nghiên cứu về kiến thức sơ cứu của người dân thành phố hồ chí minh

75 29 0
nghiên cứu về kiến thức sơ cứu của người dân thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Hướng dẫn khoa học Tác giả Tổ 29 - Lớp E – Khoa Y – Khóa 2016-2022 ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT .i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tống quát Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 I ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU .6 ĐỊNH NGHĨA: SƠ CẤP CỨU CHỈ LÀ BƯỚC ĐẦU VAI TRÒ CỦA SƠ CẤP CỨU NGUYÊN TẮC -TIẾP CẬN CHUNG D – DANGER R – RESPONSE[30] S – SEND FOR HELP .11 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NẠN NHÂN 12 C – Circulation 12 A – Airway 14 B – Breathing 14 II TAI NẠN GIAO THÔNG .15 Thực trạng tai nạn giao thông 15 Sơ cấp cứu tai nạn giao thông 17 III ĐUỐI NƯỚC 22 Thực trạng đuối nước 22 Sơ cứu đuối nước .23 iii 2.1 “NGĂN CHẶN ĐUỐI NƯỚC – an toàn xung quanh vùng có nước”[37] 23 2.2 “NHẬN BIẾT HOÀN CẢNH NGUY CẤP - kêu gọi giúp đỡ” 24 2.3 “CUNG CẤP THIẾT BỊ NỔI - để ngăn chặn tình trạng chìm nước” 25 2.4 "CỨU NẠN NHÂN RA KHỎI NƯỚC - làm đảm bảo an toàn” 26 2.5 “CUNG CẤP SỰ CHĂM SĨC KHI CẦN THIẾT - tìm kiếm chăm sóc y tế” .27 IV DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ 28 Thực trạng dị vật đường thở .28 Sơ cứu dị vật đường thở .29 V ĐIỆN GIẬT .33 Thực trạng điện giật 33 Sơ cứu điện giật [41] 35 CHƯƠNG 38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 Dân số mục tiêu 38 Dân số chọn mẫu 38 Cỡ mẫu .38 Tiêu chuẩn chọn mẫu 38 4.1 Tiêu chuẩn chọn vào 38 4.2 Tiêu chuẩn loại 39 Kĩ thuật chọn mẫu 39 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 Thiết kế nghiên cứu 39 Thời gian thực nghiên cứu 39 Địa điểm thực nghiên cứu 40 Biến số nghiên cứu .40 III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .41 Phương tiện thu thập số liệu .41 iv Quy trình thu thập số liệu 41 IV KIỂM SOÁT SAI LỆCH .42 Sai lệch chọn lựa 42 Sai lệch thông tin .42 Sai lệch hệ thống 43 Sai lệch nhập liệu 43 Sai lệch tính tốn 43 V VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 I KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ TÍNH 45 Đặc điểm lâm sàng đối tượng tham gia nghiên cứu .45 Mô tả liệu thông qua số câu 45 So sánh trung bình số câu phân nhóm dân số mục tiêu 45 CHƯƠNG 47 BÀN LUẬN .47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABC : Airway- Breathing- Circulation Đường thở – Hơ hấp – Tuần hồn AED : Automated external defibrillator Máy khử rung tim bên tự động AHA : American Heart Association Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ BV : Bệnh viện CPR : Cardiopulmonary resuscitation Hồi sức tim phổi EMS : Emergency Medical Services Dịch vụ cứu hộ y tế khẩn cấp EVNSPC : Électricité du Vietnam - Southern Power Corporation Tập đồn Điện lực Việt Nam - Tổng Cơng ty Điện lực Miền Nam TMHH FACE : Fatality Assessment and Control Evaluation Đánh giá mức độ tử vong và Đánh giá kiểm soát IFRC : International Federation of Red Cross and Red Crescent Liên đoàn Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế ILCOR : International Liaison Committee on Resuscitation Ủy ban liên lạc quốc tế hồi sức NTOF : National Traumatic Occupational Fatalities NVYT : Nhân viên y tế vi WHO : World Health Organization Tổ chức y tế giới vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Chuỗi sinh tồn .7 Hình Tiếp cận chung theo DRS.ABCD .8 Hình Các bước thực nhấn ngực CPR 14 Hình Kiểm tra hơ hấp nạn nhân 15 Hình Những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm, 1990 & 2017 16 Hình Chuỗi sinh tồn đuối nước 26 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Liệt kê biến số nghiên cứu 41 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Tần suất và Tỷ lệ tử vong điện giật được thống kê NTOF theo Age Group, 1980-1992 35 Biểu đồ Tần suất các sự cố nhiễm điện được FACE xác định theo tháng, 19821994 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự sống điều vô quý giá tất sinh vật Đối với người, không sống mà sống khỏe mạnh - trạng thái thoải mái toàn diện mặt thể chất, tinh thần xã hội bao gồm tình trạng khơng có bệnh thương tật (Định nghĩa WHO năm 1948 sức khỏe) Tuy nhiên, biến cố làm ảnh hưởng đến sức khỏe tránh khỏi Vì vậy, sơ cấp cứu ban đầu hỗ trợ tốt Từng giờ, phút, giây với can thiệp xác, kịp thời nhanh chóng làm thay đổi kết cục nạn nhân Sơ cấp cứu hỗ trợ tức cho người bị bệnh bị thương nhận hỗ trợ từ chuyên gia[34] Sơ cấp cứu không liên quan đến chấn thương thể bệnh tật mà liên quan đến hoạt động chăm sóc ban đầu, bao gồm hỗ trợ tâm lý cho người hứng chịu đau đớn cảm xúc Can thiệp sơ cấp nhằm “bảo vệ mạng sống, giảm thiểu nỗi đau khổ, ngăn ngừa việc bị ốm chấn thương nặng giúp cho việc phục hồi” (theo Uỷ ban Liên lạc quốc tế Hồi sức (ILCOR), 2015[34] Thực hành động tức áp dụng phương pháp sơ cấp cứu phù hợp, kỹ thuật tạo khác biệt, giúp giảm thiểu ca chấn thương nâng cao hội sống sót cho người bị thương Mỗi năm giới có triệu người tử vong hậu thương tích, chiếm 9% số trường hợp tử vong tồn giới, cao gấp 1.7 lần tổng số ca tử vong HIV/AIDS, lao sốt rét Và giây, giới lại có người tử vong thương tích[49] Một nghiên cứu Hội Chữ Thập Đỏ Anh ủy thác cho Đại học Manchester thực cho thấy khoảng 59% trường hợp tử vong chấn thương ngăn chặn nạn nhân sơ cấp cứu trước hỗ trợ y tế[29] 19 Venema AM, Groothoff JW & Bierens JJLM (2010), "The role of bystanders during rescue and resuscitation of drowning victims ", Resuscitation, 8: 434 - 439 20 Szpilman D & Handley A (2006), "Positioning the drowning victim", Handbook on drowning: prevention, rescue, and treatment, 336 -341 21 Szpilman D, Bierens JJLM, Handley AJ & Orlowski JP (1997), "Neardrowning and drowning classification: a proposal to stratify mortality based on the analysis of 1831 cases", Chest, 112: 660 - 665 22 Szpilman D., Bierens