Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

11 4 0
Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Th.S Bùi Quý Thuấn* Học viện Chính sách & Phát triển Tóm tắt: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khối hợp tác kinh tế khu vực thành lập từ cuối năm 2015, kế hoạch tổng thể xây dựng AEC bao gồm thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, di chuyển lao động…Di chuyển tự lao động có kỹ thị trường thống tạo nhiều hội, thách thức tiến trình hợp tác hội nhập kinh tế 10 quốc gia thành viên cộng đồng kinh tế ASEAN thời gian tới Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích gắn với quan sát, đánh giá tác giả tham gia Việt Nam vào AEC lĩnh vực tự hóa lao động có kỹ thơng qua phân tích thực trạng đánh giá khả cạnh tranh lao động Việt Nam AEC từ đưa số giải pháp nguồn lao động Việt Nam sẵn sàng hội nhập AEC thời gian tới Từ khóa: Lực lượng lao động, di chuyển tự lao động, cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khối hợp tác kinh tế khu vực quốc gia ASEAN thành lập vào cuối năm 2015, AEC ba trụ quan trọng Cộng đồng ASEAN (Chính trị - An ninh, Kinh tế Văn hóa – xã hội) nhằm thực mục tiêu đề tầm nhìn ASEAN đến 2020 AEC phấn đấu phát triển kinh tế công bằng, hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu, để làm điều u cầu dịng di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có kỹ vốn Trong chiến lược kịch sở cho Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dựa bốn trụ cột (1) thị trường đơn lẻ sở sản xuất; (2) vùng kinh tế cạnh tranh; (3) phát triển kinh tế công bằng; (4) hội nhập kinh tế toàn cầu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Thị trường đơn lẻ sở sản xuất Luồng hàng hóa tự Luồng dịch vụ tự Luồng đầu tư tự Luồng vốn tự Luồng lao động có tay nghề tự Các lĩnh vực hội nhập ưu tiên Lương thực, nông lâm nghiệp Vùng kinh tế cạnh tranh Phát triển kinh tế cơng Chính sách cạnh tranh Bảo vệ khách hàng Quyền hữu trí tuệ Phát triển sở hạ tầng Thuế quan Thương mại đa phương * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Sáng kiến cho hội nhập ASEAN Hội nhập kinh tế toàn cầu Phương pháp tiếp cận mối quan hệ kinh tế bên Tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu Nguồn: Ban thư ký ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN đặt mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có di chuyển tự thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư lao động có tay nghề Như vậy, gắn với việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ, ASEAN có mạng lưới sản xuất thống nhất, thị trường lao động có tính kết nối cao vận hành thông suốt Thị trường lao động khu vực tác động tích cực đến vận hành thị trường hàng hóa mạng lưới sản xuất Các dòng di chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn tạo lợi ích cho bên tham gia Việc di chuyển lao động tạo khả mang lại lợi ích cho lực lượng lao động tiền lương, việc làm ổn định sống Di chuyển lao động cịn phản ánh trình độ cao mở cửa thị trường lao động lực quản lý lao động quốc gia ASEAN Từ đó, nâng cao cạnh tranh thúc đẩy phát triển khu vực, tạo hấp dẫn với thu hút đầu tư kinh doanh bên ASEAN Lực lượng lao động chất lượng nguồn nhân lực AEC ASEAN tổ chức bao quát tồn khu vực Đơng Nam Á khu vực có vị trí dài Châu Á (ADB, 2010) với GDP 2.400 tỷ USD, chiếm khoảng 3% GDP tồn cầu, thu nhập trung bình đầu người ASEAN (theo giá thị trường) đạt 3,852 USD Hiện nay, dân số nước ASEAN 620 triệu người (chiếm 9% dân số giới), 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Theo dự báo Liên hợp quốc (2012) dân số nước ASEAN tiếp tục tăng thời gian tới lực lượng lao động nước tăng lên, tốc độ tăng số lượng mức độ cải thiện chất lượng quốc gia khác nhau, nhiên theo dự báo ILO (2013) số dân di cư nội khối ASEAN tăng lên, từ khoảng 1,5 triệu người năm 1990 đến khoảng 6,5 triệu người nay, số kỳ vọng tiếp tục gia tăng Trong số 10 nước ASEAN, Indonexia, Philipines Việt Nam có dân số đông số lao động chiếm độ tuổi lao động cao Năm 2015 dân số Indonexia 255 triệu người, tỷ lệ lực lượng lao động chiếm 40,4% ASEAN tỷ lệ Philipin Việt Nam 16,1%; 15% Trong dân số độ tuổi lao động nước Indonexia, Philipin, Việt