1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tóm tắt chung luật tố tụng dân sự

8 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 80,75 KB
File đính kèm ttds.rar (77 KB)

Nội dung

Anhchị hãy trình bày ngắn gọn về nội dung chương trình học phần Trong nội dung chương trình đã học, nội dung nào mà anh chị tâm đắc nhất? Giải thích tại sao? tình huống về vụ việc ly hôn Anh Hồng và chị Thủy kết hôn tháng 12 2009, trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn. Thời gian đầu của thời kỳ hôn nhân, vợ chồng chung sống hạnh phúc. Khoảng cuối năm 2010, vợ chồng có mâu thuẫn, do anh Hồng nghi vợ ngoại tình. Đến tháng 12 2016, chị Thủy sinh con. Tháng 12018, anh Hồng làm đơn xin ly hôn và chia tài sản chung với chị Thủy nhưng chị Thủy không đồng ý ly hôn. Theo tài liệu trong hồ sơ thì trong thời gian sống chung anh chị có vay của ông C số tiền là 100 triệu đồng. Tháng 62018, Tòa án sơ thẩm đã xử ly hôn và giao con chung cho chị Thủy nuôi, buộc anh Hồng phải cấp dưỡng nuôi con; phần vay nợ của ông C Tòa án tách riêng ra giải quyết bằng vụ án đòi nợ. Câu 1: Theo anh chị, về nguyên tắc tòa án có thể giải quyết ly hôn, chia tài sản vợ chồng và giải quyết yêu cầu đòi nợ trong cùng một vụ án không? Tại sao? Câu 2: Giả sử chị Thủy đang nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi thì anh Hồng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn không?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THI ONLINE KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2006BLAW1421 Đề bài: Báo cáo thu hoạch mơn học Tình số 15 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Thảo Số thứ tự (theo danh sách thi): 74 Mã sinh viên: 18D200101 Lớp hành chính: K54P2 Tổng số trang file thi: Email: nguyenthao181120@gmail.com Số điện thoại: 0836262936 Hà Nội, tháng 06 năm 2020 PHẦN BÀI LÀM − − − − − − − − PHẦN BÁO CÁO THU HOẠCH Câu 1: Anh/chị trình bày ngắn gọn nội dung chương trình học phần Câu 2: Trong nội dung chương trình học, nội dung mà anh chị tâm đắc nhất? Giải thích sao? Mở đầu Tố tụng dân bao gồm tất quy phạm pháp luật quy định chuẩn mực xã hội, điều chỉnh mối quan hệ phát sinh chủ thể đối tượng tham gia tố tụng Mục đích tố tụng đảm bảo việc giải thi hành xử án vụ án dân nhanh chóng, đắn; bên cạnh đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ, lợi ích quan nhà nước, đơn vị tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật Vì mà Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS 2015) văn có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Đối với sinh viên Luật, việc học tập, nghiên cứu học phần Luật tố tụng dân thiếu Trong báo cáo này, em xin trình bày ngắn gọn kiến thức tiếp thu từ nội dung chương trình học phần Luật tố tụng dân trường Đại học Thương mại Bài báo cáo gồm: Nội dung chương trình học phần Nội dung tâm đắc Nội dung I Nội dung chương trình học phần Học phần Luật tố tụng dân bao gồm chương: Chương Khái quát luật tố tụng dân Việt Nam: Đối tượng điều chỉnh: Quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án với đương sự, người đại diện đương sự, người có lợi ích liên quan chủ thể khác; Quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát quan thi hành án; Quan hệ đương chủ thể khác liên quan Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, định đoạt Nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam: Nguyên tắc thể tính pháp chế xã hội chủ nghĩa; Nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử Tòa án; Nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng đương sự; Nguyên tắc thể trách nhiệm quan thi hành tố tụng người tiến hành tố tụng dân sự; Nguyên tắc thể vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Nguồn luật tố tụng dân Việt Nam: Hiến pháp 2014; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Pháp lệnh án phí, lệ phí; Các văn pháp luật khác Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự: quan hệ xã hội quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh Tòa án thường bên quan