1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ

13 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong xã hội loài người từ thời cổ xưa cho đến ngày nay, ước chừng 10000 năm trong khoảng không gian rộng lớn của Trái Đất và được các nhà khoa học chia ra thành nhiều thời đại: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại và Hiện Đại. Ở mỗi thời đại, loài người dần dần phát triển vượt trội trong nhiều lĩnh vực khác nhau, hình thành lên nền văn minh. Riêng ở thời kỳ Cổ Đại có nhiều nền văn minh nổi bật như: nền văn minh Ai Cập Cổ Đại, nền văn minh Lưỡng Hà Cổ Đại, nền văn minh Ả Rập Cổ Đại, nền văn minh Ấn Độ Cổ Đại, nền văn minh Hy Lạp và Rô Ma, nền văn minh Trung Quốc. Trong đó, nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới. Trải qua một giai đoạn từ thời kỳ lịch sử dài đằng đẳng từ thời Cổ Đại cho đến thời kỳ Trung Đại, nền văn minh Ấn Độ đã phát triển và đạt được những thành tựu rực rỡ trên tất cả các phương diện: Chữ viết, văn học, tư tưởng, khoa học tự nhiên, nghệ thuật và nổi bật là trong lĩnh vực tôn giáo. Thông qua việc tìm hiểu về nền văn minh Ấn Độ Cổ Đại sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu hơn về nền văn minh này không chỉ với đất nước Ấn Độ nói riêng mà còn ảnh hưởng đến thế giới, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt là trong lĩnh vực tôn giáo Ấn Độ sẽ giúp chúng ta khám phá được những nét đặc trưng đa dạng văn hóa, tín ngưỡng. Sự đa dạng này được thể hiện rõ nét nhất trong các tôn giáo Ấn Độ. Để hiểu hơn về nền văn minh Ấn Độ Cổ Đại trong lĩnh vực tôn giáo, em chọn đề tài cho bài tập của mình là: “Thành tựu văn minh Ấn Độ trong lĩnh vực tôn giáo.”

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư .2 1.2 Tình hình kinh tế 2 SƠ LƯỢC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ .4 2.1 Chữ viết, văn học 2.2 Nghệ thuật 2.3 Khoa học - tự nhiên 2.4 Tư tưởng tôn giáo 2.4.1 Đạo Bà-la-môn 2.4.2 Đạo Jain 2.4.3 Đạo Xích ĐẠO PHẬT 3.1 Sự đời đạo Phật 3.1.1 Học thuyết Phật giáo .6 3.1.2 Sự phát triển đạo Phật Ấn Độ 3.2 Nguyên nhân suy tàn đạo Phật Ấn Độ 3.2.1 Sự chia rẽ giáo phái đạo Phật 3.2.2 Sự phục Bà la môn giáo 10 3.2.3 Mất ủng hộ giới cầm quyền thương gia giàu có 10 3.2.4 Sự xâm lăng quân Hồi Giáo 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦU Trong xã hội loài người từ thời cổ xưa ngày nay, ước chừng 10000 năm khoảng không gian rộng lớn Trái Đất nhà khoa học chia thành nhiều thời đại: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại Hiện Đại Ở thời đại, loài người phát triển vượt trội nhiều lĩnh vực khác nhau, hình thành lên văn minh Riêng thời kỳ Cổ Đại có nhiều văn minh bật như: văn minh Ai Cập Cổ Đại, văn minh Lưỡng Hà Cổ Đại, văn minh Ả Rập Cổ Đại, văn minh Ấn Độ Cổ Đại, văn minh Hy Lạp Rô Ma, văn minh Trung Quốc Trong đó, văn minh Ấn Độ văn minh tiếng thuộc văn minh cổ giới Trải qua giai đoạn từ thời kỳ lịch sử dài đằng đẳng từ thời Cổ Đại thời kỳ Trung Đại, văn minh Ấn Độ phát triển đạt thành tựu rực rỡ tất phương diện: Chữ viết, văn học, tư tưởng, khoa học tự nhiên, nghệ thuật bật lĩnh vực tôn giáo Thơng qua việc tìm hiểu văn minh Ấn Độ Cổ Đại giúp hiểu biết sâu văn minh không với đất nước Ấn Độ nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến giới, có Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực tôn giáo Ấn Độ giúp khám phá nét đặc trưng đa dạng văn hóa, tín ngưỡng Sự đa dạng thể rõ nét tôn giáo Ấn Độ Để hiểu văn minh Ấn Độ Cổ Đại lĩnh vực tôn giáo, em chọn đề tài cho tập là: “Thành tựu văn minh Ấn Độ lĩnh vực tôn giáo.” PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư “Nền văn minh Ấn Độ văn minh tiếng lâu đời giới, bao gồm vùng đất nước như: Pakistan, Nepan, Ấn Độ, Bangladesh.” Đến ngày vùng tách độc lập Nền văn minh Ấn Độ chia làm hai miền rõ rệt miền Bắc miền Nam, lấy dãy Vinđya làm ranh giới Cũng giống quốc gia khác khu vực phương Đơng, sở hình thành văn minh phương Đông, văn minh Ấn Độ thừa hưởng hai sơng quan trọng sơng Ấn sông Hằng “Hằng năm vào mùa tuyết tan, nước từ dãy Himalaya theo sông Hằng sông Ấn đổ xuống vùng đồng cung cấp lượng phù sa màu mỡ cho cánh đồng Bắc Ấn.” Chính vậy, văn minh lưu vực trở thành nôi đất nước thấm đẫm tư tưởng, nghệ thuật bật, sâu sắc Đối với Ấn Độ, sơng Hằng có ý nghĩa tâm linh lớn người dân Ấn Độ Các nghi thức tín ngưỡng diễn dịng sơng Ấn Độ nơi giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản thuận lợi cho việc phát triển nghành nghề thủ công Ấn Độ nơi hội tụ nhiều dân tộc khác sinh sống có hai dân tộc chính: - Người Đravida xem cư dân địa chủ yếu sinh sống miền Nam - Người Arya từ người Trung Á di cư vào, họ có ưu điểm vượt trội hình thể văn hóa Do vậy, ngôn ngữ Ấn Độ đa dạng phong phú 1.2 Tình hình kinh tế Cơng xã nơng thơn xem đất nước thu nhỏ, xã hội khép kín dựa mối quan hệ dịng tộc, có tính tự trị cao Ruộng đất thuộc quyền sở hửu nhà nước Kinh tế tự cấp tự túc bao gồm thủ công nghiệp thương nghiệp biểu hai mặt: https://www.migolatravel.com/kham-pha-nen-van-minh-qua-nhung-thanh-tuu-noi-bac/ https://www.migolatravel.com/kham-pha-nen-van-minh-qua-nhung-thanh-tuu-noi-bac/ Trong gia đình có kết hợp nghề nơng nghề dệt, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ăn mặc Trong cơng xã có thợ thủ cơng: dệt rèn, mộc, gốm khơng có tách biệt, phân cơng lẫn nên có tính tự trị, thỏa mãn nhu cầu thành viên cơng xã Có trao đổi mua bán công xã với công xã, nông thôn với thành thị Các nông dân công xã người dân tự do, cày ruộng đất công, nộp thuế cho nhà nước từ 1/2 - 1/6 mức thu hoạch Làm tạp dịch đắp đê, đào kênh, làm mương Mặt tích cực công xã nông thôn: Tồn lâu dài vững công xã nông thôn đảm bảo cho nơng dân Ấn Độ có ruộng đất để canh tác Hạn chế phá sản nông dân, phát triển nô lệ Các nông dân gắn bó với nhau, tình làng nghĩa đậm đà, đằm thắm Mặt hạn chế công xã nông thôn: Kinh tế hàng hóa chậm phát triển dẫn đến kiềm hãm phát triển xã hội Thờ với tình hình trị đất nước Các tập tục cổ hủ, mê tín dị đoan ngày có điều kiện trì cơng xã Do có tính tự trị, khép kín cơng xã nên người dân quan tâm đến hoạt động làng mà khơng quan tâm đến xung quanh, đặc biệt tình hình trị đất nước, họ khơng quan tâm tới nguồn gốc xuất thân lãnh đạo, lãnh đạo người quản lý trung ương, địa phương Nhà nước phụ trách việc thu thuế cơng xã Chính tự trị, cách biệt công xã dẫn đến Ấn Độ gần bị chia cắt, rời rạc hình thành vương quốc, triều đại khác SƠ LƯỢC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ 2.1 Chữ viết, văn học Chữ viết Ấn Độ xuất thời Harappa “Ở miền Bắc Ấn xuất loại chữ cổ mà ngày người ta lưu giữ khoảng 3000 dấu ấn có khắc kí hiệu đồ họa.”3 Ở TK VII TCN, xuất chữ Brami, đến ngày cịn lại khoảng 30 bảng đá có khắc chữ “Trên sở chữ Brami, kỉ V TCN Ấn Độ lại xuất chữ Sanscrit”4, sở hình thành nhiểu loại chữ viết Ấn Độ Đông Nam Á sau Trong văn học có hai tác phẩm bật thời cổ đại Mahabharata Ramayana “Mahabharata trường ca gồm 220 000 câu thơ Bản trường ca nói chiến tranh cháu Bharata.” Còn Ramayana sử thi gồm 48000 câu thơ nói mối tình chàng hồng tử Rama cơng chúa Sita 2.2 Nghệ thuật Ấn Độ nơi có nhiều nghệ thuật phát triển rực rỡ Hầu hết nghệ thuật Ấn Độ phục vụ cho tơn giáo định Có thể chia làm ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo Ở Phật giáo có nhiều ngơi chùa tháp, tiêu biểu dãy chùa hang Ajanta miền Trung Ấn Độ Các gian chùa thường có hình vng năm cạnh sát Trên hang có tượng Phật nhiều bích họa đẹp Ở Hinđu giáo, cơng trình kiến trúc xây dựng nhiều nơi Ấn Độ vào khoảng TK VII – TK XI Tiêu biểu cụm đền tháp Khajuraho Trung Ấn, gồm 85 đền xen hồ nước cánh đồng Ở Hồi giáo, cơng trình kiến trúc bật tháp Mina xây dựng vào TK VIII lăng Taj Mahan xây dựng vào TK XVII Ấn Độ Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.23 Đoàn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.23 Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.23 2.3 Khoa học - tự nhiên “Về Thiên văn, người Ấn Độ cổ đại làm lịch, họ chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày ( Như năm bình thường có 360 ngày ) Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận.”6 Về toán học: Người Ấn Độ thời cổ đại chủ nhân hệ thống chữ số mà ngày ta quen gọi số Arập Đóng góp lớn họ đặt số khơng Tính bậc 2, bậc 3, có hiểu biết cấp số, biết quan hệ ba cạnh tam giác, tính số Pi=3,1416 “Về Vật lí, người Ấn Độ cổ đại có thuyết nguyên tử Thế kỉ V TCN, có nhà thơng thái Ấn Độ viết “ trái đất, trọng lực thân hút tất vật phía nó”.”7 Về y học phát triển, họ “mơ tả dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi trình phát triển thai nhi Để lại hai sách “Y học toát yếu” “Luận khảo trị liệu”.8 2.4 Tư tưởng tơn giáo Ngồi thành tựu rực rỡ chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, thời kỳ tôn giáo Ấn Độ đặc sắc bật Ấn Độ xem nôi tôn giáo lớn đạo Bà la mơn, đạo Hinđu, đạo Xích, đạo Jain đặc biệt đạo Phật 2.4.1 Đạo Bà-la-môn Đạo Bà-la-môn khơng có người sáng lập, dựa vào tín ngưỡng dân gian, tin vào luân hồi Đạo Bà-la-môn thờ vị thần: thần Brama (thần sáng tạo), thần Visnu (thần bảo vệ), thần Siva (thần hủy diệt) 2.4.2 Đạo Jain “Đạo Jain-Kỳ Na xuất vào khoảng kỉ VI TCN Đạo chủ trương bất sát sinh cách cực đoan nhấn mạnh tu hành khổ hạnh.”9 2.4.3 Đạo Xích Đạo Xích xuất vào khoảng TK XV, giáo lí đạo Xích kết hợp đạo Hinđu đạo Islam Các “tín đồ đạo Xích tập trung đông Punjap đền linh thiêng họ ngơi đền Vàng Punjap.”10 Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.23 Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.24 Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.24 Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.25 10 Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới, tr.25 ĐẠO PHẬT 3.1 Sự đời đạo Phật Vào thiên kỷ I TCN, Ấn Độ xuất số dịng tư tưởng chống đạo Bà la mơn Đạo Phật dòng tư tưởng Đạo Phật đời vào khoảng thiên niên kỷ I TCN Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật la Xitdacta Muni (Thích Ca Mâu Ni), vua Sutđôđana nước Capilavaxtu chân núi Hymalaya, miền đất bao gồm phần miền Nam nước Nepan phần Ấn Độ ngày “Năm 29 tuổi, hoàng tử Xitdatda Muni tu để tìm kiếm đường cứu vớt nỗi khổ loài người”11 Đến năm 35 tuổi, ngài nghĩ cách giải thích chất, nguồn gốc đau khổ, ngài cho tìm đường cứu vớt chúng sinh “Từ đó, ơng gọi Buddha, ta quen gọi Phật Bụt, nghĩa “người giác ngộ”, “người hiểu chân lí”.”12 Về niên đại Phật giáo, tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN theo Lịch Phật làm năm khởi đầu kỷ nguyên Phật giáo hay gọi năm Đức Phật nhập niết bàn 3.1.1 Học thuyết Phật giáo Nội dung học thuyết Phật giáo chủ yếu lí giải nêu chân lí đau khổ cứu vớt, giải thoát chúng sinh khỏi đau khổ “Cái chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi đau khổ thể thuyết “Tứ thánh đế” gọi “Tứ diệu đế”, “Tứ chân đế”, “Tứ đế”, nghĩa chân lí thánh Đó : khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.”13 Giáo lý đạo Phật Tứ diệu đế (bốn diều suy xét kỳ diệu): Khổ đế chân lý nỗi khổ, nỗi đau vô tận: “sinh khổ, bệnh khổ, lão khổ, rầu rĩ, than khóc, táng tâm trí, thất vọng khổ…”14 “Tập đế chân lý nguyên nhân khổ nhân dục vơ nhai làm cho người tái sinh hồi, dục vọng kết hợp với ham thích, dâm dật, lúc muốn thoả mãn cho được, nguyên nhân ham mê, ham mê thực thể 11 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb giáo dục Việt Nam tr.111 12 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.111 13 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.112 14 Will durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb văn hóa thông tin, tr.52 Diệt đế chân lý chấm dứt nỗi khổ Nguyên nhân nỗi khổ đau luân hồi, muốn diệt khổ phải chấm dứt luân hồi Muốn chấm dứt luân hồi phải chấm dứt nghiệp muốn chấm dứt luân hồi phải trừ bỏ hết ham muốn Một chấm dứt luân hồi yên tĩnh, thản, sáng suốt đạt tới cảnh giới niết bàn (Nirvana) Đạo đế chân lý đường diệt khổ tức phương pháp thực việc diệt khổ Con đường gọi “bát đạo” (8 đường đắn) gồm: - Chính kiến : tín ngưỡng đắn - Chính tư duy: suy nghĩ đắn - Chính ngữ: nói đắn - Chính nghiệp: hành động đắn - Chính mệnh: sống đắn - Chính tịnh tiến: mơ tưởng đắn - Chính niệm: tưởng nhớ đắn - Chính định: tấp trung tư tưởng ngẫm nghĩ đắn Chung quy “bát đạo” suy nghĩ nói năng, hành động đắn Về giới luật, tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiên thứ (ngũ giới): - Không sát sinh - Khơng trộm cắp - Khơng nói dối - Khơng tà dâm - Không uống rượu”15 Về mặt giới quan, nội dung học thuyết Phật giáo thuyết duyên khởi Do quan niệm duyên khởi sinh vạn vật nên đạo Phật chủ trương “Vô tạo giả”, đạo Phật cịn nêu thuyết “vơ ngã”, “vơ thường” Vô ngã thực thể, vật chất không tồn cách cố định Con người tập hợp Ngũ uẩn ( sắc, thụ tưởng, hành, thức) thực thể tồn lâu dài 15 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.113-114 Vô thường vật biên đổi khơng ngừng, khơng có bất diệt Như giới quan, triết lý ban đầu đạo Phật triết lí nhân sinh quan Về mặt xã hội, điều kiện bất công chế độ dẳng cấp gây đạo Phật lại khơng phân biệt đẳng cấp, đẳng cấp điểu kiện để cứu vớt, giải thoát Dù ai, tu hành theo học thuyết Phật trở thành thành viên Tăng Đồn Chính không phân biệt đẳng cấp, khuyên ngăn người tránh điều ác, làm nhiều điều thiện nên đông đảo người dân hưởng ứng 3.1.2 Sự phát triển đạo Phật Ấn Độ Sau Phật nhập Niết Bàn, đạo Phật truyền bá rộng rãi miền Bắc Ấn Độ Từ TK VI – TK III TCN, đạo Phật triệu tập đại hội lớn Magada Từ nửa sau TK III TCN, đạo Phật truyền bá sang nước khác như: Xri Lanca, Thái Lan, Myanma, Inđônêxia Khoảng 100 năm sau CN, phái Phật giáo đời gọi Phái đại thừa để phân biệt với phái cũ Phái tiểu thừa thông qua giáo lý cải cách đạo Phật đại hội Sự khác chủ yếu hai phải thông qua biểu sau: Phái Tiểu thừa (Hinayana) quan niệm người xuất gia, tu cứu vớt Phái Đại thừa (Mahayana) quan niệm quy y theo đạo Phật cứu vớt Phái Tiểu thừa cho Phật Thích Ca Việc cứu độ chúng sinh có Phật làm được, người thường trở thành Phật “Phái Đại thừa cho Phật Thích Ca Phật cao nhất, ngồi Phật Thích Ca cịn có nhiều Phật khác như: Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Phật Đại Dược Sư.” 16 Hơn phái Đại thừa cho trờ thành Phật Phái Tiểu thừa quan niệm rằng, Niết bàn cảnh giới gắn liền với giác ngộ, không phiền não, khổ đau 16 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.117 Phái Đại thừa quan niệm rằng, Niết bàn giới Phật, giống thiên đường tôn giáo khác “Phái Đại thừa đề cao vai trò tầng lớp tăng ni, coi họ kẻ trung gian tín đồ Bồ tát.”17 Những kỉ sau, đạo Phật dần suy yếu Ấn Độ, lại phát triển mạnh mẽ Châu Á trở thành quốc giáo lớn số quốc gia như: Xri Lanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào 3.2 Nguyên nhân suy tàn đạo Phật Ấn Độ Qua trình phát triển hình thành sau thời gian dài thịnh, tới TK III – TK IV sau CN, đạo Phật trở nên mờ nhạt dần Đạo Phật bắt đầu suy tàn kéo dài chầm chậm ngàn năm sau với nhiều nguyên nhân khác nhau: 3.2.1 Sự chia rẽ giáo phái đạo Phật Sau Đức Thế Tơn nhập Niết Bàn, khơng cịn lãnh đạo đấng tối cao nên hoạt động Tăng Ni Phật Tử lấy giới luật để làm thầy, giới nhỏ áp dụng việc truyền bá vào đời sống thực tế để mang lại hạnh phúc việc tu tập, gây tranh cãi giới luật, từ “hình thành nên hai phái lớn Thượng Tọa Bộ Đại Chúng Bộ sau chia thành 18 phái sau chia tiếp 34 phái sau cịn 28 phái có số phái vừa đời liền chết luôn.”18 Các giáo phái nhỏ chia rẻ tồn nên mẫu thuẫn làm hòa hợp tịnh Tăng đồn, giáo phái tìm cách nâng cao hệ bệ giáo phái khác “Đây nguyên nhân lịch sử nói vềsự suy tàn Phật giáo, ngun nhân nội cho nguyên nhân sau hình thành.”19 3.2.2 Sự phục Bà la môn giáo Vào vương triều Gupta, “đứng trước phát triển mạnh mẽ Phật giáo, Bà-lamôn giáo thay đổi chủ trương chủ trương chỉnh sửa học thuyết cho phù hợp với trào lưu phát triển xã hội.” 20Trong đạo Phật tranh luận với giáo luật “mang tính hình thức, chấp thủ, mong giải cho riêng mình”21, họ tu tập theo phương thức truyền thống cũ, không mang lại kết khả quan làm cho triều đình tầng lớp tri thức Phật tử 17 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb giáo dục Việt Nam, tr.117 18 http://www.chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202015/Content %2049/Nguyennhan%20PG%20suy%20tan%20tai%20An%20do%20(Thich%20Quang%20Binh).pdf 19 http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-do-thich-tri-hai/ 20 http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-do-thich-tri-hai/ 21 http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-do-thich-tri-hai/ 10 không thấy mẻ, họ nhận thấy khơng mang lại lợi ích cho đời sống nên chán ngán từ bỏ đạo Phật Đạo Bà-la-môn lại ủng hộ triểu đình, “các vị vua vương triều Cấp Đa Sa Mổ Đà La Cấp Đa, Ca Ma La Cấp Đa Nhất Thế hai vị vua cử hành khóa lễ theo nghi thức Bà-la-môn ủng hộ cho Bà-la-môn phục hưng lại hệ thống giáo lý công tác phiên dịch, Phật giáo có phần lãnh đạm.”22 3.2.3 Mất ủng hộ giới cầm quyền thương gia giàu có Sau thời kỳ vua Ashoka, giáo lý Phật giáo bị chia rẻ thành nhiều học thuyết khác nhau, “trong số trình độ vị tổ sư tông phái lại giảng giải cao siêu làm cho hàng hậu học bắt nhịp với tư tưởng quý ngài, giáo lý Phật giáo tơng phái khơng cịn mang tính phổ cập dễ hiểu khơng cịn tiếp cận với người vị vua quan thương gia.” 23 “Dưới thời đại vua Kanishka, bảo trợ nhà vua, đạo Phật bành trướng toàn thể vương quốc Scythians” 24 Từ vương triều Gupta trở sau, thiếu truyền thừa nên hệ sau không am hiểu Phật pháp, làm nói bậy bạ nên vị vua khơng cịn ủng hộ Phật pháp mà hủy hoại Phật giáo nạn giáo Bắc Ấn Các vị vua vương triều người theo đạo Bà-la-môn giáo triểu đại xem triều đại phục hồi đạo Bà-la-môn 3.2.4 Sự xâm lăng quân Hồi Giáo Sự suy tàn Phật giáo Ấn Độ chắn đẩy nhanh xâm lăng Hồi giáo kỷ XII kỷ XIII Khi người Hồi giáo đến, “họ dựng lên đế quốc bao gồm toàn vùng Bắc Ấn Trong dịng tiến qn họ, nhóm binh sĩ Ả-rập khác phá hủy nhiều trung tâm Phật giáo lớn, thiêu hủy kinh sách làm tiêu hao nhiều cộng đoàn tăng ni Thêm nữa, nắm quyền lực, người Hồi giáo xâm lăng đạt thành lớn lao việc cải đạo tín đồ Phật giáo sang Hồi giáo.”25 Tới đầu TK XIII, Phật giáo gần bị triệt tiêu Bắc Ấn trừ số sống rải rác Tuy vậy, đạo Phật tồn Nam Ấn, đến TK XV biến Đạo Phật từ hồn tồn biến mất, Hồi giáo trở thành tôn giáo địa 22 http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-do-thich-tri-hai/ 23 http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-do-thich-tri-hai/ 24 http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-do-thich-tri-hai/ 25 http://www.chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc%20luc%202015/Content %2049/Nguyennhan%20PG%20suy%20tan%20tai%20An%20do%20(Thich%20Quang%20Binh).pdf 11 KẾT LUẬN Nền văn minh Ấn Độ cổ đại văn minh to lớn nhân loại để lại thành tựu to lớn, bật gồm nhiều lĩnh vực khác như: văn học, chữ viết, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, đặc biệt tư tưởng, tơn giáo Tất thành tựu có ý nghĩa lớn lao giá trị lịch sử Ấn Độ nói riêng giới nói chung Nơi xem nơi khởi nguồn tôn giáo lớn, nên tư tưởng văn học, chữ viết, các cơng trình kiến trúc chịu ảnh hưởng tơn giáo Chính điều làm cho Ấn Độ trở thành văn hóa, rực rỡ, đặc sắc nhân loại sau Trải qua trình hình thành, phát triển Phật giáo Ấn Độ nhận thấy nguyên nhân suy tàn Phật giáo Ấn Độ qua phương thức giáo dục, chia rẽ giáo phái, mông lung tầng lớp hậu bối, cố chấp giới luật truyền thống cổ hủ, không đem đến cho Phật tử sống an lạc tâm Việc đạo Phật suy tàn đất tổ khiến cho Ấn Độ phải trả giá đắt Khi Phật giáo suy tàn, Ấn Độ tinh thần tự do, danh tiếng giảm sút Lịch sử qua để lại kinh nghiệm thức giúp cho hệ sau nhìn rõ giá trị hướng cho phù hợp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andrew Skilton, Đại cương lịch sử Phật giáo giới, NXB tổng hợp TP.HCM [2] Nhiều tác giả, Almanach Những văn minh giới , NXB văn hóa thơng tin [3] Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB giáo dục Việt Nam [4] Đồn Trung, Giáo trình lịch sử văn minh giới [5] Thích Tâm Trí, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, NXB Phương Đông [6] Will durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB văn hóa thơng tin [7] Web: http://www.chanhphap.us/CHANH%20PHAP%20BO%20MOI/Muc %20luc%202015/Content%2049/Nguyennhan%20PG%20suy%20tan%20tai %20An%20do%20(Thich%20Quang%20Binh).pdf [8] Web: https://bienniensu.com/danh_muc/thoi-ky-co-dai/an-do-co-dai/ [9] Web: http://phatgiaobaclieu.com/nguyen-nhan-suy-tan-cua-phat-giao-an-dothich-tri-hai/ [10] Web: https://multiartworld.wordpress.com/about/van-minh-va-van-hoa/vanminh-ph%C6%B0%C6%A1ng-dong-c%E1%BB%95-d%E1%BA%A1i/van-minh%E1%BA%A5n-d%E1%BB%99-c%E1%BB%95-d%E1%BA%A1i/ [11] Web: http://www.danangtimes.vn/Portals/0/Docs/18794054-L%E1%BB %8Bch%20s%E1%BB%AD%20v%C4%83n%20minh%20th%E1%BA%BF%20gi %E1%BB%9Bi%20ph%E1%BA%A7n%204.pdf [12] Web: https://www.migolatravel.com/kham-pha-nen-van-minh-qua-nhungthanh-tuu-noi-bac/ [13] Web: https://khoakhxhnv.ntu.edu.vn/uploads/12/images/bomonkhxhnv/files/B %C3%80I%20GI%E1%BA%A2NG%20L%E1%BB%8ACH%20S%E1%BB%AC %20V%C4%82N%20MINH%20TH%E1%BA%BE%20GI%E1%BB%9AI%20%20GV_ThS_%20Nguy%E1%BB%85n%20V%C4%83n%20Tu%E1%BA %A5n.pdf [14]Web:https://sites.google.com/site/minhquankhoahocxahoi/lich-su-the-gioi? tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates%2Fprint%2F&showPrintDialog=1 13 ... hóa, rực rỡ, đặc sắc nhân loại sau Trải qua trình hình thành, phát triển Phật giáo Ấn Độ nhận thấy nguyên nhân suy tàn Phật giáo Ấn Độ qua phương thức giáo dục, chia rẽ giáo phái, mông lung tầng... sau, đạo Phật dần suy yếu Ấn Độ, lại phát triển mạnh mẽ Châu Á trở thành quốc giáo lớn số quốc gia như: Xri Lanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào 3.2 Nguyên nhân suy tàn đạo Phật Ấn Độ Qua trình... hoại Phật giáo nạn giáo Bắc Ấn Các vị vua vương triều người theo đạo Bà-la-môn giáo triểu đại xem triều đại phục hồi đạo Bà-la-môn 3.2.4 Sự xâm lăng quân Hồi Giáo Sự suy tàn Phật giáo Ấn Độ chắn

Ngày đăng: 03/01/2022, 13:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

    1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư

    1.2. Tình hình kinh tế

    2. SƠ LƯỢC THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ

    2.1. Chữ viết, văn học

    2.3. Khoa học - tự nhiên

    2.4. Tư tưởng tôn giáo

    3.1. Sự ra đời của đạo Phật

    3.1.1. Học thuyết Phật giáo

    3.1.2. Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn Độ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w