Nam 39,9%, 14,9%, 15,5% ASEAN Ở Thái Lan trải qua thời kỳ già hoá dân số với 47 triệu dân chiếm 11,4% lực lượng lao động khu vực Myanmar, Malaysia Singapore có gia tăng khối lượng lao động nước trải qua thời kỳ “dân số vàng” với lực lượng lao động chiếm khoảng 2/3 dân số, hội lớn cho họ việc khai thác tiềm lao động cho tăng trưởng phát triển Trong khoảng 15 năm tới, với đà tăng trưởng tương đối nhanh số lượng lao động, Myanmar vượt qua Thái Lan số người độ tuổi lao động tham gia vào thị trường chung AEC Theo báo cáo ADB ILO (2014), suất lao động, năm 2013 suất lao động Việt Nam quy đổi theo giá cố định 2005 PPP đạt 5.440 USD/lao động, 1/18 suất lao động Singapore, 1/6,5 so sánh với Malaysia, 1/3 Thái Lan Trung Quốc Trong khu vực ASEAN, suất lao động Việt Nam cao Myanmar, Campuchia xấp xỉ với Lào * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn Bảng 1.2 Năng suất lao động thời kỳ 2007-2013 (USD, PPP 2005) 2009 ASEAN 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng bình quân (%) 9,366 9,868 10,097 10,467 10,812 2.84 Brunei 97,758 98,831 99,362 100,051 100,015 -0.53 Singapore 88,751 97,151 98,775 96,573 98,072 1.47 Malaysia 31,899 33,344 34,056 35,018 35,751 1.92 Trung Quốc 11,008 12,092 13,093 14,003 14,985 8.48 Thái Lan 12,922 13,813 13,666 14,446 14,754 2.23 Philippin 8,795 9,152 9,168 9,571 10,026 2.02 Indonexia 8,439 8,763 9,130 9,486 9,848 3.63 Việt Nam 4,669 4,896 5,082 5,239 5,440 3.90 Lào 4,399 4,636 4,865 5,115 5,396 4.99 Campuchia 3,334 3,460 3,619 3,797 3,989 2.99 Myanmar 2,364 2,454 2,560 2,683 2,828 4.07 Nguồn: Tổng hợp từ ASEAN Community 2015 (ADB ILO), 2014 Theo số liệu Trung tâm suất Việt Nam tốc độ tăng suất Việt Nam giai đoạn 2007-2013 3,9%, so với nước châu Á khu vực, tốc độ tăng suất Việt Nam thuộc nhóm trung bình, suất thấp, tiền lương người lao động Việt thuộc nhóm thấp Lào Campuchia Với quốc gia khác khu vực Đông Nam Á, đất nước có kinh tế phát triển Singapore tìm kiếm giải pháp mở rộng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động, Malaysia Philippin phải đối mặt với tượng chảy máu chất xám Ước tính 10% dân số Philippin lựa chọn làm việc nước 295.000 người số 4,3 triệu lao động lành nghề Malaysia rời nước năm 2012 Sau hình thành, AEC có nhóm ngành nghề mà lao động chuyển dịch tự nước ASEAN thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương bao gồm: kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tế, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Điều gia tăng mức độ cạnh tranh lực lượng lao động nước để nắm bắt hội làm việc chun nghiệp mơi trường quốc tế Do đó, quốc gia ASEAN khơng có chiến lược phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dài hạn việc thành lập AEC, nước khu vực có sách đón đầu việc thiết lập quy tắc riêng lao động nước di chuyển tham gia vào thị trường lao động nước họ * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế doanh nghiệp ASEAN chưa chuẩn bị để cạnh tranh thị trường lao động ngày hội nhập khu vực Chỉ 46% doanh nghiệp hỏi cho thấy họ hiểu cách đầy đủ tác động AEC công việc kinh doanh họ Kỹ không đáp ứng yêu cầu công việc mối lo ngại lớn toàn khu vực, gần 50% chủ sử dụng lao động khối ASEAN khảo sát cho biết người lao tốt nghiệp phổ thông khơng có kỹ họ cần Trong đó, 50% nói cử nhân tốt nghiệp đại học có kỹ có ích tỷ lệ tuyển sinh giáo dục đại học thấp Các kỹ cần kỹ quản lý lãnh đạo, tiếp kỹ chun mơn tay nghề, dịch vụ khách hàng Sau năm 2015, thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRAs) phương tiện để cơng nhận kỹ tương đương khối ASEAN, nhiên 54% doanh nghiệp hỏi tin khơng tính đến trình độ kỹ năng, gia tăng dịch chuyển lao động mang lại ảnh hưởng tích cực tích cực doanh nghiệp họ (mặc dù mức độ ảnh hưởng khác phụ thuộc vào quy mô lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp), 14% dự báo ảnh hưởng tiêu cực tiêu cực Lực lượng lao động Việt Nam trước tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam thị trường phát triển tiềm khu vực Đông Nam Á, thị trường lao động Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức thời điểm thức hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN đến gần Với cấu dân số