bài tập lớn MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

31 18 0
bài tập lớn MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP LỚN (Thay thi kết thúc học phần) MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Họ tên sinh viên: TRIỆU PHƯƠNG MAI Mã sinh viên: 220001491 Lớp: QTDVDL&LH D2020B Học kì: ; Năm học: 2021 Người dạy: NGUYỄN THỊ THANH THỦY Hà Nội, Tháng 12 năm 2021 Mục lục A-ĐẶT VẤN ĐỂ .4 B-NỘI DUNG 1.Trình bày tư tưởng Phật giáo Tại Phật giáo lại trở thành tơn giáo giới Phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam…………….….… .4 1.1 Trình bày tư tưởng Phật giáo 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Về tư tưởng Phật giáo .5 a, Tư tưởng triết học Phật giáo thể hai phương diện: Bản thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác……… ……5 b, Phật giáo trình giải thích biến hố vơ thường vạn vật, xây dựng thuyết “nhân duyên” c, Thế giới chúng sinh nhân duyên kết hợp mà thành Đó kết hợp hai thành phần: Phần sinh lý phần tâm lý d, Sở dĩ có nỗi khổ qui định Luật nhân quả  .8 e, Sau lý giải nỗi khổ đời người 1.2 Tại Phật giáo lại trở thành tôn giáo giới .11 1.3 Phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam 13 1.3.1 Tính tổng hợp 13 1.3.2 Khuynh hướng thiên nữ tính 14 1.3.3 Tính linh hoạt 15 1.3.4 Dung hợp tín ngưỡng truyền thống 15 1.3.5 Phật giáo sở khối đại đoàn kết dân tộc 16 1.3.6 Phật giáo Việt Nam thiên xu hướng nhập 16 1.3.7 Phật giáo Việt Nam phương tiện để biểu đạt chủ nghĩa nhân đạo tính vị tha dân tộc Việt Nam 17 Nhận xét đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại Từ thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng, đánh giá vai trị ý nghĩa lịch sử …………17 2.1 Nhận xét đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại 17 2.1.1 Nghệ thuật Hy Lap thời cổ đại .17 2.1.2 Nghệ thuật thời phục hưng .18 a, Nghệ thuật Hội họa 18 b Nghệ thuật Điêu khắc 19 2.1.3 Đánh giá .20 * Kết luận 21 2.2 Từ thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng, đánh giá vai trò ý nghĩa lịch sử 21 2.2.1 Thành tựu phong trào Văn hóa Phục hưng 21 2.2.2 Đánh giá vai trò ý nghĩa lịch sử .23 Qua thành tựu trị xã hội kinh tế văn minh phương Tây cận đại, đánh giá vai trò ý nghĩa văn minh 24 3.1 Chính trị 24 3.2 Xã hôi 24 3.3 Kinh tế 25 3.4 Đánh giá vai trò ý nghĩa .25 Nội dung đặc điểm Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai Mỹ Ý nghĩa tác động nhìn từ góc độ văn minh 25 4.1 Nội dung .25 4.2 Đặc điểm 26 4.3 Tác dụng 26 4.4 Ý nghĩa cách mạng khoa học - kĩ thuật: 28 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A - ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ người xuất trái đất, để trì tồn phát triển mình, người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần Vơ tình hay hữu tình sáng tạo lại trở thành giá trị vơ to lớn, góp phần tạo giá trị văn hóa Khi giá trị văn hóa tồn quan trọng nhà nước, chữ viết, thành thị xuất chúng trở thành văn minh Từ đó, văn minh tồn phát triển tới ngày Từ văn minh phương Đông đến văn minh phương Tây, Tây Âu không đơn tồn mà qua giai đoạn vùng đất để lại thành tựu to lớn đặc trưng vùng Từ có khả hội nhập thích nghi cách nhanh chóng văn hóa quốc gia giới Nhận tầm quan trọng lịch sử văn minh văn hóa người , nên nghiên cứu em nghiên cứu số nội dung sau : 1.Trình bày tư tưởng Phật giáo Tại Phật giáo lại trở thành tơn giáo giới? Phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam? 2.Nhận xét đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại Từ thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng, đánh giá vai trị ý nghĩa lịch sử 3.Qua thành tựu trị xã hội kinh tế văn minh phương Tây cận đại, đánh giá vai trò ý nghĩa văn minh 4.Nội dung đặc điểm Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai Mỹ Ý nghĩa tác động nhìn từ góc độ văn minh B – NỘI DUNG 1.Trình bày tư tưởng Phật giáo Tại Phật giáo lại trở thành tôn giáo giới? Phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam 1.1 Trình bày tư tưởng Phật giáo? 1.1.1 Nguồn gốc : + Vào giữ kỉ I TCN , Ấn Độ xuất số dòng tư tưởng chống đạo Bàlamon Đạo Phật dòng tư tưởng + Theo truyền thuyết người sáng lập đạo Phật Xitđácta Gơtama, năm 29 tuổi xuất gia tu để tìm đường cứu vớt nỗi khổ loài người , đến năm 30 tuổi Xitđácta nghĩ cách giải thích chất tồn nguồn gốc khổ đau Từ ơng gọi Buddha ta hay gọi Phật Bụt , nghĩa “người giác ngộ”, “người hiểu chân lí” Tín đồ Phật giáo lấy lấy năm 544 TCN làm năm mở đầu kỉ nguyên Phật giáo 1.1.2 Về tư tưởng Phật giáo       Tư tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: tạng luật, tạng kinh tạng luận a, Tư tưởng triết học Phật giáo thể hai phương diện: Bản thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tượng vũ trụ (chử pháp) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới trình biến đổi liên tục (vơ thường) khơng có vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi việc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn Tác phẩm “ dung thực luận” kinh Phật viết rằng: “Có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thường định chu pháp” đạo Phật cho toàn chư pháp chi phối luật nhân