hệ pháp luật tố tụng dân Quan hệ tồn phát triển thể thống nhất, phát sinh tố tụng dân Luật tố tụng dân điều chỉnh Cấu thành quan hệ tố tụng dân sự: Chủ thể: Chủ thể có thẩm quyền; Chủ thể tham gia tố tụng; Chủ thể tham gia để hỗ trợ Tòa án Khách thể: việc giải quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp đương hay quan hệ nội dung có chứa đựng kiện pháp lý mà Tịa án có nhiệm vụ xác định Nội dung: bao gồm quyền tố tụng dân nghĩa vụ tố tụng dân chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân Vụ việc dân bao gồm vụ án dân việc dân sự: − − − − − − − − − − − − − − Vụ án dân việc giải tranh chấp dân bên có liên quan Tòa án Kết giải tuyên án Việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức khơng có tranh chấp có u cầu Tịa án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý Kết giải tuyên định Chương Những quy định chung giải vụ việc dân sự: Được quy định BLTTDS 2015 bao gồm: Thẩm quyền Tòa án nhân dân (Chương III); Chứng minh chứng cớ tố tụng dân (Chương VII); Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (Chương IV); Người tham gia tố tụng dân (Chương VI); Biện pháp khẩn cấp tạm thời (Chương VIII); Cấp, tống đạt thông báo văn tố tụng (Chương X); Thời hạn tố tụng (Chương XI); Án phí, lệ phí chi phí tố tụng khác (Chương IX) Chương Thủ tục giải vụ án dân sự: Là nội dung trọng tâm luật tố tụng dân bao gồm: Thủ tục giải vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm; Thủ tục giải vụ án dân tòa án cấp phúc thẩm; Thủ tục xét lại án, định giải vụ án dân Tịa án có hiệu lực Khởi kiện vụ án dân việc cá nhận, quan, tổ chức chủ thể khác theo quy định pháp luật TTDS nộp đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác Quyền khởi kiện quy định Điều 186 BLTTDS 2015, phạm vi khởi kiện quy định Điều 188 BLTTDS 2015 Hình thức khởi kiện: gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng để chứng minh yêu có hợp pháp (Điều 189 BLTTDS 2015) Cách thức gửi đơn khởi kiện: Nộp trực tiếp Tòa án; Gửi đến Tòa án qua bưu điện; Gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử Tòa án Ngày khởi kiện ngày đương nộp đơn Tịa án, ngày có dấu bưu điện nơi gửi ngày gửi đơn trực tuyến (Điều 190 BLTTDS 2015) Quá trình giải vụ án dân theo BLTTDS 2015:  Thủ tục giải vụ án dân cấp sơ thẩm: Bước 1: Thụ lý vụ án (Điều 191) Tòa án phải nhận đơn kiện đương nộp trực tiếp Tòa án gửi qua bưu điện phải in giấy đương gửi trực tuyến phải ghi vào sổ nhận đơn Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn, Chánh án tịa phân cơng Thẩm phán xem xét đơn Trong thời hạn 05 ngày làm việc tiếp theo, Tịa án phải xem xét có định sau: Thuộc thẩm quyền giải quyết: Thụ lý vụ án Thuộc thẩm quyền giải Tòa án khác: Chuyển đơn kiện cho Tịa án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện Không thuộc thẩm quyền giải Tòa án: Trả lại đơn cho người khởi kiện Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường thủ tục rút gọn Bước 2: Hòa giải vụ án (Điều 205) Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để dduouong thỏa thuận với việc giải vụ án (trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hòa giải quy định Điều 206 207) Khi khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận, Tòa án định hịa giải thành Trường hợp hịa giải khơng thành, Thẩm phán chủ tọa phiên hòa giải lập biên hòa giải không thành thực thủ tục để đưa vụ án xét xử Bước 3: Chuẩn bị xét xử Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tùy trường hợp, Thẩm phán định sau: Công nhận thỏa thuận đương sự; Tạm đình giải vụ án dân sự; Đình giải vụ án dân sự; Đưa vụ án xét xử Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa Trường hợp quy định Điều 203 thời hạn tối đa 02 tháng Bước 4: Mở phiên tòa xét xử Căn theo Điều 196, phiên tòa phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định đưa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tịa (trường hợp hỗn phiên tịa) Thành phần tham gia phiên tòa bao gồm: Đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; Người đại