trẻ, Việt Nam có dân số 88,77 triệu người, dân số từ 15 tuổi trở lên 68,195 triệu người, chiếm 76,8% dân số nước (2012) Vì dân số đơng nên lực lượng lao động nước ta dồi dào, lợi to lớn để phát triển kinh tế xã hội đất nước Bảng 2.1 Dân số hoạt động kinh tế Việt Nam thời kỳ 1999-2013 (Đơn vị: triệu người) Năm Số dân hoạt động kinh tế 1999 2009 37,3 2012 47,7 2013 52,3 53,2 Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO) Từ bảng cho thấy dân số hoạt động kinh tế nước ta giai đoạn 1999-2013 tăng từ 37,3 triệu người lên 53,2 triệu người (tăng 15,9 triệu người), trung bình tăng 1,1 triệu người/năm Năm 2013, lực lượng lao động nước ta 53,2 triệu lao động, chiếm 58,4% tổng dân số nước, bao gồm 52,2 triệu người có việc làm gần triệu người thất nghiệp Trong tổng số lực lượng lao động nước, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp nam giới (48,6% nữ giới so với 51,4% nam giới) Về chất lượng lao động nước ta cải thiện, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường trường lao động nước Thực tế, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cịn thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Chất lượng lao động thể trình độ học vấn lực lượng lao động, chủ trương chung ASEAN giáo dục xác định * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn động lực phát triển kinh tế - xã hội Các nước thành viên thống đưa mục tiêu chung phát triển giáo dục nhấn mạnh việc phát triển mạng lưới giáo dục cấp độ khác xây dựng cụm nghiên cứu, tăng cường trao đổi sinh viên giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục toàn khu vực Trình độ chun mơn kỹ thuật yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng lao động, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động nước ta có thay đổi theo thời gian Biểu đồ 2.1 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo nghề nghiệp Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO) Nhìn vào cấu lao động theo nghề nghiệp, tổng số 53,2 triệu lao động Việt Nam tính đến 2013 có tới 21,3 triệu lao động giản đơn chiếm 40% lực lượng lao động, lao động có chun mơn kỹ thuật bậc cao bậc trung chiếm 5,45% 3,2% lực lượng lao động Mặt khác, Theo số liệu tổng cục thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% Như vậy, nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi đa số lao động khơng có tay nghề chuyên môn kỹ thuật bậc trung Với cấu lao động có chun mơn chiếm tỷ trọng thấp, điều đặt nhiệm vụ cần mở rộng hoàn thiện hệ thống dạy nghề kinh tế quốc dân Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế có chuyển biến tích cực: Chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, q trình dẫn đến làm tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế (%) * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn Năm Khu vực 2009 2010 2011 2012 2013 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 51,5 49,5 48,4 47,4 46,8 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13,5 13,5 13,8 13,8 14,0 Xây dựng 5,4 6,3 6,4 6,4 6,2 Hoạt động dịch vụ khác 1,2 1,4 1,5 1,4 1,5 Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO) Bảng 2.2 cho thấy, cấu lao động nước ta có chuyển dịch chậm Tỷ trọng lao động công nghiệp – xây dựng dịch vụ năm 2013 tăng 1,6% so với năm 2009 Lao động nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản giảm nhẹ từ 51,5% xuống 46,8% giai đoạn 2009 – 2013 Tuy vậy, thấy gia tăng chậm tỷ lệ lao động nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập tăng trưởng kinh tế Với nhóm ngành nghề gồm kế tốn, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch tự dịch chuyển lao động AEC từ cuối năm 2015 trở đi, tất nhóm ngành nghề nằm khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ Chính vậy, lao động Việt Nam làm việc hai khu vực có khả di chuyển tự AEC lớn Tính đến năm 2013, tổng tỷ trọng hai khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ đạt 54,2% điều khơng có nghĩa có gần 21,7% lực lượng lao động Việt Nam ngành nằm đối tượng tự di chuyển lao động Câu hỏi đặt số 21,7% có phần trăm lao động đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng quốc tế Nhưng để có cơng nhận lực nước nội khối, bên cạnh lực chuyên