Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGƠ HỒNG THU UN QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH DANH THẮNG NHỊ TAM THANH- NÚI TÔ THỊ- THÀNH NHÀ MẠC, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGƠ HỒNG THU UYÊN KHÓA: 2018 - 2020 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH DANH THẮNG NHỊ TAM THANH-NÚI TÔ THỊ-THÀNH NHÀ MẠC, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên nghành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, học viên nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Với biết ơn chân thành nhất, trước hết, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh tận tình bảo, góp ý động viên học viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Học viên xin cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ học viên suốt hai năm học vừa qua Xin cảm ơn anh chị lãnh đạo Sở Văn hoá, Thể thao tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện cho trình điều tra khảo sát, thu thập số liệu để thực đề tài tốt nghiệp Lời cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 04 tháng 06 năm 2019 Học viên Ngơ Hồng Thu Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Ngơ Hồng Thu Uyên i MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình ảnh Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 *Khái niệm khoa học, thuật ngữ *Cấu trúc luận văn .6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU DI TÍCH DANH THẮNG NHỊ TAM THANH- NÚI TƠ THỊ- THÀNH NHÀ MẠC, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Giới thiệu chung khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc thành phố Lạng Sơn 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2.Dân cư lao động 1.1.3.Sử dụng đất ii 1.1.4.Giá trị khu di tích danh thắng 10 1.2 Ranh giới khu vực bảo vệ khu di tích danh thắng Nhị-Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 12 1.3 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị-Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 14 1.3.1 Đặc điểm kiến trúc cảnh quan 14 1.3.2 Cây xanh khu di tích 25 1.3.3 Vệ sinh môi trường rác thải 26 1.3.4 Công trình kiến trúc 26 1.3.5 Hạ tầng kỹ thuật 27 1.4 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị-Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 28 1.4.1.Công tác lập quy hoạch quản lý ranh giới bảo vệ di tích 28 1.4.2.Phân cấp quản lý tổ chức Bộ máy quản lý 30 1.4.3.Cơ chế sách quản lý 32 1.5 Những vấn đề cần giải luận văn 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH DANH THẮNG NHỊ TAM THANH- NÚI TÔ THỊ- THÀNH NHÀ MẠC, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 35 2.1 Cơ sở pháp lý .35 2.1.1 Các văn pháp quy liên quan 35 2.1.2 Các Hiến chương Công ước quốc tế 37 2.1.3 Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 40 2.2 Cơ sở lý thuyết 41 2.2.1 Lý thuyết bảo tồn di sản 41 2.2.2 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan 42 2.2.3 Vai trò cộng đồng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 43 iii 2.3 Những yếu tố tác động tới quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị -Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 48 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 48 2.3.2 Điều kiện văn hóa xã hội 49 2.3.3 Cơ chế quản lý, khai thác, sử dụng 49 2.4 Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan khu di tích [18] 49 2.4.1 Bảo tồn tơn tạo di tích 49 2.4.2 Phân khu bảo tồn 50 2.5 Kinh nghiệm quản lý kiến trúc cảnh quan 57 2.5.1 Kinh nghiệm nước 57 2.5.2 Kinh nghiệm nước 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH DANH THẮNG NHỊ TAM THANH- NÚI TÔ THỊ- THÀNH NHÀ MẠC, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 60 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 60 3.1.1 Quan điểm 60 3.1.2 Mục tiêu 60 3.2 Nguyên tắc 61 3.3.Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 61 3.3.1 Giải pháp đồng hệ thống đồ, kiểm soát khoanh vùng bảo vệ kiến trúc cảnh quan khu di tích 61 3.3.2 Giải pháp phân khu quản lý 62 3.3.3 Giải pháp tổ chức bảo vệ kiến trúc cảnh quan 70 3.3.4.Giải pháp quản lý hạ tầng 71 3.4 Giải pháp bổ sung hoàn máy quản lý 74 iv 3.4.1 Tổ chức máy quản lý 74 3.4.2 Bổ sung công cụ pháp lý văn hướng dẫn thực cơng tác quản lý, chế sách thu hút đầu tư 78 3.4.3 Cơ chế, sách 80 3.5 Giải pháp tham gia cộng đồng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 81 3.5.1.Nâng cao nhận thức cộng đồng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan .81 3.5.2 Cách thức tham gia .83 3.5.3 Phương pháp tham gia 84 3.5.4 Tổ chức quản lý kết hợp nghệ thuật công tác bảo tồn khu di tích cộng đồng 85 3.6 Giải pháp tăng cường tra, kiểm tra, giám sát 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa LSVH Lịch sử văn hóa UBHC Uỷ ban hành VHTT Văn hóa thể thao XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên hình bảng, biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng chức sử dụng đất khu di tích danh thắng [18] Bảng thống kê sử dụng đất khu di tích danh thắng [18] Trang 53 53 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí di tích thuộc khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh-Núi Tơ Thị-Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn [21] Bản đồ Quy hoạch khơng gian kiến trúc cảnh Hình 1.2 quan tỷ lệ 1:2000 khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh- Núi nàng Tô Thị- Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn [18] Hình 1.3 Bản đồ động Nhị Thanh tỷ lệ 1/500 [15] 14 Hình 1.4 Cổng chùa Tam Giáo 15 vi Hình 1.5 Bên động Nhị Thanh 16 Hình 1.6 Bức tượng danh nhân Ngơ Thì Sỹ 16 Hình 1.7 Suối Ngọc Tuyền bị nhiễm 18 Hình 1.8 Bản đồ động Tam Thanh [14] 19 Hình 1.9 Bên động Tam Thanh 19 Hình 1.10 Hồ Âm Ty 20 Hình 1.11 Cổng Tam quan chùa Tam Thanh 21 Hình 1.12 Bức Phù điêu tượng Phật A Di Đà 22 Hình 1.13 Tượng nàng Tơ Thị 23 Hình 1.14 Đoạn tường Thành Nhà Mạc bị che phủ bụi, lau lách rậm rạp 24 Hình 1.15 Khu di tích xuống cấp nghiêm trọng 25 Hình 2.1 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan Phường Tam Thanh thành phố Lạng Sơn [19] Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh- Núi nàng Tô Thị- Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn [18] 40 52 Hình 3.1 Khu núi Nhị - Tam Thanh 62 Hình 3.2 Khu núi Tơ Thị thành nhà Mạc 65 Hình 3.3 Khu cơng viên văn hóa 67 Số hiệu sơ đồ DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên Sơ đồ Trang Tổ chức máy quản lý kiến trúc cảnh quan khu Sơ đồ 1.1 di tích danh thắng Nhị Tam Thanh-Núi nàng Tô 31 Thị-Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn Sơ đồ 3.1 Tổ quản lý khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh- Núi nàng Tô Thị- Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn 76 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam với thuận lợi vị trí địa lý, truyền thống văn hóa Nhiều danh lam thắng cảnh Lạng Sơn vào ca dao, lịch sử, tiếng hát, lời ru nhiều người biết đến: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh ” Với ưu điều kiện tự nhiên, văn hóa, năm gần du lịch Lạng Sơn đà phát triển, thu hút lượng khách du lịch ngồi nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước Khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh nằm dãy núi đá vơi phía Tây Bắc thành phố Lạng Sơn, thuộc phường Tam Thanh, với diện tích 52 ha, nơi có hang động tự nhiên kỳ thú Với giá trị, ý nghĩa lịch sử to lớn với cảnh quan đẹp gắn liền với tôn giáo tín ngưỡng, mà quần thể khu di tích Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Quyết định số 313-VH/VP ngày 28/4/1962 Đây di tích xếp hạng nước Khu di tích bao gồm động Nhị