Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP -o0o - ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH TẠO TRỄ GVHD: KS Huỳnh Trọng Nhân SVTH: Nhâm Thành Tuyên MSSV: 0467201129 SVTH: Hồ Giang Trường LỚP: CĐN ĐTCN 20B MSSV: 0467201128 Tp HCM, tháng … năm 20… PHỤ LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 2.1 Diode 2.1.1 Giới thiệu Diode 2.1.2 Diode 1N4007 2.1.3 Thông số Diode 2.1.4 Ứng dụng 2.2 Tụ điện (Tụ Hóa 1000uF 16V) 2.2.1 Giới thiệu tụ điện 2.2.2 Nguyên lý hoạt động tụ điện .9 2.2.3 Thông số lỹ thuật tụ Hóa 1000uF 16V 10 2.3 Biến trở .10 2.3.1 Biến trở .10 2.3.2 Cấu tạo biến trở 11 2.3.3 Nguyên lý hoạt động 12 2.3.4 Ứng dụng 13 2.4 Relay (5 chân 5V) 13 2.4.1 Giới thiệu Relay 13 2.4.2 Chức 13 2.4.3 Nguyên lý hoạt động 13 2.4.4 Thông số kỹ thuật 14 2.4.5 Ứng dụng Relay 15 2.5 Transistor (NPN C1815, PNP A1015) 15 2.5.1 Giới thiệu Transistor 15 2.5.2 Nguyên lý hoạt động 15 2.5.3 Phân loại 16 Trang CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 2.5.4 Ứng dụng 18 2.6 Cảm Biến Vật Cản Hồng Ngoại E18-D80NK 18 2.6.1 Giới thiệu cảm biến hồng ngoại 18 2.6.2 Nguyên tắc hoạt động .18 2.6.3 Ứng dụng 19 2.6.4 Thông số kỹ thuật E18-D80NK 20 2.7 Diode Zener 1W 3V DIP 1N4731A .20 2.7.1 Giới thiệu Diode Zener 20 2.7.2 Thông số kỹ thuật 21 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 22 3.1 Sơ đồ nguyên lí 22 3.2 Sơ đồ mạch in 22 3.3 Hình ảnh thi công .23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 24 4.1 Kết đạt 24 4.2 Hướng phát triển đề tài .24 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh Trong suốt thời gian từ học tập giảng đường Cao Thắng tới nay, nhóm đồ án nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô bạn bè Trang LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Điện – Điện Tử thuộc trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho nhóm suốt thời gian học tập trường Nhóm tham gia nghiên cứu nhiều đề tài hay ứng dụng nhiều vào công việc sau Nhóm xin cảm ơn chân thành thầy Huỳnh Trọng Nhân hướng dẫn hướng cho nhóm qua buổi học lớp, buổi nói chuyện thảo luận đồ án Trong thời gian học tập làm đồ án hướng dẫn thầy, nhóm khơng thu nhiều kiến thức bổ ích, mà truyền dạy say mê thích thú liên quan đến chuyên ngành Điện – Điện Tử Nếu khơng có điều nhóm có lẽ khơng thể hồn thành đồ án cách sn sẻ Mặc dù cố gắng hoàn thiện đồ án với tất nổ lực, nhiên để nắm rõ hiểu hết đề tài: “thiết kế lắp đặt mạch tạo trễ” chắn không tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong quan tâm thơng cảm đóng góp q báu thầy/cơ bạn để báo cáo ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.HCM, ngày … tháng….năm 2021 Giáo viên hướng dẫn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Ngày với phát triển không ngừng khoa học kỷ thuật làm cho sống người ngày nâng cao mặt sống, sinh hoạt sản xuất Với việc sử dụng khoa học kỹ thuật sống làm cho chất lượng sống nâng cao rõ rệt, đặc biệt xí nghiệp làm nâng cao nâng suất lao động Đó mạch điện tử ứng dụng đời thay Trang CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN cho công nhân đứng máy Các mạch điện cho độ xác cao dễ sử dụng Trong tài liệu xin giới thiệu mạch ứng dụng mà ngồi thực tế mạch tạo trễ Trong sinh hoạt ngày ứng dụng gần gũi với cải tiến cho phù hợp với việc sử dụng đạt mức tiện lợi Mạch tạo trễ thời gian đóng ngắt thâm nhập vào vấn đề Mạch tạo trễ thời gian việc điều khiểu mơ hình, thiết bị có khoảng thời gian định Thường ứng dụng thang máy, đèn phòng, reset chip điện tử,… Xuất phát từ ý tưởng nên chúng em chọn đề tài mạch tạo trễ Trong thời gian ngắn kiến thức hạn chế nên đồ án chưa hồn thiện cho cịn nhiều thiếu sót Kính mong dẫn góp ý tất thầy cô bạn CHƯƠNG GIỚI THIỆU LINH KIỆN 2.1 Diode 2.1.1 Giới thiệu Diode Diode linh kiện điện tử chuyên dụng với hai điện cực gọi cực dương cực âm Hầu hết diode chế tạo với vật lieu bán dẫn silicon, fermanium, selen Diode đươc sử dụng làm chỉnh lưu, hạn chế tín hiệu, điều chỉnh điện áp, cơng tắc, điều biến tín hiêu, bơ trộn tín hiệu, giải điều chế tín hiệu dao động Đặc tính diode có xu hướng điều khiển dịng điện theo hướng Khi cathode tích điện âm so với anode, điện áp lớn mức tối thiểu định mà cho phép dòng điện chạy qua diode gọi breakover ( điện áp thơng dịng ) Nếu cathode có mức điện áp dương so với anode, lúc điện áp cấp cho diode thấp mức điện áp breakover, diode khơng dẫn dịng qua Bằng cách này, diode hoạt động chỉnh lưu, chuyển mạch hạn Trang LỜI CẢM ƠN chế Các điện áp breakover khoảng 7/10 volt ( 0,7 V ) cho vật liệu silicon 0,3 V cho vật liệu germanium, V cho vật liệu selen Hình 2.1 Ký hiệu cấu tạo Diode Điện áp Breakdown ( Điện áp đánh thủng ) Nếu lượng lớn điện áp đủ âm cấp cho diode, cho phép dịng điện theo hướng ngược lại Điện áp âm gọi điện áp đánh thủng Một số diode thiết kế để hoạt động khu vực điện áp đánh thủng hầu hết diode bình thường khơng sẵn sàng hoạt động với điện áp âm lớn Đối với diode thông thường, điện áp đánh thủng khoảng -50V đến -100V, chí nhỏ (âm) 2.1.2 Diode 1N4007 Các diode sử dung để chỉnh lưu nguồn xoay chiều đầu vào thành nguồn cung cấp Một diode chỉnh lưu hay diode nguồn diode tiêu chuẩn có thơng số dịng điện tối đa cao nhiều Hệ số dòng điện cao thường dẫn tới phải cung cấp Trang CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN điện áp chuyển tiếp để dẫn lớn Ví dụ, Diode 1N4001, có thơng số dịng điện 1A điện áp thuận 1.1V 2.1.3 Thơng số Diode - Loại gói: DO-45 SMD - Loại diode: diode ứng dụng chung chỉnh lưu silicon - Điện áp ngược lặp lại tối đa : 1000 V - Dịng Fwd trung bình: 1000mA - Dịng Fwd tối đa không lặp lại: 30A - Công suất tiêu thụ tối đa là: 3W - Nhiệt độ lưu trữ hoạt động phải là: -55 đến + 175 độ C 2.1.4 Ứng dụng - Nguồn điện - Bộc sac pin - Chỉnh lưu - Bảo vệ linh kiện - Chặn điện áp đến khơng cần thiết Hình 2.2 Hình ảnh thực tế diode Trang LỜI CẢM ƠN 2.2 Tụ điện (Tụ Hóa 1000uF 16V) 2.2.1 Giới thiệu tụ điện Tụ điện linh kiện điện tử thụ động cấu tạo hai cực đặt song song ngăn cách lớp điện mơi Khi có chênh lệch điện hai bề