1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu

25 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 37,09 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát “Đêm - Trẻ hát và vận động.. - Cô gợi ý cho trẻ chia sẻ sự hiểu [r]

Trang 1

Tuần thứ: 3 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON

Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần Tên chủ đề nhánh 3: Tết Trung Thu Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp,trao đổi với phụhuynh tình hìnhcủa trẻ

- Kiểm tra đồdùng, tư trang củatrẻ và hướng dẫntrẻ cất đúng nơiquy định

- Nắm tình hình sứckhỏe của trẻ, yêu cầu

và nguyện vọng củaphụ huynh

+ Trẻ biết lễ phép chào

cô, chào bố mẹ

- Phát hiện những đồdùng, đồ chơi không

- Sắp xếp giá cốc,

để khăn …v…

- Tủ đựng đồ củatrẻ

+ Túi cất những đồdùng không antoàn với trẻ

Chơi

- Trò chuyện vớitrẻ về Tết TrungThu

- Cho trẻ chơi với

đồ chơi trong lớp

- Phát triển ngôn ngữgiao tiếp

+ Trẻ biết các hoạtđộng diễn ra trongngày Tết Trung thu vàcác loại đồ chơi đặctrưng

- Trẻ biết chơi đoànkết, hòa đồng với cácbạn trong lớp

+ Trẻ biết giữ gìn, cất

đồ chơi đúng chỗ

- Tranh, ảnh vềmột số loại đồchơi, các loại bánh,hoa quả

- Đồ chơi trong cácgóc

Thể dục

sáng

- Tập bài tập thểdục sáng

- Trẻ biết thực hiện cácđộng tác trong bài thểdục sáng theo nhạc

- Hình thành thói quenrèn luyện cơ thể

- Trẻ được hít thởkhông khí trong lànhbuổi sáng

- Phát triển tố chất vậnđộng và kĩ năng vậnđộng cho trẻ

- Sân tập bằngphẳng, an toàn vớitrẻ

- Đĩa nhạc tập thểdục

Trang 2

Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 01 tháng 10 năm 2021

Từ ngày 20/09/2021 đến ngày 24 tháng 09 năm 2021

HOẠT ĐỘNG- Trẻ về đội hình 3 hàng ngang.

Trang 3

- Trẻ nhớ tên mình, tênbạn; biết dạ cô khiđược gọi đến tên.

- Góc xây dựng:

+ Xây trường mầm

non, vườn trường

Lắp ghép đồ chơitrung thu …v…

- Góc nghệ thuật:

+ Hát, múa các bàihát về chủ đề Chơivới dụng cụ âmnhạc Tô màu, cắtdán, làm đồ chơitrung thu từ nhữngnguyên liệu khácnhau

- Góc học tập:

+ Xem truyệntranh, kể chuyệntheo tranh về tếttrung thu Làmsách về Tết Trungthu Chơi với chữcái và số v…v

- Trẻ biết chơi theonhóm, chơi cùng nhau

+ Trẻ biết nhận vaichơi và thể hiện vaichơi

+ Trẻ nắm được một

số công việc của vaichơi

- Trẻ biết phối hợpcùng nhau, biết xếpchồng, xếp cạnh nhữngkhối gỗ, gạch

+ Trẻ yêu thích hoạtđộng nghệ thuật, biểudiễn tự tin

+ Trẻ biết lấy và cất đồchơi gọn gàng

- Phát triển khả năng

tư duy và ngôn ngữcho trẻ

+ - Trẻ biết tên một sốloại đồ chơi, các hoạtđộng của Tết Trungthu

+ Trẻ biết tìm các chữcái và số đã học

- Đồ chơi nấu ăn;