JJLM., Handley AJ & Orlowski JP (2012), "Drowning: current concepts.", N Engl J Med, 366: 2102 - 2010 23 Wolf D.A (2001), "Heimlich trauma: a violent maneuver", Am J Forensic Med Pathol, 22 (1) 65 -67 24 Kramarow E, Warner M & Chen LH (2014), "Food-related choking deaths among the elderly. ", Inj Prev, 20 (3) 200 - 203 25 Pia F (1974), "Observations on the drowning of non-swimmers", J Phys Educ, 71: 164 - 167, 181 26 National Traumatic Occupational Fatalities (1998), "WORKER DEATHS BY ELECTROCUTION", FATALITY ASSESSMENT AND CONTROL EVALUATION, 16 27 National Traumatic Occupational Fatalities (1998), "WORKER DEATHS BY ELECTROCUTION", FATALITY ASSESSMENT AND CONTROL EVALUATION, 11 28 Carolyn George, Pete Floyd, Jo Siber & Nia John (2003), "Inedibles in Food Product Packaging", 27 29 Oliver GJ, Walter DP & Redmond AD (2017), "Prehospital deaths from trauma: Are injuries survivable and bystanders help?", Injury, 48 (5) 985 - 991 30 IFRC (2016), "International first aid and resuscitation guidelines", 45 31 IFRC (2016), "International first aid and resuscitation guidelines", 43 32 IFRC (2016), "International first aid and resuscitation guidelines", 74 - 79 33 IFRC (2016), "International first aid and resuscitation guidelines", 25 34 IFRC (2016), "International first aid and resuscitation guidelines", 15 35 IFRC (2016), "International first aid and resuscitation guidelines", 181 - 183 36 Soar J, Perkins GD & et al Abbasc G (2010), "European Resuscitation Council Guidelines for Resuscitation", Resuscitation, 81 1400 - 1433 37 Moran K, Quan L, Franklin R & Bennett E (2011), "Where the evidence and expert opinion meet: a review of open-water: recreational safety messages", Int J Aquat Res Educ, 5: 251 -270 38 Jacobs I Leman P (2011), "What is new in the Australasian Adult Resuscitation Guidelines for 2010?", Emerg Med Australas, 23: 237 - 239 39 Lanagan Leitzel LK (2012), "Identification of critical events by lifeguards, instructors, and non-lifeguards", Int J Aquat Res Educ, 6: 203 - 214 40 Chapin M M., Rochette L M., Annest J L., Haileyesus T., Conner K A & Smith G A (2013), "Nonfatal choking on food among children 14 years or younger in the United States, 2001-2009", Pediatrics, 132 (2) 275 -281 41 Ms Tenzin Metok (2014), "A study to assess the effectiveness of training programme on knowledge and practice regarding selected first aid measures among non medical professional students in selected institutions at Chennai 2013 – 2014", The Tamilnadu DR M.G.R Medical University Chennai 600 069, Tamil Nadu, 149 - 150 42 Chillag S, Krieg J & Bhargava R (2010), "The Heimlich maneuver: breaking down the complications", South Med J, 103 (2) 147 - 150 43 Alaaddin M Salih, Musab Alfaki & Dafalla M Alam-Elhuda (2016), "Airway foreign bodies: A critical review for a common pediatric emergency", World J Emerg Med, (1) - 12 44 Langendorfer SJ (2010), " Applying a