mặt, bề mặt xuất điện tích điện lượng trái dấu Tụ điện có tính chất cách điện chiều cho dòng điện xoay chiều qua nhờ nguyên lý phóng nạp Chúng sử dụng mạch điện tử: mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động vv… - Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu C viết tắt Capacitior - Đơn vị tụ điện: Fara (F), Trong đó: Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara - Tụ điện linh kiện có cực thụ động lưu trữ lượng điện Hay tích tụ điện tích bề mặt dẫn điện điện trường - bề mặt dẫn điện tụ điện ngăn cách điện môi (dielectric) không dẫn điện như: Giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica… - Khi bề mặt có chênh lệch điện thế, cho phép dòng điện xoay chiều qua Các bề mặt có điện tích điện lượng trái dấu Trang CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN Hình 2.3 Các loại tụ điện Hình 2.4 Ký hiệu tụ điện 2.2.2 Nguyên lý hoạt động tụ điện Trang LỜI CẢM ƠN Nguyên lý phóng nạp tụ điện hiểu khả tích trữ lượng điện ắc qui nhỏ dạng lượng điện trường Nó lưu trữ hiệu electron phóng điện tích để tạo dịng điện Nhưng điểm khác biệt lớn tụ điện với ắc qui tụ điện khơng có khả sinh điện tích electron Nguyên lý nạp xả tụ điện tính chất đặc trưng nguyên lý hoạt động tụ điện Nhờ tính chất mà tụ điện có khả dẫn điện xoay chiều 2.2.3 Thông số lỹ thuật tụ Hóa 1000uF 16V Tụ hóa 1000uF 16V tụ phân cực, có dung mơi lớp hóa chất - Điện dung: 1000 uF - Điện áp: 16V - Nhiệt độ hoạt động: - 55°C 125°C - Loại: Tụ phân cực Ký hiệu: Tụ hóa có ký hiệu C Hình 2.5 Hình ảnh thực tế tụ điện 2.3 Biến trở 2.3.1 Biến trở Biến trở thiết bị có điện trở biến đổi theo ý muốn Chúng sử dụng để điều chỉnh hoạt động mạch điện Điện trở thiết bị thay đổi cách thay đổi chiều dài dây dẫn điện thiết bị, tác động khác nhiệt độ thay đổi, ánh sáng xạ điện từ, Trang 10 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN Hình 2.6 Ký hiệu biến trở 2.3.2 Cấu tạo biến trở Nhìn từ bên ngồi, dễ dàng nhận thấy biến trở có cấu tạo gồm phận chính: - Cuộn dây làm hợp kim có điện trở suất lớn - Con chạy/chân chạy Cho khả chạy dọc cuộn dây để làm thay đổi giá trị trở kháng - Chân ngõ gồm có chân (3 cực) Trong số ba cực này, có hai cực cố định đầu điện trở Các cực làm kim loại Cực lại cực di chuyển thường gọi cần gạt Vị trí cần gạt dải điện trở định giá trị biến trở Hình 2.7 Cấu tạo biến trở Trang 11 LỜI CẢM ƠN Các vật liệu có trở kháng nguyên vật liệu sử dụng để tạo biến trở, cụ thể sau Carbon hay gọi biến trở than: Đây vật liệu phổ biến cấu thành từ hạt carbon Chi phí rẻ nên sản xuất với số lượng lớn nhiên độ xác khơng cao Dây cuốn: Loại dây thường sử dụng dây Nichrome với độ cách điện cao Do mà chúng sử dụng ứng dụng cơng suất cao địi hỏi độ xác Tuy nhiên độ phân giải nhiên liệu chưa thực tốt Nhựa dẫn điện: Thường bắt gặp ứng dụng âm cao cấp Tuy nhiên chi phí cao khiến chúng bị hạn chế Cermet: Đây loại vật liệu ổn định Tuy nhiên tuổi thọ chúng khơng cao giá thành lớn Hình 2.8 Hình ảnh thực tế biến trở 2.3.3 Nguyên lý hoạt động Đúng