diện đương sự; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Người làm chứng; Người giám định Người phiên dịch; Kiểm sát viên Chuẩn bị khai mạc phiện tòa (Điều 237): Thư ký Tòa án phổ biến nội quy, xác định vắng mặt, có mặt theo giấy giới thiệu, ổn định trật tự, yêu cầu người đứng dậy hội đồng xét xử vào làm việc Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 239): Chủ tọa phiên tòa khai mạc đọc định đưa vụ án xét xử; Giải yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định người phiên dịch; Xem xét, định hỗn phiên tịa có người vắng mặt; Bảo đảm tính khách quan người làm chứng Thủ tục tranh tụng phiên tòa: − Hỏi phiên tòa (Điều 249): Đương hỏi trước (nguyên đơn đến bị đơn), sau đến người tham gia tố tụng khác đến Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân cuối Kiểm sát viên tham gia phiên tòa − Thủ tục tranh luận phiên tòa (Điều 260): đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án Qua tranh luận, xét thấy tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận (Điều 263) Nghị án (Điều 264): Hội đồng xét xử xem xét, định giải vụ án Có thể trở việc hỏi tranh luận (Điều 265) Tuyên án (Điều 267): Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử tuyên án sau án thông qua  Thủ tục giải vụ án tòa án phúc thẩm: Khi vụ án xét xử sơ thẩm Tòa án cấp sơ thẩm, đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức khởi kiện vụ án không đồng ý với án sơ thẩm có quyền kháng cáo, viện kiểm sát có quyền kháng nghị thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trường hợp việc kháng cáo, kháng nghị hợp pháp vụ án xét xử phúc thẩm.Thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ có án Tịa án cấp sơ thẩm Người có quyền kháng cáo đơn kháng cáo quy định Điều 271 272 Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 01 tháng Thủ tục giải vụ án tòa án phúc thẩm gần giống với tòa án sơ thẩm Bước 1: Gửi hồ sơ kháng cáo, kháng nghị cho Tòa án cấp phúc thẩm (Điều 283) Bước 2: Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm (Điều 285) Trong vòng tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, Tịa đưa định tạm đình xét xử, đình xét xử đưa vụ án xét xử phúc thẩm Quyết định dựa kết nghiên cứu hồ sơ vụ án xét xử cấp sơ thẩm Bước 3: Chuẩn bị xét xử, Tịa án áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Điều 96 Bước 4: Mở phiên tòa xét xử Chuẩn bị khai mạc phiện tòa (Điều 237); Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 239); Hỏi việc kháng cáo (Điều 298) Thủ tục tranh tụng gồm trình bày kháng cáo, hỏi tranh luận (Điều 305) Nghị án tuyên án (Điều 307)  Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực: Thủ tục giám đốc thẩm: xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Điều 326 có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, kết luận án khơng phù hợp có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật án đương có quyền đề nghị văn với người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trong thời hạn 04 tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên tòa để xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục tái thẩm: Có quy định Điều 352 phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật;… Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Chương Thủ tục giải việc dân sự: thủ tục yêu cầu để Tòa án nhân dân giải việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Thủ tục giải việc dân theo BLTTDS 2015 gồm cấp xét xử theo thủ tục sơ thẩm thủ tục phúc thẩm:  Thủ tục sơ thẩm giải việc dân sự: Bước 1: Gửi đơn yêu cầu giải việc dân đến Tịa án có thẩm quyền (Điều 362) Bước 2: Thụ lý đơn yêu cầu (Điều 363) Trường hợp đơn yêu cầu chưa đầy đủ nội dung Thẩm phán yêu cầu Người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Trường hợp đơn yêu cầu đầy đủ nội dung Thẩm phán thơng báo cho Người u cầu nộp lệ phí thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận thơng báo cho Tịa án Sau nộp lệ phí, Thẩm phán thụ lý việc dân Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn, Tịa