Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài, tìm và hiểu nghĩa từ mới: - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người.. KN: HS đọc đúng, đ[r]
Trang 1TUẦN 8 Ngày soạn: 13/10/2018 Ngày giảng: Thứ 2; 15/10/2018 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I Mục tiêu:
1 KT: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài, tìm và
hiểu nghĩa từ mới:
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người
2 KN: HS đọc đúng, đọc các từ khó: không nén nổi, lấm lem, vùng vẫy, nghiêm
giọng hỏi, về chỗ HS đọc đúng, đọc trơn và lưu loát, thay đổi giọng khi đọc lời nhân vật, đọc hiểu nội dung bài
3 TĐ: HS có ý thức kính yêu, tôn trọng cô giáo như người mẹ hiền của mình
II Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng phụ
III Hoạt động day học:
Tiết 1
A Khởi động:
HĐ cả lớp
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Luyện đọc
HĐ nhóm
- Cho HS khởi động trò chơi:
"Chuyển thư"
- N/x, khen
- GV giới thiệu bài qua tranh MH
- GV đọc mẫu
- Y/c HS đọc nối tiếp câu
- GV theo dõi đưa ra từ khó
- HD đọc từ khó
- Gọi HS đọc CN - ĐT + Bài chia làm mấy đoạn ?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- Treo bảng phụ - HD đọc - đọc mẫu
Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đang thập thò ở cửa lỗ vào,/ nghiêm giọng hỏi:// " Từ nay các em có chốn học
đi chơi nữa không ?// "
- Gọi HS đọc cá nhân + Bài có mấy giọng đọc ? Giọng kể : chậm rãi Minh: hào hứng, rụt rè, hối lỗi Bác bảo vệ: nghiêm nhưng nhẹ nhàng
Cô giáo: khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp
- HS khởi động trò chơi:
"Chuyển thư"
- Ghi đầu bài
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
- Theo dõi
- Đọc CN - ĐT
- 4 đoạn
- HS đọc
- Theo dõi
- Đọc CN
- 4 giọng đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
Trang 2Tiết 2
3 Tìm hiểu bài
HĐ cặp đôi
HĐ nhóm 4
4 Luyện đọc lại:
HĐ nhóm 4
C C 2 - D 2 :
từ mới
- Y/c đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Gọi 2 nhóm lên thi đọc
- GV theo dõi nhận xét
- Y/c lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Y/c HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?
+ Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?
+ Việc làm của cô giáo thể hiện thái
độ thế nào ? + Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? + Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại,
+ Người mẹ hiền trong bài là ai ? + Ý nghĩa bài này nói điều gì ?
- Y/c 4 HS đọc phân vai
- Gọi HS đọc
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Hs chia sẻ cảm xúc qua tiết học
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại bài, CB bài sau
- Các nhóm đọc
- Thi đọc
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm đoạn 1
- Minh rủ Nam chốn học, ra phố xem xiếc
- Chui qua chỗ tường thủng
- Cô nói với bác bảo vệ:
" Bác nhẹ tay kẻo cháu đau
- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò
- Cô xoa đầu Nam an ủi
- Trả lời
- Là cô giáo
- Bài văn muốn nói cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS
- Đọc phân vai
- HS đọc bài
- Nhận xét
- 1HS đọc cả bài
- Hs chia sẻ
- Thực hiện
_
Tiết 4: Toán
36 + 15
I Mục tiêu:
1 KT: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 Biết giải
bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
2 KN: Rèn HS biết tìm số hạng trong một tổng, thực hiện các phép cộng đúng,
nhanh và thành thạo , giải toán có lời văn chính xác
3 TĐ: Giáo dục HS có tính cẩn thận, tự giác, khoa học và chính xác
II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ
III Hoạt động dạy học :
A Khởi động:
B Bài mới:
- HS khởi động
- GV nhận xét, khen
- HS khởi động
Trang 31 Giới thiệu bài
2 GT phép cộng
36 + 15
HĐ cặp đôi
3 Thực hành
Bài 1: Tính
HĐ cá nhân
Bài 2: Đặt tính
rồi tính tổng,
biết số hạng
HĐ cặp đôi
Bài 3
HĐ nhóm 4
C C 2 - D 2 :
- Ghi bảng
- Nêu phép tính 36 + 15 = ?