đồ chơi, bánh kẹoTrung thu

+ Quần áo đóngvai

- Đồ chơi lắp ghép,dụng cụ xây dựng,thảm cỏ, cây cối,…

- Bút sáp, đất nặn,giấy vẽ, tranh để tômàu…

+ Trang phục biểudiễn văn nghệ + Dụng cụ âmnhạc: xắc xô,phách tre…v…

- Tranh ảnh, sáchchuyện về chủ đề.+ Lô tô, thẻ số, thẻchữ cái…v

+ Hình ảnh về một

số đồ chơi, các loạihoa quả, bánh vàcác hoạt động củaTết Trung thu…

Trang 4

HOẠT ĐỘNG

4 Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở thật sâu và

thực hiện động tác hồi tĩnh trên nền

nhạc bài tập thể dục sáng Trường Mầm

non Đức Chính

- Trẻ hít thở sâu và thực hiện độngtác trên nền nhạc theo cô

- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ

- Cô giới thiệu nội dung chơi của các

góc và gợi ý hỏi trẻ về tên góc, các loại

đồ chơi cô đã chuẩn bị trong từng góc

chơi và ý tưởng chơi của bản thân trẻ

- Cô cho trẻ thỏa thuận chơi, tự nhận

góc chơi bằng các câu hỏi:

+ Con thích chơi ở góc chơi nào?

+ Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với

+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi

cùng nhau, không tranh giành đồ chơi

- Cho trẻ trong từng góc cùng nhau bàn

luận, phân vai chơi với nhau

- Cô quan sát từng nhóm trẻ để giải

quyết tình huống kịp thời

+ Góc chơi nào trẻ còn lúng túng, cô

đặt câu hỏi gợi mở nội dung chơi và

tham gia chơi cùng trẻ với những trò

chơi mới, giúp trẻ hoạt động tích cực

Trang 5

A TỔ CHỨC CÁC

Trang 6

HOẠT ĐỘNG

3 Kết thúc:

- Cho trẻ nhắc lại các trò chơi đã được

tham gia trong từng góc Cô nhận xét,

- Cô cho trẻ hát bài hát “Đêm trung

thu” và cho trẻ dạo chơi quanh sân

trường, quan sát vườn hoa

- Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát

và đưa ra nhận xét, khám phá của bản

thân về đặc điểm của 1 số loại hoa:

+ Cây hoa này có tên là gì?

+ Cây của nó cao hay thấp?

+ Hình dáng của lá/cánh hoa như thế

nào?

+ Màu sắc của hoa, lá, thân cây ra

sao?

+ Sau mỗi câu trả lời của trẻ, cô nhận

xét, khái quát lại

- Trẻ hát và dạo chơi quanh sântrường, quan sát vườn hoa

- Trẻ lắng nghe và trả lời theo sựkhám phá của bản thân

- Cho trẻ vẽ đèn trung thu mà trẻ thích

+ Hỏi trẻ về đặc điểm hình dáng, màu

sắc của chiếc đèn trung thu mà trẻ

muốn vẽ và hướng dẫn trẻ cách vẽ

+ Cho trẻ vẽ trên nền sân

+ Cho trẻ quan sát hình vẽ của bạn và

được trên sân trường

+ Cho trẻ thực hiện làm và chơi với sản

phẩm của mình

- Trẻ nhặt lá rụng trên sân trường.+ Trẻ lắng nghe

+ Trẻ thực hiện và chơi

Trang 7

+ Trò chơi dângian: Rồng rắn lênmây, Thả đỉa ba ba+ Gió thổi, nhảydây.

- Rèn kĩ năng vận động

và phát triển tố chấtvận động cho trẻ

- Trẻ hứng thú, thamgia tích cực vào các tròchơi

- Trẻ yêu thích các tròchơi dân gian

- Địa điểm: Sântrường bằng phẳng,rộng rãi, an toànvới trẻ

- Xắc xô…v

* Chơi tự do - Trẻ biết chơi đoàn

kết, nhường nhịn vàchia sẻ với các bạn

- Trẻ biết cách chơiđảm bảo an toàn chobản thân

- Đồ chơi ngoàitrời sạch sẽ, antoàn

vệ sinh, trước khi ăn;

lau miệng sau khi ăn,

- Xà phòng rửa tay,khăn lau tay, khănlau miệng…

- Tổ chức cho trẻ

ăn bữa chính vàbữa phụ

- Trẻ biết cách ăn uốnghợp vệ sinh và lịch sự

- Bàn ghế, khăn ăn,khay để khăn…v

Hoạt

động ngủ

- Tổ chức cho trẻngủ

- Rèn thói quen nằmđúng chỗ, ngay ngắn,không gây ồn làm ảnhhưởng đến giấc ngủcủa bạn