quả, biến hố vơ thường, khơng có ngã cố định, khơng có thực thể, khơng có hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi không ngừng có biến hố thường cịn (vĩnh viễn) Cái nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, mn lồi, sinh sinh, hố hố Như vậy, từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, mn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật khơng dừng lại hình thức Nó mn hình vạn trạng lại tn hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do qui luật nhân mà vạn vật trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Q trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng b, Phật giáo q trình giải thích biến hố vơ thường vạn vật, xây dựng thuyết “nhân duyên” Trong thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi là Nhân. Cái tập lại từ Nhân gọi là Quả. Duyên: điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Trong giới sinh vật, giải thích ngun nhân biến hố vơ thường nó, từ q khứ đến tại, từ đại tới tương lai Phật giáo trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” ( mười hai quan hệ nhân duyên) coi sở biến đổi giới hiền sinh, cách tất yếu liên kết nghiệp  Vô minh: không sáng suốt, mông muội, che lấp nhiên sáng tỏ  Hành: suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức hành làm cho vô minh nhân cho Thức  Thức: ý thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc  Danh sắc: tên hành ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ  Lục xứ hay lục nhập: sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân tri thức Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Do Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc Lục xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc  Xúc: tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu quan xúc giác gây nên cmở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ xúc làm cho Lục xứ làm nhân cho Thụ  Thụ: tiếp thu, lĩnh nạp, tác động bên ngồi tác động vào Do thụ mà có thụ làm cho Xúc và làm nhân cho Ái  Ái: yêu, khát vọng, mong muốn, thích. Do mà có Thủ Do ấy, làm cho Thụ làm nhân cho Thủ  Thủ: lấy, chiếm đoạt cho minh Do thủ mà có Hữu Do mà Thủ làm cho làm nhân cho Hữu  Hữu: là tồn tại, hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành nghiệp Do Hữu mà có sinh, Hữu Thủ làm nhân Sinh  Sinh (Hiện hữu): ta sinh gian làm thần thánh, làm người, làm súc sinh Do sinh mà có Tử, sinh làm cho Hữu làm nhân cho Tử  Lão tử: già chết, sinh phải già yếu mà già phải chết Nhưng chết - sống hai mặt đối lập không tách rời Thể xác tan hết linh hồn vịng vơ minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòng luân hồi (khổ não                 Thập nhị nhân duyên nước chảy không cạn, không ngừng, nên đạo Phật Duyên Hà Các nhân duyên tự tập lại mà sinh gọi Duyên hà mãn Đoạn duyên mà làm cho đoạn trước, lại duyên mà làm nhân cho đoạn sau Bởi 12 nhân Duyên mà vạn vật sinh hố vơ thường                 Mối quan hệ Nhân - Duyên mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên tồn giới khơng tính đến lớn nhỏ, khơng tính đến giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ tạo thành mối quan hệ nhân toàn vũ trụ Cả vũ trụ hồ hơp tạo nên Cũng hồ hợp tạo nên vũ trụ bao la Trong có tất cả, tất có Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp sinh, Duyên tan diệt, Vạn vât sinh hố vơ dun tan hợp, hợp tan nối mà Nên vạn vật tồn dạng tương đối, dòng biến hố vơ tận vơ thường, vơ thực thể, vơ ngã, hư ảo Chỉ có biến đổi vô thường vạn vật, vạn theo nhân dun thường cịn khơng thay đổi Do tồn giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ dịng biến hố hư ảo vơ cùng, khơng có thường định, thực, khơng thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có khơng gian, có thời gian Đó chân lý cho ta thấy chân tuyệt đối vũ trụ Thấy điều gọi “ chân như” đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, cõi niết bàn         c, Thế giới chúng sinh nhân duyên kết hợp mà thành Đó kết hợp hai thành phần: Phần sinh lý phần tâm lý Cái tơi sinh lý tức thể xác, hình chất với yếu tố “ sắc” ( địa, thuỷ, hoá, phong ) tức cảm giác Cái tâm lý (tinh thần) linh hồn tức “tâm” với yếu tố có tên gọi mà khơng có hình chất gọi “ Danh” Trong “Sắc’ gồm nhìn thấy thứ khơng nhìn thấy nằm q trình biến đổi “sắc” gọi “vơ biến sắc” vật chất chuyển hố thành lượng chẳng hạn Bốn yếu tố nhân duyên tạo thành phần tâm lý (tinh thần) người là:  Thụ: Những cảm giác, cảm thụ khổ hay sướng, đưa đến xúc chạm lĩnh hội thân hay tâm  Tưởng: Suy nghĩ, tư tưởng  Hành: ý muốn thúc đẩy hành động  Thức: Nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lý ta ta Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn Nhân - Duyên tạo thành sinh vật cụ thể có danh có sắc Dun hợp ngũ uẩn ta Duyên tan ngũ uẩn diệt Quá trình hợp tan ngũ uẩn Nhân - Duyên vô tận Các yếu tố ngũ uẩn ln biến hố theo qui luật nhân hố khơng ngừng không nghỉ, nên sinh vật mất, cịn Khơng có vật riêng biệt, cố định, khơng có tơi, tơi hơm qua khơng cịn tơi hơm Kinh Phật có đoạn viết “ Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc không, không sắc Thụ, Tưởng, Hành, Thức thế” Như vậy, giới biến ảo vơ thường, vơ định Chỉ có chân thực, vĩnh viễn, thường Nếu không nhận thức người lầm tưởng ta tồn mãi, thường định, ta Do đó, mà người khát ái, tham dục mong muốn hành động chiếm đoạt tạo kết mà kết tốt, xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không dứt d, Sở dĩ có nỗi khổ qui định Luật nhân quả.  