Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
509,5 KB
Nội dung
Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Khi tìm hiểu môn học nào, trước vào nội dung cụ thể, điều cần thiết trước tiên phải làm rõ cần phải giải ba vấn đề thơng lệ, là: Thứ nhất, học gì? tức đối tượng môn học Thứ hai, học để làm gì? tức mục đích mơn học Thứ ba, cần phải học để đạt mục đích đó? tức yêu cầu mặt phương pháp môn học I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chủ nghĩa Mác – Lênin ba phận cấu thành Chủ nghĩa: quan điểm, quan niệm chủ trương, sách ý thức, tư tưởng thành hệ thống triết học, trị, đạo đức, văn học, nghệ thuật Ví dụ, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chủ nghĩa thực a Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin “hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển V.I.Lênin; hình thành phát triển sở kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại tổng kết thực tiễn thời đại; giới quan, phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Các Mác (5/5/1818- 14/03/1883) sinh trưởng gia đình trí thức, cha luật sư, thành phố Tơrevơ, tỉnh Ranh (Đức) Ông tốt nghiệp tú tài vào học khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Bon, sau chuyển sang học trường Đại học Béc-lin, trung tâm nghiên cứu triết học Mác bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ triết học tháng 4/1841 với đề tài “Sự khác triết học tự nhiên Đêmơcrít triết học tự nhiên Êpiquya” Phriđơrich Ăngghen (28/11/1820 – 5/08/1895) sinh gia đình chủ xưởng dệt thành phố Bácmen, tỉnh Ranh (Đức) Khi học trung học, Ph Ăngghen buộc phải bỏ học để theo cha làm số công việc kinh doanh mà ơng khơng thích thú cho việc “xấu xa” Tuy nhiên Ph.Ăngghen kiên trì tự học để tâm theo đường làm khoa học hoạt động cải biến xã hội cách mạng Từ học sinh đầy mơ mộng, chàng trai giàu lòng nhân đạo, nồng nhiệt yêu tự dùng thi ca làm vũ khí biểu lộ đồng tình với nhân dân khát vọng tương lai Hai người xa lạ, từ hoàn cảnh xuất thân, mơi trường giáo dục q trình đào tạo khác trở thành hai người đồng chí sau trở thành hai người bạn, tình bạn vĩ đại cảm động, gắn quyện tình đồng chí sắt son chung thuỷ tới mức mà sau C.Mác qua đời Ph.Ăngghen đề xuất cơng trình sáng tạo riêng cơng trình hợp tác chung hai người nên lấy tên học thuyết Mác Cuối tháng 11 năm 1842, Ăngghen gặp Mác Từ họ trao đổi thư từ với nhau, tình bạn nhà lãnh tụ thiên tài giai cấp vô sản bắt đầu ngày thắm thiết Sợi dây thắt chặt tình bạn họ chung mục đích, lý tưởng nghiệp giải phóng người Vì giành hết tâm lực cho nghiệp cách mạng, nên gia đình Mác gặp nhiều khó khăn túng thiếu sống Những lúc ấy, Ăngghen người tận tình giúp đỡ Mác Ngày tháng năm 1845, Mác bị trục xuất khỏi Paris lúc nguồn tài gia đình cạn kiệt, trước Mác bỏ tiền mua vũ khí cho khởi nghĩa Được tin, Ăngghen tất bật tìm cách quyên tiền từ bạn bè, đồng chí để giúp gia đình Mác vượt qua hoạn nạn Những năm tiếp theo, tiến sỹ Mác - nhà lý luận kinh tế lỗi lạc vào cảnh túng thiếu, chí có lúc khơng mua đủ bánh mì ăn hàng ngày Để bạn hồn thành nghiệp, Ăngghen cam chịu làm thư ký hãng buôn cha (một cơng việc mà ơng vơ chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác Vì q khó khăn, thời gian viết Tư bản, Mác phải viết cho báo để có tiền chi tiêu Rất nhiều đêm, Ăngghen thức đến tận sáng viết thay Mác để đăng kịp số báo mà Mác cộng tác Những báo Ăngghen ln có nội dung khoa học sâu sắc, hấp dẫn đọc giả mang tên Mác Cũng để Mác có thời gian viết Tư bản, nên tất gánh nặng đấu tranh chống trào lưu thù địch với chủ nghĩa Mác trút lên vai Ăngghen Tiêu biểu luận chiến chống Đuy-rinh Năm 1883, người cộng sản công nhân giới phải chịu tổn thất lớn lao, C.Mác - lãnh tụ thiên tài họ từ trần Mác Tư (4 quyển)- cơng trình khoa học đồ sộ Mác cống hiến cho loài người xuất I, II III dạng thảo Mỗi thảo có hàng ngàn trang với chi chít dịng chữ khó đọc nhiều thích, ký hiệu cần trích dẫn chưa ghi rõ nguồn gốc Ăngghen vơ lo lắng trước số phận sách Ông dừng cơng trình khoa học để giành thời gian hiệu đính hai thảo Tư cho Mác Phải 10 năm Ăngghen lao động miệt mài hoàn cảnh tuổi già bệnh tật, Tư Mác xuất trọn vẹn Trong cơng trình đồ sộ ấy, Ăngghen khơng hiệu đính, sửa chữa mà số chương sau ông viết Suốt đời hoạt động, Ăngghen có đóng góp to lớn cho khoa học cho nghiệp giải phóng gia cấp cơng nhân Nhưng bạn bè, đồng chí nhắc đến cơng lao ơng ơng dồn tất cơng lao cho Mác, nhận đàn viôlông thứ hai bên cạnh đại vĩ cầm Mác Ơng nói: Mác thiên tài cịn người ơng may có chút tài mà thơi Ca ngợi tình bạn vĩ đại, mối quan hệ khăng khít, bền lâu Mác với Ăng-ghen, Lê-nin viết: "Chuyện cổ kể lại gương cảm động tình bạn Nhưng giai cấp vơ sản châu Âu nói khoa học hai nhà bác học chiến sĩ sáng tạo ra, quan hệ cá nhân hai người vượt tất chuyện cổ cảm động người xưa nói tình bạn" Ph.Ăngghen đưa khái niệm “Chủ nghĩa Mác”, cịn thân C Mác, lúc sinh thời, không tự cho người sáng lập học thuyết “chủ nghĩa Mác”, chí ơng nói “ơng khơng phải người Mácxít”! Sự vĩ đại nhà khoa học nhà cách mạng C.Mác thể rõ điều Về sau này, nhu cầu cách mạng mà đồng chí C.Mác, trước hết Ph.Ăngghen nói đến “Chủ nghĩa Mác” với tính cách học thuyết nhằm dẫn dắt nghiệp cách mạng Khái niệm “chủ nghĩa Mác” đời địi hỏi lịch sử phong trào cơng nhân giới, trước hết Châu Âu V.I.Lênin - Vladimir Ilich Lenin (1870 – 1924) sinh Xiêmbiếc (nay Ulianốp), thân phụ tra trường tiểu học, anh V.I.Lênin Alêxanđrơ bị tử hình mưu sát Nga hồng Lênin người Nga, nhà lý luận, nhà trị, nhà triết học dvbc, người bảo vệ phát triển CN Mác, người sáng lập Đảng cộng sản LX (Bơnsêvích) Nhà nước Xô Viết, lãnh tụ giai cấp vô sản Nga giai cấp vô sản quốc tế "Lênin" bí danh cách mạng ơng, sau ơng nắm quyền trở thành tên thức: Vladimir Ilich Ulyanov trở thành Vladimir Ilich Lenin b Ba phận lý luận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú nhiều lĩnh vực, có ba phận lý luận quan trọng là: triết học Mác – Lênin, kinh tế trị Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học Triết học Mác – Lênin, có đối tượng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Kinh tế trị Mác-Lênin, có đối tượng nghiên cứu quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế trình đời, phát triển, suy tàn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời phương thức sản xuất tiến - phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội khoa học có đối tượng nghiên cứu quy luật khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa – bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tiến tới chủ nghĩa cộng sản Ba phận có đối tượng nghiên cứu riêng khơng tách rời mà có quan hệ biện chứng với nhau, nằm hệ thống lý luận khoa học thống – khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Chủ nghĩa Mác –Lênin học thuyết khoa học nhất, chắn chân để thực lý tưởng nhân đạo nghiệp giải phóng Khái lược đời phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Gồm có hai giai đoạn: Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác (do C.Mác Ph.Ăngghen thực hiện) Giai đoạn bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác – Lênin (do Lênin thực hiện) Vì không gọi chủ nghĩa Mác-Ăngghen-Lênin? a Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác Điều kiện kinh tế - xã hội: Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Đây thời kỳ: - Phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa Tây Âu phát triển mạnh mẽ tảng cách mạng công nghiệp Phương thức sản xuất: cách thức tiến hành sản xuất - Cách mạng công nghiệp nước Tây Âu bước vào giai đoạn hồn thành, lực lượng sản xuất có bước phát triển chất chuyển từ trình độ thủ cơng sang khí dẫn đến đời cơng nghiệp khí, sản xuất thủ công TBCN chuyển sang sản xuất đại công nghiệp TBCN Anh nước thực cách mạng công nghiệp Đến năm 40 kỷ XIX: Anh hồn thành cách mạng cơng nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp; Pháp, cách mạng cơng nghiệp vào giai đoạn hồn thành; Đức nước Tây Âu khác, cách mạng công nghiệp làm cho phương thức sản xuất TBCN phát triển mạnh mẽ lòng xã hội phong kiến - Cách mạng công nghiệp làm thay đổi cục diện xã hội, trước hết hình thành phát triển giai cấp vô sản tức giai cấp công nhân - Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn lực lượng mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân TBCN Mâu thuẫn biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản dẫn đến hàng loạt đấu tranh giai cấp công nhân chống lại chủ tư Khi giai cấp tư sản chưa trở thành giai cấp thống trị trị lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa phong kiến đối lập lợi ích với lợi ích giai cấp giai cấp vô sản chưa bộc lộ cách gay gắt Sau xác lập thống trị rồi, khơng cịn giai cấp cách mạng trở thành lực lượng bảo thủ, mâu thuẫn giai cấp vốn có xã hội tư ngày gay gắt đặc biệt mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Các đấu tranh giai cấp tiêu biểu thời kỳ như: khởi nghĩa người thợ dệt Lion (Pháp) -1831, bị đàn áp sau lại nổ vào năm 1834; dậy công nhân Paris - 1832; khởi nghĩa người thợ dệt Xilêđi (Đức) - 1844; phong trào Hiến chương Anh vào cuối năm 30 kỷ XIX – phong trào cách mạng vơ sản to lớn đầu tiên, thật có tính chất quần chúng có hình thức trị buộc nhà nước phải bảo đảm quyền lợi công nhân tiền lương làm việc Thông qua đấu tranh chứng tỏ giai cấp vơ sản trở thành lực lượng trị độc lập, tiên phong đấu tranh cho dân chủ, công tiến xã hội Giai cấp vô sản giai cấp bị áp bóc lột mà lực lượng tiên tiến thời đại, đại diện cho lực lượng sản xuất xã hội Do đó, có sứ mệnh lịch sử lật đổ giai cấp tư sản, xã hội cũ để xây dựng xã hội - Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản sở chủ yếu cho đời chủ nghĩa Mác Giai cấp công nhân để thực sứ mệnh lịch sử lật đổ giai cấp tư sản, xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội đòi hỏi phải có lý luận khoa học dẫn đường Và chủ nghĩa Mác đời để đáp ứng nhu cầu giai cấp cơng nhân, giai cấp vơ sản Có thể nói, đời chủ nghĩa Mác đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn xã hội nói chung, thực tiễn cách mạng vô sản giai đoạn 30 40 kỷ XIX đồng thời thực tiễn cách mạng trở thành tiền đề thực tiễn cho khái quát phát triển không ngừng lý luận chủ nghĩa Mác Với đời chủ nghĩa Mác, giai cấp cơng nhân tìm thấy chủ nghĩa Mác vũ khí tinh thần mình, chủ nghĩa Mác tìm thấy giai cấp cơng nhân vũ khí vật chất Chủ nghĩa Mác học thuyết khoa học cách mạng dẫn dắt phong trào đấu tranh giai cấp công nhân từ tự phát đến tự giác Như vào năm 40 kỷ XIX đời chủ nghĩa Mác tất yếu lịch sử sở điều kiện kinh tế - xã hội chín muồi Tiền đề lý luận: Triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng tiền đề lý luận đời chủ nghĩa Mác + Triết học cổ điển Đức: Đặc biệt phép biện chứng Hegel chủ nghĩa vật Phoơibắc nguồn gốc lý luận trực tiếp chủ nghĩa Mác George Wilhelm Priedrich Hegel, 1770 – 1831, người Đức, giáo sư triết học, nhà triết học tâm khách quan tiêu biểu cho triết học cổ điển Đức Hegel, phê phán phương pháp siêu hình người trình bày nội dung phép biện chứng cách chặt chẽ dạng hệ thống thông qua nguyên lý, quy luật Phép biện chứng Hegel tinh hoa nằm khn khổ tâm Tính chất tâm khách quan: quan niệm giới, người sống kết tha hóa giới khác, ý niệm tuyệt đối “Tinh thần giới”, “ý niệm tuyệt đối” có trước sáng tạo giới tự nhiên; giới tự nhiên hay giới vật chất tha hóa hay tồn khác ý niệm tuyệt đối Phép biện chứng Hegel tiền đề hình thành chủ nghĩa Mác Mác kế thừa có phê phán, chọn lọc, gạt bỏ tính chất tâm triết học Hegel, giữ lại hạt nhân hợp lý phép biện chứng Từ đó, cải tạo phép biện chứng tâm Hegel thành phép biện chứng vật Mác “Phép biện khác phép biện chứng Hegel, phép biện chứng Hegel hai chân lên trời, phép biện chứng hai chân đạp xuống đất vững vàng” Phoơibắc: chủ nghĩa vật Phoơibắc Ludwig Feuerbach, 1804-1872 người Đức, giáo sư triết học, nhà triết học vật Chủ nghĩa vật Phoơibắc chủ nghĩa vật tự nhiên nhân Nhân – nhân văn Phoơibắc thừa nhận: + Thừa nhận tồn giới vật chất, giới tự nhiên khách quan, độc lập với ý thức người + Con người nhận thức giới giác quan + Bản thân người sản phẩm vật chất + Trong giới, tự nhiên người khơng cịn khác Hạn chế: Triết học nhân Phoơibắc chưa vượt khỏi chủ nghĩa tâm siêu hình kỷ XVII – XVIII (siêu hình tâm mặt xã hội) + Phoơibắc tâm xã hội Duy tâm không tưởng quan niệm xã hội, khơng thấy vai trị thực tiễn, sản xuất vật chất định vận động phát triển xã hội loài người, chủ nghĩa vật ông nằm phương pháp suy nghĩ siêu hình Con người triết học Phoơibắc người phi giai cấp, phi thời đại, người trừu tượng + Tính chất tâm triết học Phoơibắc thể học thuyết đạo đức tôn giáo Chống chủ nghĩa tâm, chống tôn giáo lại chủ trương xây dựng thứ tơn giáo tình yêu Đạo đức theo quan niệm ông giống học thuyết đạo đức trước gọt giũa cho thích hợp với thời đại, dân tộc, hoàn cảnh Ăngghen rõ: thực tế, giai cấp, nghề nghiệp có đạo đức riêng Phoơibắc “Trong cung điện người ta suy nghĩ khác túp lều tranh” Trong tôn giáo đạo đức, Phoơibắc tuyệt đối hóa tình u, coi liều thuốc chữa bách bệnh, chữa khỏi bệnh tật xã hội Trên sở kế thừa có phê phán chọn lọc chủ nghĩa vật Phoơibắc, Mác Ăngghen sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng – hình thức thứ ba chủ nghĩa vật Trên sở tiếp thu có phê phán triết học Hêghen Phơbách, C.Mác Ph Ăngghen xây dựng nên chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật, xây dựng nên triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống chặt chẽ với Kinh tế trị cổ điển Anh: Phát triển mạnh kỷ XVIII với đại biểu xuất sắc Adam Smith (1723-1790; giáo sư logic học, giáo sư triết học đạo đức, nhà kinh tế học người Anh); Đavid Ricardo (1772-1823; nhà kinh tế học người Anh) góp phần tích cực vào q trình hình thành quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác Thành tựu: người mở đầu lý luận giá trị kinh tế trị, xây dựng học thuyết giá trị lao động, đưa kết luận giá trị nguồn gốc lợi nhuận, tính chất quan trọng hàng đầu trình sản xuất vật chất, quy luật kinh tế khách quan, lao động nguồn gốc cải, giá trị; vai trò sở hữu tư nhân kinh tế, kinh tế lĩnh vực quan trọng, định sinh hoạt; mối quan hệ chặt chẽ kinh tế với trị Hạn chế: + Khơng thấy tính lịch sử giá trị Mác: giá trị phạm trù lịch sử, tồn kinh tế hàng hóa Nền sản xuất: Sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên): số lượng sản phẩm đủ cung cấp nhu cầu nhóm nhỏ cá nhân (sản xuất tự cung tự cấp) Sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa): số lượng sản phẩm vượt khỏi nhu cầu người sản xuất, nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm, mua bán sản phẩm + Khơng thấy mâu thuẫn hàng hóa sản xuất hàng hóa? + Khơng thấy tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa: Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng, phạm trù vĩnh viễn Lao động trừu tượng tạo giá trị, phạm trù lịch sử Đây hai loại lao động mà hai mặt lao động + Chưa phân tích xác biểu giá trị phương thức sản xuất TBCN Mác: Giá trị biểu thành: giá trị trao đổi mối quan hệ người sản xuất hàng hóa Ví dụ: m vải = kg thóc Tức m vải có giá trị trao đổi kg thóc Cái chung: sản phẩm lao động, có lao động kết tinh + Khơng phân biệt sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa TBCN Sản xuất hàng hóa đời phát triển qua nhiều hình thức: Sản xuất hàng hóa giản đơn: sản xuất người nơng dân cá thể, người thợ thủ công cá thể, người buôn bán nhỏ dựa sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất dựa sức lao động chủ thể - không mướn lao động mà người sản xuất lao động Sản xuất hàng hóa qui mơ lớn – sản xuất hàng hóa TBCN: dựa sở hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất dựa sức lao động cơng nhân làm th, có bóc lột Kinh tế thị trường: kinh tế hàng hóa mà yếu tố sản xuất (đầu vào) sản phẩm (hàng hóa-dịch vụ) – đầu phải tồn với tư cách hàng hóa phải thơng qua thị trường tức phải chịu tác động cung (người bán) cầu (người mua) Mác sở kế thừa yếu tố tiến bộ, hợp lý tư tưởng nhà kinh tế cổ điển Anh khắc phục phê phán hạn chế xây dựng nên lý luận giá trị thặng dư, luận chứng khoa học chất bóc lột CNTB nguồn gốc kinh tế dẫn đến diệt vong tất yếu CNTB đời tất yếu chủ nghĩa xã hội Việc kế thừa cải tạo kinh tế trị học Anh với đại biểu xuất sắc Ađam Smith Davit Ricarđơ tạo điều kiện cho C.Mác hồn thành nên quan niệm vật lịch sử xây dựng nên học thuyết kinh tế Chủ nghĩa xã hội không tưởng: đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ XVIII đầu XIX, với đại biểu tiêu biểu như: H Xanh Ximông (1760 – 1825, người Pháp, nhà triết học, nhà kinh tế học, hoạt động xã hội không tưởng), S.Phuriê (1772-1837, người Pháp,nhà triết học, nhà kinh tế học, nhà hoạt động xã hội khơng tưởng), R.Ơoen (1771-1858, người Anh, nhà hoạt động xã hội không tưởng, chủ công xưởng sợi) Ưu điểm: thể tinh thần nhân văn + Đưa nhiều quan điểm sâu sắc trình phát triển lịch sử dự đoán đặc trưng xã hội tương lai + Phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư sở vạch trần khốn vật chất tinh thần người lao động sản xuất TBCN Họ tỏ cảm thơng, thương xót hồn cảnh giai cấp công nhân đề đường giải phóng người lao động cách xây dựng lý thuyết xã hội gọi CNXH có nội dung giải phóng người, lồi người khỏi tình trạng bất cơng Nhược điểm: + Không luận chứng cách khoa học chất chủ nghĩa tư bản, không phát quy luật phát triển chủ nghĩa tư khơng nhận thức vai trị, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân + Lý thuyết xã hội mang tính chất khơng tưởng mơ hình Đó chế độ xã hội tưởng tượng Họ kêu gọi giai cấp tư sản hạn chế bóc lột giai cấp cơng nhân thủ tiêu chế độ chiếm hữu, không cần đấu tranh giai cấp Việc kế thừa cải tạo lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng với đại biểu tiếng Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, R.Ôoen, giúp C.Mác Ph Ăngghen xây dựng nên lý luận khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học Tiền đề khoa học tự nhiên: Thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên tiến bước lớn, trở thành khoa học hệ thống hóa, khoa học trình, phát sinh, phát triển, mối liên hệ, nhìn vật chỉnh thể thống Trong đó, có ba phát minh quan trọng tiền đề cho chủ nghĩa Mác + Một là, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Robert Maye (Đức) – nhà vật lý học người Đức phát minh vào năm 1842 – 1845: lượng không mà chuyển từ dạng sang dạng khác tảng khoa học cho kết luận tính bất sinh, bất diệt giới vật chất + Hai là, học thuyết tiến hóa Đácuyn: giải thích tính chất biện chứng phát triển phong phú, đa dạng giống loài giới hữu cơ; giới hữu trải qua q trình tiến hóa lâu dài phức tạp Từ phát Darwin chuỗi tiến hóa giới hữu sinh dẫn đến phát hình thức vận động Ăngghen với tư cách luận khoa học mối liên hệ phổ biến vật chất biến đổi, chuyển hóa, nguyên nhân, kết Đồng thời bác bỏ quan điểm tâm siêu hình đời loài “thượng đế” tạo ra, bất biến khơng có liên hệ lẫn - Theo thần thoại Trung Quốc, chuyện “Bàn Cổ” cho rằng: Bàn Cổ tạo đất, Phục Hi tạo mn lồi, Nữ Oa nặn đất sét thổi linh hồn vào tạo người - Theo thần thoại Hy Lạp: “Thần Giép” dùng đất sét tạo người “Thần A-phina” tạo sống muôn vật Theo Kitô giáo: Chúa trời tạo vạn vật, người giới trình sáng kéo dài ngày Ngày thứ nhất, bầu trời, mặt đất Ngày thứ hai, sông, núi, biển Ngày thứ ba, ánh sáng, mặt trời, Ngày thứ tư, cỏ, mng thú, chim trời, cá nước Ngày thứ năm, tạo động vật Ngày thứ sáu, tạo người Lúc đầu, Chúa tạo Adam – người đàn ông Sau đó, lấy xương sườn số Adam tạo Eva – người đàn bà Tội tổ tông + Ba là, thuyết tế bào nhà bác học người Đức M.Sơlayđen T.Savanxơn xây dựng vào năm 30 kỷ XIX chứng minh: tất sinh vật đa dạng có mối liên hệ; chứng minh thống nhất, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp giới sinh vật; chứng minh thống mặt nguồn gốc, hình thái cấu tạo vật chất thể thực vật, động vật Đồng thời bác bỏ quan niệm siêu hình cũ khơng thấy thống mặt nguồn gốc hình thái giới động vật thực vật Từ phát tế bào hữu với tư cách đơn vị sống Svannơ Slaiđen mà cấu tạo trình phát sinh, phát triển thể theo quy luật Ba phát minh tiền đề lý luận dẫn đến đời chủ nghĩa Mác Ba phát minh khẳng định: + Tính đắn quan niệm vật biện chứng giới vật chất vô cùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa + Khẳng định tính khoa học tư biện chứng vật nhận thức thực tiễn + Bác bỏ tư siêu hình quan điểm thần học vai trò Đấng sáng tạo Tóm lại, chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX tất yếu lịch sử b Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác 10 + Ý thức lý luận: toàn tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật - Theo trình độ phương thức phản ánh ttxh: + Tâm lý xã hội: tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí… cộng đồng người định Tâm lý xã hội phản ánh trực tiếp tự phát hoàn cảnh sống + Hệ tư tưởng xã hội: toàn hệ thống quan điểm, quan niệm xã hội trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo Hệ tư tưởng xã hội phản ánh cách gián tiếp tự giác ttxh * Tính giai cấp ý thức xã hội: * Tính dân tộc * Tính nhân loại phổ biến b Vai trò định ttxh ytxh Tồn xã hội định ytxh tức phương thức sản xuất, hoàn cảnh địa lý, dân số định đời sống tinh thần xã hội, định nội dung hình thức biểu ytxh, định tồn lâu hay mau ytxh Tư tưởng định ttxh ytxh là: - Ttxh ytxh - Khi tồn xã hội thay đổi ytxh phải thay đổi theo Ví dụ: PTSX PK PTSX TBCN (quan hệ sản xuất phong kiến bị phủ định phương thức sản xuất TBCN tư tưởng, lý luận xã hội, quan điểm triết học, văn học…cũng thay đổi) Trong xã hội phong kiến khái niệm “trung”, “hiếu” khác với xã hội ngày nay: “trung” chế độ phong kiến “trung” với vua “hiếu” với cha mẹ; xã hội hôm “trung” “trung” với nước “hiếu” “hiếu” với dân Phong kiến: trọng nam khinh nữ: Xem phim TQ: người buôn bán, đứng bán bánh bao? Người đàn ông, định nắm tay kinh tế gd “Nhất nam viết hữu Thập nữ viết vô” Ngày nay: “nam nữ bình đẳng” Đó ví dụ minh chứng thay đổi tồn xã hội dẫn đến ý thức xã hội thay đổi theo Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ý thức xã hội khơng hồn tồn thụ động mà có vai trò tác động trở lại ttxh ytxh có tính độc lập tương đối (khơng phụ thuộc khơng phụ thuộc có tính chất tương đối mà thơi) Tính độc lập tương đối ytxh thể hiện: - Ytxh thường lạc hậu so với ttxh Tồn xã hội biến đổi, phát triển lên ytxh biến đổi không kịp với biến đổi ttxh Tư tưởng trọng nam khinh nữ có từ thời phong kiến cịn tồn dai dẳng xã hội ta đặc biệt nông thôn: “Nhất nam viết hữu Thập nữ viết vơ” 75 “Cha mẹ sinh trời sinh tính” “Trời sinh voi, sinh cỏ” “Sống chết có mệnh Giàu sang có trời” - Ytxh vượt trước ttxh Có thể vượt trước luôn vượt trước Ex: dự báo thời tiết biểu vượt trước ytxh so với ttxh - Ytxh có tính kế thừa phát triển Chính tính kế thừa làm cho ytxh q trình vận động, biến đổi có tính đặc thù riêng Kế thừa đặc biệt quan trọng Kế thừa đời sau hấp thu số yếu tố đời trước Khơng có kế thừa khơng có phát triển Tốc độ kế thừa định tốc độ phát triển, nội dung kế thừa định khuynh hướng phát triển “Đi học kế thừa”, kế thừa nhà trường nơi kế thừa nhanh nhất, hiệu chọn lọc thực tiễn kiểm nghiệm Ex: nhà khoa học dành 40 năm đời nghiên cứu văn học 100 tiết truyền thụ tinh túy thực tiễn kiểm nghiệm Nhưng 30 giảng viên x 40 năm = 1.200 năm truyền thụ 30.000 tiết Bề sâu bề rộng kiến thức = 30 giảng viên Pitago: A2 = B2 + C2 dành đời để tìm cơng thức tốn học Định luật bảo toàn: nhà khoa học tốn hàng kỷ tìm học sinh cần tiết - Sự tác động qua lại hình thái ytxh phát triển chúng Ví dụ: nước ta nay, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, triết học… mà tách rời đường lối trị đắn Đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực cho nghiệp cách mạng nhân dân Các hình thái chủ yếu ytxh: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tơn giáo - Ytxh có khả tác động trở lại ttxh Tác động theo hướng: + Thúc đẩy phát triển ttxh: ý thức xã hội khoa học, đắn, tiến phù hợp với tồn xã hội + Kìm hãm phát triển ttxh: ý thức xã hội không đắn, không phù hợp với tồn xã hội Sự tác động phải thông qua hoạt động thực tiễn người Tự thân ytxh không làm thay đổi ttxh Ytxh đầu, thể sách khơng thay đổi ttxh Để xây dựng thành cơng CNXH phải có tri thức khoa học, có đại cơng nghiệp phải có nhiệt tình cách mạng “Nhiệt tình cách mạng + ngu dốt = kẻ phá hoại” IV HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 76 Hình thái kinh tế - xã hội gì? Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, thể hiện: - Sự phát triển xã hội, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội tác động quy luật khách quan, quan trọng quy luật lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, quy luật sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Nguồn gốc sâu xa vận động, phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất - Sự phát triển xã hội, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội nhân tố chủ quan nhân tố giữ vai trò định quy luật khách quan Sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay theo từ thấp đến cao (CXNT – CHNL – P K – TBCN – CSCN (gd đầu XHCN), đường phát triển chung nhân loại Tuy nhiên, bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội định Và bỏ qua trình lịch sử - tự nhiên tùy tiện, theo ý muốn chủ quan Sự bỏ qua phải có điều kiện khách quan chủ quan định Ví dụ: số nước Ý, Pháp, Tây Ban Nha…chế độ phong kiến bắt đầu hình thành lịng chế độ chiếm hữu nô lệ, số nước khác Nga, Ba Lan, Đức…chế độ phong kiến đời từ chế độ chiếm hữu nô lệ; Mỹ, CNTB hình thành điều kiện xã hội khơng trải qua chế độ phong kiến mà Mỹ số nước Châu Mỹ, CNTB hình thành thâm nhập CNTB châu Âu vào; Việt Nam chế độ phong kiến hình thành khơng trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ; Trung Quốc Việt Nam độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Tóm lại, q trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, một vài hình thái kinh tế - xã hội Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội Với đời chủ nghĩa vật lịch sử, hạt nhân học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trang bị phương pháp luận thật khoa học nghiên cứu lĩnh vực xã hội - Thứ nhất, học thuyết khẳng định: sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Do đó, nghiên cứu, giải thích tượng xã hội không xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan người mà phải xuất phát từ trình sản xuất xã hội, từ phương thức sản xuất - Thứ hai, học thuyết xã hội kết cấu vật chất đặc biệt, thể sống sinh động hoàn chỉnh, bao gồm mặt, yếu tố, mối quan hệ thống 77 với nhau, tác động qua lại với Trong quan hệ sản xuất quan hệ nhất, định mối quan hệ xã hội khác, đồng thời cịn tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội phân kỳ lịch sử cách khoa học nhất, đắn - Thứ ba, học thuyết ra: phát triển hình thái kinh tế - xã hội q trình lịch sử tự nhiên, nghĩa diễn theo quy luật khách quan, theo ý muốn chủ quan người Vì vậy, muốn nhận thức cải tạo xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội V VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a Khái niệm giai cấp Giai cấp tập đoàn người rộng lớn khác địa vị họ hệ thống quan hệ xã hội, khác quan hệ họ tlsx, khác vai trò tổ chức lao động xã hội, khác cách thức quy mô thu nhập Giai cấp tập đoàn người mà tập đoàn người bóc lột sức lao động tập đồn người khác tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế - xã hội định Giai cấp tập đoàn người rộng lớn khơng phải tập đồn người rộng lớn giai cấp Tập đồn người rộng lớn phải đặt q trình sản xuất Do đó, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở, tảng để tìm hiểu giai cấp Giai cấp tập đoàn người rộng lớn sản xuất, khác nhau: - Quan hệ họ tư liệu sản xuất - Địa vị họ hệ thống quan hệ xã hội, đặc trưng quan trọng - Vai trò tổ chức lao động xã hội - Cách thức quy mô thu nhập b Nguồn gốc giai cấp Xã hội có giai cấp xã hội chiếm hữu nô lệ Nguồn gốc (nguyên nhân) trực tiếp hình thành giai cấp là: đời tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tlsx - chế độ tư hữu tlsx Sự xuất công cụ lao động kim loại vào cuối thời kỳ nguyên thủy (cách – ngàn năm) thay dần công cụ lao động đá làm tăng vượt bậc suất lao động, lần tạo sản phẩm dư thừa tương đối cho xã hội Những người đứng đầu lạc nguyên thủy lợi dụng địa vị thủ lĩnh để chiếm đoạt nhiều sản phẩm dư thừa cộng đồng để riêng chế độ tư hữu Chế độ tư hữu đời, dẫn tới phân hóa xã hội thành giai cấp bóc lột bị bóc lột lịch sử Nguồn gốc (nguyên nhân) sâu xa nguyên nhân thuộc gốc độ kinh tế - phát triển lực lượng sản xuất - -Công Thật vậy, Côngcụcụbằng bằngsắt sắtrarađời đời Sự Chế - -Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phát triển độ Giai lực cấp lượng tư sản - -Năng 78 Năngsuất suấtlao laođộng độngtăng tăng xuất hữu - -Có sản phẩm dư thừa Có sản phẩm dư thừa Sơ đồ: Nguồn gốc giai cấp Hai đường hình thành giai cấp: + Do phân hóa nội cơng xã ngun thủy thành người bóc lột người bị bóc lột Đây đường để hình thành giai cấp + Biến tù binh bị bắt chiến tranh lạc, tộc thành nô lệ phục vụ cho người giàu có địa vị xã hội - chế độ có giai cấp hình thành từ Con đường thứ hai phụ thuộc vào đường thứ Chú ý: có người giàu xã hội khơng phải bóc lột, chẳng hạn, giàu nhờ may mắn – trúng số, hưởng thừa kế, nhặt rơi Kết cấu giai cấp: - Những giai cấp bản: giai cấp xã hội đương thời Ví dụ: chủ nơ – nơ lệ ptsx CHNL; địa chủ phong kiến – nông nô ptsx PK; tư sản – vô sản ptsx TBCN - Những giai cấp không bản: giai cấp tàn dư giai cấp mầm mống Ví dụ: nơ lệ - chủ nơ cịn lại thời kỳ đầu xã hội phong kiến, vô sản tư sản vừa đời xã hội phong kiến Ex: xã hội phong kiến có: giai cấp – sản phẩm phương thức sản xuất phong kiến là: giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông nô giai cấp không bản: giai cấp chủ nô nô lệ - giai cấp tàn dư, giai cấp tư sản giai cấp vô sản – giai cấp mầm mống Ngồi ra, cịn có tầng lớp trung gian sản phẩm phương thức sản xuất thống trị, kết q trình phân hóa xã hội khơng ngừng diễn xã hội Ví dụ: bình dân, nông nô tự thợ thủ công xã hội nô lệ, xã hội phong kiến tiểu nông, tiểu thủ công tiểu thương, tiểu tư sản xã hội tư bản, tầng lớp trí thức xã hội có giai cấp… Ở nước ta tồn hai giai cấp giai cấp cơng nhân nơng dân Bên cạnh đó, cịn có tầng lớp trí thức – tầng lớp trung gian c Vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Khái niệm đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức, bọn ăn bám, đấu tranh 79 người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản Nguyên nhân đấu tranh giai cấp: - Nguyên nhân trực tiếp – nguyên nhân xã hội: mâu thuẫn giai cấp bên giai cấp bị bóc lột, bị thống trị - đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời với bên người lao động làm thuê – giai cấp cách mạng, tiến đại diện cho phương thức sản xuất - Nguyên nhân sâu xa (nguyên nhân kinh tế): mâu thuẫn ngày sâu sắc chín muồi lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất lỗi thời Thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp giải mâu thuẫn mặt lợi ích quần chúng bị áp bức, vô sản làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn đặc quyền, đặc lợi, kẻ áp bóc lột Đấu tranh giai cấp phương thức, động lực tiến bộ, phát triển xã hội điều kiện xã hội có phân hóa thành đối kháng giai cấp Là động lực phát triển xã hội có giai cấp khơng phải cuối Giải mâu thuẫn giai cấp động lực phát triển xã hội mâu thuẫn giải thông qua đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp phát triển đến đỉnh cao dẫn đến CMXH xã hội đời - Khi đấu tranh giai cấp chưa dẫn đến cách mạng xã hội động lực thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển buộc giai cấp thống trị phải thường xuyên đổi cách thức quản lý sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cải tạo thân cách mạng Hay nói cách khác đấu tranh giai cấp cịn động lực phát triển xã hội thời bình Ví dụ: nước Anh kể từ 1925 nổ khủng hoảng “thừa” lịch sử phát triển CNTB, phát sinh sử dụng máy móc kết đấu tranh chủ xí nghiệp cơng nhân - Vai trị động lực đấu tranh giai cấp thể sau: + Xóa bỏ quan hệ sản xuất lạc hậu, mở đường cho phát triển lực lượng sản xuất + Xóa bỏ lực lạc hậu, phản động, mở đường cho tiến xã hội + Cải tạo thân giai cấp cách mạng – giai cấp bị bóc lột, bị áp - Đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức khác Về diễn hình thức sau: + Đấu tranh kinh tế: xóa bỏ phương thức sản xuất cũ, xác lập củng cố địa vị phương thức sản xuất + Đấu tranh trị: chống lại quyền lực trị giai cấp thống trị, tiến tới giành quyền tay giai cấp cách mạng + Đấu tranh tư tưởng: đấu tranh nhằm bảo vệ quan điểm, tư tưởng giai cấp Các hình thức đấu tranh có quan hệ tác động qua lại lẫn Trong đó, đấu tranh trị quan trọng nhất, nhằm giải vấn đề quyền, vấn đề 80 chủ yếu cách mạng trị Ngồi ra, cịn có đấu tranh dân tộc, tơn giáo, văn hóa Chun chính: dùng bạo lực trấn áp chống đối giai cấp, thống trị giai cấp dựa vào bạo lực Chun vơ sản: quyền giai cấp cơng nhân thiết lập CMXHCN có nhiệm vụ xây dựng CNXH Vô sản: người thuộc giai cấp công nhân chế độ tư bản; người lao động khơng có tư liệu sản xuất, phải làm thuê bị bóc lột nói chung; thuộc giai cấp cơng nhân, có tính chất giai cấp cơng nhân; hồn tồn khơng có tài sản Tóm lại, đấu tranh giai cấp khơng phải động lực xã hội có giai cấp, động lực mạnh mẽ trực tiếp xã hội có giai cấp Nhà nước: - Nguồn gốc sâu xa: dẫn đến đời Nhà nước nguyên nhân kinh tế, bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến xuất chế độ tư hữu - Nguồn gốc trực tiếp: mâu thuân giai cấp điều hịa Với đời cơng cụ sản xuất kim loại (đồ đồng), lực lượng sản xuất có phát triển vượt bậc Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến cải xã hội dư thừa đời chế độ tư hữu; từ xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng (chủ nô nô lệ) đấu tranh giai cấp khơng thể điều hịa xuất Điều đó, dẫn đến nguy giai cấp tiêu diệt mà cịn tiêu diệt ln xã hội Để thảm họa khơng xảy ra, để khống chế đàn áp đấu tranh giai cấp người lao động làm thuê, người nô lệ đồng thời để bảo vệ lợi ích giai cấp mình, giai cấp thống trị (chủ nô) lập máy bạo lực, trấn áp, quan quyền lực đặc biệt đời Đó nhà nước – nhà nước chủ nơ Tóm lại, nhà nước đời nhu cầu đấu tranh giai cấp để bảo vệ giai cấp thống trị Nhà nước đời tồn để giải mâu thuẫn mà để trì trật tự xã hội điều kiện mâu thuẫn giải Vậy nhà nước Việt Nam có nguồn gốc đời giống quốc gia phương Tây không? Khác với nhà nước châu Âu, hình thành nhà nước Việt Nam cổ đại không gắn với sở kinh tế mà xuất phát từ nhu cầu trị thủy, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cố kết cộng đồng…Các tầng lớp sĩ, nông, công, thương xã hội Trung Hoa Việt Nam truyền thống không dựa tảng kinh tế, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố văn hóa, tơn giáo, lễ nghi tập tục xã hội Quan hệ giai tầng xã hội khơng phải lúc mang tính đối kháng Tiến trình lịch sử Việt Nam diễn thơng qua hình thức phát triển từ từ, cải cách mang tính chất đột biến cách mạng Khơng phải ngẫu nhiên mà “hịa” coi đặc điểm bật triết lý sống phương Đông truyền thống Bản chất nhà nước – nhà nước mang chất giai cấp – nhà nước công cụ giai cấp thống trị, máy trấn áp giai cấp giai cấp khác Nhà nước nhà nước giai cấp, nhà nước giai cấp thống trị nhà nước giai cấp Khơng có nhà nước tồn dân với tính cách nhà nước giai cấp, 81 tầng lớp, thành phần, đẳng cấp xã hội có nhà nước dân, dân dân “Dân” – giai cấp vơ sản người có mục đích, có lợi ích với giai cấp vơ sản người chiếm đại đa số xã hội Các kiểu nhà nước lịch sử: Kiểu nhà nước: khái niệm dùng để máy thống trị thuộc giai cấp nào, tồn sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội - Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước giai cấp chủ nô thời cổ đại - Nhà nước phong kiến, nhà nước giai cấp địa chủ phong kiến - Nhà nước tư sản, nhà nước giai cấp tư sản thích ứng với hình thái kinh tế - xã hội TBCN - Nhà nước chun vơ sản giai cấp vs Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a Khái niệm cách mạng xã hội nguyên nhân - Khái niệm cách mạng xã hội: + Theo nghĩa rộng: cách mạng xã hội biến đổi có tính chất bước ngoặt chất toàn lĩnh vực đời sống xã hội, phương thức chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên hình thái kinh tế - xã hội trình độ phát triển cao Ví dụ: cách mạng tư sản Pháp nổ năm 1789 lật đổ chế độ phong kiến kết thúc vào năm 1799, hình thái kinh tế - xã hội TBCN thắng lợi hoàn toàn Cách mạng xã hội – toàn lĩnh vực xã hội có thay đổi chất mà gốc phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến cách mạng xã hội Những lĩnh vực xã hội có thay đổi chất gọi cách mạng lĩnh vực Ex: cách mạng nơng nghiệp, gọi cách mạng xanh Cách mạng khoa học – kỹ thuật, gọi cách mạng khoa học – kỹ thuật Cách mạng văn hóa, tư tưởng, gọi cách mạng văn hóa, tư tưởng + Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội việc lật đổ chế độ trị lỗi thời thiết lập chế độ trị tiến giai cấp cách mạng Ví dụ: cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta lật đổ quyền thực dân phong kiến, xác lập quyền cơng nơng mới, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Vấn đề cách mạng vấn đề giành quyền Bởi vì, giành quyền, giai cấp cách mạng xác lập chun mình, tiến tới bảo đảm quyền lợi lãnh vực đời sống xã hội Đặc trưng chủ yếu cách mạng xã hội thay đổi quyền nhà nước từ tay giai cấp lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng Cách mạng xã hội tạo bước phát triển nhảy vọt, lĩnh vực riêng lẻ xã hội mà nhảy vọt toàn xã hội Cải cách xã hội: tạo thay đổi chất lĩnh vực đời sống xã hội 82 Ex: cải cách thể chế kinh tế, cải cách hành quốc gia, cải cách giáo dục Đảo chính: thủ đoạn giành quyền lực nhà nước cá nhân nhóm người nhằm xác lập chế độ xã hội có chất Quyền lực nhà nước chuyển từ tay người sang tay người khác gọi đảo khơng phải cách mạng xã hội Điểm khác cách mạng xã hội đảo khác nguồn gốc thay đổi: + Cách mạng xã hội – nguồn gốc khách quan, trình lâu dài + Đảo – ý muốn chủ quan số người, thời gian ngắn diễn nhiều đảo Nguyên nhân cách mạng xã hội: + Nguyên nhân sâu xa: nguyên nhân kinh tế mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Nguyên nhân trực tiếp: nguyên nhân xã hội mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa giai cấp thống trị lỗi thời giai cấp cách mạng Hai nguyên nhân nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan – phát triển nhận thức tổ chức giai cấp cách mạng, tức giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiến b Vai trò cách mạng xã hội phát triển xã hội có đối kháng giai cấp - Cách mạng xã hội phương thức vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp - Cách mạng xã hội động lực vận động, phát triển xã hội nhằm thay đổi chế độ xã hội lỗi thời chuyển lên chế độ xã hội cao Chỉ có cách mạng xã hội thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thay hình thái kinh tế - xã hội cũ hình thái kinh tế - xã hội cao Cuộc cách mạng vô sản kiểu cách mạng xã hội chất Bởi vì, tất CMXH thay hình thức chế độ chiếm hữu tư nhân, thay hình thức người bóc lột người, cách mạng vơ sản nhằm xây dựng xã hội khơng có giai cấp để giải phóng triệt để người VI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Con người chất người a Khái nệm người Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin: Con người thực thể sinh vật – xã hội Con người động vật dù động vật cao cấp người sinh vật Sinh vật kết phát triển tự nhiên mở rộng người thực thể tự nhiên Bản tính tự nhiên người phân tích từ giác độ sau đây: - Thứ nhất, người kết tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên 83 - Thứ hai, người phận giới tự nhiên, đồng thời giới tự nhiên “thân thể vô người” Con người thực thể xã hội – làm cho người khác với vật Hoạt động làm người khác vật hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động lao động sản xuất cải vật chất Với tư cách thực thể xã hội, người có tính xã hội Bản tính xã hội người phân tích từ giác độ sau đây: - Thứ nhất, vai trò yếu tố lao động - Thứ hai, nhân tố xã hội, quy luật xã hội quan hệ xã hội Là thực thể sinh vật - xã hội, người luôn bị định ba hệ thống quy luật khác nhau, thống với nhau: - Hệ thống quy luật tự nhiên: quy luật phù hợp thể với môi trường, quy luật trao đổi chất, di truyền, biến dị, tiến hóa… - Hệ thống quy luật tâm lý, ý thức hình thành vận động tảng sinh học người - Hệ thống quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người với người Trong thực, mặt sinh vật mặt xã hội thống với nhau, suy người thể thống mặt sinh vật xã hội b Bản chất người Trong tác phẩm “Luận cương Phơbách”, C.Mác cho rằng: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” Hiểu quan niệm này? Hiểu đề cập đến tính thực xem xét chất người? Hiểu tổng hòa? + Đề cập đến tính thực, chủ nghĩa vật lịch sử địi hỏi tìm hiểu chất người thực xương thịt, sống không gian thời gian cụ thể, hoàn cảnh cụ thể, khơng có người chung chung, trừu tượng + Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội, tổng hồ khơng phải tổng hợp khơng phải tổng cộng Tổng hịa – quan hệ thâm nhập vào nhau, ràng buộc nhau, chi phối có vị trí khác nhau, vai trị khác q trình hình thành chất người Tuy nhiên, tất quan hệ xã hội góp phần hình thành nên chất người Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu quan hệ xã hội: + Tiếp cận theo loại quan hệ: quan hệ vật chất quan hệ tinh thần, quan hệ vật chất giữ vai trị định + Tiếp cận theo thời gian: quan hệ khứ, quan hệ quan hệ tương lai, quan hệ giữ vai trị định Quan hệ tương lai chưa xảy khuynh hướng có góp phần hình thành nên chất người + Theo tính chất mối quan hệ: quan hệ tất nhiên, ngẫu nhiên; quan hệ trực tiếp, gián tiếp; quan hệ thoáng qua lâu dài 84 + Cụ thể hóa quan hệ: quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ tôn giáo, quan hệ kinh tế, quan hệ trị, quan hệ đạo đức Bản chất người sinh mà chất người hình thành, tức chất người hình thành thay đổi theo hình thành thay đổi quan hệ xã hội trước hết quan trọng quan hệ kinh tế thuộc quan hệ vật chất Từ chỗ hiểu chất người vậy, CNDVLS định hướng giải phóng người CNDVLS quan niệm: giải phóng người tạo điều kiện để người phát huy tối ưu (phát huy ưu điểm tối đa) khả mình, để người phát triển cách tự do, phát triển cách toàn diện “Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự người” Con người tồn giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội (nếu khơng có lịch sử xã hội người người theo nghĩa) Do đó, người sản phẩm tiến hóa lâu dài giới tự nhiên, lịch sử, suy người sản phẩm lịch sử Với tư cách thực thể xã hội người vừa sản phẩm lịch sử vừa chủ thể lịch sử: Con người kết trình phát triển lâu dài tự nhiên, trình lịch sử lâu dài - người tách khỏi tự nhiên “khơng nhảy khỏi thời đại dễ dàng nhảy qua cửa sổ được” Với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội Trong trình cải biến tự nhiên, người làm nên lịch sử Chính hoạt động mình, người tạo lịch sử mình, suy người chủ thể lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử thân người Ví dụ: người tạo đồng hồ, điện thoại di động để sau phụ thuộc vào thứ Ý nghĩa phương pháp luận từ quan niệm CNM-L người: + Đánh giá người phải dựa góc độ sinh vật lẫn xã hội Tuy nhiên, sinh vật tiêu chí đánh giá người khơng phải tiêu chí nhất, khơng phải tiêu chí cuối quan trọng mà tiêu chí quan trọng để đánh giá người góc độ xã hội, tính xã hội + Động lực tiến phát triển xã hội lực người – cần phát huy lực sáng tạo người + Sự nghiệp giải phóng người nhằm phát huy khả sáng tạo lịch sử người cần hướng vào nghiệp giải phóng quan hệ kinh tế - xã hội Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân a Khái niệm quần chúng nhân dân 85 Quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội – cộng đồng thời đại định Khái niệm quần chúng nhân dân đề cập đến tất người xã hội mà khái niệm quần chúng nhân dân cộng đồng người gồm ba đối tượng: - Thứ nhất, nhân dân lao động - người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần- chiếm đại đa số xã hội, đóng vai trị hạt nhân quần chúng nhân dân - Thứ hai, người bao hàm giai cấp, tầng lớp chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân - Thứ ba, người, giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội, đóng góp vào phát triển xh Quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội Ví dụ: xã hội chiếm hữu nô lệ, quần chúng nhân dân giai cấp nông dân Trong xã hội TBCN, quần chúng nhân dân giai cấp vô sản Những người, tổ chức, đảng phái ngược lại khuynh hướng chống lại ách áp bức, bóc lột hoạt động họ khơng góp phần vào phát triển xã hội b Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân lịch sử CNDVLS khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, lực lượng định phát triển lịch sử Do đó, lịch sử trước hết lịch sử hoạt động quần chúng nhân dân tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Quần chúng nhân dân không chủ thể lịch sử mà chủ thể tiến trình lịch sử lực lượng định phát triển lịch sử, thể hiện: - Quần chúng nhân dân trước hết người sản xuất cải vật chất mà sản xuất vật chất sở cho tồn phát triển xã hội: khơng có lương thực, thực phẩm, người chết suy xã hội không tồn - Quần chúng nhân dân lực lượng tạo giá trị văn hóa – tinh thần - Quần chúng nhân dân lực lượng động lực CMXH Cá nhân – khái niệm dùng để người cụ thể sống cộng đồng xã hội định phân biệt với người khác thơng qua tính đơn tính phổ biến Ex: cá nhân anh A, cá nhân anh B 86 Vĩ nhân – cá nhân kiệt xuất lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật Lãnh tụ - cá nhân kiệt xuất phong trào cách mạng quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân Ví dụ: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thái Học, cá nhân kiệt xuất, nhà lãnh đạo kỳ tài Lãnh tụ người có phẩm chất sau: + Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu vận động phát triển lịch sử + Hai là, có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào việc giải nhiệm vụ lịch sử, thúc đẩy tiến phát triển lịch sử + Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân, hy sinh quên lợi ích quần chúng nhân dân Nhưng đặt lãnh tụ mối quan hệ với quần chúng nhân dân quần chúng nhân dân giữ vai trị định, thể hiện: + Quần chúng nhân dân định tồn lãnh tụ: lãnh tụ lãnh tụ quần chúng nhân dân lãnh tụ tồn quần chúng nhân dân ủng hộ + Quần chúng nhân dân định sức mạnh lãnh tụ: quần chúng nhân dân tin, ủng hộ theo lãnh tụ lãnh tụ có sức mạnh to lớn ngược lại sức mạnh lãnh tụ suy yếu Do đó, thân lãnh tụ phải gắn với quần chúng nhân dân, phải có tầm nhìn xa, phải trơng rộng phải đề đường lối, chiến lược đắn Khi khẳng định vai trò quần chúng nhân dân, CNDVLS không xem nhẹ vai trị lãnh tụ lãnh tụ người tập hợp quần chúng nhân dân định hướng cho quần chúng nhân dân hoạt động Lãnh tụ có vai trị quan trọng lịch sử, vai trị thể chỗ: - Một là, lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội + Nếu lãnh tụ nhận thức nắm bắt quy luật vận động phát triển xã hội, sở định hướng đắn phong trào cách mạng thúc đẩy xã hội phát triển + Nếu lãnh tụ không nắm bắt quy luật lịch sử xã hội kìm hãm phát triển xã hội, trí dẫn lịch sử trải qua bước quanh co, phức tạp - Hai là, lãnh tụ thường người sáng lập tổ chức trị, xã hội, linh hồn tổ chức xã hội 87 - Ba là, lãnh tụ gương mẫu mực để quần chúng phấn đấu, học tập nhằm nâng cao nhân cách thành viên tổ chức Sau hồn thành vai trị mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần sống tình cảm niềm tin (tâm khảm) quần chúng nhân dân Ý nghĩa phương pháp luận CNML vai trò quần chúng nhân dân, cá nhân, lãnh tụ vĩ nhân: 88 89 ... th? ?ng tin Ng? ?n ng? ?? phư? ?ng tiện để trao đổi th? ?ng tin 32 * Vai trị ng? ?n ng? ??: - Ng? ?n ng? ?? phư? ?ng tiện giao tiếp, phư? ?ng tiện biểu đạt tư tư? ?ng, có chức truyền đạt th? ?ng tin - Nhờ ng? ?n ng? ?? ng? ?ời t? ?ng. .. tư? ?ng biện ch? ?ng Hêraclit trình bày cách rõ r? ?ng: vật tồn đ? ?ng thời lại kh? ?ng tồn tại, vật trơi đi, vật kh? ?ng ng? ?ng thay đổi, vật kh? ?ng ng? ?ng phát sinh tiêu vong Heraclite: giới gi? ?ng d? ?ng s? ?ng. .. ch? ?ng đặc tr? ?ng phư? ?ng pháp biện ch? ?ng: + Nhận thức đối tư? ?ng mối li? ?n hệ với khác + Nhận thức đối tư? ?ng tr? ?ng thái đ? ?ng, nằm khuynh hư? ?ng chung phát triển Sự vật tư? ?ng giới kh? ?ng ng? ?ng vận động