- HD HS thao tác trên q/t để tìm ra k/q
- Vậy 36 + 15 = 51
- HD cho HS đặt tính và thực hiện phép tính:
36 +
15 51
- HD HS cách tính
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở
- GV nhận xét, khen
- HD HS cách đặt tính rồi tính
- Y/c HS lấy bảng con ra làm
- N/xét chữa bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- HD HS tóm tắt và giải toán theo hình vẽ
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải
- GV nhận xét
- Cho Hs chia sẻ cảm xúc
- Nxét tiết học
- Dặn dò tiết sau
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi
- 4 HS lên làm, lớp làm vở
16 26 36 46 + + + +
29 38 47 36
45 64 83 82
- Theo dõi
- Lớp làm bảng con
- Nhận xét a) 36 b) 24 + +
18 19
54 43
- 1 HS đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Làm bài trong nhóm
Bài giải:
Cả gạo và ngô có số kg là:
46 + 27 = 73 ( kg ) Đáp số: 73 kg
- Nghe
- Hs chia sẻ
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Trang 4
Ngày soạn: 13/10/2018
Ngày giảng: Thứ 3; 16/10/2018 Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 KT: Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong
phạm vi 100 Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ Biết nhận dạng hình tam giác
2 KN: Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.Củng cố kiến
thức về giải toán, nhận dạng hình…
3 TĐ: Tích cực chủ động khi làm toán.
II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
A Khởi động:
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
HĐ cá nhân
Bài 2: Viết số
HĐ cặp đôi
Bài 4
HĐ nhóm 4
Bài 5
HĐ cặp đôi
- HS khởi động trò chơi: "Kết bạn"
- GV nhận xét, khen
- Giới thiệu trực tiếp
- GV nêu y/c tiết học
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- HD HS nhẩm nêu kết quả
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý nên viết số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HD HD giải bài theo nhóm trình bày bài giải
- Gọi HS đọc Y/c bài tập
- HS khởi động trò chơi: "Kết bạn"
- Ghi đầu bài vào vở
- HS đọc Y/c bài tập
- Nêu miệng kết quả
6 + 5 = 11 6 + 6 = 12
6 + 7 = 13 5 + 6 = 11
6 +10 = 16 7 + 6 = 13
6 + 8 = 14 9 + 6 = 15
6 + 4 = 10 6 + 9 = 15
- 1 em nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài
- Đọc Y/c bài tập
- Hoạt động nhóm trình bày bài giải
Bài giải:
Số cây đội hai trồng được là:
46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây
- 1 HS đọc
Trang 5C Củng cố dặn
dò:
- Y/c HS quan sát, trả lời
- Nhận xét
- Cho Hs chía sẻ cảm xúc
- Nxét tiết học
- Dặn về nhà làm bài tập VBT
- Chuẩn bị tiết sau
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
- Hs chia sẻ
- Thực hiện
Tiết 4: Kể chuyện
NGƯỜI MẸ HIỀN
I Mục tiêu:
1 KT: Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện người mẹ
hiền Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo
2 KN: Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.
3 TĐ: Tự giác khi tham gia tiết học.
II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
A Khởi động:
HĐ cả lớp
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn kể
chuyện
HĐ cả lớp
HĐ nhóm 5
- HS khởi động trò chơi "A-li-ba ba"
- GV nhận xét,
- GV yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp + Hai nhân vật trong tranh là ai ? Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Cho 1, 2 học sinh kể đoạn 1
- GV nhận xét
- Y/c HS tập kể từng đoạn chuyện theo nhóm dựa theo từng tranh
b Dựng lại câu chuyện theo vai
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- HS khởi động trò chơi
"A-li-ba ba"
- Ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh
- 1 HS kể
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội
mũ, Nam đội mũ, mặc
áo sẫm màu
- Minh thì thầm … Trốn ra
- 1, 2 HS kể
- Học sinh tập kể theo các bước
- HS đọc chia thành các nhóm, mối nhóm 5 em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện
Trang 6C Củng cố - dặn
dò:
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nxét tiết học
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe
- Hs chia sẻ
- Theo dõi
Ngày soạn: 13/10/2018 Ngày giảng: Thứ 4; 17/10/ 2018 Tiết 1: Tập đọc
BÀN TAY DỊU DÀNG
I Mục tiêu:
1 KT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc
lời nhân vật phù hợp với nội dung Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thấy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy
2 KN: Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ,
buồn bã, trìu mến…
3 TĐ: HS có lòng tin yêu mọi người.
II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
A Khởi động:
HĐ cả lớp
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Luyện đọc
HĐ cả lớp
HĐ nhóm 3
3 Tìm hiểu bài
HĐ cặp
- HS khởi động trò chơi " truyền thư"
- G/thiệu bài qua tranh MH
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- GV HD đọc từ khó: Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khó nói
- Chia đoạn: 3 đoạn
- GV HD đọc ngắt nghỉ
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
+ Tìm những từ ngữ cho thấy
An rất buồn khi bà
+ Vì sao An buồn như vậy ?
- HS khởi động trò chơi " truyền thư"
- Ghi đầu bài
- HS chú ý nghe
- HS tiếp nối
- Đọc CN - ĐT
- HS nối tiếp
- HS đọc trong nhóm 3
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS đọc đoạn 1, 2
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ
- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà,
kể chuyện cổ tích,
Trang 7HĐ nhóm 4
4 Luyện đọc lại
HĐ nhóm
C Củng cố
-dặn dò:
+ Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?
+ Vì sao thầy giáo không trách
An khi biết em chưa làm ?
+ Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm ?
+ Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An?
- Tìm ý nghĩa câu chuyện ?
- HD HS đọc phân vai
- Gọi các nhóm thi đọc
- Thi đọc toàn chuyện
- Nhận xét,
- GV đọc lại bài văn + Đặt lại tên khác cho bài?
- Chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc bài
- Chuẩn bị tiết sau
- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng,
- Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng tình yêu bà của An
- Vì sự cảm thông của thầy
đã làm an cảm động…
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu
An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình yêu
- Thầy giáo của An rất yêu thương học trò Thầy hiểu
và cảm thông được với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An…thầy
- HS đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc
- HS thi đọc truyện
- Theo dõi
- Nỗi buồn của An Tình thương của thầy
Em nhất định sẽ làm
- Chia sẻ tiết học
Tiết 2: Đạo đức.
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:
1 KT: HS hiểu như thế nào là chăm chỉ học tập ,biết được ích lợi của việc chăm chỉ
học tập
2 KN: Rèn Hs biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của Hs.
3 TĐ: giáo dục hs chăm chỉ học tập hàng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu HT
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A Khởi động - HS khởi động trò chơi " truyền thư"
+ Gv hỏi: Chăm chỉ học tập mang lại
- HS khởi động
Trang 8B Bài mới:
1 GTB:
2 HĐ1: Xử lý
tình huớng :
HĐ2: Thảo luận
nhóm
HĐ3: Liên hệ
thực tế
C Củng cố-Dặn
dò:
lợi ích gì?
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu giờ học
- Chia lớp làm 2 nhóm và YC thảo luận để đóng vai tình huống
TH1: hôm nay khi Hà đi học thì bà ngoại đến chơi
- Gọi 2 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét bổ sung: Hà nên đi học
* KL: Hà cần phải đi học đều
- GV phát phiếu thảo luận và nêu YC nhiệm vụ:
a) Chỉ bạn học giỏi mới cần chăm chỉ ?
b) Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích tổ,
c) Chuyên cần học tập là phải học đến đêm khuya
- Yc 3 hs nhận xét
* Kl: Cần chăm chỉ hcọ tập
- GV đọc cho HS nghe tiểu phẩm
- Yc 3 HS lên diễn lại tiểu phẩm
" Trong giờ ra chơi khi An cắm cúi làm bài tập
- YC HS thảo luận + làm bài tập trong giờ ra chơi có phải
là học tập chăm chỉ không? (Không phải là học tập chăm chỉ )
+ Em khuyên bạn An như thế nào?