tên gọi làm thay đổi điện trở, nguyên lý hoạt động chủ yếu biến trở dây dẫn tách rời dài ngắn khác Trên thiết bị có vi Trang 12 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN mạch điều khiển hay núm vặn Khi thực điều khiển núm vặn mạch kín thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở mạch thay đổi Thực tế việc thiết kế mạch điện tử có khoảng sai số, nên thực điều chỉnh mạch điện người ta phải dùng biến trở, lúc biến trở có vai trị phân áp, phân dịng mạch Ví dụ: Biến trở sử dụng máy tăng âm để thay đổi âm lượng chiếu sáng biến trở dùng để thay đổi độ sáng đèn 2.3.4 Ứng dụng - Biến trở dùng áp để tăng giảm độ sáng đèn LED - Để làm nhiệm vụ thay đổi trở kháng để tăng giảm âm - Dùng để điều chỉnh tín hiệu 4-20mA 0-10V 2.4 Relay (5 chân 5V) 2.4.1 Giới thiệu Relay Rơ-le loại linh kiện điện tử thụ động hay gặp ứng dụng thực tế Khi bạn gặp vấn đề liên quan đến công suất cần ổn định cao, ngồi dễ dàng bảo trì, rơ-le bạn cần tìm Vì vậy, hơm nay, tìm hiểu relay ứng dụng sống! 2.4.2 Chức - Chuyển mạch nhiều dòng điện điện áp sang tải khác sử dụng tín hiệu điều khiển - Cách ly mạch điều khiển khỏi mạch tải mạch cấp điện AC khỏi mạch cấp điện DC - Giám sát hệ thống an tồn cơng nghiệp ngắt điện cho máy móc đảm bảo độ an tồn 2.4.3 Ngun lý hoạt động Dòng điện chạy qua Relay trung gian chạy qua cuộn dây bên Nó tạo từ trường hút Và từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên Hiện tượng làm đóng mở tiếp điểm điện Từ làm biến động trạng thái Trang 13 LỜI CẢM ƠN relay Số tiếp điểm điện bị sửa lại nhiều, tùy thuộc vào cách hoạt động Relay có mạch độc lập Một mạch điều khiển cuộn dây relay: Cho dịng chạy qua cuộn dây hay khơng (hay đại diện cho điều khiển relay trạng thái ON hay OFF) Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm sốt có qua relay hay khơng dựa vào trạng thái ON hay OFF relay 2.4.4 Thông số kỹ thuật - Điện áp điều khiển: 5V - Dòng điện cực đại: 10A - Thời gian tác động: 10ms - Thời gian nhả hãm: 5ms - Nhiệt độ hoạt động: -45oC ~ 75oC Relay chân SRD-12VDC loại linh kiện đóng ngắt điện đơn giản Nó gồm phần cuộn hút tiếp điểm Cấu tạo relay mơ tả hình Hình 2.9 Cách xác định chân rơ le đơn Trang 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN Chân chân nối vào cuộn hút, có điện vào cuộn hút hút tiếp điểm chuyển từ vị trí xuống tiếp điểm Chân 3: đặt điện áp (nếu loại Relay 12V đặt 12V DC vào đây) Chân 4, chân 5: tiếp điểm 2.4.5 Ứng dụng Relay Nhìn chung, cơng dụng rờ-le “dùng lượng nhỏ để đóng cắt nguồn lượng lớn hơn”.Rờ-le dùng thông dụng ứng dụng điều khiển động chiếu sáng.Khi cần đóng cắt nguồn lượng lớn, rờ-le thường ghép nối tiếp Nghĩa rờ-le nhỏ điều khiển rờ-le lớn hơn, rơ-le lớn điều khiển nguồn công suất 2.5 Transistor (NPN C1815, PNP A1015) 2.5.1 Giới thiệu Transistor Transistor làm cho giới điện tử thay đổi Đây linh kiện bán dẫn vơ quan trọng có nhiều ứng dụng kỹ thuật điện tử Chúng phát minh vào năm 1947 nhà vật lý người Mỹ John Bardeen Walter Brattain Transistor chìa khóa cho hầu