development perspective to aquatics and swimming", Biomechanics and medicine in swimming XI, Norwegian School of Sport Sciences, 20 - 22 45 Lee SL, Kim SS, Shekherdimian S & Ledbetter DJ (2009), "Complications as a result of the Heimlich maneuver", J Trauma, 66 (3) p.p 34 - 35 46 Kitamura T, Iwami T, Kawamura T & et al (2010), "Conventional and chestcompressiononly cardiopulmonary resuscitation by bystanders for children who have outof-hospital cardiac arrests: a prospective, nationwide, population-based cohort study", Lancet 375 1347–54 47 WHO (2010), " Road safety in ten countries – Vietnam, Department of Injuries and Violence Prevention and Disability", 48 WHO (2014), "Global report on drowning 2014", - 49 WHO (2014), "Injuries and Violence The Facts", 50 WHO (2018), "Global status Report on Road safety 2018", 2-6 51 Water Safety New Zealand (2013), "Drowning statistics 1980–2012 where the victim has been attempting to rescue others" PHỤ LỤC   Đại học Y Dược TP.HCM  Khoa Y    Mã số  mẫu:  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  _   TP.HCM, ngày   tháng   năm         BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU    Tên đề tài: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nhóm thực hiện đề tài: Tổ 29 - Lớp E – Khoa Y – Khóa 2016-2022    Bảng câu hỏi này gồm 2 phần:   Phần 1 gồm những thơng tin cá nhân, được hồn thành ở bước 2 của q trình lấy mẫu.  Phần 2 bao gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm về 4 vấn đề sơ cấp cứu cơ bản, trong đó có những câu hỏi về khả năng nhận diện tình huống cấp cứu, đánh giá tình  trạng của người gặp tai nạn và cách xử lý tại hiện tường.  Ở mỗi câu hỏi chọn duy nhất một đáp án đúng trong 3 hoặc 4 đáp án đã cho (A, B, C và/hoặc D) bằng cách đánh dấu vào chữ cái tương ứng.  Thời gian hồn thành 40 câu hỏi là 30 phút, được tính thời gian khi ngưịi tham gia khảo sát bắt đầu phần 2.  Phần 1: Thơng tin cá nhân    Giới tính  Tuổi  Tính đến thời điểm làm khảo sát  □ Nam   □ Nữ  _ tuổi  Nghề nghiệp  Nhân viên y tế: Bác sĩ, □ Nhân viên y tế  Y tá, Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, Dược sĩ, Nha sĩ □ Nghề khác: …    Nơi cư trú  , Ghi rõ quận nào ở TP.HCM  TP.HCM  Mức độ tìm hiểu về sơ cấp cứu  Có tìm hiểu (Sách vở, Báo chí, Truyền hình, H □ Có tìm hiểu  ội nghị, Tờ rơi, Phát thanh, )  □ Khơng tìm hiểu        Phần 2: Câu hỏi khảo sát  TAI NẠN GIAO THƠNG  1. Phản ứng đầu tiên của bạn khi thấy một trường hợp tai nạn giao thơng là gì?  A. Gọi cấp cứu 115 tới bệnh viện gần nhất, giải thích rõ tình hình, địa điểm của vụ t ai nạn.  B. Tiếp cận cẩn thận tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an tồn cho bản thân và cơn g việc giải cứu.  C. Đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất.  D. Cầm máu vết thương.    2. Bạn đang trên đường thì thấy một người đang bị tai nạn giao thơng đang nằm giữa đường, hành động nên làm ngay, chọn câu sai.  