Thanh, động Tam Thanh, thành Nhà Mạc Núi Tô Thị Với giá trị danh thắng lịch sử văn hóa tiêu biểu, danh thắng không điểm tham quan du lịch mà cịn điểm đến cho đồn khảo sát, nghiên cứu, học sinh, sinh viên tỉnh Khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh có hệ thống hang động tự nhiên kì vĩ hệ thống thạch nhũ đá đẹp lung linh, động có suối nước chảy quanh năm xuyên qua lòng động, thật cảnh đẹp sơn thủy hữu tình Ngồi động có hai ngơi chùa cổ có lịch sử lâu đời, vách đá động lưu bút tích hệ danh nhân, có nhiều bia văn có giá trị, nguồn sử liệu quý giá chuyển tải nội dung văn học sâu sắc, phong phú; lưu lại bút tích nhiều văn nhân, thi sĩ bậc tiên hiền Thành Nhà Mạc di tích kiến trúc quân phản ánh thời kỳ phong kiến Việt Nam, quân quan trọng, hiểm yếu trấn giữ đường độc đạo, nối nước ta Trung Quốc suốt thập niên cuối kỷ XVI đến kỷ XVII Đây chứng phản ánh thời kì chiến tranh thương tàn lịch sử Việt Nam Cùng với Thành Nhà Mạc, Núi Tơ Thị với hình ảnh nàng Tô Thị bồng chờ chồng chinh chiến đến hóa đá vào văn hố người Việt với cảm thông ngưỡng mộ sâu sắc, biểu trưng cho lòng chung thủy người phụ nữ Việt Nam xưa Mặc dù trải qua nhiều lần tu bổ tôn tạo, quản lý, bảo tồn đưa vào khai thác phát huy giá trị khu di tích danh thắng phục vụ phát triển du lịch, nhiên thực tế khu di tích cịn số hạn chế Cụ thể là,tình trạng xây dựng nhà, lấn chiếm xâm hại khu vực bảo vệ khu di tích khiến cảnh quan mơi trường dần bị hủy hoại nghiêm trọng, nguồn nước suối Ngọc Tuyền chảy qua động Nhị Thanh phầnđộng Tam Thanh tình trạng báo dộng Đối với thành phần cơng trình kiến trúc thu số kết tốt công bảo tồn, tôn tạo, với kiến trúc cảnh quan cịn hạn chế, chưa phát huy hết giá trị kiến trúc cảnh quan khu di tích Các hạng mục dự án đầu tư xây dựng phát triển khu vực quần thể danh thắng cịn nhỏ lẻ, chưa hồn tồn thống kiến trúc cảnh quan tổng thể Hệ thống xanh cịn mang tính tự phát, chưa trọng nghiên cứu chủng loại nghệ thuật bố cục xanh không gian truyền thống tạo nên lộn xộn khu di tích Bên cạnh đó, công tác quy hoạch đô thị, thành phố không tính đến tốc độ suy thối tài ngun rừng môi trường, dẫn đến việc nguồn cung cấp hai nhánh chảy qua khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh bị cạn kiệt nước vào mùa khô, bầu không khí động bị nhiễm nặng, nguồn nước thải sinh hoạt hộ dân chảy qua động có mầu đen đặc, bốc mùi khó chịu Cịn mùa mưa lũ, toàn nước thải sinh hoạt hàng nghìn hộ dân cư đổ, chảy qua động, làm ngập úng, rác thải trôi vào động ảnh hưởng đến mĩ quan, kiến trúc cảnh quan môi trường khu di tích Thực tế địi hỏi phải có giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan nhằm bảo đảm yếu tố kiến trúc, xanh, mặt nước, môi trường cảnh quan… khơng khn viên di tích mà khu vực xung quanh bảo tồn phù hợp khơng gian truyền thống di tích danh thắng Qua góp phần bảo tồn giá trị đặc trưng, giá trị lịch sử văn hóa di tích Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tơ Thị, Thành Nhà Mạc thành phố Lạng Sơn” làm luận văn thạc sỹ chun ngành quản lý thị cơngtrình * Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tơ Thị, Thành Nhà Mạc nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc thành phố Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu : Khu vực di tích bao gồm động Nhị Thanh, động Tam Thanh, thành Nhà Mạc Núi Tơ Thị với diện tích khoảng 52 gồm 43.2 khu vực bảo vệ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin; - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, suy luận để đề xuất giải pháp, sách quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích; Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung số giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan, làm rõ thêm số vấn đề tồn đọng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc thành phố Lạng Sơn Đề xuất mục tiêu, quan điểm nguyên tắc quản lý di tích, hình thành giải pháp góp phần nâng cao chất lượng bảo tồn khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc thành phố Lạng Sơn - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu cơng tác Quản lý kiến trúc cảnh quan có tính khả thi để áp dụng cho khu vực di tích tương tự *Khái niệm khoa học, thuật ngữ Kiến trúc cảnh quan: môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải vấn đề tổ chức mơi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiếntrúc Kiến trúc cảnh quan hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo Bởi kiến trúc cảnh quan nghiên cứu tổng thể từ phạm vi vùng, miền đến giới hạn môi trường nhỏ hẹp bao quanh người, mang lại mối quan hệ tổng hòa thiên nhiên - người - kiến trúc Kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh, nước động vật, không trung) thành phần nhân tạo (kiến trúc cơng trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hồnh tráng trang trí) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động pháttriển Quản lý kiến trúc cảnh quan: nội dung công tác quản lý quy hoạch xây dựng thị, góp phần tạo lập nên hình ảnh cấu trúc khơng gian thị, kết hợp hài hịa cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo, xác lập trật tự đô thị, nhằm nâng cao chất lượng sống Cảnh quan: bao gồm tất nét đặc trưng nhìn thấy khu vực bao gồm: Các yếu tố vật lý địa núi, đồi, nguồn nước sông, hồ, ao, biển, yếu tố sống che phủ đất bao gồm thảm thực vật địa; Kiến trúc: nghệ thuật khoa học, kỹ thuật tổ chức không gian, tạo lập môi trường sống bền vững đáp ứng nhu cầu người xã hội Di sản văn hoá: (quy định Luật Di sản văn hoá) bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Di tích: Theo từ điển Hán –Việt: Tàn tích, dấu vết cịn lại khứ Theo đại từ điển Tiếng Việt: di tích LSVH tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hoá lưu lại; Theo Luật Di sản văn hoá nước CHXHCN Việt Nam quốc hội khố X thơng qua kỳ họp thứ ngày 29.09.200: Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hố khoa học 6 Di tích lịch sử - văn hố: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoahọc Danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên địa điểm, có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoahọc Bảo quản di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốcgia Tu bổ di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh bị huỷ hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh *Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm: Mở đầu Nội dung Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh - Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc, Thành phố Lạng Sơn Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh - Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc, Thành phố Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh - Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc, Thành phố Lạng Sơn Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác bảo tồn di tích trọng từ lâu đạt nhiều thành nỗ lực lưu giữ di tích có giá trị truyền lại cho hệ hôm mai sau Tuy vậy, việc bảo tồn tập trung việc trùng tu di tích mà chưa trọng quản lý kiến trúc cảnh quan ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu bảo tồn di sản Quản lý kiến trúc cảnh quan di tích cơng tác quan trọng để bảo tồn di tích Chất lượng kiến trúc cảnh quan di tích ảnh hưởng định tới chất lượng bảo tồn di tích Nó phản ánh trình độ, nhận thức người làm quản lý Một cảnh quan đẹp thúc đẩy hoạt động tín ngưỡng lành mạnh, thu hút du lịch, đồng thời nâng cao ý thức người dân tham gia hoạt động cộng đồng Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng kiến trúc cảnh quan công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh, núi Tơ Thị, Thành Nhà Mạc để qua đánh giá tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan di tích Đề xuất giải pháp cụ thể quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích gồm đồng hóa hệ thống đồ, kiểm sốt khoanh vùng bảo vệ kiến trúc ảnh quan khu di tích, phân khu quản lý để từ đưa tổng thể cho hệ thống di tích quần thể di tích Bên cạnh đó, cần phân tích thực dự án bỏ ngỏ để chỉnh trang kiến trúc cảnh quan di tích cách làm tiền đề cho việc bảo tồn di tích cịn lại địa bàn tỉnh Luận văn góp phần làm rõ thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích qua đề xuất giải pháp bổ sung giúp hoàn thiện máy cơng tác quản lý có tính đồng Có định hướng quản lý hiệu Từng bước điều chỉnh kiến trúc cảnh quan khu vực di tích ngày hài 91 hòa giúp thu hút đẩy mạnh hoạt động du lịch, nâng cao đời sống văn hóa cho người dân tăng nguồn thu để bảo quản, chống xuống cấp di tích KIẾN NGHỊ Mở rộng phạm vi quản lý bổ sung thêm chức nhiệm vụ để đảm bảo di tích quần thể di tích khu di tích danh thắng Nhị Tham Thanh, núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc quản lý bảo vệ cách khoa học Các thành viên làm công tác chuyên môn quản lý ngồi trình độ học vấn theo u cầu bắt buộc phải học có chứng bảo tồn di sản Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hàng năm Tổ quản lý, quản lý nguồn thu tái sử dụng bảo quản, chống xuống cấp phát huy giá trị cho tất di tích phạm vi quản lý Sớm triển khai phê duyệt quy hoạch tổng thể khoanh vùng bảo vệ cảnh quan quần thể di tích để ngăn chặn tác động tiêu cực q trình thị hóa Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia hoạt động nhằm bảo vệ cảnh quan di tích Nâng cao ý thức trách nhiệm tuân thủ quy định người dân sinh sống khu vực bảo vệ di tích TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Pháp (1995), quản lý vùng cảnh quan di tích (ZPPAUP) Bộ Xây dựng (22/10/2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thị Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển thị Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Chính phủ (18/9/2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 10.Hội đồng trưởng (31/12/1985), Nghị định số 288-HĐBT quy định việc thi hành pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh 11.Quốc hội (29/6/2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 12.Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 13.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lạng Sơn “Di sản văn hóa Lạng Sơn NXB Văn hóa Thơng tin năm 2006” 14.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lạng Sơn “ Lý lịch di tích Chùa Tam Thanh” 15.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lạng Sơn “Lý lịch di tích Động Nhị Thanh- Chùa Tam Giáo” 16.Thủ tướng Chính phủ (26/06/1969), Chỉ thị số 59-TTG/VG việc bảo tồn di tích 17.Danh mục kiểm kê di tích lịch sử văn hóa địa bàn tồn tỉnh Lạng Sơn năm 1999 18.Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanhnúi Tơ Thị Thành Nhà Mạc năm 2008 19.Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn 20.Văn bia xứ Lạng- NXB Văn hóa Thơng tin năm 1990 21 Cổng thông tin điện tử tinht Lạng Sơn: http://www.langson.gov.vn/ ... nàng Tô 31 Thị- Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn Sơ đồ 3.1 Tổ quản lý khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh- Núi nàng Tô Thị- Thành Nhà Mạc, thành phố Lạng Sơn 76 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Lạng Sơn. .. Lạng Sơn Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị Tam Thanh - Núi Tô Thị - Thành Nhà Mạc, Thành phố Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan. .. pháp quản lý kiến trúc cảnh quan, làm rõ thêm số vấn đề cịn tồn đọng cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Nhị- Tam Thanh, Núi Tô Thị, Thành Nhà Mạc thành phố Lạng Sơn Đề