Vì mà ta khơng thấy luật nhân (bản thể chân thực) Khi mắc vào chi phối Luật Nhân - Duyên, phải chịu nghiệp báo kiếp ln hồi, ln chuyển tuần hồn khơng ngừng, khơng dứt Nghiệp luân hồi khái niệm Triết học Phật giáo mà có từ Upanishad Nghiệp chữ phạn Karma hoạt động ta, hậu việc làm ta, hành động thân thể ta Được gọi “thân nghiệp”, hậu lời nói ta, phát ngơn ta gọi làg “khẩu nghiệp” Hay ý nghĩ ta, tâm tuệ ta gây nên gọi ‘ý nghiệp” Tất thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp ta tham dục mà thành, ta muốn thoả mãn tham vọng gây nên Sở dĩ ta tham dục ta chưa hiểu đươc chân vốn có ta vạn vật ln ln biến đổi khơng có thường định vĩnh viễn Cuộc đời người ghánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước tiếp tục chi phối đời sau Nghiệp báo đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Luân hồi: Chữ phạn Samsara Có nghĩa bánh xe quay tròn Đạo phật cho rằng, sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, lồi vật chí cỏ cây) Cứ kết quả, báo hành động kiếp trước gây Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ đời người e, Sau lý giải nỗi khổ đời người Là do “ thập nhị nhân duyên” làm cho người rơi vào bể trầm luân Đạo Phật chủ chương tìm đường diệt khổ Con đường giải khơng địi hỏi ta nhận thức mà cao ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế Tứ diệu đế: Là bốn thật chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng sinh phải thấu hiểu thực Tứ diệu đế gồm: Khổ đế: Con người vạn vật sinh khổ, ốm đau khổ, già yếu khổ, chết khổ, ghét mà phải sống gần khổ, yêu mà phải chia lìa khổ, khổ mà khổ Những nỗi khổ từ đâu? tiếp tục tìm hiểu Tập đế Tập đế: Tập hợp, tụ tập lại mà thành, tạo nỗi khổ cho chúng sinh Đó người có lịng tham, dâm (giận dữ), si (si mê, cuồng mê, mê muội) dục vọng Con người bị lòng tham dục vọng xâu xé không nắm nhân duyên vốn định luật chi phối toàn vũ trụ Chúng sinh khômg biết ảo ảnh, sắc sắc, không không Cái tưởng có thực khơng Vì khơng hiểu nỗi khổ triền miên, từ đời qua đời khác Diệt đế: Là phải thấu hiểu “ Thập nhị nhân duyên” để tìm nguyên khổ - để dứt bỏ từ gốc rễ khổ Thực chất thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử Đạo đế: Là người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ giới nội tâm (thực nghiệm tâm linh) Tuy luyện tâm trí, đặc biệt thực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao đạt tới cõi phận đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã Tới chừng thấy chân thản tuyệt đối, hết ham muốn, hết tham vọng tầm thường, tức đạt tới cói “niết bàn” không sinh, không diệt Thực Đạo đế trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới luật tập trung thiên định cao độ Phật giáo trình bày đường hay nguyên tắc (Bát đạo) buộc ta phải tuân thủ bát đạo gồm:  Chính kiến: Phải nhận thức đúng, phân biệt phải trái  Chính tư duy: Suy nghĩ phải chính, phải đắn  Chính nghiệp: Hành động phải chân  Chính ngữ: Nói phải đúng, khơng gian dối  Chính mệnh: Sống trung thực, khơng tham lam, vụ lợi, gian tà  Chính tịnh tiến: Phải nỗ lực, siêng học tập, có ý thức vươn lên  Chính niệm: Phải ln ln hướng đạo lý chân  Chính định: Kiên định tập trung tư tưởng vào đường chân Muốn thực “ Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “ Ngũ giới” (năm điều răn) “Lục độ” (Sáu phép tu) “Ngũ giới” gồm: 10 hiến thánh).Nhiều trường hợp khác, rên gian phụ điện chùa cịn thờ vị có cơng khai mở, trùng tu, tơn tạo chùa 1.3.5 Phật giáo sở khối đại đoàn kết dân tộc Phật giáo du nhập vào Việt Nam trở thành tơn giáo gắn bó đạo với đời, thể tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam có truyền  thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, đồng hành giai đoạn thăng trầm đất nước, góp phần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc Trong Phật giáo Việt Nam ghi nhận hai trường hợp đặc biệt: Lý Công Uẩn – vị sư xả pháp, xuất tu để đời làm bậc Quân vương khai mở triều đại nhà Lý Trần Nhân Tơng – vị Hồng Đế từ bỏ ngai vàng để vào núi ẩn tu trở thành vị Tổ sư Phật giáo đời Trần Trơng thời kì hội nhập, Phật giáo ln chia sẻ khó khăn, hỗ trợ người gặp hồn cảnh khó khăn, gặp thiên tai, địch họa để chung tay đất nước góp phần ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội 1.3.6 Phật giáo Việt Nam thiên xu hướng nhập Từ vị thiền sư Việt Nam đến khơng vị vua, anh hùng dân tộc Phật tử thấm nhuần tư tưởng yêu nước, trở thành mối quan hệ khăng khít Phật giáo Việt Nam với lịch sử tư tưởng Việt Nam Hơn suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, nhiều chùa chiền Phật giáo Việt Nam sở bao che, nuôi dưỡng cán bộ, chiến sĩ cách mạng, Tăng, Ni, Phật tử nằm đoàn thể cứu quốc, đoàn thể Phật giáo yêu nước, hịa vào sinh hoạt cách mạng Phật giáo Việt Nam vừa học thuyết giải thoát thuật sống lương thiện tốt đẹp