranh gc ở nước ta hiện nay: - Đấutranh giữ vững chính quyền CM, chống lại âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. - Đấutranh chống khuynh hướng tự phág TBCN, đảm bảo các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. - Đấutranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội, tham những, mớc ngoặc. - Đấutranh để thực hiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa đưa nước ta thành 1 nước công nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG. Khi nghiên cứu đời sống xã hội, CNDV lịch sử xuất phát từ chỗ cho rằng XH là 1 hệ thống, mối quan hệ giữa người với người nên đã phân tích chúng thành 2 loại quan hệ cơ bản, những quan hệ VC& quan hệ tinh thần. Hai loại quan hệ đó được phản ánh trong 2 sự kiện cơ bản của CNDV lịch sử, đó là cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Những khái niệm này không những thể hiện rõ hơn bản chất của CNDV lịch sử mà còn cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc xem xét đời sống xã hội từ các quan hệ bên trong và quan hệ bên trên các lĩnh vực sinh hoạt khác. Chính mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là 1 qui luật khách quan qui định và phát triển của lịch sử XH . 1. Cơ sở hạ tầng: a. Định nghĩa: là toàn bộ QHSX họp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định. b. Kết cấu: CSHT trước hết là những QHSX, đó chính là quan hệ vật chất giữa người với người, CSHT gồm toàn bộ QHSX họp thành nó: - QHSX thống trị : đặc trưng cho chế độ xã hội ấy nó chi phối các QHSX khác, giữ vai trò chủ đạo. Vd: Trong xã hội TB, gc tư sản giữ địa vị thống trị. - QHSX tàn dư: ( đặc trưng cho xã hội trước ): do xã hội cũ để lại. - QHSX mầm mống: ( của xã hội tương lai): QHSX của PTSX tương lai nảy sinh từ trong lòng XH cũ nhưng mới hình thành. Các QHSX tác động thông qua các thành phần kinh tế tương ứng, do chúng qui định và hợp thành cơ cấu kinh tế của mỗi xã hội nhất định. Trong cơ cấu kinh tế đó, thành phần kinh tế do QHSX thống trị tạo thành, đóng vai trò quyết định, vạch ra chiều hướng chung của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác phụ thuộc vào nó, có tác động thúc đẩy hay kìm hãm nó. Trong xã hội có đối kháng gc thì tính chất của sự đối kháng gc và sự xung đột gc bắt nguồn tư CSHT. 2. Kiến trúc thượng tầng: - Định nghĩa: là toàn bộ tư tưởng xã hội, thể chế tương ứng, quan hệ thượng tầng hình thành trên 1 CSHT nhất định. - Kết cấu: Mỗi một KTTT bao gồm 3 nhóm: + Tư tưởng xã hội, hệ thống quan điểm của XH như chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật. + Những thể chế tương ứng với những tư tưởng xã hội đó như nhà nước và các đảng phái chính trị, các tổ chức văn hóa, nghệ thuật, giáo hội, tôn giáo. + Những quan hệ thượng tầng: Quan hệ giữa các tư tưởng và thể chế. Vd: hội họa và âm nhạc ra đời từ nhà thờ dẫn đến giữa nghệ thuật và tôn giáo có mối quan hệ với nhau. 3. Mối quan hệ biện chứng giữa CXHT và KTTT : Mỗi HTKT XH có CSHT & KTTT của nó.Do đó CSHT & KTTT mang tính lịch sừ cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó CSHT giữ vai trò quyết định. a. CSHT quyết định KTTT + CSHT như thế nào thì KTTTnhư thế ấy.Gc nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. QHSX nào thống trị thì tạo ra KTTT tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định trong lĩnh vực tư tưởng. Do đặc điểm trên, bất kỳ hiện tượng nào của KTTT: Nhà nước, pháp luật, đảng phái chính trị, triết học, đạo đức….đều không thể giải thích từ chính nó, vì chúng trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào CSHT và do CSHT quyết định. Vd: XH Công xã nguyên thủy, CSHT hết sức đơn giản nên KTTT đơn điệu, Trong XH có Gc ( CHNL): kết cấu CSHT phức tạp hơn, hình thành chế độ tư hữu TLSX và có các Gc đối kháng nên KTTT có kết cấu đa dạng. Trong XH hiện đại, CSHT phức tạp hơn với nhiều loại hình sản xuất khác nên KTTT lớn mạnh hơn, đặc biệt là hệ thống chính trị để nó duy trì, cũng cố, điều chỉnh CSHT ở mức độ cần thiết làm cho chế độ XH tồn tạivà phát triển phù hợp với điều kiện mới. + Khi CSHTthay đổi thì sớm muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi cơ bản trong KTTT. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng HTKT-XH và rõ rệt hơn khi chuyễn từ HTKT-Xh này sang HTKT-XH khác. Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo, khi CSHT mới ra đời thì KTTT mới phải phù hợp với nó cũng xuất hiện. Trong XH có Gc đối kháng, sự biến đổi đó diễn ra thông qua cuộc đấutranh gay go, phức tạp. Khi cuộc CMXH xóa bỏ CSHT cũ thay thế bằng CSHT mới, sự thống trị về chính trị của Gc CM được thiết lập, bộ máy nhà nước mới hình thành, sự thống trị về tư tưởng của Gc cầm quyền được xác lập. Sự biến mất của 1 KTTT không diễn ra một cách nhanh chóng, có những yếu tố của KTTT cũ còn tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở kinh tế của nó đã bị tiêu diệt. Có những yếu tố của KTTT cũ được Gc cầm quyền mới sử dụng để xây dựng KTTT mới. Do đó tính quyết định của CSHT đối với KTTT diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyễn từ HTKT-XH này sang HTKT-XH khác. b. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT: CNDV lịch sử cho rằng KTTT nảy sinh CSHT và do CSHT quyết định, song nó mang tính độc lập tương đối. KTTT không phải là sản phẩm thụ động của CSHT, mà nó tác động trở lại mạnh mẽ đối với CSHT. + Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT được thể hiện ở chức năng XH của KTTT là bảo vệ, duy trì, cũng cố và phát triển CSHT sinh ra nó, đấutranh xóa bỏ CSHT vàKTTT. Trong XH có Gc đối kháng, KTTT đảm bảo sự thống trị chính trị và tư tưởng của Gc giữ địa vị thống trị trong kinh tế. Nếu Gc thống trị không xác lập được sự thống trị chính trị tư tưởng dẫn đến cơ sở kinh tế, xã hội của nó không đứng vững được. Do đó trong xã hội có Gc thì đấutranh để giành chính quyền về tay phe mình để tạo ra sức mạnh kinh tế nhằm cũng cố địa vị kinh tế, xã hội của Gc thống trị. Cứ như thế, sự tác động biện chứng giữa KTTT và CSHT đưa lại sự phát triển hợp qui luật giữa kinh tế và chính trị. + Trong các bộ phận của KTTT, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn đối với CSHT. Nhà nước không chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa vào chức năng kiểm soát XH để tăng cường sức mạnh kinh tế của Gc thống trị. Ph. Anghen viết “Bạo lực, nghĩa là quyền lực nhà nước cũng là một lực lượng kinh tế” + CNDV lịch sử khẳng định chỉ có KTTT tiến bộ nảy sinh trong quá trình của CSHT mới phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh tế mói có thể thúc đẩy sự phát triển KT-XH. Nếu KTTT là sản phẩm của CSHT đã lỗi thời thì gây tác dụng kìm hãm sự phát triển KT-XH. Tất nhiên, kìm hãm đó chỉ là tạm thời, sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục. 4. Vận dụng vào thưc tiễn nước ta trong giai đoạn hiện nay: * Đối với CSHT: CSHT trong thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế, các kiểu tổ chức kinh tế, các kiểu QHSX gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cùng tồn tại trong 1 cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Đó là các Phương thức kinh tế: - KT nhà nước - KT tập thể - KT tư nhân, cá thể, tiểu chủ. - TB nhà nước - TB tư nhân - KT có vốn đầu tư nước ngoài. Tương ứng với sự không đồng nhất về bản chất kinh tế là sự tác động chủ yếu của nhiều hệ thống qui luật. Hệ thống qui luật kinh tế XHCN, hệ thống qui luật của nền sản xuất hàng hóa nhỏ và hệ thống qui luật kinh tế TBCN. Định hướng XHCN đối với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là nhà nước XHCN tạo ra một hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển của các thành phần kinh tế, đồng thời nhà nước sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế quan trọng nhất, nhằm từng bước XH hóa nền sản xuất. Kinh tế không ngừng được cũng cố và phát triển cả về chất và về lượng ở những vị trí nòng cốt của nền kinh tế. * Đối với KTTT: KTTT XHCN ở nước ta; - Đảng ta khẳng định CN Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở nền tảng của tư tưởng và kim chỉ nam hành động CM. Vì: + CN Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh đúng nguyện vọng của xã hội chúng ta. + CN Mác Lênin là hệ thống lý luận khoa học CM phản ánh đúng đắn xu thế thời đại + Trên thực tiễn nó là nguồn gốc cho mọi sự thắng lợi. -Xây dựng hệ thống chính trị XHCN mang tính chất gc công nhân, do đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện nền dân chủ XHCN, quyền lực thuộc về nhân dân. - Các tổ chức, thiết chế, các lực lượng XH tham gia vào hệ thống chính trị XHCN là 1 mục tiêu chung, lơi ích chung, hướng tới mục tiêu XHCN, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý KTXH và lĩnh vực hoạt động khác. - Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị XH không tồn tại như 1 mục đích tự thân mà vì phục vụ con người, vì lợi ích và quyền lực của nhân dân. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1. Khái niệm: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnlà sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau, tác động, chuyễn hóa lẫn nhau giữa các mặt, các bộ phận bên trong sự vật và giữa các sự vật hiện tượng. 2. Nội dung: + Phép siêu hình không thừa nhận mối liên hệ phổ biến của thế giới. Sự vật hiện tượng trong thế giới về cơ bản có sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau dẫn đến thế giới chỉ là một tập hợp rời rạc, các sự vật cô lập nhau dẫn đến không cho phép chúng ta vạch ra cái chung, cái bản chất và qui luật của các sự vật hiện tượng. + Trái với quan điểm siêu hình, phép biện chứng duy vật thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các SVHT trong thế giới khách quan và coi đó là nguyên lý cơ bản của nó. Khái niệm này nói lên sự qui định, ảnh hưởng, ràng buộc, tác động và chuyễn hóa lẫn nhau giữa các SVHT. Phép biện chứng duy vật (PBCDV) này … vì VC tồn tại thông qua vận động, mà vận động cũng là liên hệ, “tất cả thế giới mà chúng ta có, nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau… Việc các vật thể có liên hệ qua lại với nhau đã có ý nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau và tác động qua lại ấy chính là sự vận động (Ph.Anghen) Như vậy Phép biện chứng duy vật thừa nhận liên hệ diễn ra trong mọi lĩnh vực, sự vật và quá trình của hiện thực có tính khách quan xuất phát từ tính thống nhất của thế giới. Liên hệ của thế giới rất đa dạng, bởi thế giới bao gồm vô số các sự vật, hiện tượng muôn vẻ khác nhau. Phân loại các mối liên hệ: + Liên hệ bên trong – liên hệ bên ngoài + Liên hệ cơ bản – liên hệ không cơ bản + Liên hệ không gian – liên hệ thời gian. + Liên hệ trực tiếp –Liên hệ gián tiếp. Sự phân loại này chỉ là tương đối, vì mỗi loại liên hệ chỉ là 1 hình thức, 1 bộ phận, 1 mắt khâu của mối liên hệ phổ biến của thế giới xét như một chỉnh thể. Tuy nhiên sự phân loại này là cần thiết vì vị trí của từng mối liên hệ trong việc qui định sự vận động, phát triển của SVHT không như nhau. Sự phân loại các mối liên hệ còn là cơ sở để xác định phạm vi nhu cầu của phép BCDV và các ngành khoa học cụ thể, Các ngành khoa học cụ thể n/c những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ chung, Phép BCDV n/c mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. 3. Ý nghĩa: Có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. + Khắc phục được quan điểm phiến diện, một chiều trong việc nhận thức và cải tạo TGKQ, nên khi phân tích sự vật phải đặt nó trong mối liên hệ với các sự vật khác, phải xem xét các mặt, các yếu tố, kể cả khâu trung gian tạo nên quan điểm toàn diện như vậy chúng ta mới nắm bắt đầy đủ bản chất của sự vật, tránh những kết luận chủ quan. + Quan điểm tòan diện không có nghĩa là cách xem xét cào bằng, tràn lan mà phải thấy được tính chất, vị trí của từng mối liên hệ vì vậy quan điểm tòan diện phải bao hàm, quan diểm lịch sử cụ thể nên đòi hỏi phải xét sự vật trong từng mối liên hệ cụ thể của nó, gắn nó với những tính chất, vị trí cụ thể của mối liên hệ cụ thể đó, phải biết phân loại các liên hệ của sự vật để nắm lấy cái cơ bản, cái có tính qui luật của nó, đồng thời xem xét cả những điều kiện cụ thể của sự vật dẫn đến xuất hiện từng liên hệ qui định từng tính chất và xu hướng cụ thể của nó từ đó tìm phương thức cụ thể để tác động đến thế giới, 4. Nguyên lý về sự phát triển: a. Khái niệm vận động và phát triển 1a. Vận động: Khái quát mọi sự biến đổi nói chung, không tính đến xu hướng và kết quả của những biến đổi ấy như thế nào. Sự vận động diễn ra không ngừng trong thế giới và có nhiều xu hướng. 2a. Phát triển: Không khái quát mọi sự biến đổi nói chung, nó chỉ khái quát những vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Tiêu chuẩn để xác định sự phát triển là có xuất hiện cái mới trong những biến đổi của sự vật, hiện tượng. . GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. 1 .Giai cấp: Thời đại XH thị tộc, bộ lạc, loài người chưa phân thành giai cấp, Cuối thời đại thị. thức). 2. Đấu tranh giai cấp: a. Định nghĩa: (Lênin) Đấu tranh g.c là đấu tranh giữa những gc mà lợi ích căn bản đối lập và kết cục của cuộc đấu tranh đó