- Trẻ biết cách tự cất

đồ gọn gàng và làm vệsinh cá nhân

- Phòng ngủ sạch

sẽ, thoáng mát,phản gỗ, chiếu,

- Trẻ biết các chơi cáctrò chơi trên phần mềmKidsmart

- Phòng máy tính

Trang 8

HOẠT ĐỘNG

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,

luật chơi của những trò chơi mới và

hướng dẫn trẻ chơi

- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách

chơi, luật chơi của những trò chơi mà

- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ

chơi ngoài trời

- Cô chú ý bao quát đảm bảo an toàn

cho trẻ, nhắc nhở, động viên kịp thời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi tự do với đồ chơi, thiết bịngoài trời

- Cho trẻ đi vệ sinh theo từng tổ (nhóm

bạn trai, bạn gái đi riêng nhà vệ sinh)

- Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và

trước khi ăn…v v…

- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Trẻ rửa tay bằng xà phòng

1 Trước khi ăn:

- Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn

2 Trong khi ăn:

- Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh,

lịch sự, ăn hết suất v v…

3 Sau khi ăn:

- Cho trẻ lau miệng; cất bát, bàn ghế;

uống nước và súc miệng bằng nước

- Trẻ cất giường, vệ sinh cá nhân

- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi các

trò chơi trên phần mềm Kisdmart

+ Cho trẻ chơi các trò chơi

- Trẻ quan sát và lắng nghe

+ Trẻ chơi

A TỔ CHỨC CÁC

Trang 9

Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

- Hoạt động góctheo ý thích

- Trẻ nhớ tên và thuộcbài thơ, bài hát đã học

+ Trẻ biểu diễn tự tin

và biết đọc thơ diễncảm

+ Trẻ biết tên bài, hiểunội dung và thực hiệnđược các yêu cầu,hướng dẫn của cô

- Trẻ biết cách chơi ởcác góc theo ý thíchcủa mình

+ Trẻ biết cách lấy vàcất đồ chơi gọn gàngđúng chỗ

- Tranh minh họathơ, nhạc bài hát.+ Sách vở của trẻtheo chủ đề…

- Đồ dùng, đồ chơitrong các góc

Trả trẻ

- Nêu gương cuốingày, cuối tuần

- Rèn cho trẻ ghi nhớcác tiêu chuẩn và cáchđánh giá “Bé chăm, béngoan, bé sạch”

- Đồ dùng, giầydép của trẻ ở tủ để

đồ và giá dép

HOẠT ĐỘNG

Trang 10

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

- Cô cho trẻ ôn bài thơ, bài hát đã học

+ Hỏi trẻ về tên bài, tên tác giả

+ Hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm thơ

+ Cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ đã học,

biểu diễn văn nghệ

- Cô hướng dẫn lại trẻ cách làm bài tập

và cách thực hiện các yêu cầu trong

sách của trẻ

+ Cho trẻ thực hiện làm bài tập trong

sách vở học buổi sáng

- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích

+ Cô chú ý bao quát, động viên, khích

+ Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn

+ Trẻ đọc thơ diễn cảm, biểu diễnvăn nghệ

- Trẻ quan sát và lắng nghe

+ Trẻ thực hiện

- Trẻ tự chơi ở các góc theo ý thích

+ Trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúngchỗ

- Cô nêu các tiêu chuẩn thi đua

- Đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ nhận xét

bạn, biết nêu những hành vi ngoan và

chưa ngoan

- Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chuẩn và

bạn chưa ngoan trong ngày/ tuần Động

viên, khích lệ trẻ cố gắng phấn đấu

- Cho trẻ cắm cờ cuối ngày/ phát phiếu

bé ngoan cuối tuần

Trang 11

Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021

Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đi, chạy thay đổi hướng tốc độ, hướng

dích dắc theo hiệu lệnh

TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Đêm trung thu”

- Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản

- GD trẻ biết thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể được khỏe mạnh

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”,”Đêm trung thu”, loa, máy tính…

- Vẽ trên sân đường dích dắc bên phải, bên trái

- Cho trẻ tập trung quanh cô thành vòng tròn và

hát bài “Đêm trung thu”

2 Giới thiệu bài

- Cô gợi ý cho trẻ trò chuyện, tự chia sẻ sự hiểu

biết, kinh nghiệm của bản thân về chủ đề:

+ Các con vừa được hát bài hát gì?

+ Chúng ta đang khám phá chủ đề nhánh gì?

+ GD trẻ có ý thức chăm chỉ học tập

- Cô mời các con cùng đến với bài tập “Đi, chạy

thay đổi hướng tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu

lệnh” để luyện tập cơ thể thật khỏe mạnh, có sức

khỏe học tập thật tốt nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi

các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ tập trung thành vòngtròn và hát

- Trẻ trò chuyện, chia sẻkinh nghiệm, sự hiểu biếtcủa bản thân trẻ cùng cô vàcác bạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát và đi theo độihình vòng tròn (đi bằng gótchân - mũi chân - mép chân

- đi khom lưng - chạy

Trang 12

3.2 Hoạt động 2: Trọng động

- Cô mời các con cùng tham gia tập BTPTC

* Bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay đưa lên cao và chân lần lượt bước

sang hai bên

- Chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục

- Bụng: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang

hai bên

* Vận động cơ bản

- Giới thiệu vận động cơ bản: Đi, chạy thay đổi

hướng tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh

- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích

- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

mẫu

+ Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, khi có hiệu

lệnh “Chuẩn bị” thì đứng thẳng người trước vạch

xuất phát, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu

lệnh thực hiện, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu

lệnh khi nghe nhạc to thì chạy nhanh, nhạc nhỏ

thì chạy chậm, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của

cô Thực hiện xong đi về cuối hàng đứng

- Mời 2 trẻ lên tập mẫu cho các bạn quan sát và

cô gợi ý cho các bạn nhận xét

- Cô nhận xét chung, sửa sai, chú ý nhấn mạnh ở

các động tác khó mà trẻ thường dễ mắc phải

- Lần lượt gọi 2 trẻ lên tập Cho trẻ nhận xét bạn

Cô chú ý sửa sai và hướng dẫn lại cho những trẻ

làm chưa được, động viên, khích lệ trẻ

- Tổ chức cho các cặp đôi thi đua Cô bao quát,

nhận xét, sửa sai cho trẻ Động viên, khích lệ trẻ

cố gắng, tuyên dương đội chiến thắng

* Trò chơi vận động

- Giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi:

“Mèo đuổi Chuột”

+ Cách chơi: Cô mời 2 bạn lên chơi (1 bạn đóng

làm Mèo và 1 bạn đóng làm Chuột) Các bạn

khác đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ lên

cao để làm hang cho Chuột chạy Khi có hiệu

lệnh, Chuột sẽ chạy và Mèo phải đuổi bắt Chuột

Chú ý, để Mèo không bắt được mình, thì Chuột

hãy nhanh chân chạy chui qua các hang

+ Luật chơi: Chú Chuột chạy chui qua hang nào

thì Mèo cũng phải chui qua đúng hang đó để đuổi

nhanh - chạy chậm), sau đó

về đội hình 2 hàng ngang

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập theo cô, mỗi độngtác 4 lần 4 nhịp Nhấnmạnh động tác chân tập 6lần 4 nhịp

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ quan sát và nhận xétbạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- 2 tổ thi đua

- Trẻ lắng nghe

Trang 13

bắt Chuột Nếu bạn đóng làm Chuột bị Mèo bắt

thì bạn đó phải nhảy lò cò Nếu các con muốn

cứu Chuột thoát khỏi Mèo, các con có thể ngồi

xuống (đóng cửa hang) để Mèo không chui được

vào hang bắt Chuột

+ Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần Cô động viên, cổ vũ

khuyến khích trẻ chơi

-> Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét quá trình chơi

của trẻ và tuyên bố kết quả chơi

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay, cò bay”

và hít thở sâu

4 Củng cố

- Hôm nay, các con được tập bài tập gì?