cho người Việt Nam, vừa học thuyết qua tinh thần Tứ ân có ơn với tổ quốc trọng đại – thực góp phần việc hình thành tư tưởng Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, tư tưởng yêu nước chủ yếu   Phật giáo đóng vai trị tích cực đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm tâm hồn, đạo đức, hành vi cư xử người Việt, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Trước địi hỏi dân tộc, tín đồ Phật giáo, Phật giáo Việt Nam đóng góp tích cực cho văn hóa nước nhà Cộng đồng người Việt tiếp nhận Phật giáo, đồng thời tiếp nhận tư tưởng bình đẳng, bắc ái, vơ ngã, vơ thường…ở đạo Phật, tư tưởng với tư tưởng cộng đồng cổ truyền làm cản trở cho trình phân hóa giai cấp, làm dịu xung đột giai cấp xã hội Trong thời gian tới, Phật giáo tồn chí tiếp tục phát triển mạnh Việt Nam Phật giáo đóng góp phần tích cực cách tự làm thân, xóa bỏ yếu tố mê tín lỗi thời Phật 17 giáo góp phần cân sống ngày quay cuồng với nhịp độ cao Phật giáo góp phần hướng thiện cho người Việc cải tiến nghi lễ, đại hóa xu hướng tất yếu, điều cần thiết đạo Phật, điều có từ lịch sử Phật giáo Việt Nam Đạo Phật cịn có vai trị to lớn đời sống tình cảm, tâm linh người Việt Nam, người dân đất nước trải qua nhiều đau thương cịn nhiều khó khăn đời sống xã hội 1.3.7 Phật giáo Việt Nam phương tiện để biểu đạt chủ nghĩa nhân đạo tính vị tha dân tộc Việt Nam Văn hóa, đạo đức Phật giáo quan điểm “ở hiền gặp lành”, “báo đáp tứ trọng ân”, “người Phật tử hiếu hạnh”, “hành thiện tránh ác”, “từ bi cứu khổ”, “tôn trọng người”, “ bình đẳng tâm, khơng phân biệt đẳng cấp, sang hèn”, “u chuộng hịa bình” thấm đậm tâm tưởng người Việt Nam qua hệ Nó góp phần tạo dựng nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Mà đó, người ta khơng cịn phận biệt đâu đao đức xã hội, đâu đạo đức tôn giáo Nhận xét đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại Từ thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng, đánh giá vai trò ý nghĩa lịch sử 2.1 Nhận xét đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại Đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục hưng có bước phát triển mạnh so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại 2.1.1 Nghệ thuật Hy Lap thời cổ đại Nghệ thuật Hy Lạp bao gồm ba mặt chủ yếu kiến trúc, điêu khắc, hội họa.Lúc đầu vào khoảng kỉ VIII, VII TCN, người Hy Lạp học tập nghệ thuật cổ người Ai Cập người Crét Nhưng đến kỉ V, IV TCN, điều kiện kinh tế xã hội chi phối, nghệ thuật Hy Lạp khắc phục tính chất tượng trưng, chủ nghĩa, cơng thức, vươn tới chủ nghĩa thực đạt thành tựu vô rực rỡ a) Điêu khắc - Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đến kỉ V TCN có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi nghệ sĩ tài Mirông, Phiđiát, Pôliclét Mirôngchuyên mô tả người vận động mà tác phẩm thành công lực sĩ ném đĩa sắt.Phiđiát nhà điêu khắc mà kiến trúc sư, nhà đúc tượng 18 nhà trang trí Tất tác phẩm khơng nữa, dựa vào tài liệu ghi chép bắt trước người đời sau mà biết.Pôliclétsống đồng thời với Phiđiát Tài ông thể chỗ mơ tả tinh vi xác thể người, tác phẩm tiếng ông là: "Người cầm dáo", "Nữ chiến sĩ Amadông bị thương", đặc biệt tượng thần Hêra khảm vàng ngà.Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp Chủ yếu thể hai mặt: tượng phù điêu b) Hội họa - Nghệ thuật hội họa Hy Lạp đẹp, tiếc tác phẩm lĩnh vực truyền lại đến ngày Những họa sĩ tiêu biểu Hy Lạp cổ đại Pôlinhốt (Polygnote), Apôlôđo (Apollodore) Tác phẩm Pơlinhốt cịn lại đến ngày số hình trang trí đồ gốm mà thơi Tuy vậy, mẫu mực mà người đời sau thường bắt trước Cịn Apơlơđo tương truyền ơng người sáng tác luật sáng tối viễn cận hội họa - Thông qua thành tựu nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc, rút quan điểm đẹp người Hi Lạp Cổ đại Tư thẩm mỹ họ kiểu tư “Vũ trụ luận”, nghĩa kiểu tư gắn bó với quan sát đặc tính vật thể ngồi tự nhiên Do người Hi Lạp Cổ đại đúc kết đẹp: Cái đẹp trước hết hài hoà, đăng đối, trật tự, phối hợp số lượng chất lượng, khiết, sáng, mực thước, tiến bộ, phát triển, hồn thiện Tóm lại , đẹp phải hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Quan điểm đẹp ảnh hưởng tới chuẩn mực nghệ thuật Do ảnh hưởng tính mực thước (vừa độ), nhìn chung nghệ sĩ Hi Lạp làm tác phẩm lớn bé Tác phẩm chứa đựng đẹp hài hoà, sáng, khiết, hướng tới hoàn thiện người Tính mực thước đặc tính bật đẹp Hi Lạp, phản ánh đẹp văn minh nông nghiệp 2.1.2 Nghệ thuật thời phục hưng a, Nghệ thuật Hội họa - Ứng với phong cách kiến trúc lại có thể loại tranh phù hợp Với phong cách Rômăng nghệ thuật phục hồi trở lại sau thời gian hạn chế tàn lụi thể loại tranh phát triển tranh khuôn khổ nhỏ, làm chức minh hoạ cho sách thánh kinh, hay gọi tiểu hoạ Thể loại có màu sắc đơn giản Ngôn ngữ đặc trưng nét, bố cục đơn giản, xúc tích dễ hiểu đồng thời lộ nội dung sâu sắc Vì làm chức minh hoạ nên nội dung thể loại tranh nội dung tơn giáo - Trong kiến trúc Gơtích, nhà thờ có nhiều khoảng trống, phù hợp với thể loại tranh ghép kính màu Bằng nhiều lớp kính màu, thể loại tranh tạo hiệu 19 trang trí cao Tranh ghép kính màu ngày phát triển với nhiều kỹ thuật đa dạng Cùng với tranh ghép kính