hết hoạt động thiết bị điện tử đại, từ vi xử lý cao cấp với hàng tỉ transistor cm2 cục sạc điện thoại bạn dùng hàng Nhiều người coi phát minh quan trọng kỉ XX, sánh ngang với mạng Internet Hình 2.10 Cấu tạo ký hiệu Transistor Trang 15 LỜI CẢM ƠN 2.5.2 Nguyên lý hoạt động Ta cấp nguồn chiều UCE vào hai cực C E (+) nguồn vào cực C (-) nguồn vào cực E Cấp nguồn chiều UBE qua cơng tắc trở hạn dịng vào hai cực B E , cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E Khi công tắc mở , ta thấy rằng, hai cực C E cấp điện khơng có dòng điện chạy qua mối CE ( lúc dòng IC = ) Khi cơng tắc đóng, mối P-N phân cực thuận có dịng điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua mối BE cực (-) tạo thành dòng IB Ngay dòng IB xuất => có dịng IC chạy qua mối CE làm bóng đèn phát sáng, dịng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB Như rõ ràng dòng IC hồn tồn phụ thuộc vào dịng IB phụ thuộc theo cơng thức IC = β.IB Trong đó: - IC dòng chạy qua mối CE - IB dòng chạy qua mối BE - β hệ số khuyếch đại Transistor Giải thích : Khi có điện áp UCE điện tử lỗ trống vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, xuất dòng IBE lớp bán dẫn P cực B mỏng nồng độ pha tạp thấp, số điện tử tự từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn số lượng lỗ trống nhiều, phần nhỏ số điện tử vào lỗ trống tạo thành dòng IB phần lớn số điện tử bị hút phía cực C tác dụng điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor Trang 16 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 2.5.3 Phân loại ⁎ Loại NPN Transistor NPN cho phép dẫn dịng từ C → E Hình 2.11 Sơ đồ chân ký hiệu Transistor NPN Điều kiện dẫ Transistor: - VC > V E - VB – V E ≥ V γ Khi Transitor NPN dẫn IC = β.IB (β hệ số khuếch đại), IE = IB + IC Khi dịng IB IC tang β lần Nếu tiếp tục tang IB đến lúc mà IC khơng tang lúc Transistor NPN dẫn bão hòa Khi transistor dẫn bão hòa thì: - Β.IB = K.IC ( Trong K hệ số bảo hịa K = 2÷5 ) - VCE → ⁎ Loại PNP Trang 17 LỜI CẢM ƠN Hình 2.12 Sơ đồ chân ký hiệu Transistor PNP Transistor PNP cho phép dẫn dòng từ E → C Điều kiện dẫn Transistor - VE > V C - VE – V B ≥ V γ Tương tự Transistor NPN, ta có IC = IB, IE = β.IB + IC 2.5.4 Ứng dụng Một ứng dụng transistor sử dụng để điều khiển dịng cơng suất đến phần khác mạch – sử dụng cơng tắc điện Bằng cách điều khiển chế độ ngắt bão hịa, transistor tạo trạng thái đóng/mở cơng tắc thơng thường Cơng tắc transistor khối xây dựng mạch quan trọng; chúng sử dụng để tạo cổng logic, từ tạo vi điều khiển, vi xử lý mạch tích hợp khác 2.6 Cảm Biến Vật Cản Hồng Ngoại E18-D80NK 2.6.1 Giới thiệu cảm biến hồng ngoại Cảm biến hồng ngoại (IR Sensor) thiết bị điện tử đo phát xạ hồng ngoại môi trường xung quanh Bức xạ hồng ngoại vơ tình phát nhà thiên văn học tên William Herchel vào năm 1800 Trong đo nhiệt độ màu ánh sáng (cách lăng kính), ơng nhận thấy nhiệt độ vượt ánh sáng đỏ cao IR Sensor vơ hình mắt người, bước sóng dài ánh sáng khả kiến (mặc dù nằm phổ điện từ) Bất thứ phát nhiệt (mọi thứ có nhiệt độ năm độ Kelvin ) phát xạ hồng ngoại 2.6.2 Nguyên tắc hoạt động Bằng cách sử dụng đèn LED tạo ánh sáng có bước sóng với cảm biến tìm kiếm, bạn xem cường độ ánh sáng nhận Khi vật gần cảm biến, Trang 18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN ánh sáng từ đèn LED bật khỏi vật thể vào cảm biến ánh sáng Điều dẫn đến bước nhảy lớn cường độ, mà biết phát cách sử dụng ngưỡng Hình 2.13 Cách thức cảm biến hoạt động 2.6.3 Ứng dụng Cảm biến hồng ngoại giúp bật tắt đèn tự động: với chức bật đèn tự động có người bước vào cảm biến hồng ngoại tự động đèn sáng lên Và người di chuyển đến đâu đèn sáng đến Vì mà không gian lắp đặt thiết bị cảm biến hồng ngoại vị trí hành lang dùng bật đèn chiếu sáng lối nhà vệ sinh Cảm biến hồng ngoại giúp chống trộm: so với thiết bị chống trộm khác việc sử dụng thiết bị cảm biến hồng ngoại giúp chống trộm tốt nhất, bảo vệ gia đình Bởi đêm đến có trộm bước vào nhà hay qua sân vườn, ban công nhà bạn, chúng ngang qua mắt cảm ứng mà trộm không xác định vị trí lắp đặt Trang 19 LỜI CẢM ƠN cảm biến thiết bị hú cịi lúc chủ nhà biết có trộm để đề phịng có biện pháp xử lý kịp thời Cảm biến hồng ngoại giúp mở cửa tự động: có nhiều thiết bị cảm biến hồng ngoại lắp đặt kèm theo chế độ mở cửa tự động giúp cho người dùng tiện lợi linh hoạt sử dụng lắp đặt thiết bị 2.6.4 Thơng số kỹ thuật E18-D80NK - Dạng đóng ngắt: Thường mở (NO - Normally Open) - Số dây tín hiệu: dây (2 dây cấp nguồn DC dây tín hiệu) - Nguồn điện cung cấp: 5VDC - Khoảng cách phát hiện: ~ 80cm - Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở - Dịng kích ngõ ra: 300mA - Chân tín hiệu ngõ ra: dạng Transistor NPN kéo nội trở 10k lên VCC, có vật cản xuất mức thấp (Low-GND), khơng có vật cản mức cao (HighVCC) - Chất liệu sản phẩm: nhựa - Có led hiển thị ngõ màu đỏ - Kích thước: 18 x 45mm Hình 2.14 Sơ đồ cấu trúc cảm biến 2.7 Diode Zener 1W 3V DIP 1N4731A 2.7.1 Giới thiệu Diode Zener Trang 20 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN Diode zener linh kiện bán dẫn silicon cho phép dịng điện chạy theo chiều thuận ngược Điện áp đánh thủng diode zener xác định rõ, thời điện đánh thủng bắt đầu dẫn điện chế độ phân cực ngược mà khơng bị hỏng Ngồi ra, sụt giảm điện áp diode không đổi phạm vi điện áp rộng, tính làm giúp cho diode zener phù hợp để sử dụng trình điều chỉnh điện áp Diode zener hoạt động giống với diode thông thường cho phép dịng điện qua theo chiều thuận Tuy nhiên, khơng giống với diode thơng thường chặn dịng điện bị phân cực ngược mà Cathode trở nên tích cực Anode, điện áp ngược đạt đến giá trị xác định Lúc này, diode zener bắt đầu tiến hành theo hướng ngược lại Hình 2.15 Ký hiệu Zener 2.7.2 Thông số kỹ thuật - Điện áp Zener 4.3V - Công suất max 1W - Kiểu chân Xuyên lỗ - Kiểu đóng gói DO-41 - Dung sai điện áp - Trở kháng ±5% 14 Ohms - Nhiệt độ hoạt động -65°C ~ 175°C Trang 21 LỜI CẢM ƠN Hình 2.16 hình ảnh thực tế CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 3.1 Sơ đồ nguyên lí Hình 3.1 Sơ đồ mạch ngun lý Ngun lý hoạt động mạch: Khi cấp nguồn cho mạch, tụ điện nạp thông qua biến trở Khi điện áp tụ ngưỡng diode zenner cộng với điện áp rơi chân BE transistor npn Thì zenner lúc cho phép dịng điện qua kích dẫn transistor npn relay kích Khi có vật cản cảm biến phát tín hiệu tích cực mức thấp kích dẫn transistor pnp lúc tụ xã, sau khơng cịn vật cản tụ bắt đầu nạp lại theo thời gian trễ đặt.Khi chỉnh biến trở thay đổi thời gian trễ Trang 22 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 3.2 Sơ đồ mạch in Hình 3.2 Sơ đồ mạch in 3.3 Hình ảnh thi cơng Hình 3.3 Hình ảnh thi công mặt trước Trang 23 LỜI CẢM ƠN Hình 3.4 Hình ảnh thi cơng mặt sau CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt Sau tháng miệt mài tìm hiểu nghiên cứu nhóm đồ án hoàn thiện đề tài, sản phẩm hoạt động ổn định nhiên độ trễ thời gian thực tế có sai lệch so với lý thuyết Mặc dù cịn thiếu sót hạn chế bước khởi đầu đáng mong đợi nhóm Hình 4.1 Chạy thử sản phẩm 4.2 Hướng phát triển đề tài PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Ký hiệu cấu tạo Diode Hình 2.2 Hình ảnh thực tế diode .8 Hình 2.3 Các loại tụ điện Hình 2.4 Ký hiệu tụ điện Hình 2.5 Hình ảnh thực tế tụ điện .10 Hình 2.6 Ký hiệu biến trở 10 Hình 2.7 Cấu tạo biến trở 11 Trang 24 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN Hình 2.8 Hình ảnh thực tế biến trở 12 Hình 2.9 Cách xác định chân rơ le đơn 14 Hình 2.10 Cấu tạo ký hiệu Transistor 15 Hình 2.11 Sơ đồ chân ký hiệu Transistor NPN 17 Hình 2.12 Sơ đồ chân ký hiệu Transistor PNP .17 Hình 2.13 Cách thức cảm biến hoạt động 19 Hình 2.14 Sơ đồ cấu trúc cảm biến 20 Hình 2.15 Ký hiệu Zener 21 Hình 2.16 hình ảnh thực tế .21 Hình 3.1 Sơ đồ mạch nguyên lý .22 Hình 3.2 Sơ đồ mạch in 22 Hình 3.3 Hình ảnh thi cơng mặt trước 23 Hình 3.4 Hình ảnh thi cơng mặt sau 23 Hình 4.1 Chạy thử sản phẩm 24 -https://tktech.vn/cam-bien-hong-ngoai-la-gi/#:~:text=C%E1%BA%A3m%20bi %E1%BA%BFn%20h%E1%BB%93ng%20ngo%E1%BA%A1i%20(IR,trong%20m %C3%B4i%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20xung%20quanh.&text=IR%20Sensor %20l%C3%A0%20v%C3%B4%20h%C3%ACnh,c%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t %20ph%E1%BB%95%20%C4%91i%E1%BB%87n%20t%E1%BB%AB) -https://hshop.vn/products/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e18-d80nk-4 -https://www.youtube.com/watch?v=aTwbK8qP3vE&t=462s -https://thegioidienco.vn/tu-dien.html Trang 25 ... ngành Điện – Điện Tử Nếu khơng có điều nhóm có lẽ khơng thể hồn thành đồ án cách sn sẻ Mặc dù cố gắng hồn thi? ??n đồ án với tất nổ lực, nhiên để nắm rõ hiểu hết đề tài: ? ?thi? ??t kế lắp đặt mạch tạo trễ? ??... cấu tạo Diode Điện áp Breakdown ( Điện áp đánh thủng ) Nếu lượng lớn điện áp đủ âm cấp cho diode, cho phép dịng điện theo hướng ngược lại Điện áp âm gọi điện áp đánh thủng Một số diode thi? ??t kế. .. đề Mạch tạo trễ thời gian việc điều khiểu mơ hình, thi? ??t bị có khoảng thời gian định Thường ứng dụng thang máy, đèn phòng, reset chip điện tử, … Xuất phát từ ý tưởng nên chúng em chọn đề tài mạch