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để

cơ thể thật khỏe mạnh, có sức khỏe học tập thật

tốt

5 Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ

trẻ cố gắng trong hoạt động lần sau và cho trẻ

chuyển hoạt động

+ Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng làm cánh chim bay,

cò bay và hít thở sâu

- Đi, chạy thay đổi hướng tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe và chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức

khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):

Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2021

Tên hoạt động: Toán: Gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 6.

Trang 14

Hoạt động bổ trợ: Hát “Đêm trung thu”.

Trò chơi: Ai tinh mắt? Nối tranh, Kết bạn.

I Mục đích – Yêu cầu

1 Kiến thức

- Ôn nhóm số lượng 4, 5, 6 Trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 6

- Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng để tạo thành nhóm có 6 đối tượng

2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kĩ năng gộp và đếm trong phạm vi 6

- Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện các yêu cầu của cô một cách tích cực vàhăng hái tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Hình ảnh về một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ có số lượng 4, 5, 6

- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 - 6, tranh để trẻ nối

- Lô tô đồ dùng, đồ chơi của trẻ, máy tính, ti vi, nhạc theo chủ đề

- Cho cả lớp hát bài hát “Đêm trung thu”

2 Giới thiệu bài

- Cô gợi ý cho trẻ tự chia sẻ sự hiểu biết, khám

phá của bản thân về nội dung bài hát và chủ đề:

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Chúng mình đang khám phá chủ đề nhánh gì?

- Cô còn có rất nhiều đồ chơi Trung thu Cô mời

các con cùng nhìn lên màn hình và đếm cùng cô

xem có bao nhiêu đồ chơi nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Ôn nhóm số lượng 4, 5, 6

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai tinh mắt?” trên

powerpoint

+ Các con đếm thật nhanh xem có bao nhiêu cái

trống? Vậy phải gắn thẻ số mấy?

+ Có bao nhiêu cái đèn ông sao? Phải gắn thẻ số

+ Có 4 cái trống Gắn thẻ số4

+ Có 5 cái đèn ông sao Thẻ

số 5

+ Có 6 cái đèn lồng v…

Ngày đăng: 05/01/2022, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nắm tình hình sức khỏe   của   trẻ,   yêu   cầu và   nguyện   vọng   của phụ huynh. - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
m tình hình sức khỏe của trẻ, yêu cầu và nguyện vọng của phụ huynh (Trang 1)
+ Hình ảnh về một số đồ chơi, các loại hoa   quả,   bánh   và các   hoạt   động   của Tết Trung thu… - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
nh ảnh về một số đồ chơi, các loại hoa quả, bánh và các hoạt động của Tết Trung thu… (Trang 3)
- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan. - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
Bảng b é ngoan, cờ, phiếu bé ngoan (Trang 9)
- Hình ảnh về một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ có số lượng 4, 5, 6. - Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 - 6, tranh để trẻ nối. - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
nh ảnh về một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ có số lượng 4, 5, 6. - Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 - 6, tranh để trẻ nối (Trang 14)
* Thử nghiệm/đánh giá/cải tiến mô hình: - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
h ử nghiệm/đánh giá/cải tiến mô hình: (Trang 22)
- Trong bài thơ, tác giả đã so sánh hình dáng tròn trịa của Mặt Trăng với những vật nào? - Trong câu hỏi đầu tiên “Trăng ơi..từ đâu đến?” thì tác giả đã có câu trả lời là gì?  - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
rong bài thơ, tác giả đã so sánh hình dáng tròn trịa của Mặt Trăng với những vật nào? - Trong câu hỏi đầu tiên “Trăng ơi..từ đâu đến?” thì tác giả đã có câu trả lời là gì? (Trang 24)
- Tổ chức cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau: nhóm, cá nhân. - Kế hoạch giáo dục tuần 3: Tết Trung thu
ch ức cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau: nhóm, cá nhân (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w