môn cao, nhân lực nhóm ngành nghề cịn cần thêm nhiều kỹ phụ trợ mà tiêu biểu khả giao tiếp ngoại ngữ tiếng Anh, kỹ làm việc nhóm giải vấn đề Điều rào cản khơng nhỏ trình chuyển dịch tự lao động Việt Nam Kỹ làm việc nhóm giải vấn đề lao động: để khẳng định người có kỹ làm việc, nhà tuyển dụng thường vào số yếu tố lòng tin, bình tĩnh, tơn trọng, hợp tác, khả làm việc áp lực, khả giao tiếp, khả kiểm sốt tình huống, khả thuyết phục, lạc quan, trách nhiệm, kiên trì, tâm, nhạy bén, lắng nghe Theo khảo sát của ILSSA- Manpower năm 2013, kỹ làm việc người lao động, làm việc nhóm kỹ người lao động Việt Nam thiếu hụt nhiều Với mức độ quan trọng 76,6%, nhiên lực thực tế kỹ làm việc nhóm lao động Việt Nam doanh nghiệp FDI đạt 56,6%, thiếu hụt 20% so với mức cần thiết Về kỹ ngoại ngữ lao động Việt Nam: thông thạo tiếng Anh yếu tố quan trọng để có cơng việc tốt hơn, tiếng Anh yếu tố mà nhà tuyển dụng quan tâm hàng đầu bên cạnh kỹ chuyên môn giao tiếp Kỹ ngoại ngữ quan trọng trình cạnh tranh với lao động nước AEC Theo hệ thống đánh giá * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn trình độ tiếng Anh JELA (JobStreet English Language Assessment), trình độ sử dụng tiếng Anh bình quân chung người lao động Việt Nam vị trí thứ quốc gia bảng xếp hạng 100% 90% Số điểm 80% 70% 60% 31->40 21->30 50% 11->20 40% 0->10 30% 20% 10% 0% Singapore Malaysia Philippines Indonesia VietNam Biểu đồ 2.2: Trình độ tiếng Anh người Việt với số nước năm 2013 Nguồn: Trang Jobstreet.com Về suất lao động (NSLĐ), tính tốn Tổng cục thống kê cho biết, năm 2013 suất lao động Việt Nam tính theo giá hành đạt 68,7 triệu đồng, cao gấp gần 2,5 lần so với năm 2007 Tuy vậy, tính theo giá cố định 2010 tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2007-2013 đạt 3,22%/năm Nguyên nhân rõ ràng tốc độ tăng suất lao động thấp cấu lao động không hợp lý khu vực kinh tế, tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm đến 47% tổng việc làm, chủ yếu lao động giản đơn, có tính thời vụ, việc làm không ổn định, nên giá trị gia tăng tạo không cao, dẫn đến suất lao động thấp, cụ thể đóng góp lao động khu vực vào GDP thấp (bình quân 27 triệu đồng/lao động) Như vậy, lao động khu vực suất thấp chiếm tỷ trọng lớn khiến suất lao động chung Việt Nam thấp nguy tụt hậu tiếp tục gia tăng so với nước khu vực Bảng 2.3 GDP bình quân lao động theo khu vực kinh tế 2007-2013 Đơn vị: Triệu đồng/lao động Năm 2007 Năm 2010 Năm 2013 27,6 44,0 68,7 Nông nghiệp 9,7 16,8 27,0 Công nghiệp 56,1 80,3 124,1 Dịch vụ 42,0 63,8 92,9 40,3 44,0 48,7 GDP bình quân cho lao động, giá hành GDP bình quân cho lao động, giá so sánh * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn Năm 2007 Năm 2010 Năm 2013 Nông nghiệp 15,5 16,8 18,3 Công nghiệp 81,4 80,3 88,7 Dịch vụ 59,3 63,8 66,8 2010 Nguồn: Tính toán từ tổng cục thống kê (GSO) Dù suất lao động cải thiện thời gian qua tốc độ chưa đủ nhanh để bù đắp lại khoảng cách tuyệt quốc gia có trình độ phát triển cao khối ASEAN, Việt Nam xếp nhóm thấp suất lao động khu vực thấp Singapore 15 lần, Malaysia 6,6 lần Theo số liệu khác Tổ chức suất châu Á cho thấy, NSLĐ Việt Nam thấp lần so với suất bình quân chung khu vực ASEAN Do suất thấp nên tiền lương nhân công thấp tương ứng Điều giúp thu hút doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) đến Việt Nam ngành thâm dụng lao động, khơng địi hỏi nhiều kỹ Trong năm 2011-2013, tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam 3%/năm, GDP tăng trưởng mức 5% Tức NSLĐ tăng chậm tăng GDP quốc gia Đây cảnh báo, Việt Nam khơng có điều chỉnh kịp thời tốc độ tăng chậm NSLĐ kéo tăng trưởng GDP quốc gia xuống Việt Nam khó đạt mục tiêu nước cơng nghiệp hóa Một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới suất lao động nước ta đạt thấp so với nước khu vực (1) cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch tích cực tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản mức cao, (2) chất lượng nguồn lao động thấp, cấu đào tạo thiếu hợp lý, hiệu sử dụng qua đào tạo chưa cao, (3) máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu với tỉ lệ doanh nghiệp công nghệ * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn thấp trung bình tồn ngành chế biến, chế tạo, (4) trình độ tổ chức quản lý, quản trị doanh nghiệp yếu với hiệu sử dụng nguồn lực thấp Một số kiến nghị giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng kinh tế ASEAN dự kiến hình thành vào cuối năm 2015, nước ASEAN nỗ lực cải thiện chất lượng nguồn nhân lực khơng để gia tăng tính cạnh tranh nội khối mà để cạnh tranh với đối tác lớn bên ngồi Trung Quốc, Ấn Độ khn khổ hợp tác chung khối ASEAN với đối tác Theo đó, Việt Nam tham gia tồn diện sâu rộng, có nguồn nhân lực Đây cạnh tranh thực trực tiếp, Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ lưỡng để đạt hiệu cao nhất, điều địi hỏi phối hợp hiệu từ phía Nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp người lao động Đối với nhà nước (1) Cần đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực, cần tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Đồng thời, hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực (2) nâng cao nhận thức vai trị, vị trí dạy nghề chiến lược phát triển nhân lực đất nước đến năm 2020 Ưu tiên đầu tư đào tạo nghề chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành phù hợp với trình phát triển hội nhập kinh tế (3) Cần chuẩn hóa khung đánh giá theo trình độ quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; tăng cường quan hệ liên thơng chương trình đào tạo sở giáo dục ngành đào tạo Việt Nam quốc tế; thực hiên cơng nhận lẫn chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo Việt Nam giới; thỏa thuận việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo Việt Nam với nước Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam (4) Thực sách tín dụng thuế phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào thị trường toàn cầu nghiên cứu, đầu tư đổi công nghệ sản xuất (5) Chính phủ cần xây dựng cổng thơng tin điện tử quốc gia thị trường lao động AEC sàn giao dịch, chợ việc làm AEC với thơng tin thiết thực sách, tiêu chuẩn, mức tiền lương, điều kiện sinh hoạt để người dân dễ dàng tiếp cận; Sắp xếp phát triển sở đào tạo trung tâm đào tạo nghề nghiệp nhằm thích nghi với điều kiện thành lập AEC, cần ý đào tạo ngơn ngữ tiếng Anh; Công bố chứng quan ASEAN thừa nhận để doanh nghiệp người lao động tiếp cận yêu cầu nước ASEAN công bố cổng thông tin chung cộng đồng AEC Đối với doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thay đổi tư duy, nhận thức đắn hội nhập Khi có nhận thức mới, doanh nghiệp tự ý thức yêu cầu thiết nâng cấp nhân lực vật lực để chủ động chuẩn bị hội nhập Từ doanh nghiệp * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn cần có tìm hiểu, nghiên cứu sâu thị trường ASEAN sách hỗ trợ mà AEC mang lại để vạch chiến lược kinh doanh thích hợp Các doanh nghiệp cần nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến độ triển khai chương tŕnh hỗ trợ chuyển giao, đổi công nghệ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Tăng cường đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh Đồng thời, nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đội ngũ quản lý, trọng đào tạo kiến thức, kỹ cho người lao động cách tổ chức khóa đào tạo kỹ năng, tay nghề, cường độ suất lao động, vừa tăng suất cho doanh nghiệp, vừa giúp người lao động tăng cường khả lao động để nhanh chóng đạt mức u cầu cơng việc Ngồi ra, xây dựng kế hoạch đưa lao động Việt Nam tham gia vào dự án đầu tư, dịch vụ hoạt động thương mại để nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ chuyên nghiệp cao nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường ASEAN Đối với người lao động cần tích cực, chủ động nghiên cứu thị trường ASEAN, có thị trường lao động để hiểu rõ tiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm có kế hoạch thích nghi Tham gia khóa đào tạo kỹ năng, tay nghề, cường độ suất lao động thực vịng tháng đến 12 tháng nhằm rèn luyện loại kỹ cần thiết cập nhật thông tin để thích nghi với thị trường nước ASEAN Tích cực, chủ động tìm kiếm hội tham gia vào dự án đầu tư, dịch vụ hoạt động thương mại để nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ chuyên nghiệp cao tiếng Anh nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường ASEAN Chủ động tìm kiếm tích