(Không nên làm như vậy )
* KL: Học và chơi phải đúng giờ mới mang lại kết quả tốt
- Gv củng cố ND bài
- HS trong lớp chia sẻ
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn chăm chỉ học
- Ghi đầu bài vào vở
- Nhận nhóm, thảo luận
- Nghe
- 2 nhóm đóng vai
- Nghe,nhớ
- Nhận phiếu
- Thảo luận
- Nhận xét
- Nghe nhớ
- Theo dõi
- 3 HS lên diễn tiểu phẩm
- Thảo luận
- Trả lời
- Nghe
- Chia sẻ thực tế bản thân
- Nghe
Tiết 4: Toán
BẢNG CỘNG
I Mục tiêu:
1 KT: Thuộc bảng cộng đã học Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán về nhiều hơn
2 KN: Rèn kĩ năng giải toán.
3 TĐ: Học sinh có ý thức tự giác khi làm bài.
Trang 9II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
A Khởi động:
HĐ cả lớp
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 HD lập bảng
cộng
Bài 1: Tính nhẩm
HĐ cá nhân
Bài 2: Tính
HĐ cặp đôi
Bài 3
HĐ nhóm 4
C Củng cố - dặn
dò:
- HS khởi động trò chơi "Kết bạn"
- GV nhận xét, khen
- Nêu mục đích Y/c tiết học
- GV ghi bảng các phép tính
- Y/c HS nêu kết quả
- Gọi HS đọc bảng cộng
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Gọi HS lần lượt nêu kq
- Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải theo nhóm
Tóm tắt:
Hoa : 28 kg Mai nặng hơn: 3 kg Mai :… kg?
- GV nhận xét chữa bài
- Thi học thuộc lòng bảng cộng
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS khởi động trò chơi
"Kết bạn"
- Ghi đầu bài vào vở
- HS nêu
- HS đọc bảng cộng
- Thực hiện
2 + 9 = 11 4 + 7 = 11
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12
3 + 9 = 12 4 + 9 = 13
- HS làm bài, chữa bài kq: 24; 43; 44; 81
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Các nhóm làm bài Bài giải:
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg) Đáp số: 31kg
- Hs chia sẻ
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập viết
CHỮ HOA: G
I Mục tiêu:
1 KT: Biết viết chữ hoa G theo cữ nhỏ và vừa Biết viết cụm từ ứng dụng " Gùi quẩy
tấu - Ghé thăm bản Mông"
2 KN: HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
Trang 103 TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu
III Hoạt động dạy học :
A Khởi động:
B Bài mới:
1 GT bài
2 HD viết chữ
G
3 HD viết cụm
từ ứng dụng
4 Viết bài
5 Thu bài
C C 2 - D 2 :
- HS khởi động chơi trò chơi
- Nhận xét
- Ghi đầu bài lên bảng
- Giới thiệu cấu tạo chữ mẫu
- HD cách viết:
- GV viết chữ cái hoa G lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- HD HS cách viết
- Y/c HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn cách viết
- Treo bảng phụ cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc " Gùi quẩy tấu- Ghé thăm bản Mông"
- Gọi HS nêu ý nghĩa cụm từ
- Y/c HS quan sát và nhận xét
- Y/c HS nhớ khoảng cách các chữ
- GV viết mẫu chữ : Gùi, Ghé
- Y/c HS viết bảng con
- GV uốn nắn học sinh
- Y/c HS viết bài theo y/c
- GV thu bài
- Nhận xét sửa sai
- Hs chia sẻ cảm xúc tiết học
- Nhắc lại nội dung bài
- Nxét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS khởi động
- Ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát chữ mẫu
- Theo dõi
- Quan sát
- Viết bảng con
- Quan sát
- 2 HS đọc
- Nêu ý nghĩa
- Q/s theo dõi
- Theo dõi
- HS viết bảng con
- Viết bài vào vở theo yêu cầu
- Nộp bài
- Nghe
- Hs chia sẻ
- Thực hiện
Tiết 2: Ôn toán (NC)
BẢNG CỘNG
I Mục tiêu:
1 KT: Thuộc bảng cộng đã học Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán về nhiều hơn
2 KN: Rèn kĩ năng giải toán.
3 TĐ: Học sinh có ý thức tự giác khi làm bài.
II Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
ND &HT
A Khởi động:
HĐ CỦA GV
- HS khởi động trò chơi "Kết bạn"
HĐ CỦA HS
- HS khởi động trò chơi "Kết bạn"