A. Quan sát mơi trường xung quanh và nhận biết các mối nguy hiểm (xăng rị rỉ, điện cao áp, kính vỡ, lửa, xe lưu thơng,…).  B. Bảo vệ hiện trường tai nạn bằng cách đỗ xe của bản thân ngay trước hiện trường và cảnh báo các tài xế xung quanh.  C. Xử lí các mối nguy hại ngoại cảnh (Xe đè, điện, xăng rị rỉ,…) cho nạn nhân.  D. Nhanh chóng di chuyển bệnh nhân ra khỏi hiện trường và đưa tới khu vực an tồn hơn.    3. Người bị tai nạn giao thơng vẫn tỉnh táo, khơng chảy máu có nên đưa ngay tới bệnh viện hay khơng?  A. Có.  B. Khơng.     4. Sai lầm nào khiến nạn nhân bị gãy xương thêm nguy hiểm?  A. Đặt bệnh nhân tư thế nằm, nẹp tạm thời chỗ gãy xương.  B. Kéo, nắn chỗ gãy về vị trí ban đầu trước khi đến bệnh viện.  C. Hạn chế di động xương để bệnh nhân đỡ đau}    5. Nếu bệnh nhân đang chảy máu thì xử lí như thế nào?  A. Băng garo (cột chặt phía trên vết thương để máu ngưng chảy).  B. Lấy một cục bơng đè mạnh vào vết thương.    6. Xử lí một nạn nhân đang bất tỉnh:  A. Thực hiện hơ hấp nhân tạo.  B. Đưa lên xe đi tới bệnh viện ngay.  C. Kiểm tra đường thở của bệnh nhân.  D. Lay gọi bệnh nhân.    7. Nếu kiểm tra đường thở thấy tắc nghẽn nên:  A. Móc ngay đất cát, đờm dãi, răng giả, dị vật ra khỏi miệng và kết hợp kĩ thuật vỗ l ưng và ép bụng.  B. Giữ ngun hiện trạng.  C. Cho uống nhiều nước để làm trơi vật tắc nghẽn.  D. Dốc ngược người nạn nhân để dị vật rơi ra.    8. Cách di chuyển nạn nhân đang bất tỉnh nếu có bệnh viện ngay gần đó:  A. Bế nạn nhân bằng tay, cẩn thận giữ cho đầu thẳng.  B. Đặt nạn nhân lên mặt phẳng cứng như cánh cửa hoặc tấm cáng.  C. Đặt nạn nhân lên xe máy, kẹp ở giữa 2 người để đảm bảo an tồn cho cột sống.  D. Đặt nạn nhân lên ghế.    9. Xử lí cánh tay đứt lìa của nạn nhân như thế nào?  A. Để vào túi nilon khơng thấm nước và chườm nóng.  B. Quấn bằng gạc sạch và chườm nóng.  C. Quấn bằng gạc sạch rồi để vào trong thùng lạnh.  D. Để vào túi nilon khơng thấm nước rồi để vào thùng lạnh.    10. Xử lí nào sau đây là đúng khi bị que, cọc đâm vào người?  A. Rút que nhanh để tránh làm tổn thường thêm di chuyển.  B. Không nên tác động, giữ nguyên hiện trạng.  C. Cố định cọc, que vào người nạn nhân.  D. Tất cả đều sai.    ĐUỐI NƯỚC  11. Việc đầu tiên khi gặp nạn nhân đuối nước là gì?  A. Kêu gọi ngay sự giúp đỡ từ những người xung quanh.  B. Nhảy xuống nước kéo nạn nhân lên càng sớm càng tốt.  C. Chụp hình hiện trường, đi báo cơng an.  D. Hỏi kỹ nạn nhân lý do đuối nước để tư vấn.    12. Nếu bệnh nhân cịn tỉnh, đang vùng vẫy dưới nước, xử lý như thế nào?  A. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên.  B. Bơi lại gần nạn nhân, đánh nạn nhân bất tỉnh sau đó đưa nạn nhân lên bờ.  C. Ở n trên bờ, trấn an bệnh nhân đừng sợ, chờ lực lượng chức năng đến cứu.  D. Đợi nạn nhân bất tỉnh, sau đó mới cứu nạn nhân.    13. Nếu nạn nhân đã bất tỉnh dưới nước, cần làm gì?  A. Cố gắng đưa nạn nhân vào bờ càng sớm càng tốt.  B. Chỉ thực hiện hồi sức thơng khí ngay dưới nước Sau vài nhịp thơng khí, nạn nhân sẽ đáp ứng. Nếu khơng đáp ứng, nạn nhân ngưng tim, mau đem lên bờ.  C. Chỉ thực hiện hồi sức thơng khí ngay dưới nước Sau vài nhịp thơng khí, nạn nhân sẽ đáp ứng. Nếu khơng đáp ứng, kích đau vào xươ ng ức cho bệnh nhân tỉnh.  D. Tốt nhất nên giữ ngun hiện trường, chụp hình làm bằng chứng.    14. Các nạn nhân có khả năng bị chấn thương cột sống cổ (thợ lặn với bình nén , ngã từ trên cao xuống, ), xử lý như thế nào?  A. Xốc ngược bệnh nhân, để duy trì tư thế cột sống thẳng nhờ trọng lực.  B. Cố định ngay cột sống cổ, vận chuyển nạn nhân tư thế đầu cố định thẳng, không di động.  C. Cố định ngay cột sống cổ, vận chuyển nạn nhân tư thế đầu tự do di động.  D. Đây là những trường hợp đặc biệt, cần giữ nguyên hiện trường, không được chạm vào nạn nhân.    15. Nếu nạn nhân cịn tự thở, xử trí thế nào là đúng:  A. Cho bệnh nhân nằm đầu thấp hơn thân, để nước trào ra ngồi.  B. Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, nghiêng bên để chất nơn ra ngồi.  C. Xốc ngược nạn nhân và đi lại liên tục, để kích thích phản bệnh nhân nơn nước ra.  D. Lập tức hơ lửa vùng ngực bụng cho nạn nhân.    16. Xử trí như thế nào để giữ ấm nạn nhân?  A. Cởi hết quần áo ướt, đắp chăn hoặc khăn khơ.  B. Cởi hết quần áo, hơ lửa.  C. Cởi hết quần áo, dùng cát nóng phủ khắp người để điều trị.  D Khơng được cởi bỏ quần áo nạn nhân, vì quần áo có tác dụng giữ nhiệt.    17. Nếu nạn nhân đã ngừng thở, bất tỉnh, cấp cứu như thế nào?  A. Thơng thống đường thở - thổi ngạt - xoa bóp tim.  B. Xoa bóp tim - thổi ngạt - thơng thống đường thở.  C. Thổi ngạt là đủ.  D. Xoa bóp vùng thái dương, cố gắng làm ấm nạn nhân.    18. Nếu nạn nhân than uống nhiều nước, xử trí như thế nào?  A. Ấn bụng.  D. Thổi ngạt.  C. Dốc ngược nạn nhân và di chuyển để nước trào ra.  D. Khơng can thiệp gì.    19. Nếu cứu lên, bệnh nhân hồn tồn tỉnh táo, thở bình thường, xử trí như thê nào?  A. Tạm biệt, dặn dị nạn nhân cẩn thận.  B. Đưa đến cơ sở y tế theo dõi, đề phịng khó thở muộn xảy ra.  C. Đưa nạn nhân đến nhà thuốc gần nhất, mua dầu nóng xoa lên tồn bộ cơ thể nạn nhân.  D. Ở lại trị chuyện, trấn an nạn nhân, vì khả năng tái hoảng loạn và gặp tai nạn là rấ t cao.    20. Nạn nhân chìm dưới nước bao lâu thì tỉ lệ tử vong là 100%?  A. 5 phút.  B. 20 phút.  C. 20-25 phút.  D. >25 phút.    DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ  21. Dấu hiệu bị nghẹt đường thở nặng (hoàn toàn) khơng bao gồm:  A. Bất tỉnh.  B. Khơng có khả năng nói hoặc khóc.  C. Hoảng loạn, la hét.  D. Ho yếu hoặc khơng ho được.    22. Khi thấy một người bị nghẹn thức ăn tại một nhà hàng, nạn nhân cịn tỉnh t áo, nói được nhưng ho dữ dội, bạn nên làm gì?  A. Cố lấy bằng được thức ăn ra khỏi họng nạn nhân.  B. Khuyến khích nạn nhân ngả người về trước và ho ra thức ăn.  C. Vỗ lưng cho nạn nhân và cho nạn nhân uống nước.  