án thơng báo văn cho người yêu cầu, người có nghĩa vụ liên quan, Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý đơn Bước 3: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu, thời hạn 01 tháng kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu (Điều 366) Bước 4: Tòa án mở phiên họp để giải việc dân (Điều 369)  Thủ tục phúc thẩm giải việc dân sự: Bước 1: Kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân (Điều 371, Điều 372) Bước 2: Chuẩn bị xét đơn kháng cáo, kháng nghị; thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhận kháng cáo, kháng nghị (Điều 373) Bước 3: Tòa án mở phiên họp phúc thẩm để giải việc dân (Điều 375)  Một số thủ tục giải việc dân điển hình: − Thủ tục xác định lực hành vi dân cá nhân (Chương XXIV); − Thủ tục giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt, tuyên bố người tích chết (Chương XXV – chương XXVII); − Thủ tục giải yêu cầu hôn nhân gia đình (Chương XXVIII); − Thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại (Chương XXXII) II Nội dung tâm đắc  Phần nội dung tâm đắc học phần luật tố tụng dân thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực: Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật thi hành để thực thi công lý Tuy nhiên, số trường hợp, việc thực thi án, định Tòa án có hiệu lực lại ngược lại với cơng lý gây tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Chính mà thủ tục xét lại án, định quy định Các thủ tục đặc biệt bao gồm thủ tục Tái thẩm thủ tục Giám đốc thẩm Nếu thủ tục xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm hai cấp xét xử nguyên tắc luật tố tụng dân thủ tục Tái thẩm Giám đốc thẩm cấp xét xử mà thủ tục để xem xét lại tính hợp pháp án, định Tịa án có hiệu lực phát sinh vấn đề chưa xác Dựa tính chất xét lại án, định có hiệu lực, việc xem xét thực theo thủ tục khác nhau: − Thủ tục Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực bị kháng nghị phát có sai lầm Tịa án nhận định tình tiết, kiện vụ án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án − Thủ tục Tái thẩm xét lại án, định Tòa án có hiệu lực bị kháng nghị phát tình tiết làm thay đổi nội dung ánh, định mà Tịa án, đương khơng biết giải vụ việc dân → Sự khác biệt xét lại phán nguồn gốc dẫn đến khác biệt quy định pháp luật thời hạn kháng nghị, quyền hạn Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, đương khơng có quyền kháng cáo án, định Tịa án có hiệu lực mà người có thẩm quyền, người đứng đầu quan tịa án viện kiểm sát có quyền kháng nghị Hậu pháp lý thực thủ tục xét lại án, định trước khơng có giá trị pháp lý đương sự, chủ thể có liên quan Bản án, định cũ bị hủy, đương sự, chủ thể có liên quan quân theo định giám đốc thẩm tái thẩm án xét lại  Nhận xét quy định thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực: Những quy định thủ tục tái thẩm thủ tục giám đốc thẩm có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án dân sự, sở để đảm bảo hiệu lực án, định cuối đắn, bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, chủ thể có liên quan Bên cạnh đó, cịn có bất cập quy định thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm BLTTDS 2015 quy định thời hạn kháng nghị tái thẩm, giám đốc thẩm Tuy nhiên, thực tế có trở ngại khách quan mà người có thẩm quyền kháng nghị khơng thể tiến hành kháng nghị, có đủ để kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị không tiến hành kháng nghị phát để kháng nghị sau thời hạn kháng nghị Những trường hợp dẫn đến bất cập việc áp dụng, không đảm bảo công quyền lợi hợp pháp đương chủ thể có liên quan Để đảm bảo cơng lý thực hiện, cần có quy định cụ thể việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm Kết luận Nội dung báo cáo dựa giảng kiến thức tiếp thu thơng qua q trình học tập nghiên cứu học phận luật tố tụng dân Qua thể rõ ràng tầm quan trọng luật tố tụng đối hệ thống pháp luật Luật tố tụng dân cho phép người thi hành án dựa theo thực đáp ứng nhu cầu phục vụ người tính sai, đem lại cơng lý, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm minh tất trường hợp vi phạm pháp luật Có thể nói Luật tố tụng dân sở để bảo vệ cơng lý Chính có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam nên quy định lĩnh vực tố tụng dân − − − − − phải hồn thiện ngày để bảo vệ tốt quyền lợi ích cá nhân, hướng tới xã hội công văn minh PHẦN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (tình số 15) Tình huống: Anh Hồng chị Thủy kết hôn tháng 12/ 2009, sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn Thời gian đầu thời kỳ hôn nhân, vợ chồng chung sống hạnh phúc Khoảng cuối năm 2010, vợ chồng có mâu thuẫn, anh Hồng nghi vợ ngoại tình Đến tháng 12/ 2016, chị Thủy sinh Tháng 1/2018, anh Hồng làm đơn xin ly hôn chia tài sản chung với chị Thủy chị Thủy không đồng ý ly hôn Theo tài liệu hồ sơ thời gian sống chung anh chị có vay ông C số tiền 100 triệu đồng Tháng 6/2018, Tịa án sơ thẩm xử ly giao chung cho chị Thủy nuôi, buộc anh Hồng phải cấp dưỡng nuôi con; phần vay nợ ông C Tòa án tách riêng giải vụ án đòi nợ Câu 1: Theo anh/ chị, nguyên tắc tịa án giải ly hơn, chia tài sản vợ chồng giải yêu cầu đòi nợ vụ án không? Tại sao? Câu 2: Giả sử chị Thủy nuôi nhỏ tuổi anh Hồng có quyền u cầu Tịa án giải việc ly hôn không? Bài làm: Phân tích tình huống: Căn theo Khoản Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình: chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly Như anh Hồn có quyền làm đơn xin ly gửi cho Tịa án Anh Hồng làm đơn xin ly chia tài sản chung với chị Thủy chị Thủy không đồng ý ly hôn Đây ly hôn đơn phương nên thủ tục giải thủ tục giải vụ án dân Căn theo Điều 68 BLTTDS 2015 quy định đương vụ việc dân thì: Tư cách đương vụ án giải ly hơn, chia tài sản: • Anh Hồng: nguyên đơn – anh Hồng nộp đơn tòa xin ly chia tài sản • Chị Thủy: bị đơn – bị anh Hồng khởi kiện để yêu cầu Tịa án giải quyến vụ án ly chia tài sản • Ơng C: người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan – vợ chồng anh Hồng chị Thủy có vay 100 triệu đồng ơng C, ơng C có quyền địi nợ Tư cách đương vụ án địi nợ: • Ơng C: ngun đơn • Vợ chồng anh Hồng, chị Thủy: bị đơn Câu 1: Về ngun tắc, Tịa án giải ly hôn, chia tài sản vợ chồng giải yêu cầu địi nợ vụ án Giải thích: Khoản Điều 42 BLTTDS 2015 quy định: “Tòa án nhập hai nhiều vụ án mà Tịa án thụ lý riêng biệt thành vụ án để giải việc nhập việc giải vụ án bảo đảm pháp luật” Theo đó, trường hợp vụ án mà quan hệ tranh chấp có mối liên hệ định với giải vụ án đảm bảo pháp luật không ảnh hưởng tới kết giải quan hệ tranh chấp Như vậy, Tịa án nhập vụ án ly hơn, chia tài sản với vụ án địi nợ chủ nợ cặp vợ chồng Khi chủ nợ ơng C tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Câu 2: Chị Thủy nuôi nhỏ tuổi anh Hồng khơng có quyền u cầu Tịa án giải việc ly Giải thích: − Khoản Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Chồng khơng có quyền yêu cầu ly hôn trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” − Theo đó, chưa đủ 12 tháng tuổi (chưa đủ tuổi) vợ chồng ly trường hợp sau: • Người yêu cầu ly hôn đơn phương người vợ • Hai vợ chồng thỏa thuận yêu cầu Tịa án giải ly (thuận tình ly hơn) − Trong trường hợp người chồng muốn ly hôn đơn phương bắt buộc phải chờ 12 tháng tuổi − Như vậy, anh Hồng khơng có quyền u cầu Tịa án giải ly chưa đủ tuổi ... pháp luật tố tụng dân Quan hệ tồn phát triển thể thống nhất, phát sinh tố tụng dân Luật tố tụng dân điều chỉnh Cấu thành quan hệ tố tụng dân sự: Chủ thể: Chủ thể có thẩm quyền; Chủ thể tham gia tố. .. thi hành tố tụng người tiến hành tố tụng dân sự; Nguyên tắc thể vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Nguồn luật tố tụng dân Việt Nam: Hiến pháp 2014; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật Tổ chức... gồm quyền tố tụng dân nghĩa vụ tố tụng dân chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân Vụ việc dân bao gồm vụ án dân việc dân sự: − − − − − − − − − − − − − − Vụ án dân việc giải tranh chấp dân bên có

Ngày đăng: 04/01/2022, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w