màu, thời kỳ Gơtích cịn thể loại tranh thờ, tranh thánh Những tranh phần lớn dùng trang trí, thờ phụng bàn thờ chúa Đề tài tranh vẽ vị thánh, chúa Sự to nhỏ hình tượng nhân vật tuỳ thuộc vào địa vị tôn giáo nhân vật mà không theo xa gần Các nhân vật tranh thờ thường kéo dài tỷ lệ Khuôn mặt gầy, hóp, đơi mắt mở to ngơ ngác hay đắm chìm vào giới xa xăm thể sắc xảo chân dung người tu hành khắc khổ Các màu xanh, đỏ, vàng đặc biệt yêu thích tranh trung cổ Có thể nhận định cách xác nghệ thuật thời trung cổ tạo kiểu người phù hợp với lý tưởng tơn giáo, niềm tin tơn giáo, chất thực giàu tính siêu hình thần bí, biểu cảm xúc, tình cảm tơn giáo, kiểu người mộ đạo thành kính - Sau thời cổ đại, tình hình xã hội thay đổi Tôn giáo ngự trị xã hội, hướng đẹp lên giới cha - thánh thần, giới thiên đàng vĩnh Nghệ thuật mang tính nhân văn Hy Lạp cổ bị hạn chế không tiếp tục phát triển Thay vào nghệ thuật tơn giáo phát triển gần chiếm độc quyền Điều tạo sở để nhà tư tưởng phục hưng cách tân đưa phong cách nghệ thuật mới, thay đổi quan niệm sáng tạo nghệ thuật - Thành tựu: Hội họa Phục hưng đạt nhiều ưu điểm, trước hết hoàn thiện chất liệu sơn dầu hết kết hợp yếu tố khoa học vào sáng tạo nghệ thuật; đưa phối cảnh vào tranh Hội họa tả khối, tả chất sinh động màu sắc hài hòa Diễn tả tỉ lệ người theo tỉ lệ vàng với hồn thiện giải phẫu tạo hình Một số tác giả tiêu biểu làm cho Hội họa phục hưng đạt đến đỉnh cao sáng tạo, họ nhà nghệ sĩ kết hợp nhiều tố chất b Nghệ thuật Điêu khắc - Cùng với phục hồi kiến trúc, điêu khắc phục hồi trở lại từ kỷ XI Lúc đầu phù điêu trang trí với đề tài hoa lá… Do quy định nghiêm ngặt tôn giáo, giáo hội nên hình tượng người khơng đề cập tới nghệ thuật tạo hình Theo quan niệm tơn giáo, bị kết tội kẻ làm việc tạo người giống chúa trời Để không bị cản trở tư tưởng cực đoan đó, nghệ thuật dần xuất hình tượng người đề tài quen thuộc: “Ngày phán xử cuối cùng” - Trong nghệ thuật gơtích, hình tượng điêu khắc sử dụng rộng rãi Tượng người diễn tả vị thánh đề tài phán xét cuối chiếm phần lớn trang trí kiến trúc cổng phía nam nhà thờ Sáctơrơ (Chartres) Pháp Điêu khắc Gơtích phát triển từ phù điêu hình tượng nỏi thấp đến cao dần, cuối tượng 20 trịn Tính khoa học hình tượng điêu khắc ngày nâng cao Tỷ lệ cân đối hơn, hoàn thiện - Trong nghệ thuật Bidăngtanh không sử dụng hình tượng điêu khắc mà chủ yếu diện trang trí hoạ tiết trang trí phong phú lộng lẫy hình, màu sắc Các mơ típ thực vật hoa hồng, hoa cẩm chướng, nho… sử dụng nhiều, kết hợp với hoa văn hình học từ kỷ XVI Hoa văn động vật không người Bidăngtanh trọng - Thành tựu : Điêu khắc phục hưng đạt đến chuẩn mực giải phẫu tạo hình Nhiều nhà điêu khắc tiếng làm rạng danh đất nước Italia với phong cách điêu khắc da dạng đề tài sáng tác phong phú 2.1.3 Đánh giá - Nếu Cổ đại Hi Lạp lấy “con người thước đo mn lồi”, người chuẩn mực đẹp mực thước, hoàn thiện nhà văn hố Phục hưng tiến thêm bước đề xuất chủ nghĩa nhân văn, lấy người làm trung tâm, bộc lộ cách nhìn người Nội dung chủ nghĩa nhân văn Phục hưng gồm: + Thế giới tự nhiên sinh ra, chúa trời tạo nên + Con người sản phẩm phát triển tự nhiên chúa tạo từ “mẩu đất’’, hay “xương sườn cụt” + Cuộc sống nơi đày ải, mà nơi người xây dựng hạnh phúc nơi trần thế, đợi ngày mai lên thiên đàng + Cuộc đời chứa đựng đẹp, mà người trung tâm đẹp, người phải trở thành đối tượng nghệ thuật - Thời kì Phục hưng sáng tạo nghệ thuật mẻ đẹp, là, đẹp đời này, người có quyền hưởng đẹp nơi trần Nền nghệ thuật Phục hưng trước hết dựa quan niệm đẹp hài hoà, sáng, đầy khát vọng hướng tới ngày mai tiếp thu từ cổ đại Hi Lạp, đẹp hướng tới đẹp ngoại cỡ, không tiếp thu đẹp mực thước Hi Lạp Cổ mà phát triển đẹp khổng lồ, muốn bộc lộ đẹp vô biên người công nghiệp thay người nông nghiệp - Nghệ thuật Phục hưng bước tiến lớn, song có hạn chế quan trọng: lấy người làm trung tâm, khắc hoạ giới nội tâm sâu sắc người, người nói chung, chưa gắn với hồn cảnh xã hội diễn đấu tranh gay gắt Chỉ đến cuối thời Phục hưng, Sêchxpia thông qua tác phẩm đưa vào nghệ thuật xung đột gay gắt thời đại, đồng 21 thời phát nguồn gốc xung đột, vàng, lối “trả tiền mặt lạnh lùng” * Kết luận - Như vậy,Hi Lạp cổ đại đại diện cho giai đoạn đầu nghệ thuật, cịn thời kì Phục hưng đại diện cho giai phát triển mới, tiếp bước nghệ thuật trước, giai đoạn có thành tựu đáng kể, khơng có giai đoạn mà nghệ thuật lại khơng đóng góp cho nhân loại, điều quan trọng - Từ cho thấy, dù đề cao đẹp mực thước hay đẹp ngoại cỡ, hai thời khẳng định người trung tâm đẹp Bản chất mỹ học thời kỳ Phục hưng tiếp thu, kế thừa có phát triển, sáng tạo sở thành tựu nghệ thuật Cổ đại Hi Lạp Những bước tiến quan niệm đẹp chi phối khác biệt hình mẫu lý tưởng bà chúa nghệ thuật thời Phục hưng thời kỳ giới mở ra, sở không phủ định trơn mà có tiếp thu tinh hoa thời Cổ đại Hi Lạp 2.2 Từ thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng, đánh giá vai trị ý nghĩa lịch sử 2.2.1 Thành tựu phong trào Văn hóa Phục hưng - Khái niệm “Văn hóa Phục hưng” Văn hóa Phục Hưng phong trào có phục hồi phát triển tinh hoa văn hóa quốc gia cổ đại Hy Lạp Roma Tuy nhiên, văn hóa giai cấp tư sản chúng phục hồi mà giai cấp cần đề cao quyền tự cá nhân, tính chất tự nhiên người - Tư tưởng phong trào Văn hóa Phục hưng + Phong trào Văn hóa phục hưng thể hiện:  Phong trào Phục hưng đời nhằm chống lại giới quan tâm thần bí chủ nghĩa phong kiến tư tưởng lỗi thời xã hội phong kiến  Đề cao quyền người, đòi hỏi nhu cầu người phải thỏa mãn, trí tuệ người phải phát triển => người kiểu mẫu mn lồi  Cổ vũ đấu tranh chống lại cũ, để cao tinh thần dân tộc, ca ngợi tình yêu với tổ quốc + Bên cạnh điểm tiến hạn chế phong trào văn hóa phục hưng chưa triệt để chống phong kiến, giáo hội đề cao bóc lột, kinh doanh làm giàu - Thành tựu phong trào Văn hóa Phục hưng 22 + Thành tựu văn học Trình độ học vấn nâng cao phát minh in ấn giúp tác phẩm văn học lưu truyền rộng rãi Văn học đa dạng với thể loại: thơ,  kịch, tiểu thuyết  Về thơ: các tác phẩm với nội dung cổ vũ cho thống nước Ý ngày xuất nhiều tiêu biểu thể loại Đantê với hai tác phẩm lớn Thần khúc Cuộc đời Ngồi ra, cịn có Petrarca phổ biến sonnette vào thơ văn xuôi với nội dung ca ngợi tình yêu, lý tưởng cao đẹp tác phẩm mình,  Tiểu thuyết: Boccacio nhà văn Ý tiếng với tập truyện Mười ngày, F Rabole với tác phẩm trào phúng tiêu biểu Cuộc đời không giá trị Gargantua Pantangruen, Carvantes với tác phẩm Chàng Đôn kihôtê xứ Mantra,…  Về kịch: thể loại phát triển mạnh mẽ đặc biệt Anh với tác giả William Shakespeare có 40 kịch như: Romeo Juliet, Hamlet, Macbeth,… + Thành tựu nghệ thuật Thành tựu văn hóa phục hưng tây âu nghệ thuật phát triển đồng mảng: hội họa, kiến trúc điêu khắc * Về hội họa điêu khắc: Điểm khác biệt mỹ thuật thời Phục Hưng tính thực cao, tác giả thể cá tính nội tâm khác hẳn thời kỳ trước Nhà danh họa khổng lồ người Ý thời kỳ Lêôna Vanhxi với tác phẩm Nàng Giôcôngđơ, Bữa tiệc cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh hang đá Từ kỷ XV, ơng có ý tưởng thay mái chèo thuyền cánh quạt đẩy nước, vẽ nguyên tắc hoạt động máy bay, dù thoát hiểm,… Danh họa nhà điêu khắc Mikenlăngiơ (Michelangelo) đời Ý tiếng với hoạ Sáng tạo giới vẽ trần nhà thờ Xixtin gồm có 343 nhân vật Cuộc phán xét cuối vẽ tường nhà thờ Xixtin Về điêu khắc ông để lại nhiều tượng tượng David, Người nơ lệ bị trói,… Bên cạnh đó, thành tựu phong trào văn hóa Phục Hưng nghệ thuật cịn có đóng góp nghệ sĩ khác Giôtô (Giotto ), Bôtixeli (Botticelli), … Về kiến trúc: Kiến trúc giai đoạn phản ánh phục hồi cổ điển Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu là: Lâu đài Chambord Pháp, lâu đài Azay le Rideau, bảo tàng Louvre, vịm nhà thờ thánh Peter, nhà thờ thánh Phêrô Vantican,… 23 *Về phương tiện kĩ thuật + Phát minh in ấn, chế tạo giấy => bình dân hóa việc học, thúc đẩy văn hóa phát triển + Xây dựng thành cơng lị gang nấu quặng, không nấu gang mà luyện thép + Cải tiến bánh xe nước nhiều phát minh thúc đẩy ngành công nghiệp + Ngành giải phẫu có nhiều bước tiến đánh địn mạnh mẽ vào chủ nghĩa tâm * Về khoa học tự nhiên, thành tựu phong trào văn hóa Phục Hưng đem lại nhiều bước tiến vượt bậc với đóng góp nhiều nhà khoa học: Giáo sĩ người Ba Lan N Côpecnic (1473 – 1543 ) với thuyết mặt trời trung tâm Sau nhiều năm nghiên cứu, ông đưa kết luận: Trái đất xoay quanh mặt trời – điều trái ngược với thuyết trái đất trung tâm mà giáo hội công nhận hàng nghìn năm qua Giáo sĩ người Ý Gioocđanơ Brunơ (1548 – 1600) tích cực hưởng ứng thuyết thuyết mặt trời trung tâm N Côpecnic giáo hội cấm lưu hành Bên cạnh đó, ơng phát triển thêm thuyết tư tưởng này, ông cho mặt trời trung tâm hệ thái dương trung tâm vũ trụ Một nhà thiên văn học người Ý  là Gallileo Gallilei (1564-1642 ) tiếp tục phát triển hai quan điểm Ông chứng minh mặt trăng có bề mặt gồ ghề khơng nhẵn bóng, thiên hà tạo thành vơ số Bên cạnh đó, ơng cịn giải thích tượng chổi cha đẻ khoa học thực nghiệm với định luật rơi tự dao động lắc Nhà thiên văn học người Đức Kêplơ (1571-1630 ) chứng minh quỹ đạo chuyển động hành tinh hình elip khơng phải hình trịn, đến gần Mặt trời, vận tốc chuyển động tăng lên ngược lại, xa Mặt trời vận tốc chuyển động chậm lại 2.2.2 Đánh giá vai trò ý nghĩa lịch sử - Vai trị: 24 + Phong trào văn hóa phục hưng có tiếp thu kế thừa số yếu tố văn hóa Hy-Lap cổ đại thực chất phong trào làm sống lại giá trị văn hóa cổ xưa mà phong trào hoàn toàn đạo hệ tư tưởng + Tư tưởng đạo văn hóa phục hưng chủ nghĩa nhân văn tư tưởng ý đến người, ý đến sống tại, chủ trương cho người hưởng hạnh phúc + Là "cuộc cách mạng tiến vĩ đại", mở đường cho phát triển cao văn hoá châu Âu văn hoá nhân loại - Ý nghĩa : + Dựa vào thành tựu đặc điểm phong trào văn hóa phục hưng thấy ý nghĩa to lớn bước tiến vượt bậc văn minh châu Âu nói riêng văn minh nhân loại nói chung Với thành tựu mà đạt đập tan rào cản giai cấp, tư tưởng giáo điều, cũ kỹ mở chân trời cho phát triển loài người + Phong trào Phục Hưng mốc son đưa châu Âu thoát khỏi “đờm trường trung cổ” với thành tựu bật có sức ảnh hưởng lớn nhân loại + Góp phần quan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm người khỏi nô dịch thần học + Là bước tiến lớn lịch sử văn minh Tây Âu, tạo tiền đề văn hố, tư tưởng tơn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình văn hố tơn giáo riêng Qua thành tựu trị xã hội kinh tế văn minh phương Tây cận đại, đánh giá vai trò ý nghĩa văn minh 3.1 Chính trị - Thời cận đại kỷ XVII – XVIII thời kỳ giai cấp tư sản giành thắng lợi trị: Cách mạng tư sản Hà Lan (1560 – 1570), cách mạng tư sản Anh ( 1642 – 1648), cách mạng tư sản Pháp (17889 – 1794) Những cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ (giữa kỷ XVI - kỷ XIX) bước thiết lập hệ thống trị tư sản quốc gia phát triển (Anh, Mỹ, Pháp, Đức) lan tỏa ảnh hưởng nước mức độ khác châu Âu, châu Mỹ latinh châu Á Từ thắng lợi tạo điều kiện cho Chủ nghĩa tư phát triển - Đã xuất trào lưu tư tưởng chế độ quân chủ chuyên chế là: địi quyền tự do, cơng kích triều đình phong kiến nhà vua độc đốn, đứng lên phê phán tha hóa giáo hội Thiên chúa, đưa dự kiến thể chế xã hội 25 tương lai Nổi bật nhà tư tưởng nhà khoa học Pháp, gọi nhà Khai sáng - Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới Các cách mạng tư sản đầu kỉ XIX, thành lập quốc gia tư sản Các xâm lược tư phương Tây nước Á, Phi du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào châu Á châu Phi 3.2 Xã hội - Hình thành hai giai cấp mới: giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản công thương nghiệp giai cấp vô sản công nghiệp - hệ tất yếu cách mạng công nghiệp - trở thành hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa - Hai giai cấp tư sản vơ sản ln tình đối đầu căng thẳng Mở đầu phong trào công nhân đánh dấu phát triển nhận thức người dân từ tự phát phát triển sang tự giác Từ trở thành sở cho đời trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiền công nghiệp (Morơ, Mêliê, Babớp ) trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp (Xanh Ximông, Phuariê ) chủ nghĩa xã hội khoa học Mác Ăngghen 3.3 Kinh tế - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập áp dụng kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao xuất chất lượng - Thời kỳ đánh dấu cách mạng công nghiệp, mở đầu việc phát minh sử dụng máy nước vào sản xuất nước Anh cuối kỷ XVIII Một q trình cơng nghiệp hóa diễn rầm rộ châu Âu làm thay đổi cách thức sản xuất từ lao động tay, sang sử dụng máy móc bước hình thành cấu cơng nghiệp hồn chỉnh Từ xuất khu công nghiệp mới, dân số thành thị tăng cao nhu cầu làm việc người dân 3.4 Đánh giá vai trò ý nghĩa - Sự đời xác lập CNTB, phát triển q trình cơng nghiệp hóa kèm theo biến đổi mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội bước phát triển vô lớn lao đưa lịch sử bước vào thời kì tiến trình văn minh nhân loại - Văn minh phương Tây vươn lên đóng vai trị trung tâm để tham chiếu với văn minh khác, đồng thời trở thành hình mẫu lý tưởng mà phần cịn lại giới muốn học hỏi - Sự xuất xu hướng triết học Khai sáng học thuyết kinh tế nói bước phát triển quan trọng trào lưu tư tưởng có ý nghĩa 26 trọng đại chuyển biến cách mạng tiếp sau, đặc biệt Cách mạng Pháp năm 1789 - Đặc biệt kỉ XIX đánh dấu bước ngoặt lịch sử sản xuất từ lao động tay sang lao động máy, nhờ tạo nên chuyển biến từ sóng văn minh nơng nghiệp sang sóng văn minh cơng nghiệp Nội dung đặc điểm Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai Mỹ Ý nghĩa tác động nhìn từ góc độ văn minh 4.1 Nội dung - Do địi hỏi sống sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao người - Do bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu chiến tranh giới lần thứ (1939-1945), đặt yêu cầu phát triển phương tiện chiến tranh tối tân nhằm nâng cao tính động, xây dựng mạng lưới huy thông tin liên lạc hiệu vũ khí có sức sát thương lớn - Do khủng hoảng dầu mỏ 1973 đã gây khủng hoảng toàn diện kinh tế lẫn trị, đặt nhiều vấn đề cần phải giải có việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học - kỹ thuật theo chiều sâu nhằm giải khủng hoảng tiếp tục phát triển  - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ kỷ XX có tảng vững từ phát triển mang tính bước ngoặt khoa học từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II cách mạng công nghệ bùng nổ - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại chia làm hai giai đoạn + Giai đoạn 1: từ năm 40 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX + Giai đoạn 2: từ sau khủng hoảng lượng năm 1973 đến Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học - kĩ thuật nên giai đoạn gọi cách mạng khoa học – công nghệ Với đặc điểm khoa học kỹ thuật phát triển theo chiều sâu thay vì chiều rộng, trọng tâm đặt nhiều việc phát triển nghiên cứu loại công nghệ cách mạng công nghiệp nâng lên hàng đầu 4.2 Đặc điểm: - Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phát minh kỹ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học 27 - Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học trước mở đường cho kỹ thuật Đến lượt mình, kỹ thuật lại trước mở đường cho sản xuất - Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, nguồn gốc tiến kỹ thuật công nghệ - Thành tựu + Khoa học bản: có nhiều phát minh lớn lĩnh vực tốn, lý, hóa, sinh…, người ứng dụng cải tiến kỹ thuật, phục vụ sản xuất sống Tạo sở lý thuyết cho kỹ thuật phát triển móng tri thức (3-1997 cừu Đơ ly sinh phương pháp sinh sản vơ tính, tháng 4-2003 công bố “Bản đồ gen người", tương lai chữa bệnh nan y) + Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot + Khắc phục tình trạng nguồn lượng thiên nhiên ngày cạn kiệt, người tìm nguồn lượng lượng nguyên tử, lượng gió, lượng mặt trời, lượng nguyên tử ngày phổ biến sử dụng rộng rãi + Vật liệu mới: pô-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)… + Cơng nghệ sinh học: có đột phá phi thường công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải nạn đói, chữa bệnh + Nơng nghiệp: tạo cách mạng xanh nơng nghiệp: khí hóa, điện khí hóa lai tạo giống mới, khơng sâu bệnh, nhờ người khắc phục nạn đói + Giao thông vận tải - Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, … truyền hình trực tiếp, điện thoại di động + Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm Mặt Trăng, du hành vũ trụ…, phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957); người bay vào vũ trụ (1961); người đặt chân lên mặt trăng (1969)  + Công nghệ thông tin phát triển bùng nổ mạnh tồn cầu, mạng thơng tin máy tính toàn cầu (Internet) ứng dụng sâu rộng ngành kinh tế xã hội.Trong tương lai gần, người có đồ gen riêng 4.3 Tác động * Tích cực - Tăng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người - Thay đổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục, đào tạo 28 - Thúc đẩy xu tồn cầu hóa - Giúp người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất suất lao động, nâng cao chất lượng sống - Đưa tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động nông nghiệp công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao đọng ngành dịch vụ tăng lên - Thực bước nhảy vọt chưa thấy đưa loài người bước vào nến văn minh mới, nâng cao mức sống chất lượng sống người; đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động, chất lượng nguồn nhân lực, lao động cơng-nơng nghiệp, hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa * Tiêu cực: - Ơ nhiễm môi trường, tai nạn lao động giao thông, dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sống - Nhiễm phóng xạ nguyên tử - Tạo loại vũ khí, phương tiện quân có sức tàn phá hủy diệt lớn 4.4 Ý nghĩa cách mạng khoa học - kĩ thuật: - Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có ý nghĩa vô lớn lao, cột mốc lớn chói lọi lịch sử tiến hóa văn minh loài người - Mang tiến phi thường, thành tựu kì diệu - Tạo nên những đổi thay to lớn sống - Cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người với hàng hoá tiện nghi sinh hoạt - Đem tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động nông nghiệp công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động ngành dịch vụ ngày tăng lên, nước phát triển cao KẾT LUẬN Trả qua nhiều giai đoạn lịch sử giai đoạn , mốc thời thời gian chứa đựng dấu tích lịch sử quan trọng Dù thời gian trôi qua để lại cho tiền đề để nghiên cứu tiếp nối giá trị giang dở Cũng phát triển nước giới nên tạo phát 29 minh nghiên cứu vĩ đại, giúp ích cho phát triển toàn cầu bối cảnh Từ khẳng định vai trị quan trọng việc nghiên cứu , học hỏi tiếp thu kiến thức từ môn học “Lịch sử văn minh giới” quan trọng Từ phần nghiên cứu góp phần giúp cho sinh viên có thêm lượng vốn kiến thức để hiểu biết nguồn gốc phát triển ngày nay, mở rộng thêm tầm nhìn lịch sử giới xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Dương Ninh , Lịch sử văn minh giới , NXB giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc 2010 [2] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 [3] Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/3854-nhungdac-diem-cua-phat-giao-viet-nam.html [4] Thành tựu nghệ thuật phục hưng https://toc.123docz.net/document/53136-bai-5-thanh-tuu-nghe-thuat-phuchung.htm [5] Quốc gia khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai https://toploigiai.vn/quoc-gia-nao-duoi-day-khoi-dau-cuoc-cach-mang-khoa-hocki-thuat-lan-hai [6] Cách mạng khoa học kĩ thuật https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_khoa_h %E1%BB%8Dc_-_k%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt#N%E1%BB%99i_dung_c %E1%BB%A7a_cu%E1%BB%99c_c%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_khoa_h 30 %E1%BB%8Dc_-_k%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_hi%E1%BB%87n_ %C4%91%E1%BA%A1i [7] Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/TU-TUONG-PHAT-GIAO-VAANH-HUONG-CUA-NO-DOI-VOI-XA-HOI-VIET-NAM-1011 31 ... trọng nhà nước, chữ viết, thành thị xuất chúng trở thành văn minh Từ đó, văn minh tồn phát triển tới ngày Từ văn minh phương Đông đến văn minh phương Tây, Tây Âu không đơn tồn mà qua giai đoạn vùng... hội kinh tế văn minh phương Tây cận đại, đánh giá vai trò ý nghĩa văn minh 4.Nội dung đặc điểm Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai Mỹ Ý nghĩa tác động nhìn từ góc độ văn minh B – NỘI DUNG... lớn lao đưa lịch sử bước vào thời kì tiến trình văn minh nhân loại - Văn minh phương Tây vươn lên đóng vai trò trung tâm để tham chiếu với văn minh khác, đồng thời trở thành hình mẫu lý tưởng mà

Ngày đăng: 03/01/2022, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan