Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN HUY TÚ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH K9, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HUY TÚ KHÓA: 2020 - 2022 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH K9, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8580106 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KTS LÊ QUÂN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị công trình , với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS.KTS Lê Quân – người hướng dẫn khoa học tận hình, tâm huyết, trách nhiệm hiệu Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học kiến trúc hà Nội, Khoa Sau đại học đơn vị ban ngành liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực luận án, Tơi xin chân thành cảm ơn Cơ quan Văn phòng, Phòng kỹ thuật, Đoàn 285 – Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiệt tình, giúp đỡ tài liệu phục vụ nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên tinh thần, giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu làm Luận văn Sau cùng, thân cố gắng nhiên nội dung khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý chân thành, quý báu Hội đồng khoa học Trường đại học kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo bạn đồng nghiêp Hy vọng với giúp đỡ người luận văn hoàn thiện ngày đóng góp vào thực tiễn, phát triển chung khu vực nghiên cứu./ Xin cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Huy Tú MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU……………….………………………………… …… .1 * Tính cấp thiết đề tài……………………………………….…… * Mục đích nghiên cứu……………………………………………… …… * Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… .3 * Phương pháp nghiên cứu…………………………….…… ….……… ….3 * Một số khái niệm, thuật ngữ …… ……………………… ………… * Cấu trúc luận án……………………………………………… NỘI DUNG …………………………… …………………………… … CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH K9, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .8 1.1 Khái quát chung khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 1.1.1 Lịch sử khu di tích K9 1.1.2 Đặc trưng bật khu di tích K9 1.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu di tích K9 .11 1.2.1.Thực trạng phân vùng phân khu chức 11 1.2.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan 19 1.2.3 Các cơng trình kiến trúc có giá trị .23 1.2.4 Thực trạng hệ thống trang thiết bị, hạ tầng kỹ thuật 35 1.3 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan 37 1.3.1 Cơ sở quản lý .37 1.3.2 Tổ chức máy quản lý .37 1.4 Các vấn đề cần nghiên cứu 41 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH K9, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Cơ sở pháp lý 42 2.2 Cơ sở lý thuyết 46 2.2.1 Lý thuyết thiết kế đô thị Kevin Lynch 46 2.2.2 Lý thuyết quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 49 2.3 Các yếu tố tác động tới quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 52 2.3.1 Yếu tố lịch sử Cách mạng 52 2.3.2 Yếu tố văn hóa giáo dục .52 2.3.3 Yếu tố môi trường sinh thái 53 2.4 Kinh nghiệm nước quốc tế 54 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 54 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH ĐÁ CHƠNG K9, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 72 3.2 Phân vùng quản lý 74 3.3 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan .84 3.3.1 Quản lý không gian mở, xanh – mặt nước 84 3.3.2 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cơng trình kiến trúc quan trọng 87 3.3.3 Quản lý hệ thống trang thiết bị, hạ tầng kỹ thuật áp dụng khoa học công nghệ .90 3.3.4 Quản lý an ninh - Quốc phòng 96 3.4 Giải pháp máy quản lý 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt KTCQ Kiến trúc cảnh quan BQP Bộ Quốc phòng BXD Bộ Xây dựng HTKT Hạ tầng kỹ thuật QHCT Quy hoạch chi tiết VBQPPL Văn quy phạm pháp luật QHC Quy hoạch chung QHPK Quy hoạch phân khu DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Nội dung Cơ cấu, tổ chức quản lý từ Bộ Quốc phòng tới quan, đơn vị thực 39 Cơ cấu, tổ chức quản lý kiến trúc, cảnh quan Khu di tích K9 Bộ Tư lệnh Bảo vệ lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh 40 Các giai đoạn hình thành phát triển bảo tồn Nhật Bản 57 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Yêu cầu quản lý kiến trúc cảnh quan Khu di tích K9 75 Quy chế quản lý Khu A – Khu di tích K9 .78 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Quy chế quản lý Khu B – Khu di tích K9 .81 Quy chế quản lý Khu C – Khu di tích K9 .83 Bảng 3.5 Quy chế Quản lý xanh – mặt nước 84 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Quy chế quản lý xanh mặt nước theo khu vực 85 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan .87 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Quản lý cơng trình kiến trúc quan trọng 88 Kiến nghị cấu, tổ chức quản lý từ Bộ Quốc phòng tới quan, đơn vị thực 98 Bảng 1.2 MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Khu di tích K9 nơi gìn giữ thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 – 1975) năm tháng Đảng, quân dân ta chống lại chiến tranh phá hoại miền Bắc Đế quốc Mỹ, trải qua chiều dài lịch sử từ lúc xây dựng khu di tích có nhiều biến động thay đổi Khu K9 nằm địa bàn Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội, cơng trình có ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng Ðảng, Nhà nước nhân dân ta, địa danh lịch sử, văn hóa - di tích đặc biệt gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo sách "Bác Hồ với Hà Tây", giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1969, Người Hà Tây 61 lần, Người thăm Ba Vì 12 lần; riêng với khu Ðá Chông, Người thăm, làm việc chín lần Bác Hồ lên thăm xem xét lại địa bàn khu vực Ðá Chông định chọn nơi để xây dựng làm Trung ương Hiện nay, khu di tích K9 nơi tham quan, học tập, báo công nhiều quan nước, tổ chức xã hội, tập thể, cá nhân Suốt chiều dài lịch sử từ lúc xây dựng nay, K9 giữ giá trị lịch sử truyền thống bật, không bị trình thị hóa ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan Tuy nhiên mức độ phổ cập, phổ biến thu hút tới người dân cịn chưa cao, ngồi khu vực di tích lịch sử khu vực dịch vụ kiến trúc, cảnh quan khu vực chưa phát triển mạnh, đồng thời số khu vực xây dựng phục vụ khách tới thăm quan có xuống cấp Cơng tác quản lý chủ yếu nội thuộc quyền quản lý Bộ Quốc Phòng trực tiêp Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Với tầm quan trọng lịch sử giá trị văn hóa, trị Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình gấp rút hồn thiện hồ sơ Khu di tích K9 để thức cơng nhận Khu di tích quốc gia đặc biệt 2 Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng Trong giai đoạn thực đổi cơng trình di tích lịch sử văn hóa có vị trí, ý nghĩa lớn cơng tác quản lý phát triển bảo tồn giá trị Nhà nước, đồng thời góp phần trì, lưu giữ di tích có giá trị lịch sử cao mà hiệu đem lại giá trị vật chất tinh thần không nhỏ cho xã hội ngày Quản lý khu di tích lịch sử văn hóa mơi trường sống xung quanh hoạt động quản lý đặc thù, phức tạp có biến động, bối cảnh điều kiện mơi trường pháp lý, chế sách quản lý nhà nước chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng biến đổi nước ta Trên thực tế để quản lý tốt kiến trúc khơng gian bao quanh khu di tích, ta cần phải có giải pháp quản lý nhằm đảm bảo yếu tố không gian kiến trúc, xanh, mặt nước, môi trường cảnh quan Không bên bên ngồi khu di tích, mà khu vực liền kề bao quanh khu di tích cần bảo vệ quản lý, để phù hợp với cảnh quan truyền thống không làm phá vỡ giá trị lịch sử di tích lịch sử văn hóa Thơng qua góp phần bảo tồn giá trị đặc trưng, hay dấu ấn lịch sử văn hóa di tích để lại Nhận thức rõ tâm quan trọng việc bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh du lịch Do việc quản lý kiến trúc cảnh quan Khu di tích K9 phải trọng đảm bảo bảo tồn không gian, phát huy giá trị lịch sử, đưa ý nghĩa giá trị khu di tích K9, tơn vinh đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh tạo nên kết nối gần gũi với người dân Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” cấp thiết có ý nghĩa quan trọng 3 * Mục đích nghiên cứu Bảo tồn cơng trình kiến trúc, phát huy giá trị lịch sử tôn vinh đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan Khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, điều tra: Thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát thực trạng, xây dựng hệ thống câu hỏi, lấy ý kiến người dân, quyền, chuyên gia nhằm đánh giá tồn diện cơng tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Phương pháp khảo cứu:Nghiên cứu tài liệu Khu di tích K9 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích yếu tố để nhằm xác định thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan Phân tích kinh nghiệm từ cơng trình có ngồi nước để rút học kinh nghiệm Phương pháp dự báo: Đề xuất giải pháp * Một số khái niệm, thuật ngữ Di tích quốc gia đặc biệt:[27] Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Di tích quốc gia đặc biệt di tích Việt Nam có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Di tích quốc gia đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng sở lựa chọn di tích quan trọng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích quốc gia, lần xếp hạng vào năm 2009 Luật di sản văn hóa: [28] Luật di sản văn hóa đạo luật quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với nhận thức di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân, để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới để tăng cường hiệu lực quản lí nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, ngày 29.6.2001, Quốc hội Khóa X thơng qua Luật di sản văn hố (Luật số 28/2001/QH10) Đây đạo luật di sản văn hoá lịch sử lập pháp nước ta có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01.01.2002 Luật di sản văn hoá gồm 74 điều, chia làm chương Hiện nay, Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung vào năm 2009 hợp văn hợp số 10/VBHN-VPQH năm 2013 Luật di sản văn hóa Khu di tích: [29] Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Bảo tồn: [30] Di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Là hoạt động nhằm gìn giữ, bảo vệ phịng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích văn hóa - lịch sử, địa danh, không gian danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Kiến trúc, cảnh quan: [31] Kiến trúc: Kiến trúc ngành nghệ thuật khoa học tổ chức xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế cơng trình kiến trúc Từ vật liệu sẵn có, tri thức khoa học, kinh nghiệm, nhu cầu thực tế, quan niệm ý nghĩa giá trị thẩm mỹ hình thức kiến trúc, văn hóa thường để lại hàng loạt cơng trình kiến trúc có chung phong cách kiến trúc riêng, đặc trưng cho thời kỳ lịch sử Cảnh quan: Cảnh quan toàn nhìn thấy khu vực, bao gồm yếu tố tự nhiên, vật lý, người, nhìn nhận giác quan người Cảnh quan không thuật ngữ phong cảnh mà ngày ngành khoa học nghiên cứu, xây dựng có vai trị vơ ý nghĩa người Yếu tố người: Là yếu tố mà người sử dụng tác động cơng trình, tòa nhà, kết cấu kiến trúc… Yếu tố vật lý: Những yếu tố cấu thành nên cảnh quan địa hình, đồi núi, sơng ngịi, biển cả, suối, dòng chảy, đất đai, thảm thực vật Yếu tố sinh vật: Sinh vật sống gồm động, thực vật, người hữu khu vực Thuật ngữ cảnh quan gọi “landscape” phản ánh đời sống thiên nhiên, cối sống người địa khu vực Được chia làm phân loại chính: Cảnh quan tự nhiên: Có sẵn tự nhiên, hình thành ngẫu nhiên yếu tố địa lý, khí hậu, sinh vật, khơng có tác động người Cảnh quan nhân tạo: Do người tạo nên tài hoa, khéo léo, có chủ đề phong cách định, làm biến đổi quan cảnh gốc thiên nhiên thành quan cảnh theo ý người 6 Ngoài ra, cảnh quan phân loại dựa đặc trưng đặc địa lý, kết cấu: Cảnh quan vùng cực, cảnh quan vùng núi, cảnh quan sa mạc, cảnh quan biển đảo ven biển, cảnh quan rừng (rừng ôn đới, nhiệt đới), cảnh quan nông nghiệp, cảnh quan công nghiệp, cảnh quan dân cư… Kiến trúc Cảnh quan (Landscape Architecture) thiết kế quy hoạch môi trường đô thị Cảnh quan nghệ thuật thiết kế, việc lập kế hoạch phát triển quản lý, bảo tồn, phục chế cảnh quan khu vực địa điểm xây dựng Thuật ngữ “Kiến trúc cảnh quan” lần xuất vào năm 1828 London – Anh kể từ trở thành nghề; xu hướng phát triển ngành Kiến trúc toàn cầu Sự đời ngành nghề nhằm giải tổng thể vấn đề quy hoạch hạ tầng kỹ thuật; bảo vệ môi trường, cải tạo môi sinh; tổ chức môi trường nghỉ ngơi – giải trí hợp lý để từ đem lại mối quan hệ hòa hợp thiên nhiên – người – kiến trúc thúc đẩy ngành kiến trúc nói chung phát triển theo hướng bền vững Quản lý kiến trúc, cảnh quan: [32] Là quản lý nhà nước có hệ thống nhằm đảm bảo tính thống quản lý từ tổng thể đến không gian cụ thể; có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan; phù hợp điều kiện, đặc điểm tự nhiên, tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy giá trị truyền thống để gìn giữ sắc vùng, miền kiến trúc, cảnh quan khu vực 7 * Cấu trúc luận án Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan khu di tích K9, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường khơng thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Khu Di tích lịch sử K9 khu di tích đặc biệt cấp quốc gia, việc quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đặc biệt quan trọng để phát huy tối ý nghĩa lịch sử, giáo dục văn hóa khu vực kiến trúc, cảnh quan khu vực q dài có lộ trình, định hướng phát triển rõ ràng Tuy nhiên thực tế Khu di tích cịn nhiều điểm bất cập cần rà soát điều chỉnh, phân vùng, phân khu vực quản lý cần rõ ràng hơn, đặc biệt khu vực di tích Bảo tồn phát huy giá trị không gian cũ, nâng cấp cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan xuống cấp Bên cạnh việc tổ chức lại máy vận hành quản lý cần tổ chức, điều chỉnh lại đồng thời áp dụng khoa học công nghệ việc quản lý vấn đề cấp thiết Để giải vấn đề trên, luận án nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực, đồng thời nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nước quốc tế Từ đề mục tiêu nguyên tắc quản lý gồm: * Mục tiêu - Mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lịch sử vốn có; - Mục tiêu xã hội; - Mục tiêu bảo vệ môi trường cân sinh thái * Nguyên tắc: - Tuân thủ đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định pháp luật Nhà nước quản lý kiến trúc cảnh quan bảo tồn khu di tích lịch sử nhằm đem lại không gian tham quan, học tập phù hợp với người; - Tuân thủ theo khung tổ chức máy quản lý Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng; 100 - Quản lý kiến trúc cảnh quan, di tích lịch sử khu vực quân hiệu dựa quy định Bộ Quốc phòng an ninh quân sự, đất quốc phòng; - Đảm bảo thống nhất, hài hịa, tơn trọng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa nhằm tạo lập khơng gian mang nét đặc trưng riêng khu vực vào giải pháp quản lý; Dựa vào đánh giá thực trạng, mục tiêu, nguyên tắc kết nghiên cứu, Luận án đề xuất giải pháp gồm: - Phân vùng quản lý xác định yêu cầu quản lý kiến trúc cảnh quan theo vùng; - Giải pháp nêu yêu cầu quản lý không gian mở, xanh – mặt nước; Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cơng trình kiến trúc quan trọng; Quản lý hệ thống trang thiết bị, hạ tầng kỹ thuật áp dụng khoa học công nghệ; - Quản lý an ninh – Quốc phòng; - Giải pháp máy quản lý Tóm lại, với vấn đề nghiên cứu trên, luận án bám sát với mục tiêu đề ra, dựa sở lý thuyết thực tiễn để phù hợp với khu vực Việc nêu nội dung quản lý có đề xuất góp phần đưa định hướng để áp dụng vào thực tiễn tương lai * Kiến nghị: * Bộ Quốc phòng: - Huy động thêm nguồn lực có vào mạnh mẽ quan có liên quan để phát huy tối đa ý nghĩa Khu di tích K9’ - Tổ chức khảo sát, đánh giá Khu di tích thường xun để có khung pháp lý quản lý đặc thù, phù hợp với pháp luật, tiêu chuẩn Nhà nước * Cơ quan quản lý (Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh): 101 - Rà sốt, hồn thiện thêm hệ thống quản lý dựa VBQPPL, tiêu chuẩn, quy chuẩn để đưa khung quản lý áp dụng vào đặc thù khu vực; - Đánh giá lại tổng thể cách thức quản lý cũ để tìm xem điểm mạnh, điểm yếu để phát huy, khắc phục tìm phương thức quản lý * Các bên liên quan: - Các Bộ, Ban, Ngành có liên quan cần tích việc giúp đỡ tư vấn cho đơn vị chủ quản cách thức quản lý, vận hành cho pháp luật, phát huy tối đa giá trị nội lực khu vực; - Các quan thông tấn, truyền thông cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, cung cấp thông tin giá trị Khu di tích tới người dân Từ tạo quan tâm, hiểu biết lớn công chúng; - Công chúng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm nhằm góp phần xây dựng ý thức hệ khu vực góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, ý nghĩa to lớn Khu di tích K9 Chủ tịch Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc Phòng (2017): Thông tư số 157/2017/TT-BQP quy định quản lý, sử dụng đất sử dụng vào mục đích quốc phịng; Nguyễn Thanh Bình (2009): Những vấn đề biện pháp kiểm sốt – Tạp chí quy hoạch; Bentley.I, Alcock A, Murain.P, McGlynn S, Smith.G (Reprinted 2005), Responsive Environments – a manualmanual for designer, S.II: Architectural Press; Trần Trọng Hanh (2001): Quy hoạch đô thị Châu Á - Nhà xuất Xây dựng; Trần Trọng Hanh (2006): Chuyên đề quản lý đô thị - Chương trình nâng cao lực QLĐT – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; Nguyễn Khởi: Bảo tồn trùng tu các di tích kiến trúc – Nhà xuất Xây dựng; Đào Ngọc Lợi (2003): Giáo trình khoa học quản lý – Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Hoàng Phê (1994): Từ điển tiếng Việt – Nhà xuất giáo giục Hà Nội; Văn phòng Quốc hội (2013): Vản số 10/VBHN-VPQH luật di sản văn hóa; 10 Nguyễn Thịnh (2012): Di sản văn hóa Việt Nam sắc vấn đề quản lý, bảo tồn – Nhà xuất Xây dựng; 11 Nguyễn Ngọc Thiện (2017): Gắn kết hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam - Tạp chí Cộng sản; 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1985): Bố cục Phong cảnh vườn – công viên – Luận án PTS, Trường đại học tổng hợp Hà Nội; 13 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 1649/QĐ-TTg việc thành lập “Khu rừng bảo vệ cảnh quan đặc biệt Di tích lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh Đá Chơng, Ba Vì, Hà Nội”; 14 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg Ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ; 15 UBND Thành phố Hà Nội: Quyết định số 48/2016QĐ-UBND Quyết định việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Hà Nội; 16 UBND Thành phố Hà Nội: Quyết định 31/2021/QĐ-UBND Hà Nội việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế quản lý , bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo định 48/2016/QĐ-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2016 Ủy Ban nhân dân Thành phố Hà Nội; 17 Nhà xuất thật : Tìm hiểu pháp luật bảo tồn di sản văn hóa (2016); 18 Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Nhiều tác giả: Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập Web site: 19 Https://www.bqllang.gov.vn/cum-di-tich-lich-su-van-hoa-ba-dinh/khu-ditich-da-chong/91-gioi-thieu-ve-bql-lang/5100-khu-di-tich-chu-tich-ho-chiminh-tai-da-chong-k9-ba-vi-ha-noi-phan-2-cac-cong-trinh-hien-vat-tieubieu.html; 20 Https://canhquan.net/tap-chi/huong-dan/5-yeu-to-hinh-thanh-do-thi-cuakevin-lynch?p=5 21 Https://vtv.vn/cong-nghe/6-ung-dung-thiet-thuc-cua-vr-khi-duoc-ap-dungtrong-cuoc-song-20170409144737165.htm 22 Https://phuchungvn.com/san-pham/bang-thong-tin-dien-tu/ 23 Https://www.turbosquid.com/3d-models/3d-solar-led-street-light-1608829 24 Https://techway.vn/phan-mem-giam-sat-pin-nang-luong-imars/ 25 Https://asin.com.vn/he-thong-canh-bao-som-va-giam-sat-chay-rung-dangtin-cay.html 26 http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/2020/10/14/khu-di-tich-k9-da-chong-bavi/ 27 https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_t%C3%ADch_qu%E1%BB%91c_gia_%C4 %91%E1%BA%B7c_bi%E1%BB%87t_(Vi%E1%BB%87t_Nam)#:~:text= Di%20t%C3%ADch%20qu%E1%BB%91c%20gia%20%C4%91%E1%BA %B7c%20bi%E1%BB%87t%20l%C3%A0%20nh%E1%BB%AFng%20di% 20t%C3%ADch,ti%C3%AAn%20l%C3%A0%20v%C3%A0o%20n%C4%8 3m%202009 28 https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=80239 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_t%C3%ADch 30 https://vi.wiktionary.org/wiki/b%E1%BA%A3o_t%E1%BB%93n#Ti%E1% BA%BFng_Vi%E1%BB%87t 31 https://agsevent.vn/kien-truc-canh-quan-la-gi/ 32 https://luattoanquoc.com/quan-ly-khong-gian-kien-truc-canh-quan-thi/