D. Thực hiện ngay nhấn ngực và hơ hấp nhân tạo.    23. Với một người bị nghẹt đường thở, cịn tỉnh nhưng khơng thể ho, khơng thể nói, bạn nên làm gì?  A. Ngả người nạn nhân về phía trước, dùng tay vỗ mạnh vào giữa 2 xương vai.  B. Ngả người nạn nhân về phía sau, vịng tay trước ngực nạn nhân và siết chặt.  C. Cho nạn nhân uống nước.  D. Thực hiện ngay thổi ngạt.    24. Khi trẻ sơ sinh bị ngạt đường thở, khơng thể ho, khơng thể khóc, bạn sẽ làm gì?  A. Đặt trẻ ngồi, đầu ngửa ra sau, vỗ ngực cho trẻ.  B. Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp hơn thân, vỗ mạnh và dứt khốt vào lưng vùng giữa 2 xương vai.  C. Đặt trẻ nằm nghiêng, dùng tay dị tìm và lấy dị vật ra.  D. Đặt trẻ nằm ngửa, dùng miệng hơ hấp nhân tạo cho trẻ.    25. Nếu thực hiện vỗ lưng 5 lần khơng làm dị vật rơi ra ngồi, bạn sẽ làm gì tiếp theo?  A. Thực hiện vỗ lưng tiếp tục đến khi dị vật rơi ra ngồi.  B. Thực hiện ép ngực (thủ thuật Heimlich) 5 lần.  C. Thực hiện nhấn tim và hơ hấp nhân tạo.  D. Dùng tay móc họng để lấy dị vật ra.    26. Thực hiện ép bụng (thủ thuật Heimlich) như thế nào là đúng?    A. Đứng phía sau nạn nhân, tay vịng xung quanh phần trên của bụng, một tay nắm thành nắm đấm, tay cịn lại bọc lên tay năm, hơi ngả người về phía trước, kéo tay ngược vào trong và lên trên. Lặp lại 5 lần.  B. Đứng phía sau nạn nhân, tay vịng xung quanh phần bụng dưới rốn, một tay nắm thành nắm đấm, tay cịn lại bọc lên tay năm, hơi ngả người về phía trước, kéo tay ngược vào trong và lên trên. Lặp lại 5 lần.  C. Đứng phía sau nạn nhân, tay vịng quanh ngực, vùng giữa ức, một tay nắm thành nắm đấm, tay cịn lại bọc lên tay năm, hơi ngả người về phía sau, kéo tay ngược vào trong và lên trên. Lặp lại 5 lần.  D. Đứng phía sau nạn nhân, tay vịng xung quanh phần trên của bụng, một tay nắm thành nắm đấm, tay cịn lại bọc lên tay năm, ngả đầu nạn nhân về sau, kéo tay ngược vào trong và lên trên. Lặp lại 5 lần.    27. Đối với người bị mắc dị vật đường thở, nhấn ngực (CPR) nên được thực hiện khi nào?  A. Càng sớm càng tốt, khi nạn nhân bị hóc dị vật.  B. Bất cứ khi nào nạn nhân trở nên bất tỉnh.  C. Dù nạn nhân có bất tỉnh hay khơng, cần thực hiện thủ thuật Heimlich trước, nếu thất bại mới thực hiện CPR.  D. Chỉ thực hiện với người lớn và trẻ lớn hơn 1 tuổi.    28. Dị vật nằm vùng họng miệng thuộc dị vật đường thở  A. Đúng.  B. Sai    29. Nếu bị dị vật đường thở ai là đối tượng dễ gặp nguy hiểm nhất  A. Trẻ em nhỏ mẫu giáo.  B. Người già đãng trí.  C. Người bất tỉnh hơn mê.    30. Khi phát hiện đứa trẻ bị nghẹt xồi non vơ mũi, bạn làm gì?  A. Dùng ngón tay cố lấy ra.  B. Dùng nhíp gắp ra.  C. Đảm bảo an tồn di chuyển và đưa ngay đến chạm y tế gần nhất.    ĐIỆN GIẬT  31. Vật dụng an tồn nhất để sử dụng khi nghi ngờ có trường hợp điện giật?  A Thanh củi khơ.  B Thanh nhơm khơ.  C. Tấm kính thủy tinh.    32 Như thế nào gọi là “làm việc có cắt điện hồn tồn”?  A. Làm việc ở thiết bị lưới điện đã tắt điện.  B. Làm việc ở thiết bị lưới điện đã tắt điện và đã thực hiện đủ biện pháp kỹ thuật an  tồn.  C. Là cơng việc làm ở thiết bị điện đã được cắt điện từ mọi phía (kể cả đầu vào của  đường dây khơng và đầu cáp), các lối đi ra phần phân phối ngồi trời hoặc thơng sang phịng bên cạnh đang có điện đã khóa cửa; trong trường hợp đặc biệt thì chỉ có nguồn điện hạ áp để tiến hành cơng việc.  D. Làm cơng việc trên thiết bị lưới điện mà khơng cắt điện và khơng cần thực hiện c ác biện pháp kỹ thuật an tồn.    33. Hành động ngắt điện bằng tay hoặc thay dây chì đối với các thiết bị ở ngồi trời bị cấm khi nào?  A Trong lúc mưa to nước chảy thành dịng trên thiết bị, trong lúc đang có giơng sét.  B Trong lúc có mưa.  C. Bắt đầu có giơng.    34. Khoảng cách an tồn đến cấp điện áp 220kV (điện áp dùng trong sinh hoạt) là bao nhiêu?  A 1,0m.  B 1,5m.  C 2,5m.  D 4,5m.    35 Khi thấy một người đang nằm bất tỉnh, dấu hiệu nào sao nghi ngờ người đó bị điện giật?  A. Một vết cắt có chảy máu.  B. Một vết loét màu đen.  C. Một vết màu đỏ.  D. Một vết bóng nước.    36 Thao tác đầu tiên cần làm khi nghi ngờ một người bị điện giật là?  A. Ngắt nguồn điện.  B. Kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.  C Kêu mọi người giúp đỡ.  D Nhanh chóng lay gọi.    37. Vật liệu nào sau đây có thể gạt được dây điện trên người nạn nhân?  A Cây dù.  B. Dụng cụ làm bếp (mui, đũa, )  C Cây lau nhà.  D. Tất cả đều sai.    38 Trong những vị trí sao đây, vị trí nào có thể gây điện giật?  A Dây điện bị hở.  B. Vũng nước.  C Lan can.  D. Tất cả đều đúng.    39 Sau khi ngắt nguồn điện, gọi cấp cứu, báo người xung quanh, cần làm gì tiếp theo?  A Khơng được làm gì cả.  B Nhanh chóng rời khỏi khu vực đó.  C. Kiểm tra tình trạng nạn nhân.  D. Chụp ảnh hiện trường.    40. Hành động nào nên làm trong cách hành động sau đây nếu nạn nhân đã ngừng thở?  A Hơ hấp nhân tạo cho nạn nhân.  B. Ấn tim ngồi lồng ngực.  C. Cả 2 hành động trên.  D. Ngồi chờ cách bệnh nhân 2,5m.  ... mực hầu hết người dân có kiến thức kiến thức sai sơ cấp cứu Cụ thể, nghiên cứu thực dân số 384 người quận Tân Phú, thành phố? ?Hồ? ?Chí Minh về? ?kiến thức thái độ? ?của người dân về? ?sơ? ?cứu bỏng (2013)... bao quát dân số hay kiến thức chung sơ cấp cứu Việc có nghiên cứu kiến thức sơ cứu người dân Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết để có biện pháp can thiệp nhằm cải thiện nhận thức kĩ sơ cấp cứu ban... 2,63%[12] Một khảo sát kiến thức thái độ người dân thành phố Hồ Chí Minh dịch vụ cấp cứu (2010) cho kết quả: Về kiến thức, có 16% người vấn biết đến dịch vụ cấp cứu ngoại viện 32% người biết 115 số

Ngày đăng: 31/12/2021, 22:52

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1. Mục tiêu tống quát

    2. Mục tiêu cụ thể

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    I. ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU

    1. ĐỊNH NGHĨA: SƠ CẤP CỨU CHỈ LÀ BƯỚC ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan