Việc duy trì sĩ số trong các trường học, là một chủ trương lớn của ngành giáo dục nhằm cụ thể hoá Nghị quyết của Đảng các cấp, đây là giải pháp có tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng những tài năng của đất nước. Trên cơ sở của sự phát triển phong phú, hài hoà có tính toàn diện của nhân cách thì tài năng con người mới có điều kiện nảy nở và phát triển một cách cơ bản và bền vững. Duy trì tốt sĩ số học sinh, là học sinh được giáo dục toàn diện, được học đủ các môn học theo quy định, được thực hiện các hoạt động khác; đặc biệt các em được học các thầy cô giáo có tâm huyết, có tay nghề và tinh thần trách nhiệm cao, các em có đầy đủ các điều kiện và phương tiện học tập, các em được phát triển trong môi trường giáo dục đầy đủ, lành mạnh. Trong điều kiện đó, mỗi học sinh sẽ được phát triển theo khả năng của mình để đạt chất lượng cao, để trở thành học sinh giỏi và là tiền đề cơ bản để trẻ em tiếp tục phát triển và xuất hiện những tài năng sau này, các em sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 4, tr. 33) Thế nhưng trong những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học diễn ra phổ biến khắp cả nước, việc học sinh bỏ học chủ yếu tập trung ở những vùng còn khó khăn, vùng nông thôn, nơi điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển. Việc duy trì sĩ số đảm bảo chuyên cần ở trường trung học cơ sở đóng một vai trò rất quan trọng trong việc học tập của học sinh. Nó là nền tảng giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, mang lại kết quả tốt. Nhưng hiện nay, tình hình học sinh bỏ học đến mức báo động. Căn cứ vào tình hình thực tế ở nhà trường. Tôi luôn trăn trở, làm thế nào để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học. Nhà trường đã thành lập Tổ công tác phòng chống bỏ học gồm: Ban giám hiệu; giáo viên chủ nhiệm; Hội cha mẹ học sinh; các đoàn thể; chính quyền địa phương đã thống nhất quan điểm về công tác huy động học sinh đến trường và hạn chế tình trạng học sinh bỏ học là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Xác định lí do học sinh không muốn đi học và bỏ học giữa chừng có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân do học lực yếu, kém dẫn đến chán nản, bỏ học là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp thuộc trách nhiệm của ngành Giáo dục và Đào tạo. Với trách nhiệm của một giáo viên, bất cứ người giáo viên chủ nhiệm nào cũng mong muốn lớp mình phụ trách suốt từ đầu năm đến cuối năm phải đảm bảo về mặt sĩ số cũng như phải đạt yêu cầu về mặt chất lượng học tập. Nhưng thực tế vô cùng phức tạp vì đối tượng học sinh rất đa dạng, vì mỗi em có hoàn cảnh và điều kiện sống khác nhau, nếu giáo viên không khéo léo thì khó mà duy trì sĩ số lớp mình đạt như mong muốn. Trường THCS Lê Trì thuộc xã Lê Trì là xã thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn tỷ lệ học sinh dân tộc chiếm hơn 50% . Hằng năm tình trạng học sinh dân tộc bỏ học vẫn diễn ra. Tỷ lệ học sinh bỏ học không những ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đào tạo của nhà trường cũng như ngành giáo dục của huyện, mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến công tác phổ cập giáo dục phổ cập THCS. Với tình hình thực tế của trường, đồng bào dân tộc khơ me lại đông, kinh tế còn nghèo, tri thức còn rất hạn chế, các em thì chưa xác định được việc học là quan trọng. Chính vì vậy nên tôi đã suy nghĩ làm thế nào để hạn chế việc bỏ học của các em.
MỤC LỤC I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ: II SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ: Thuận lợi 2 Khó khăn Tên sáng kiến: “Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học sở” Lĩnh vực: Chủ nhiệm III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến IV HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18 Nguyên nhân thành công 18 Tồn 18 V MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 19 VI KẾT LUẬN 19 Những học kinh nghiệm 19 Ý nghĩa sáng kiến 20 Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến, hướng phát triển đề tài 20 PHỤ LỤC PHỊNG GD & ĐT TRI TƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG: THCS LÊ TRÌ Lê Trì, ngày 25 tháng 12 năm 2018 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến “Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học sở” I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ: Họ tên: NGUYỄN NHỰT MINH Nam, nữ: Nam Ngày tháng năm sinh: 10/02/1991 Nơi thường trú: Khóm An Hịa A, TT Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Trì Chức vụ nay: Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Tin học Lĩnh vực công tác: Chủ nhiệm II SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ: Thuận lợi Được quan tâm cấp lãnh đạo, quyền địa phương Các ban ngành, đồn thể có phối hợp chặt chẽ với giáo viên, hỗ trợ nhiệt tình công tác vận động học sinh Học sinh ngoan, lễ phép, biết lời thầy cô Học sinh lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp đồn kết, em có thái độ thân thiện giao tiếp với bạn hỗ trợ học tập hoạt động khác Giữa giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh ban giám hiệu phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục Khó khăn Đặc thù trường THCS Lê Trì có nhiều học sinh người khmer (hơn 50%), khả tiếp thu kiến thức hạn chế Còn số học sinh chưa rành Tiếng Việt dẫn đến em chưa hiểu Do kết học tập chưa cao dễ hiểu lầm bất đồng ngôn ngữ dẫn đến mâu thuẫn tập thể lớp, số em ngại ngùng tiếp xúc với tập thể lớp Đa số học sinh hoàn cảnh gia đình khó khăn thuộc hộ nghèo, cận nghèo, nhà xa trường học, số học sinh thiếu thốn tình cảm (chỉ với mẹ bố, cha mẹ làm ăn xa, mồ côi ) Các em phải lao động sớm phụ giúp gia đình nên việc dành thời gian cho học tập hoạt động phong trào lớp chưa thật nhiệt tình Một số cha mẹ học sinh làm ăn xa nên chưa thể quan tâm nhiều đến việc học học sinh dẫn đến học sinh có tâm lý học cầm chừng để chờ theo cha mẹ làm cho công ty xa Một số học sinh chưa xác định động học tập, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập như: chưa ý nghe giảng, chưa làm làm tập đầy đủ trước đến lớp Học sinh hiền ngoan thụ động, chưa tích cực phong trào thi đua học tập Tên sáng kiến: “Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học sở” Lĩnh vực: Chủ nhiệm III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN Tiến hành thực đề tài này, thân mong muốn hiểu biết nhiều đời sống tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm; nắm bắt nguyện vọng, hiểu khó khăn mà em gặp phải q trình học tập để có giải pháp kịp thời nhằm động viên, giúp đỡ giáo dục em Giúp cho em hoàn thành chương trình học tập, tránh trường hợp bỏ học chừng Đặc biệt em học sinh cuối cấp, em tốn gần bốn năm ngồi học trường để hồn thành chương trình trung học sơ sở Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Trong công tác chủ nhiệm nhiều năm qua thân tự nhận thấy năm gần tệ nạn xã hội phát triển ngày nhiều tình trạng đạo đức phận học sinh ngày sa sút, việc học số học sinh giảm sút dẫn đến bỏ học nhu cầu địi hỏi xã hội ngày cao Trường trung học sở Lê Trì trường nằm địa bàn xã thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, số hộ nghèo nhiều, học sinh dân tộc Khơ me lại đông chiếm 50% số học sinh tồn trường Là địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên cha mẹ học sinh phần lớn nằm diện lao động nghèo, hồn cảnh khó khăn diện xố đói giảm nghèo lại nhiều Vì việc đến trường em hay gián đoạn phải phụ giúp công việc gia đình, thêm vào điều kiện kinh tế khó khăn khơng có điều kiện cho em theo học, thời gian đầu tư cho học tập em hạn chế dẫn đến kết học tập yếu nên dễ bị chán nản, vắng mặt ngày nhiều bỏ học chừng, nguyên nhân phổ biến tình trạng học sinh “nghiện” internet dẫn đến trốn học Chính mà việc trì sĩ số vấn đề quan trọng giáo dục đào tạo đặc biệt giai đoạn thực mục tiêu phổ cập giáo dục Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Việc trì sĩ số trường học, chủ trương lớn ngành giáo dục nhằm cụ thể hoá Nghị Đảng cấp, giải pháp có tính chiến lược nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bồi dưỡng tài đất nước Trên sở phát triển phong phú, hài hồ có tính tồn diện nhân cách tài người có điều kiện nảy nở phát triển cách bền vững Duy trì tốt sĩ số học sinh, học sinh giáo dục toàn diện, học đủ môn học theo quy định, thực hoạt động khác; đặc biệt em học thầy giáo có tâm huyết, có tay nghề tinh thần trách nhiệm cao, em có đầy đủ điều kiện phương tiện học tập, em phát triển môi trường giáo dục đầy đủ, lành mạnh Trong điều kiện đó, học sinh phát triển theo khả để đạt chất lượng cao, để trở thành học sinh giỏi tiền đề để trẻ em tiếp tục phát triển xuất tài sau này, em chủ nhân tương lai đất nước "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em" (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t 4, tr 33) Thế năm gần tình trạng học sinh bỏ học diễn phổ biến khắp nước, việc học sinh bỏ học chủ yếu tập trung vùng cịn khó khăn, vùng nông thôn, nơi điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển Việc trì sĩ số đảm bảo chuyên cần trường trung học sở đóng vai trò quan trọng việc học tập học sinh Nó tảng giúp em lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ, mang lại kết tốt Nhưng nay, tình hình học sinh bỏ học đến mức báo động Căn vào tình hình thực tế nhà trường Tôi trăn trở, làm để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Nhà trường thành lập Tổ cơng tác phịng chống bỏ học gồm: Ban giám hiệu; giáo viên chủ nhiệm; Hội cha mẹ học sinh; đồn thể; quyền địa phương thống quan điểm công tác huy động học sinh đến trường hạn chế tình trạng học sinh bỏ học trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Xác định lí học sinh khơng muốn học bỏ học chừng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân học lực yếu, dẫn đến chán nản, bỏ học nguyên nhân chủ yếu trực tiếp thuộc trách nhiệm ngành Giáo dục Đào tạo Với trách nhiệm giáo viên, người giáo viên chủ nhiệm mong muốn lớp phụ trách suốt từ đầu năm đến cuối năm phải đảm bảo mặt sĩ số phải đạt yêu cầu mặt chất lượng học tập Nhưng thực tế vơ phức tạp đối tượng học sinh đa dạng, em có hoàn cảnh điều kiện sống khác nhau, giáo viên khơng khéo léo khó mà trì sĩ số lớp đạt mong muốn Trường THCS Lê Trì thuộc xã Lê Trì xã thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn tỷ lệ học sinh dân tộc chiếm 50% Hằng năm tình trạng học sinh dân tộc bỏ học diễn Tỷ lệ học sinh bỏ học ảnh hưởng lớn đến hiệu đào tạo nhà trường ngành giáo dục huyện, mà ảnh hưởng nhiều đến công tác phổ cập giáo dục phổ cập THCS Với tình hình thực tế trường, đồng bào dân tộc khơ me lại đơng, kinh tế cịn nghèo, tri thức cịn hạn chế, em chưa xác định việc học quan trọng Chính nên tơi suy nghĩ làm để hạn chế việc bỏ học em Nội dung sáng kiến 3.1 Nguyên nhân học sinh học khơng chun cần 3.1.1 Về phía học sinh Những em học sinh có học lực yếu thường có tư tưởng chán nản Một mặt đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, muốn làm người lớn, em chưa ý thức vai trò việc học dẫn đến nhãn việc học tập Bị kiến thức bị bệnh nguyên nhân mà học sinh không học nên học học sau khơng hiểu từ sinh chán học, dẫn đến học tập yếu Một nguyên nhân phổ biến tình trạng “nghiện game online” Một số em hàng ngày đồng phục đến trường, mắt cha mẹ em đứa ngoan, chăm học giáo viên chủ nhiệm thơng báo em thường xun vắng khơng lí thường xuyên trễ, bỏ tiết lúc cha mẹ học sinh sửng sốt, ngày học, sớm Hỏi biết em sớm để vào tiệm game chơi game khơng vào trường 3.1.2 Về phía giáo viên Giáo viên thực dạy học phân hóa học sinh chưa thật hiệu Giáo viên chưa linh hoạt áp dụng nhiều phương pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh Một số giáo viên chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng, khó khăn học sinh mà la rầy em vi phạm dẫn đến học sinh sợ phải vào học mơn học đến tiết học gặp mặt thầy lại nhắc nhở chí la mắng Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu khơng tự vươn lên chí có học sinh đến tiết học giáo viên em lại bỏ tiết khơng học Một số giáo viên thiếu nghệ thuật cảm hố học sinh yếu kém, khơng gây hứng thú cho học sinh thích học Giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm nhiều đến học sinh lớp chủ nhiệm, chưa phát khó khăn học sinh có hành động hỗ trợ kịp thời 3.1.3 Về phía cha mẹ học sinh Ở địa phương có số gia đình nghèo có em học tập trường, điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn, cha mẹ em phải làm ăn xa nên có điều kiện quan tâm đến việc học em Những đối tượng học sinh phần lớn sống với ông bà, người bà con, em bảo, động viên việc học dẫn đến học yếu, chán nản bỏ học Bên cạnh có số đối tượng hồn cảnh gia đình bị đổ vỡ, cha mẹ ly hôn, cảm giác em bị bỏ rơi, chán nản khơng có ý thức phấn đấu học tập sa sút, mắc cỡ với bạn bè dẫn đến bỏ học Một số cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học tập em, cá biệt có cha mẹ học sinh thấy em nhà khơng học khơng hỏi lí khơng học, đến lúc giáo viên chủ nhiệm gọi điện thơng báo nhận câu trả lời cha mẹ học sinh là: “Tui khơng biết thầy ơi! Thấy nhà nè, mà bữa học mơn thầy, mơn có quan trọng khơng?” 3.2 Các biện pháp giải vấn đề Từ thực trạng vấn đề thế, tơi trăn trở tìm biện pháp giải quyết, với mong muốn giúp em thoát khỏi cảnh học yếu dẫn đến chán học bỏ học, để hoàn thành tốt cơng tác trì sĩ số Vì tơi tìm biện pháp giải sau: 3.2.1 Tìm hiểu thơng tin học sinh lớp chủ nhiệm Ngay từ đầu năm học nhận lớp chủ nhiệm, cho học sinh làm lý lịch ghi rõ họ tên, nghề nghiệp cha mẹ, hoàn cảnh sinh sống gia đình, em có hồn cảnh khó khăn, em có sổ hộ nghèo cơng việc thường ngày em nhà, tơi cịn trao đổi nắm thông tin qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước để điều tra nắm chất lượng học tập hạnh kiểm năm trước xem em thường xuyên trốn học, nghỉ học nhiều có nguy bỏ học… từ có giải pháp phân luồng học sinh theo nhóm như: nhóm học sinh yếu hay trốn học, nhóm học sinh có gia đình khó khăn, nhóm học sinh ham chơi… Số liệu học sinh năm học 2018- 2019: Tổng số 31 Nữ 16 Dân tộc 13 Hộ Diện sách Cận Khó nghèo nghèo khăn Khác Ghi Xây dựng kế hoạch phân công bạn học khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu hình thức đơi bạn tiến Nắm tình hình đạo đức em lớp chủ nhiệm để qua thường xuyên theo dõi hành vi, vi phạm em để động viên uốn nắn kịp em vi phạm Khơng để xảy tình trạng học sinh vi phạm nội qui, xử lí kỷ luật dẫn đến em chán phải bỏ học Thường xuyên gần gũi, tâm với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng em Có biện pháp quản lý, giáo dục cụ thể nhóm đối tượng học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục, đảm bảo trì sĩ số đến cuối năm Sắp xếp thời gian thực tế đến gia đình học sinh (ưu tiên cho học sinh cá biệt) tìm hiểu hồn cảnh, xây dựng mối quan hệ gần gũi “ thầy – trò”, “ giáo viên chủ nhiệm – cha mẹ học sinh” để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục phù hợp với đối tượng 3.2.2 Thành lập đội ngũ ban cán lớp Chọn ban cán lớp em có học lực trở lên, đầy đủ uy tín, gương mẫu tập thể lớp bầu Giáo viên chủ nhiệm phân công cụ thể trách nhiệm rõ ràng, người việc Ngồi cịn bầu Ban cán mơn lớp để giải vấn đề khó mơn học Thêm vào cịn chọn em theo dõi hoạt động bạn lớp để báo cáo riêng cho Vì lứa tuổi em phát triển sang lứa tuổi trưởng thành, có số em cịn bao che chí khơng dám phê bình trước lớp Khi nắm bắt kịp thời thơng tin tình hình lớp cơng tác trì sĩ số phát huy tính tích cực cơng tác chun cần học sinh tốt Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng nhóm học sinh hỗ trợ vận động học sinh có học sinh nghỉ học khơng phép Yêu cầu em nhóm vận động tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, hoạt ngơn, hịa đồng, thân thiện Thành phần nhóm gồm ban cán lớp số học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phân cơng nhóm vận động theo địa bàn ấp mà em sinh sống em thuận tiện việc vận động Mỗi lớp có học sinh vắng khơng phép, nhóm vận động chủ động đến nhà thăm bạn sau buổi học ngày hơm đó, tìm hiểu lí thơng báo cho giáo viên chủ nhiệm Để nhóm vận động có hiệu cần có người đơn đốc, nhắc nhở phối hợp với bạn vận động khơng khác lớp trưởng Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần thơng tư tưởng cho cánh tay đắt lực Phát huy hết vai trò Ban cán lớp hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm 3.2.3 Giải pháp trì sĩ số 3.2.3.1 Đối với em học sinh yếu Tăng cường rà sót nắm hồn cảnh gia đình, lực học tập học sinh Phân công đôi bạn tiến, giúp đỡ học tập Hàng tuần giáo viên tuyên dương em học yếu có nhiều cố gắng vươn lên học tập Thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh yếu để cha mẹ học sinh nắm thời gian học tập tạo điều kiện tốt cho em tham gia học phụ đạo Ví dụ: Năm học 2017-2018, trường hợp em Nếng Sóc Kha học yếu khơng chịu học phụ đạo thuộc đối tượng có nguy bỏ học, nên giáo viên chủ nhiệm kịp thời báo gia đình bên cạnh ln động viên giúp đỡ cho em Kha thấy lợi ích việc học phụ đạo từ em hiểu lần sau em tự nguyện học phu đạo 3.2.3.2 Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn Giáo viên chủ nhiệm làm việc tư tưởng với em Giúp cho em nhận thức việc học cần thiết Để em thấy có đường học tập giúp em gia đinh khỏi khó khăn Giáo viên chủ nhiệm đến gia đình lớp có em lao động sớm nhằm tuyên truyền, thuyết phục gia đình dành thời gian học tập cho học sinh Thông báo văn chế độ miễn giảm cho cha mẹ học sinh nắm Tham mưu với lãnh đạo để tìm nguồn hỗ trợ học sinh giúp đỡ em tập sách, cặp viết… nhằm giúp em đủ điều kiện đến trường yên tâm học tập Ví dụ: Em Chau Pho Ly gia đình khó khăn em ham học, hàng ngày em phải cắt cỏ phụ giúp gia đình Gia đình có hồn cảnh khó khăn em khơng trang bị dụng cụ cần thiết tập, sách, quần, áo để học Qua tìm hiểu tơi tham mưu với ban giám hiệu trường phát tập, đồng thời liện hệ thư viện mượn sách cho em,… nhằm tạo điều kiện tốt cho em đến trường 3.2.3.3 Đối với học sinh cha mẹ làm ăn xa Thường xuyên đến gia đình nắm tình hình động viên nhằm hạn chế học sinh bỏ học phải theo cha mẹ làm ăn xa thời điểm sau tết, nghỉ lễ… Giáo viên chủ nhiệm nắm danh sách em có cha mẹ thường xuyên làm ăn xa để kịp thời báo ban giám hiệu tên cha mẹ, địa cụ thể trường hợp để nhà trường kết hợp quyền địa phương để quan tâm sâu sát đối tượng Thường xuyên đến nhà thăm hỏi, quan tâm đến đời sống hàng ngày em Động viên em vượt qua khó khăn vươn lên sống Cho em thấy quan trọng việc học Với em có cha mẹ làm ăn xa nhà đa phần em thiếu quan tâm, giáo viên chủ nhiệm quan tâm, thơng tư tưởng cho em em có thêm nguồn động lực để học tập nhiều 10 3.2.3.4 Đối với học sinh ham chơi Phân công em tham gia vào phong trào trường lớp, phát huy khiếu, sở trường em thông qua việc tham gia phong trào, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo Xây dựng hoạt động cho em chơi mà học, học mà chơi: đổi dạy, sinh hoạt lớp, lên lớp Tuyên dương em lao động vệ sinh theo kế hoạch trường em thực tốt Tạo nguồn động lực cho em hăng say lao động (Làm cỏ bồn hoa) 3.2.3.5 Báo cáo học sinh có nguy bỏ học Thường xuyên tổng hợp, dự báo trường hợp có nguy bỏ học, thời điểm học sinh hay nghỉ học để đưa giải pháp cụ thể Hàng tuần, báo cáo theo định kì ban giám hiệu học sinh có nguy bỏ học Khi có dấu hiệu học sinh nghỉ học thường xuyên hay bỏ học chừng người giáo viên nên báo cho ban giám hiệu để kịp thời theo dõi phối hợp để từ tìm ngun nhân giải pháp thích hợp tốt nhằm ngăn ngừa học sinh bỏ học, vận động học sinh trở lại 3.2.4 Thực công tác phối hợp 3.2.4.1 Tham mưu tích cực với Ban Giám hiệu nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên thực có “tâm” với nghề Dưới đạo phân công Ban giám hiệu, tất cán giáo viên nhà trường phải có ý thức hợp tác, phối hợp đồng hoạt 11 động tất lịng u nghề, u cơng việc tinh thần trách nhiệm, tận tâm tận lực với nghề hết lòng với học sinh Ở đây, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp đặc biệt quan trọng, vừa công tác tốt giảng dạy vừa quản lý lớp tâm huyết Đối tượng lứa tuổi nhạy cảm người giáo viên phải thương yêu, tôn trọng, gần gũi, ân cần, bao dung với thái độ nhẹ nhàng nghiêm khắc việc giáo dục em Nhiều giáo viên cịn nặng lời, chí xúc phạm học sinh em mắc lỗi Trong công tác vận động, tiếp xúc với số học sinh bỏ học giáo viên nặng lời phê phán, em tự nên không chịu đến lớp Hay có trường hợp giáo viên chủ nhiệm vừa vận động học sinh học trở lại vào lớp giáo viên mơn lại tiếp tục gọi kiểm tra cũ, học sinh không thuộc giáo viên lại tiếp tục nhắc nhỡ, đuổi khỏi lớp đơi cịn dùng lời lẽ không hay làm tổn thương đến em Đây tượng cần phải nhắc nhở chấn chỉnh kịp thời Cơng tác chủ nhiệm lớp giải pháp ban đầu hiệu nhằm ngăn ngừa học sinh bỏ học góp phần trì sĩ số học sinh Nhà trường cần tích cực trọng đổi phương pháp dạy học với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần giảm tỷ lệ học sinh yếu đồng thời làm giảm nguy bỏ học học sinh Ngay từ đầu năm học phải tổ chức tiến hành phân loại học lực học sinh thật xác để tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho em Trong giảng dạy, trọng học sinh có biểu lơ là, sa sút học tập, kết hợp giáo viên chủ nhiệm tìm nguyên nhân kịp thời bồi dưỡng kiến thức cho em Một biện pháp quan trọng khác cần khuyến khích, tuyên dương giáo viên sau năm học có cơng giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu Thực tế cho thấy, giáo dục học sinh cá biệt, có học lực yếu nhiều cơng sức, thời gian khơng so với việc bồi dưỡng học sinh giỏi 12 họ người góp phần trực tiếp làm giảm thiểu nguy bỏ học học sinh Thẳng thắn đấu tranh, góp ý, nhắc nhở có đồng nghiệp có thái độ tư tưởng chủ quan, khơng có tinh thần trách nhiệm công tác 3.2.4.2 Phối hợp tốt với Tổng phụ trách Đội Hằng tuần, chủ động trao đổi với tổng phụ trách Đội để kịp thời nắm bắt thông tin thực rèn luyện, học tập học sinh lớp chủ nhiệm Phối hợp với tổng phụ trách Đội xử lí vi phạm học sinh Bên cạnh việc xử lí vi phạm, giáo viên chủ nhiệm tổng phụ trách lắng nghe em vi phạm, khó khăn em Từ đó, có biện pháp giáo dục em hiệu 3.2.4.3 Phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm phối hợp giáo viên môn thường xuyên kiểm tra giám sát chuyên cần học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh yếu học sinh cá biệt để có biện pháp phối hợp giáo dục, giúp đỡ Giáo viên chủ nhiệm mạnh dạn trao đổi khó khăn học sinh với giáo viên môn để giáo viên môn kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp hơn, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía giáo viên mơn để kịp thời nhắc nhở học sinh 3.2.4.4 Trao đổi nắm bắt thông tin từ ban cán lớp Ban cán lớp tổ chức trực dõi lãnh đạo lớp giáo viên chủ nhiệm lớp tín nhiệm đề cử Chính ban cán lớp nắm bắt rõ tình hình lớp Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên trao đổi với ban cán lớp giáo viên bô môn để theo dõi tình hình lớp, kịp thời nắm bắt thay đổi lớp tình hình trì sĩ số học sinh để đề biện pháp xử lý kịp thời có vấn đề xảy 13 3.2.4.5 Liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh để nắm tình hình Sự bng lỏng gia đình nguyên nhân chủ yếu làm cho học sinh lơ học tập Sự lười biếng học tập kéo dài dẫn đến hậu học lực nhanh chóng giảm sút Học sinh bị lỗ hổng kiến thức lớn, vào học thầy cô giảng khơng hiểu đồng thời hay bị phê bình nên chán nản bỏ học Chính thế, gia đình phải có trách nhiệm quản lý, nhắc nhở thường xuyên giám sát việc học tập em Hiện cịn nhiều gia đình lo làm ăn kiếm tiền giả, họ không quan trọng việc học tập em mà có quan niệm học tốt, cịn khơng nhà phụ giúp gia đình Với đối tượng này, phải thật khéo léo cải thiện dần tư tưởng để họ thấy quan trọng việc học có trách nhiệm việc nhà trường quản lí, giáo dục em học tập tốt Nhà trường cần nhắc nhở phụ huynh học sinh thiết phải thường xuyên trì mối liên hệ với nhà trường, dự họp đầy đủ thông báo để kịp thời nắm rõ tình hình học tập, rèn luyện em Giáo viên chủ nhiệm lớp phải trực tiếp liên lạc với phụ huynh học sinh để trao đổi thơng tin, nắm bắt tình hình, phụ huynh tìm giải pháp phối hợp tốt cơng tác quản lí giáo dục em họ; góp phần trì tính chun cần, tích cực học tập học sinh Tích cực chủ động liên lạc với phụ huynh học sinh trường hợp học sinh cá biệt, thường xuyên trốn học để phối hợp giáo dục 3.2.4.6 Phối hợp chặt chẽ với đoàn thể, lực lượng xã hội địa phương Tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội chăm lo nghiệp giáo dục Cụ thể Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh quyền, đoàn thể địa phương để tất học sinh có biểu sa sút học tập vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật phải quản lý có biện pháp ngăn ngừa, giáo dục từ đầu Hơn lúc hết, học sinh cá biệt, cần nghiêm khắc, bao dung, độ lượng nhiệt tình giáo viên ban ngành, đồn thể xã hội 14 Do đó, cần phối kết hợp với quyền địa phương tổ chức đồn thể tích cực thường xun tun truyền cho bậc phụ huynh học sinh tầm quan trọng việc học tập, vận động xây dựng gia đình văn hóa nhằm phát giáo dục học sinh tránh xa tệ nạn xã hội loại hình giải trí khơng lành mạnh, hỗ trợ kịp thời khơng xảy tình trạng học sinh bỏ học địa phương 3.2.5 Hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Ngồi việc học tập hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, sân chơi để em vui chơi sau học căng thẳng hết phát huy khiếu sở trường em Tuy nhiên, để em tham gia hiệu vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng Trước tham gia hoạt động ngoại khóa, giáo viên chủ nhiệm cần sinh hoạt cho học sinh thấy mục tiêu, ý nghĩa việc tham gia hoạt động ngoại khóa Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn phân công công việc cụ thể cho học sinh Dự trù trước tình có phân cơng hỗ trợ cần thiết Theo dõi, đôn đốc học sinh thực tiến độ có xếp thời gian hợp lí, tránh làm ảnh hưởng đến việc học tập em Một số hình ảnh học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa: (Hội thi làm lồng đèn trung thu) 15 (Hoạt động lên lớp ) (Ngày hội đọc sách) (Bóng đá – Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) 16 (Bóng chuyền – Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) (Gian hàng ẩm thực – Mừng xuân kỷ hợi 2019) (Nhảy đại – Mừng xuân kỷ hợi 2019) 17 IV HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm áp dụng biện pháp năm học 2017-2018 đến Tỷ lệ chuyên cần có nhiều thay đổi tích cực Với biện pháp nêu q trình thực cơng tác trì sĩ số Trong lớp có nhiều chuyển biến tốt, sĩ số lớp tiếp tục giữ vững, tỷ lệ chuyên cần hàng buổi cải thiện, học sinh vắng Tỷ lệ chuyên cần lớp theo chiều hướng tiến Công tác chủ nhiệm ngày nâng lên, nếp lớp tốt Bảng số liệu qua năm: TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Năm học 2015-2016 Sĩ số đầu năm 24 Sĩ số cuối năm 23 2016-2017 23 22 SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Năm học 2017-2018 Sĩ số đầu năm 25 Sĩ số cuối năm 25 2018-2019 31 31(hết HKI) Kết cho thấy việc áp dụng sáng kiến “Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học sở” đem lại nhiều hiệu quả: Nếu năm học trước áp dụng sáng kiến (2015-2017) năm có học sinh bỏ học từ năm học 2017-2018 đến lớp trì sĩ số, khơng có học sinh bỏ học chừng Nguyên nhân thành cơng Việc thành cơng cơng tác trì sĩ số lớp chủ nhiệm do: Sự hướng dẫn, đôn đốc thực tốt công tác vận động học sinh trì sĩ số lớp ban giám hiệu nhà trường Sự giúp đỡ nhiệt tình quyền địa phương cơng tác vận động học sinh trở lại lớp học, giúp đỡ vật chất mạnh thường quân địa bàn xã phối kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, tổng phụ trách, đồn thể cha mẹ học sinh Tồn Không phải phụ huynh quan niệm giống nhau, có gia đình nghèo tiền khơng chịu nghèo chữ; có gia đình nhìn chuyện học chữ 18 em họ theo hướng chưa tích cực nên đơi họ có thái độ bất cần giáo viên đến vận động Lúc người giáo viên phải thật kiên nhẫn V MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Trong công tác chủ nhiệm, ngồi chất lượng mơn cịn phải kể đến nếp kỷ luật học sinh yếu tố mà tơi cho quan trọng trì sĩ số Việc trì sĩ số đóng vai trị quan trọng Đặc biệt học sinh cuối cấp Các giải pháp sáng kiến “Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học sở” điều cần thiết Qua trình nghiên cứu đề tài, số liệu cụ thể từ thực tế áp dụng sáng kiến Tôi tin rằng, áp dụng rộng rãi nâng cao tỷ lệ chuyên cần học sinh, trì sĩ số VI KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm Trong trình thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tơi rút học q giá để bổ sung cho kinh nghiệm thực nhiệm vụ sau: Thực đạo Ban Giám hiệu, bám sát chủ đề kế hoạch thực Có bước chủ động cơng việc, nắm bắt kiện cách nhanh để đưa vào xây dựng kế hoạch thời điểm Luôn tạo đổi mới, sáng tạo công việc để tăng thu hút từ phía học sinh Phối hợp nhịp nhàng với đoàn thể nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh Luôn lắng nghe ý kiến khó khăn học sinh thực chuyên đề để tháo gỡ vướng mắc học sinh Giáo viên chủ nhiệm bám sát lớp giáo viên chủ nhiệm người có vai trị quan trọng việc nhắc nhở động viên học sinh lớp tham gia thực tiêu đề lớp 19 Ý nghĩa sáng kiến Trước áp dụng sáng kiến tơi nhận thấy tình hình lớp việc trì sĩ số cịn nhiều hạn chế Từ áp dụng kinh nghiệm thấy tình hình lớp việc trì sĩ số ngày tiến rõ nét Học sinh khơng cịn tượng nghỉ học linh tinh bỏ học Góp phần đáng kể vào việc tạo hưng phấn tiết học, nếp lớp ổn định, chất lượng dạy học nâng lên Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến, hướng phát triển đề tài Hiện tại, sáng kiến “Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học sở” áp dụng lớp học làm chủ nhiệm Tuy áp dụng năm hiệu đạt đáng mong đợi Tôi tin rằng, từ số liệu cụ thể trên, áp dụng cho trường tỷ lệ học sinh bỏ học trường cải thiện Trong trình nghiên cứu viết báo cáo này, chắn tránh thiếu sót, kính mong q thầy, q đóng góp ý kiến để nghiên cứu ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến NGUYỄN NHỰT MINH 20 ... luật học sinh yếu tố mà tơi cho quan trọng trì sĩ số Việc trì sĩ số đóng vai trị quan trọng Đặc biệt học sinh cuối cấp Các giải pháp sáng kiến ? ?Giải pháp hạn chế bỏ học học sinh cuối cấp Trung học. .. học học sinh cuối cấp Trung học sở? ?? đem lại nhiều hiệu quả: Nếu năm học trước áp dụng sáng kiến (2015-2017) năm có học sinh bỏ học từ năm học 2017-2018 đến lớp trì sĩ số, khơng có học sinh bỏ học. .. nhiều có nguy bỏ học? ?? từ có giải pháp phân luồng học sinh theo nhóm như: nhóm học sinh yếu hay trốn học, nhóm học sinh có gia đình khó khăn, nhóm học sinh ham chơi… Số liệu học sinh năm học 2018-