1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt nội dung bài viết “tập tục và pháp luật” của tác giả nguyễn minh đoan (tạp chí nghiên cứu lập pháp,

12 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 730,66 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MƠN: LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI 08 Họ tên Nguyễn Hà Ngọc Anh : MSSV Lớp 453534 : 4535B : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003) 1 Tập tục xã hội Những nội dung tập tục việc áp dụng tập tục Tập tục quan hệ với pháp luật .3 Một số kiến nghị II Sự giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả Lê Minh Đoan với tác giả Lê Vương Long viết: “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (Tạp chí Luật học, số 2/2001) .4 Điểm giống .4 Điểm khác .5 III Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .8 MỞ ĐẦU Một xã hội tồn phát triền phải dựa sở trật tự ổn định xã hội, để thiết lập nên ổn định điều chỉnh quan hệ xã hội nhu cầu thiết yếu - khn mẫu cho xử thành viên cộng đồng Trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, bên cạnh pháp luật tập tục phần khơng thể thiếu Hai cơng cụ vừa có điểm khác lại có điểm chung, chúng tồn song hành, bổ sung cho nhau, hoàn thiện lẫn Với mong muốn tìm hiểu kĩ cơng cụ điều chỉnh xã hội này, người viết chọn đề số quan hệ tập tục pháp luật I Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003) Tập tục xã hội Trong xã hội, để cách xử có tính lặp lại, tạo thành thói quen ứng xử cộng đồng, có thuật ngữ “tập quán”, “phong tục”, “luật tục” “tập tục” Dưới số cách hiểu cho thuật ngữ “Tập quán” hiểu “những tác phong lặp lại theo thời gian cá thể hay tập thể”1, bao hàm thói quen sinh hoạt, sản xuất đời Đào Duy Anh, Hán-Việt từ điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh sống xã hội Tập quán có phạm vi điều chỉnh rộng, đảm bảo thực dư luận xã hội,… “Phong tục” hiểu “thói quen xã hội” 2, nhiên, phong tục “có tính bắt buộc nghiêm ngặt, người vi phạm chịu hình phạt nghiêm khắc” Như vậy, thấy mục đích tính bắt buộc phong tục cao tập quán, dù thân phát triển từ tập quán “Luật tục” thuật ngữ dùng để “những quy ước có giá trị có tính bắt buộc gần pháp luật pháp luật” Luật tục bắt nguồn từ tập quán, tập quán phát triển lên luật tục phải thói quen trở thành quy ước chung cộng đồng có tính bắt buộc tuyệt tất chủ thể có liên quan Do đó, luật tục gần tương đồng với phong tục “Tập tục” cách gọi tắt tập quán phong tục Đây cách gọi ngắn gọn, bao hàm, lẽ tập quán phong tục có tính tự chuyển hố lẫn nhau, nên nhều trường hợp khó phân biệt cho rạch ròi Trong đời sống cộng đồng, để phục vụ nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ xã hội giải mâu thuẫn, tranh chấp, ngăn chặn hành vi gây ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, tập tục đời lẽ đương nhiên Tập tục có tính địa phương cục tính xác định khơng cao Đào Duy Anh, Sdd do chủ yếu lưu truyền qua truyền miệng, thường xảy tượng tản mạn, khó thống áp dụng Tuy nhiên, phát văn hoá - xã hội thu hẹp dần vai trị tập tục, thay vào can thiệp ngày sâu Nhà nước vào lĩnh vực tự quản cộng đồng Nhận thức tầm ảnh hưởng tập tục quan hệ xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, năm gần đây, Đảng Nhà nước có nỗ lực khơi phục lại tập tục, nét truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Những nội dung tập tục việc áp dụng tập tục Các quy ước tập tục thường bao gồm hai phần chính: Phần nội dung đề cập tới quy tắc cần tuần theo phần chế tài đề cập tới biện pháp khen thưởng hay hình phạt Vì chủ yếu xoay quanh đời sống cộng đồng nên nội dung tập tục tập trung vào lĩnh vực xã hội dân sự, nhân gia đình, hình sự, với hình thức xử phạt nghiêm khắc, tác động chủ yếu vào kinh tế tham gia vào cộng đồng chủ thể Mục đích chủ yếu tập tục hướng thiện tồn khơng tập tục phản tiến bộ, ngược lại lợi ích cộng đồng cản trở việc thực pháp luật Các thành viên cộng đồng tiếp cận thực quy tắc chung thông qua phân xử người đứng đầu cộng đồng dịp lễ hội buổi phân xử, đảm bảo cơng tín nhiệm cộng đồng Tập tục thường coi quy tắc mẫu mực tiền bối để lại nên chúng hậu bối tôn trọng bắt buộc thực hiện, chí cịn coi trọng pháp luật Không người liên quan trực tiếp mà người thân cộng đồng phải tham gia thực tập tục loại “trách nhiệm liên đới” Tập tục quan hệ với pháp luật Tập tục hình thành phát triển từ pháp luật chưa xuất hiện, tồn song song với pháp luật, pháp luật khơng thay hồn tồn tập tục việc điều chinh quan hệ xã hội Pháp luật công cụ mạnh không tồn năng, vậy, cần có kết hợp chặt chẽ tập tục pháp luật việc giải mâu thuẫn, tranh chấp đời sống xã hội quản lí xã hội, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tập tục pháp luật công cụ điều chỉnh xã hội nên chúng có điểm giống chức tồn khác biệt Quan hệ tập tục pháp luật thể phương diện: xây dựng pháp luật, thực pháp luật hoạt động xét xử Trong hoạt động xây dựng pháp luật, số tập tục thừa nhận trở thành pháp luật; lĩnh vực hành pháp, số cách giải mẫu thuẫn tập tục nhà nước cơng nhận áp dụng để giải vụ việc có tính chất tương tự Những tập tục trái với ý chí nhà nước lợi ích cộng đồng bị loại bỏ 4 Một số kiến nghị Nhà nước nên tập hợp tập tục phù hợp với ý chí nhà nước lợi ích cộng đồng để giữ gìn, phát huy, đồng thời dần loại trừ tập tục có hại cho xã hội Nhà nước nên trọng mức tới việc xây dựng hương ước nên quy định vấn đề cụ thể mang tính ngun tắc Cùng với củng cố vị trí, vai trị người đứng đầu cộng đồng, họ phải người có uy tín cao nhân dân, có trình độ đạo đức tốt, hiểu biết sách Đảng Nhà nước II Sự giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả Lê Minh Đoan với tác giả Lê Vương Long viết: “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (Tạp chí Luật học, số 2/2001) Điểm giống Giữa hai viết có ba điểm tương đồng chính: Trước hết, hai tác giả đồng quan điểm lập pháp, nâng tập quán lên thành pháp luật Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, điều tập tục hình thành tồn trước pháp lật, nên hai cơng cụ cần có phối hợp, điều hoà điều chỉnh quan hệ xã hội Tác giả Lê Vương Long có đưa số điều kiện để tập quán trở thành pháp luật tính có ích, tính phù hợp tính phổ biến Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật, sử dụng tập tục sẵn có giải vụ việc mà pháp luật không chưa có quy định Hai tác giả trích dẫn Điều 14 Bộ luật dân 1997 minh chứng cho luận điểm này: ”Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thỏa thuận áp dụng tập qn quy định tương tự pháp luật, không trái với nguyên tắc Bộ luật này” Thứ ba, hai tác giả đưa kiến nghị rằng, Nhà nước nên tập hợp tập tục quan trọng, tích cực, có giá trị để giữ gìn phát huy, đồng thời bước ngăn chặn, loại bỏ tập tục lạc hậu, có hại cho cộng đồng Ngồi ra, hai tác giả đồng tình việc cần trọng tới việc xây dựng hương ước chuẩn hóa lệ làng, luật tục cách phù hợp điều kiện Điểm khác Bên cạnh điểm tương đồng, hai tác giả tồn số điểm khác biệt quan điểm Đầu tiên, hai viết có khác cách tiếp cận mối quan hệ tập tục với pháp luật Bài viết tác giả Lê Vương Long nghiên cứu mối quan hệ tập quán pháp luật ba khía cạnh: tập quán Nhà nước thừa nhận trở thành pháp luật, tập quán tốt đẹp Nhà nước bảo vệ, phát triển tập quán phù hợp sử dụng giải vụ việc mà pháp luật chưa quy định Trong viết tác giả Nguyễn Minh Đoan, mối quan hệ lại tiếp cận qua bốn trường hợp: hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, xét tập tục không liên quan đến lĩnh vực pháp luật điều chỉnh nêu trường hợp pháp luật ngăn cấm, loại bỏ tập tục trái pháp luật Qua thấy, quan điểm tác giả Lê Vương Long có xét trường hợp pháp luật bảo vệ tập quán, cịn tác giả Nguyễn Minh Đoan khơng xét đến Bên cạnh đó, tác giả Lê Vương Long cho rằng, tập tục có phạm vi tác động, tính bắt buộc tính linh hoạt thấp pháp luật Mặt khác, tập tục mang tính bảo thủ, tồn chủ yếu dạng bất thành văn, không cụ thể nên việc áp dụng tập tục thường thụ động tùy tiện, cản trở q trình thực pháp luật Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Minh Đoan cho rằng, tập tục có vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội tập tục tồn phát triển trước pháp luật, chúng coi “luật dân gian” hay “luật tự nhiên”, pháp luật khơng thể thay hồn tồn tập tục Tựu chung lại, tồn số khác biệt nhìn chung, quan điểm mối quan hệ tập tục pháp luật hai tác giả tương đồng Hai tác giả đề cao vai trò quan trọng tập tục việc điều chỉnh quan hệ xã hội, kiến nghị nên có phối hợp với pháp luật trì ổn định, phát triển, văn minh xã hội III Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam Ở Việt Nam nay, tập quán pháp luật có mối quan hệ ngày chặt chẽ, chúng tồn tại, bổ sung hoàn thiện lẫn Điều minh chứng rõ qua thực tế nước ta Có nhiều tập quán Nhà nước đưa vào văn quy phạm pháp luật Việc đưa tập quán trở thành nguồn hình thức pháp luật thể rõ số luật, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, hay Điều Bộ luật Dân 2015….Ngoài việc áp dụng tập quán vào pháp luật nước ta thể thủ tục làm giấy khai sinh cho hay quyền nuôi sau ly hơn,….Cùng với đó, việc cơng nhận Tết Ngun đán ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng Ba Âm lịch ngày nghỉ lễ nước tạo điều kiện để bảo tồn nét văn hoá truyền thống khuyến khích đức tính tốt đẹp mà cha ơng truyền lại Qua đây, ta thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ tập quán pháp luật thông qua thực tiễn nước ta cụ thể đời sống xã hội Hơn nữa, mặt tiêu cực tập quán pháp luật khắc phục phần nào, cịn mặt tích cực pháp luật phát huy để phục vụ lợi ích cộng đồng Chính điều cho thấy vai trò quan trọng tập quán pháp luật hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Việt Nam KẾT LUẬN Như vậy, thông qua hai viết hai tác giả Nguyễn Minh Đoan Lê Vương Long, ta thấy rằng, để đảm bảo trật tự xã hội, cần có kết hợp hài hồ pháp luật - cơng cụ Nhà nước có tính bắt buộc cao, hiệu rộng tập tục - cơng cụ truyền thống có tính gần gũi, ăn sâu vào tiềm thức nhân dân Từ đó, Nhà nước cần có quan tâm can thiệp thích đáng để hai cơng cụ quản lí xã hội phát huy hết ưu điểm chúng thực tế sử dụng pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 (91/2015/QH13) Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (52/2014/QH13) Bộ luật Lao động 2019 (45/2019/QH14) Các tài liệu tham khảo khác Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội Đào Duy Anh, Hán-Việt từ điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phan Hồng Thuỷ (2013), “Bước đầu nghiên cứu mối liên hệ luật tục luật pháp”, Tạp chí Dân tộc, nguồn http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/201303-19/720b0d804ef1b95e8c8edd87a0bf9f00-cema.htm ... I Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003) 1 Tập tục xã hội Những nội dung tập tục việc áp dụng tập tục Tập tục. .. xã hội này, người viết chọn đề số quan hệ tập tục pháp luật I Tóm tắt nội dung viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003) Tập tục xã hội Trong... ba điểm tương đồng chính: Trước hết, hai tác giả đồng quan điểm lập pháp, nâng tập quán lên thành pháp luật Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, điều tập tục hình thành tồn trước pháp lật, nên hai cơng

Ngày đăng: 05/01/2022, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w