Triết học phân tích bản chất của ý thức và vấn đề trí tuệ nhân tạo .Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa duy tâm quan niệm ý thức là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất. Còn các nhà triết học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi quan niệm siêu hình máy móc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, giản đơn, máy móc, mà không thấy được tính năng động sáng tạo của ý thức, tính biện chứng của quá trình phản ánh. Khác với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên cơ sở lý luận phản ánh: về bản chất, coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, đó không phải là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật về sự vật. Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh; điều kiện lịch sử xã hội; phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm sống của chủ thể phản ánh. Ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, cho nên quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người là quá trình năng động sáng tạo thống nhất ba mặt sau: Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này mang tính chất hai chiều, có định hướng, có chọn lọc các thông tin cần thiết. Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực chất, đây là quá trình sáng tạo lại hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất. Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Trong giai đoạn này, con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.
Câu 1: a) Anh (chị) phân tích lý luận Triết học Mác-Lênin chất ý thức để làm rõ nội dung trên? Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa tâm quan niệm ý thức thực thể độc lập, thực nhất, từ cường điệu tính động ý thức đến mức coi ý thức sinh vật chất phản ánh vật chất Còn nhà triết học vật thừa nhận vật chất tồn khách quan ý thức phản ánh vật Tuy nhiên, ảnh hưởng quan niệm siêu hình - máy móc nên họ coi ý thức phản ánh vật cách thụ động, giản đơn, máy móc, mà khơng thấy tính động sáng tạo ý thức, tính biện chứng trình phản ánh Khác với quan điểm trên, chủ nghĩa vật biện chứng dựa sở lý luận phản ánh: chất, coi ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo; ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, khơng phải hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật vật Kết phản ánh ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh; điều kiện lịch sử - xã hội; phẩm chất, lực, kinh nghiệm sống chủ thể phản ánh Ý thức đời trình người hoạt động cải tạo giới, trình phản ánh thực khách quan vào óc người trình động sáng tạo thống ba mặt sau: Một là, trao đổi thông tin chủ thể đối tượng phản ánh Sự trao đổi mang tính chất hai chiều, có định hướng, có chọn lọc thơng tin cần thiết Hai là, mơ hình hóa đối tượng tư dạng hình ảnh tinh thần Thực chất, trình "sáng tạo lại" thực ý thức theo nghĩa: mã hóa đối tượng vật chất thành ý tưởng tinh thần phi vật chất Ba là, chuyển mơ hình từ tư thực khách quan, tức trình thực hóa tư tưởng, thơng qua hoạt động thực tiễn biến quan niệm thành thực tại, biến ý tưởng phi vật chất tư thành dạng vật chất thực Trong giai đoạn này, người lựa chọn phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào thực khách quan nhằm thực mục đích Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội Thông qua thực tiễn, người biến đổi giới, đem lại tri thức đạo hoạt động thực tiễn – sáng tạo thiên nhiên thứ hai in đậm dấu ấn người Như vậy, sáng tạo đặc trưng chất ý thức Ý thức tượng xã hội Sự đời, tồn ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu chi phối không quy luật sinh học mà chủ yếu quy luật xã hội, nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực người quy định Ý thức mang chất xã hội b) Với phát triển khoa học đại, theo anh (chị) “trí tuệ nhân tạo” thay người khơng? Vì sao? Khơng, vì: Trí thơng minh nhân tạo, trí thơng minh thể máy móc, trái ngược với trí thơng minh tự nhiên người Thơng thường, thuật ngữ "trí tuệ nhân tạo" thường sử dụng để mơ tả máy móc (hoặc máy tính) có khả bắt chước chức "nhận thức" mà người thường phải liên kết với tâm trí, "học tập" "giải vấn đề" Cho nên trí tuệ nhân tạo loại trí tuệ khơng có tư Chính khơng có tư nên khơng có mục đích riêng chúng có mục đích người tạo ban cho mà thơi Chừng người cịn máy móc khả nhận thức chừng ấy, trí tuệ nhân tạo AI chưa thể thay hồn tồn trí tuệ người lĩnh vực Mới phát biểu trước hội nghị trực tuyến Artrifical Interligence Journey, Tổng thống Liên bang Nga Vlađimir Putin nói: “AI khơng thay người Vâng, máy móc nhiều phương tiện đại khác kiểm tra người mức độ to lớn, rốt người ln cần phải kiểm sốt phương tiện kỹ thuật đó” Vẫn biết sáng tạo, biểu cảm xúc trở thành thuật toán, có tâm hồn chưa cách thổi vào AI Ngay người chưa hiểu hết chưa lý giải đa dạng tâm hồn mà Chúng ta sống cộng đồng mà thể “tâm hồn nồng hậu”, “tâm hồn nhạt nhẽo”, “tâm hồn đồng điệu”… vơ hình cá thể trí tuệ chưa có thuật toán chép Thật AI vận hành sở đề tài khoa học – kỹ thuật, mà tạo lập phần mềm thần kinh thuật tốn đến mức tự phát triển tự học tập, AI chưa tự nghĩ thể vào đời sống “tâm hồn” Vấn đề tâm hồn người bí ẩn, phải nhờ đến “đấng thần tiên”, đến “thần thánh” Điều mà người chưa lý giải có lẽ khó mà lý giải với tính vơ hình, phong phú đa dạng nó… lập trình cho AI! Vấn đề đến nay, người bắt đầu mơ hình hóa AI vỡ nhẽ tính nhân loại lồi người có lĩnh vực chưa biết đến Cho đến tiến hóa nay, loài người chưa hiểu hết thứ đặt mà liên tiếp xảy việc việc khác… Cho nên, qua việc khai sinh AI giúp người nhận thức thêm mình, thấy hạn chế hiểu biết nảy sinh lịch sử loài người chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai… chưa hiểu đầy đủ chưa xử lý mối quan hệ nhân nhân loại với nhân loại nhân loại với thiên nhiên… Như thấy “lỗ hổng” hiểu biết thân loài người, lồi người tạo mà chưa hiểu biết! Con người tạo AI chép hoạt động người với thâu tóm liệu thơng tin nhân loại xác đến mức lập trình Nhưng khơng nên nhầm lẫn AI siêu thông minh, siêu trí tuệ Bất kỳ lĩnh vực hoạt động người, có lĩnh vực sáng tạo - sáng tác AI làm được, với thơng tin có, cịn dịng thơng tin hàng ngày ập đến, bất thường chưa có kho liệu lồi người mà biết trước, lúc trí tuệ người đủ sáng tạo để xử lý, cịn AI làm có thời gian sở để người lập trình cho Con người lo cho tự sáng tạo để có mới, để xử lý kịp tình hình, cịn cơng cụ ảo người tạo chưa kịp có thơng tin có việc qua Chưa nói đến AI khơng có tâm hồn người người truyền tâm hồn vào AI Đó vấn đề mà AI người khác nhau, từ để khẳng định, dù AI phát triển đến đâu theo kịp thay cho vận hành trí tuệ người ln sáng tạo, có việc sáng tạo AI Như vậy, ta khẳng định rằng: tương lai, lĩnh vực AI ngày phát triển so với óc người AI khơng thể hồn tồn thay cho người lĩnh vực ... thực người quy định Ý thức mang chất xã hội b) Với phát triển khoa học đại, theo anh (chị) ? ?trí tuệ nhân tạo? ?? thay người khơng? Vì sao? Khơng, vì: Trí thơng minh nhân tạo, trí thơng minh thể máy... phải liên kết với tâm trí, "học tập" "giải vấn đề" Cho nên trí tuệ nhân tạo loại trí tuệ khơng có tư Chính khơng có tư nên khơng có mục đích riêng chúng có mục đích người tạo ban cho mà thơi Chừng... đích người tạo ban cho mà thơi Chừng người cịn máy móc khả nhận thức chừng ấy, trí tuệ nhân tạo AI chưa thể thay hoàn toàn trí tuệ người lĩnh vực Mới phát biểu trước hội nghị trực tuyến Artrifical