lũy chứng quan trọng để tham gia vào thị trường chung Ngồi ra, cần mạnh dạn tìm kiếm sở đào tạo có uy tín ASEAN để học hỏi kinh nghiệm để thích nghi chủ động AEC thời gian tới Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Bùi Thị Minh Tiệp, TS: Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC, tạp chí Kinh tế Phát triển số 212, tháng 2/2015 Nguyễn Thường Lạng, PGS TS Trần Đức Thắng: Đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam tham gia AEC, tạp chí Tài chính, 26/5/2015 Nguyễn Thường Lạng, PGS TS: Lợi ích kinh tế bất lợi cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam, tài liệu hội thảo quốc tế, 28/10/2014 Nguyễn Bá Ngọc, PGS TS Phạm Minh Thu, Th.S: Năng suất lao động Việt Nam – nhìn từ góc độ cấu lao động kỹ năng, Viện Khoa học lao động Xã hội Mạc Văn Tiến, PGS TS: Mạnh, yếu, hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tạp chí Nghiên cứu Khoa học dạy nghề, ngày 09/04/2015 ILSSA-Manpower, Nhu cầu kỹ lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, Hà Nội 2014 10 * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn Phạm Thị Lý, ThS: Thị trường lao động Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN: hội thách thức, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tạp chí Khoa học trị - số 1+2/2015 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), 2013: Báo cáo “Con đường đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015: Những thách thức hội doanh nghiệp” (http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_2 42828/lang vi/index.htm) Trang web của: - Ngân hàng phát triển Châu Á http://www.adb.org/sites/default/files/publication/42818/asean-community-2015managing-integration.pdf - Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714) - http://myjobstreet.jobstreet.com/ (ADB): Tài liệu tiếng Anh ADB-ILO, ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity, Bangkok, Thailand, 2014 Asian Development Bank Institute ASEAN 2030: Toward a borderless Economic Community, Draft Highlight, 2002 Christopher W Runckel Asia Opportunities: Asean Economic Community (AEC) in 2015 International Labour Organization (ILO): Survey of ASEAN employers on skills and competitiveness Emerging markets consulting ILO – Asia – Pacific working paper series, May 2014 Truy cập trang web http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -robangkok/ -sro-bangkok/documents/publication/wcms_249982.pdf Waralak V Siricharoen and Nattanun Siricharoen Doing Business in Creative Economy with the Growing Impact of AEC: ASEAN Economic Community Thailand Economic & Business Review, Volume Issue 3, June – August 2012 11 * Tel: 0978 323 940, email: thuanbq@apd.edu.vn

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Năng suất lao động thời kỳ 2007-2013 (USD, PPP 2005) - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Bảng 1.2..

Năng suất lao động thời kỳ 2007-2013 (USD, PPP 2005) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.1. Dân số hoạt động kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 1999-2013 (Đơn vị: triệu người) - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Bảng 2.1..

Dân số hoạt động kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 1999-2013 (Đơn vị: triệu người) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế (%) - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Bảng 2.2..

Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế (%) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho thấy, cơ cấu lao động của nước ta đã có sự chuyển dịch khá chậm. Tỷ trọng lao động trong công nghiệp – xây dựng và dịch vụ năm 2013 tăng 1,6% so với năm 2009 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Bảng 2.2.

cho thấy, cơ cấu lao động của nước ta đã có sự chuyển dịch khá chậm. Tỷ trọng lao động trong công nghiệp – xây dựng và dịch vụ năm 2013 tăng 1,6% so với năm 2009 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.3. GDP bình quân một lao động theo khu vực kinh tế 2007-2013 - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Bảng 2.3..

GDP bình quân một lao động theo khu vực kinh tế 2007-2013 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan