1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an hoc ki 1

157 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 361,06 KB

Nội dung

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2:7phút I.TÌM HIỂU BÀI MTiêu: hướng dẫn giải bài tập, câu hỏi phần tìm hiểu bài PP: vấn đáp, thuyết giảng Gv treo bảng[r]

Tuần Tiết Soạn: 15/8/2014 Giảng: 18/8/2014 HDĐT: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc tác phẩm thuộc thể nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – nét đẹp văn hóa người Việt cổ 2/ Kĩ - Đọc, hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện 3/ Thái độ: - Trân trọng thành quả, giá trị lao động nghề nơng nét văn hóa dân tộc: làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên - Soạn g/án, giới thiệu dong, chuối lạc gói bánh, cách làm bánh số địa phương 2/ Học sinh - Đọc trước văn C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận… D/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ:(5 phút) kiểm tra Sgk, loại Ngữ văn cách ghi Bài Hoạt động 1:(1p) giới thiệu MTiêu: định hướng ý hs PP: vấn đáp, thuyết trình Cứ độ Tết đến, xuân nhà nhà làm bánh mức sắm sửa ăn Tết, dịp lễ Tết thiếu loại bánh truyền thống mà từ Bắc vào Nam, từ miền ngược đến miền xi có để cúng tổ tiên ơng bà bánh gì? (chưng, bánh giầy) Vì có tục làm bánh ta hiểu thêm qua truyền thuyết "BCBG" Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 2:(15phút) I TÌM HIỂU CHUNG MTiêu: Giúp hs nắm khái niệm Truyền thuyết: truyền thuyết, đọc, nắm việc Là loại truyện kể dân gian kể nhân truyện vật, kiện có liên quan đến lịch sử PP: Đọc diễn cảm, tóm tắt thời khứ, thường có yếu tố tưởng - GV yêu cầu HS mở “Con Rồng cháu tượng, kì ảo TT thể thái độ Tiên” ý vào thích dấu cách đánh giá nhân dân GV gọi Hs đọc thích có dấu * đọc k/n Sgk kiện nhân vật lịch sử Hoạt động thầy/ cô ghi Gv chốt k/n Giảng: CRCT thuộc nhóm văn tt thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Trong nghe chương trình ta cịn tìm hiểu truyền thuyết BCBGiầy, STHGươm, TGióng - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc văn hs đọc nhận xét ?Nhận xét cách đọc bạn? nhìn Sgk Giới thiệu số từ khó thích Lang Liêu, ?Truyện kể ai, việc gì? việc làm bánh ?Kể tóm tắt việc chính?(ghi điểm) dâng vua Gv kể tóm tắt việc xung phong - Về già Hùng Vương muốn truyền cho người làm vừa ý vua nghe - Các hoàng tử đua chọn ăn sơn hào hải vị, riêng LL làm bánh chưng bánh giầy để dâng vua - Vua chọn bánh LL để tế trời đất tổ tiên nhường ngơi cho chàng - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết Treo tranh in tranh Sgk cho hs dự đoán h/a nêu chi tiết văn Quan sát tranh trả lời Hoạt động 3:(15phút) MTiêu: Tìm hiểu nội dung văn chi tiết kì ảo tiêu biểu PP: Thuyết trình, vấn đáp Giảng: LL nhân vật chính, tìm hiểu diễn biến việc Đọc thầm xoay quanh nhân vật + H: Mở đầu câu chuyện muốn giới thiệu với điều gì? Vua Hùng + H:Vua Hùng chọn người nối ngơi truyền ngơi hồn cảnh nào? Về già + H: Ý định vua sao? (quan điểm vua việc chọn người nối ngôi) phát biểu + H:Vua chọn người nối ngơi hình thức gì? nêu + H: Em có nhận xét vua Hùng qua cách chọn người nối ngôi? (Vua Hùng người trọng tài năng, sáng suốt bình đẳng.) thảo luận đơi + H:Để làm vừa ý vua, để nối ngơi Lang làm gì? + H:(G)Vì Lang Liêu thần báo mộng mà người khác vua? *Giảng: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường thần, bụt lên giúp đỡ bế tắc Hơn LL chịu nhiều 2.Đọc văn bản: Chú thích 4.Tóm tắt II.TÌM HIỂU VĂN BẢN Các việc chính: a Vua Hùng chọn người nối ngơi * Vua Hùng người trọng tài năng, sáng suốt bình đẳng b Lang Liêu làm bánh dâng vua thần giúp đỡ thiệt thòi sống lại yêu lao động + H:Vì thần mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? + H: Em có nhận xét chi tiết LL thần báo mộng? (Chi tiết tưởng tượng kì ảo) + H: Kết thi tài ông Lang nào? + H:Vì hai thứ bánh lang Liêu vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương Lang Liêu chọn để nối ngơi vua? Qua em có nhận xét nhân vật Lang Liêu? Giảng: Lang Liêu chọn làm người nối ngơi vì: Hai thứ bánh Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: q hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc đất nước làm cho ND no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta -Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức người nối chí vua Đem quí trời đất ruộng đồng tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua người tài năng, thông minh, hiếu thảo + H: Em nêu chi tiết kì ảo chi tiết mang cốt lõi thật lịch sử truyện? (thần báo mộng, có vua Hùng, bánh chưng, bánh giầy) Hoạt động 4:(3phút) MTiêu: xác định ý nghĩa văn PP: thuyết trình ?Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa gì? Chốt suy nghĩ phát biểu c Lang Liêu nối ngơi vua * Lang Liêu có lịng hiếu thảo, chân thành nghe Ghi 2/ Nghệ thuật: - Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian Ý nghĩa truyện Phát biểu, ghi - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền: bánh chưng, bánh giầy - Đề cao nghề nông trồng lúa nước tục thờ cúng tổ tiên người Việt * Suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước Hoạt động 5:(5phút) Củng cố MTiêu:kể tóm tắt việc PP:thuyết trình ?Nêu việc chi tiết kì ảo văn bản? *?Nêu câu ca dao đề cao lao động? GV: Cùng mang ý nghĩa cúng trời đất ngày bánh chưng, bánh giầy cách tân với nhiều cách làm sáng tạo, ngon hơn, đẹp Hoạt động 6: (1 phút) Dặn dị - Kể tóm tắt truyện Đóng vai Hùng Vương LL kể lại truyện "bánh chưng, bánh giầy"? - Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM: ………… …………………………… Tuần Tiết Soạn:15/8/2014 Giảng: 20/8/2014 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ TV 2/ Kĩ Nhận diện phân biệt được: - Từ tiếng - Từ đơn từ phức - Từ ghép, từ láy Phân tích cấu tạo từ 3/ Thái độ: Bước đầu có ý thức việc giữ gìn vốn tiếng Việt B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên - Soạn g/án, bảng phụ 2/ Học sinh - Soạn C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, minh họa, thuyết giảng, thảo luận D/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ:(2 phút) kiểm tra cách ghi hs Bài : Hoạt động 1:(1) giới thiệu MTiêu: định hướng ý hs PP: thuyết trình - GV giới thiệu từ Tiếng Việt để vào Hoạt động thầy/ cô Hoạt động Nội dung cần đạt trị I.TÌM HIỂU BÀI Hoạt động 2:(15phút) tìm hiểu MTiêu: giúp hs nắm khái niệm từ, từ đơn, từ phức PP: vấn đáp, thuyết minh Gv treo bảng phụ ghi tập tìm hiểu sgk hs đọc - HS đọc ví dụ ? Câu văn có tiếng, từ? -Có từ có Em có nhận xét cấu tạo từ tiếng, có câu văn trên? từ tiếng - Vậy tiếng dùng để làm gì? -Tiếng dùng -Khi tiếng coi từ? để tạo từ ?9 từ câu kết hợp với Khi tiếng có tác dụng gì?(tạo câu có ý nghĩa) có nghĩa, tạo câu, tiếng trở -Từ dùng để làm gì? thành từ -Từ dùng để GV chốt tạo câu ghi ?ở Tiểu học em học từ đơn, từ phức, em nhắc lại khái niệm từ trên? nhắc lại khái Gv quay trở lại câu văn bảng phụ niệm ? Điền từ vào bảng phân loại? (thảo 1hs lên bảng luận đôi) điền -Cột từ đơn: từ, đấy, nước ta -Cột từ ghép: chăn nuôi ?Qua việc lập bảng, phân biệt từ đơn, - Cột từ láy: từ phức? trồng trọt *? Quan sát dụng cụ có phịng học, em cho ví dụ từ đơn, từ phức? xung phong Giảng chốt, cho vd từ phức có tiếng: máy vi tính, xe đạp điện, lớp học ghi ?Hai từ phức trồng trọt, chăn ni có giống khác nhau? +Giống: từ gồm hai tiếng nghe +Khác: Chăn ni: gồm hai tiếng có quan hệ nghĩa .Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm ?Từ phức có loại phát biểu Gv tổng kết học sơ đồ bảng để hs dễ nắm vẽ vào Từ đơn Từ đọc ghi nhớ Từ phức Từ ghép Từ láy Hoạt động 3:(15phút) HD giải tập MTiêu: thực hành kiến thức từ cấu tạo từ PP: minh họa, vấn đáp, thảo luận Cho hs đọc thực yêu cầu tập II BÀI HỌC: Từ: Là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa dùng để đặt câu Từ đơn, từ phức a Từ đơn: từ đơn từ gồm có tiếng VD: bút, thước b Từ phức: từ có hai tiếng trở lên ghép lại tạo thành - Từ ghép: từ ghép tiếng có quan hệ với mặt nghĩa - Từ láy: từ có quan hệ láy âm tiếng Ghi nhớ: SGK III LUYỆN TẬP: Bài 1/14 a Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu trả lời cá từ ghép nhân 1,2 b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác Hướng dẫn, gọi hs lên bảng làm Gv chốt c Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, anh em Bài 2/14 Các khả xếp: - Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ: Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Sắp xếp theo bậc trên/ dưới: Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh Bài 3/14 - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, hs lên bảng bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng lớp làm - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh vào nháp nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài5 mời đại diện tổ lên bảng làm tập nhanh, ghi từ theo yêu cầu Nhận xét, chốt - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hơ hố, hả, - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha Hoạt động 4:(3phút) Củng cố: MTiêu: tổng kết nội dung học PP: thuyết trình, minh họa ?Nêu cấu tạo từ?(từ đơn, từ phức) ?Vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV? Hoạt động 6(1 phút) Dặn dị - BTVN: 4,5/15 Tìm số từ, số tiếng đoạn văn: lời vua nhận xét hai thứ bánh Lang liêu - Sọan: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt RÚT KINH NGHIỆM: ………… …………………………… Tuần Tiết Soạn: 15/8/2014 Giảng: 20/8/2014 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Nắm kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chính-cơng vụ 2/ Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn ptbđ phù hợp với mđgt - Nhận kiểu văn văn cho trước vào ptbđ - Nhận tác dụng việc lựa chọn ptbđ đoạn văn cụ thể 3/ Thái độ: Nghiêm túc, ý thức việc tìm hiểu kiến thức văn B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên - Soạn g/án, bảng phụ 2/ Học sinh - Soạn C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, minh họa, thuyết giảng… D/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ:(2 phút) kiểm tra cách ghi hs 3/ Bài mới: Hoạt động 1:(1p) giới thiệu MTiêu: định hướng ý hs PP: thuyết trình Các em tiếp xúc với số văn tiết Vậy văn gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp nào? Tiết học giúp em giải đáp thắc mắc Hoạt động Nội dung cần đạt trị Hoạt động 2:(15phút) I.TÌM HIỂU VỀ VĂN BẢN VÀ MTiêu: giúp hs nắm phân biệt PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT khái niệm giao tiếp, văn Văn mục đích giao tiếp: PP: vấn đáp, thuyết minh Gv thông qua ý câu hỏi a hs đọc ?Khi đường, thấy việc gì, muốn -kể(nói) cho mẹ biết em làm nào? ?Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà không - viết thư thể trị chuyện em làm nào? Giảng: Các em nói viết em dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngơn từ mà mẹ hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà Hoạt động thầy/ cô em gửi gắm Đó giao tiếp - Trên sở điều vừa tìm hiểu, em Nêu k/n hiểu giao tiếp? Giảng:đó mối quan hệ hai chiều người truyền đạt người tiếp nhận - Việc em đọc báo xem truyền hình có Phải, có phải giao tiếp khơng? Vì sao? người truyền đạt người Quan sát ca dao SGK (c) tiếp nhận ?Bài ca dao có nội dung gì? ?Bài ca dao làm theo thể thơ gì? Hai Đọc câu lục bát liên kết với nêu nào? Giảng:Bài ca dao: Khuyên phải có lập trường kiên định Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, Có liên kết chặt chẽ: Về hình thức: Vần ên Về nội dung:, ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước  Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt ý trọn vẹn Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng : nghe Đây văn chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học  Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng dạng văn nói Bức thư: văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết. dạng văn viết Hoạt động 3:(10phút) MTiêu:Hướng dẫn cho HS nắm kiểu văn PP: Vấn đáp, thuyết giảng Cho hs đọc thực yêu cầu tập Giảng: Tự có "Con Rồng Tiên" Tả: cảnh, sinh hoạt B/cảm: cảm nghĩ mẹ Nghị luận: tục ngữ Thuyết minh: nón, đơn thuốc, HC-CV: đơn xin phép GV treo bảng phụ Giới thiệu kiểu văn phương thức biểu đạt * Lớp học: vbản tự sự, miêu tả a Giao tiếp: hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ b Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Kiểu văn phương thức biểu đạt Kiểu văn phương thức biểu đạt:: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, cơng vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng Hoạt động 4:(14phút) Ghi nhớ: SGK MTiêu: giải tập PP: vấn đáp II LUYỆN TẬP: GV chuyển tập tìm hiểu sang bt luyện tập Chọn tình giao tiếp, lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp - Hành cơng vụ - Tự Hs trả lời - Miêu tả chỗ - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận Bài1: gọi hs lên bảng 1/17 Phương thức biểu đạt a Tự b Miêu tả Bài Đổi tên văn thành "Bánh chưng hs lên bảng c Nghị luận bánh giầy" làm, ghi điểm d Biểu cảm Giảng: Truyền thuyết "Bánh chưng bánh đ Thuyết minh giầy" thuộc kiểu văn tự vì: việc truyện kể nhau, việc nối tiếp việc nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa Đọc ghi nhớ Hoạt động 5:(2phút) Củng cố: MTiêu: tổng kết nội dung học PP: thuyết trình, minh họa Hoạt động 6(1 phút) Dặn dị - Soạn: Thánh Gióng; Tìm hiểu chung văn tự RÚT KINH NGHIỆM: ………… …………………………… ………… …………………………… Tuần Tiết Soạn: 15/8/2014 Giảng: 23/8/2014 THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết 2/ Kĩ - Đọc, hiểu văn - Nhận việc vbtheo trình tự thời gian - Phân tích số chi tiết hoang đường, kì ảo 3/ Thái độ: - Trân trọng, biết ơn hệ cha anh gìn giũ độc lập cho hịa bình hơm B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên - Soạn g/án, tranh 2/ Học sinh - Đọc, soạn trước văn bản, kể truyện BCBG C/ PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình, kể tóm tắt, nêu vấn đề D/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ:(5 phút) - Kể tóm tắt truyện BCBG? Nêu ý nghĩa truyện? - Hiện người Tiên Phước làm BC, BG không? Làm vào dịp nào? Em thử nêu nguyên liệu cách làm? 3/ Bài Hoạt động 1:(1p) giới thiệu MTiêu: định hướng ý hs PP: thuyết trình Thánh Gióng loại truyện dân gian thể tinh thần dánh giặc cứu nước Đây câu chuyện hấp dẫn ý nghĩa, thể bao ước mơ dân tộc Việt Nam buổi đầu dựng nước Hơm tìm hiểu nội dung câu chuyện … Hoạt động Hoạt động thầy/ Nội dung cần đạt trị Hoạt động 2:(15phút) I.TÌM HIỂU CHUNG MTiêu: giúp hs đọc, nắm việc truyện PP: Đọc diễn cảm, tóm tắt Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hs đọc Đọc văn bản: hết nhận xét Gọi hs đọc văn nhìn Sgk Chú thích ?Nhận xét cách đọc bạn? Giới thiệu số từ khó thích ?Truyện có nhân vật nào? Gióng nhân vật chính? ?Kể tóm tắt việc chính?(ghi điểm) xung phong Gv kể tóm tắt việc - Sự đời kì lạ Gióng: lên mà nghe khơng biết đi, biết nói, đặt đâu nằm - Khi gặp sứ giả Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Gióng lớn nhanh thổi - Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưới ngựa sắt đánh tan giặc - Vua phong Gióng Phù Đổng Thiên Tóm tắt ... Soạn: 15 /8/2 014 Giảng: 20/8/2 014 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Ki? ??n thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: giao. .. tạo từ TV? Hoạt động 6 (1 phút) Dặn dị - BTVN: 4,5 /15 Tìm số từ, số tiếng đoạn văn: lời vua nhận xét hai thứ bánh Lang liêu - S? ?an: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt RÚT KINH NGHIỆM: ………… ……………………………... ghép: từ ghép tiếng có quan hệ với mặt nghĩa - Từ láy: từ có quan hệ láy âm tiếng Ghi nhớ: SGK III LUYỆN TẬP: Bài 1/ 14 a Từ nguồn gốc, cháu thuộc ki? ??u trả lời cá từ ghép nhân 1, 2 b Từ đồng nghĩa với

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về hình thức: Vần ên - Giao an hoc ki 1
h ình thức: Vần ên (Trang 8)
Treo bảng phụ đã ghi các sự việc, chốt kết quả thảo luận - Giao an hoc ki 1
reo bảng phụ đã ghi các sự việc, chốt kết quả thảo luận (Trang 17)
GV treo bảng phụ ghi các sự việc trong bài thơ"Sa bẫy" - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ ghi các sự việc trong bài thơ"Sa bẫy" (Trang 18)
- Soạn g/án, bảng phụ, tranh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ, tranh (Trang 19)
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Giao an hoc ki 1
y dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo (Trang 20)
Gv treo bảng phụ - Giao an hoc ki 1
v treo bảng phụ (Trang 22)
- Soạn g/án, bảng phụ,          2/ Học sinh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ, 2/ Học sinh (Trang 24)
- Đọc bài tập ở bảng phụ - Giao an hoc ki 1
c bài tập ở bảng phụ (Trang 36)
- Soạn g/án, bảng phụ          2/ Học sinh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ 2/ Học sinh (Trang 42)
+Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả (quả na mở mắt tròn xoe).  Hoặc từ ăn: - Giao an hoc ki 1
ph ận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả (quả na mở mắt tròn xoe). Hoặc từ ăn: (Trang 43)
- Soạn g/án, bảng phụ          2/ Học sinh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ 2/ Học sinh (Trang 45)
GV treo bảng phụ ghi các đoạn văn 1/58 Yêu cầu hs đoc - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ ghi các đoạn văn 1/58 Yêu cầu hs đoc (Trang 46)
?Lời văn trong văn ts là gì? Hình thức và nd của 1 đ/v?  - Giao an hoc ki 1
i văn trong văn ts là gì? Hình thức và nd của 1 đ/v? (Trang 48)
3 hs lên bảng làm - Giao an hoc ki 1
3 hs lên bảng làm (Trang 56)
Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng giải Gv giải nghĩa các từ được thay thế để hs thấy được lỗi lẫn lộn từ gần âm đẫn đến hiểu sai trong nói và viết - Giao an hoc ki 1
i đại diện 3 nhóm lên bảng giải Gv giải nghĩa các từ được thay thế để hs thấy được lỗi lẫn lộn từ gần âm đẫn đến hiểu sai trong nói và viết (Trang 57)
- Soạn g/án, bảng phụ ghi nội dung bài tập 15phút - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ ghi nội dung bài tập 15phút (Trang 65)
Lên bảng làm nhanh - Giao an hoc ki 1
n bảng làm nhanh (Trang 66)
Làm trên bảng thảo luận nhóm - Giao an hoc ki 1
m trên bảng thảo luận nhóm (Trang 68)
- Soạn g/án, bảng phụ - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ (Trang 74)
Treo vd bảng phụ1/II/86 - Giao an hoc ki 1
reo vd bảng phụ1/II/86 (Trang 75)
- Khẳng định đúng hình thể của từng bộ phận nhưng sai về hình thể toàn diện của con voi. - Giao an hoc ki 1
h ẳng định đúng hình thể của từng bộ phận nhưng sai về hình thể toàn diện của con voi (Trang 89)
GV treo bảng phụ có vd 1/116 Sgk ?Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ ngữ nào? - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ có vd 1/116 Sgk ?Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ ngữ nào? (Trang 98)
vào mô hình cấu tạo của từ. - Giao an hoc ki 1
v ào mô hình cấu tạo của từ (Trang 101)
GV treo bảng phụ đáp án của đề. Phần tự luận gv nêu đáp án từng ý và số điểm hoàn chỉnh  - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ đáp án của đề. Phần tự luận gv nêu đáp án từng ý và số điểm hoàn chỉnh (Trang 129)
GV Treo bảng phụ - Giao an hoc ki 1
reo bảng phụ (Trang 131)
- Phân tích để hiể uý nghĩacủa hình tượng "con hổ có nghĩa".   - Kể lại được truyện. - Giao an hoc ki 1
h ân tích để hiể uý nghĩacủa hình tượng "con hổ có nghĩa". - Kể lại được truyện (Trang 135)
+H: Tại sao tác giả không lấy hình tượng   con   vật   khác   mà   lấy   hình tượng con hổ? - Giao an hoc ki 1
i sao tác giả không lấy hình tượng con vật khác mà lấy hình tượng con hổ? (Trang 137)
GV treo bảng phụ đã viết VD1. Viên quan ấy đã  đi  nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để  hỏi  mọi người - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ đã viết VD1. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người (Trang 142)
-4 hs lên bảng viết câu, xác định CN, VN và  gạch chân ĐT - Giao an hoc ki 1
4 hs lên bảng viết câu, xác định CN, VN và gạch chân ĐT (Trang 142)
.GV ghi lên bảng những từ sai trong bài làm và gọi hs nêu lỗi và lên bảng sửa lại - Giao an hoc ki 1
ghi lên bảng những từ sai trong bài làm và gọi hs nêu lỗi và lên bảng sửa lại (Trang 151)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w