Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 460 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Nghiên Cứu Về Kiến Thức Sơ Cứu Của Người Dân Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang
460
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
1 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Hướng dẫn khoa học Tác giả Tổ 29 - Lớp E – Khoa Y – Khóa 2016-2022 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 Nếu bệnh nhân chảy máu xử lí nào? A Băng garo (cột chặt phía vết thương để máu ngưng chảy) B Lấy cục bơng đè mạnh vào vết thương Xử lí nạn nhân bất tỉnh: A Thực hô hấp nhân tạo B Đưa lên xe tới bệnh viện C Kiểm tra đường thở bệnh nhân D Lay gọi bệnh nhân Nếu kiểm tra đường thở thấy tắc nghẽn nên: A Móc đất cát, đờm dãi, giả, dị vật khỏi miệng kết hợp kĩ thuật vỗ l ưng ép bụng B Giữ nguyên trạng C Cho uống nhiều nước để làm trôi vật tắc nghẽn D Dốc ngược người nạn nhân để dị vật rơi Cách di chuyển nạn nhân bất tỉnh có bệnh viện gần đó: A Bế nạn nhân tay, cẩn thận giữ cho đầu thẳng B Đặt nạn nhân lên mặt phẳng cứng cánh cửa cáng C Đặt nạn nhân lên xe máy, kẹp người để đảm bảo an toàn cho cột sống D Đặt nạn nhân lên ghế Xử lí cánh tay đứt lìa nạn nhân nào? A Để vào túi nilon khơng thấm nước chườm nóng B Quấn gạc chườm nóng C Quấn gạc để vào thùng lạnh D Để vào túi nilon không thấm nước để vào thùng lạnh 10 Xử lí sau bị que, cọc đâm vào người? A Rút que nhanh để tránh làm tổn thường thêm di chuyển B Không nên tác động, giữ nguyên trạng C Cố định cọc, que vào người nạn nhân D Tất sai ĐUỐI NƯỚC 11 Việc gặp nạn nhân đuối nước gì? A Kêu gọi giúp đỡ từ người xung quanh B Nhảy xuống nước kéo nạn nhân lên sớm tốt C Chụp hình trường, báo cơng an D Hỏi kỹ nạn nhân lý đuối nước để tư vấn 12 Nếu bệnh nhân tỉnh, vùng vẫy nước, xử lý nào? A Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi mặt nước cách đưa cánh tay, sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao vớt nạn nhân lên B Bơi lại gần nạn nhân, đánh nạn nhân bất tỉnh sau đưa nạn nhân lên bờ C Ở yên bờ, trấn an bệnh nhân đừng sợ, chờ lực lượng chức đến cứu D Đợi nạn nhân bất tỉnh, sau cứu nạn nhân 13 Nếu nạn nhân bất tỉnh nước, cần làm gì? A Cố gắng đưa nạn nhân vào bờ sớm tốt B Chỉ thực hồi sức thơng khí nước Sau vài nhịp thơng khí, nạn nhân đáp ứng Nếu không đáp ứng, nạn nhân ngưng tim, mau đem lên bờ C Chỉ thực hồi sức thông khí nước Sau vài nhịp thơng khí, nạn nhân đáp ứng Nếu khơng đáp ứng, kích đau vào xươ ng ức cho bệnh nhân tỉnh D Tốt nên giữ nguyên trường, chụp hình làm chứng 14 Các nạn nhân có khả bị chấn thương cột sống cổ (thợ lặn với bình nén , ngã từ cao xuống, ), xử lý nào? A Xốc ngược bệnh nhân, để trì tư cột sống thẳng nhờ trọng lực B Cố định cột sống cổ, vận chuyển nạn nhân tư đầu cố định thẳng, không di động C Cố định cột sống cổ, vận chuyển nạn nhân tư đầu tự di động D Đây trường hợp đặc biệt, cần giữ nguyên trường, không chạm vào nạn nhân 15 Nếu nạn nhân cịn tự thở, xử trí đúng: A Cho bệnh nhân nằm đầu thấp thân, để nước trào B Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, nghiêng bên để chất nơn ngồi C Xốc ngược nạn nhân lại liên tục, để kích thích phản bệnh nhân nơn nước D Lập tức hơ lửa vùng ngực bụng cho nạn nhân 16 Xử trí để giữ ấm nạn nhân? A Cởi hết quần áo ướt, đắp chăn khăn khô B Cởi hết quần áo, hơ lửa C Cởi hết quần áo, dùng cát nóng phủ khắp người để điều trị D Không cởi bỏ quần áo nạn nhân, quần áo có tác dụng giữ nhiệt 17 Nếu nạn nhân ngừng thở, bất tỉnh, cấp cứu nào? A Thơng thống đường thở - thổi ngạt - xoa bóp tim B Xoa bóp tim - thổi ngạt - thơng thống đường thở C Thổi ngạt đủ D Xoa bóp vùng thái dương, cố gắng làm ấm nạn nhân 18 Nếu nạn nhân than uống nhiều nước, xử trí nào? A Ấn bụng D Thổi ngạt C Dốc ngược nạn nhân di chuyển để nước trào D Không can thiệp 19 Nếu cứu lên, bệnh nhân hồn tồn tỉnh táo, thở bình thường, xử trí thê nào? A Tạm biệt, dặn dò nạn nhân cẩn thận B Đưa đến sở y tế theo dõi, đề phòng khó thở muộn xảy C Đưa nạn nhân đến nhà thuốc gần nhất, mua dầu nóng xoa lên tồn thể nạn nhân D Ở lại trò chuyện, trấn an nạn nhân, khả tái hoảng loạn gặp tai nạn rấ t cao 20 Nạn nhân chìm nước tỉ lệ tử vong 100%? A phút B 20 phút C 20-25 phút D >25 phút DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ 21 Dấu hiệu bị nghẹt đường thở nặng (hồn tồn) khơng bao gồm: A Bất tỉnh B Khơng có khả nói khóc C Hoảng loạn, la hét D Ho yếu không ho 22 Khi thấy người bị nghẹn thức ăn nhà hàng, nạn nhân cịn tỉnh t áo, nói ho dội, bạn nên làm gì? A Cố lấy thức ăn khỏi họng nạn nhân B Khuyến khích nạn nhân ngả người trước ho thức ăn C Vỗ lưng cho nạn nhân cho nạn nhân uống nước D Thực nhấn ngực hô hấp nhân tạo 23 Với người bị nghẹt đường thở, cịn tỉnh khơng thể ho, khơng thể nói, bạn nên làm gì? A Ngả người nạn nhân phía trước, dùng tay vỗ mạnh vào xương vai B Ngả người nạn nhân phía sau, vòng tay trước ngực nạn nhân siết chặt C Cho nạn nhân uống nước D Thực thổi ngạt 24 Khi trẻ sơ sinh bị ngạt đường thở, khơng thể ho, khơng thể khóc, bạn làm gì? A Đặt trẻ ngồi, đầu ngửa sau, vỗ ngực cho trẻ B Đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp thân, vỗ mạnh dứt khoát vào lưng vùng xương vai C Đặt trẻ nằm nghiêng, dùng tay dị tìm lấy dị vật D Đặt trẻ nằm ngửa, dùng miệng hô hấp nhân tạo cho trẻ 25 Nếu thực vỗ lưng lần không làm dị vật rơi ngồi, bạn làm tiếp theo? A Thực vỗ lưng tiếp tục đến dị vật rơi B Thực ép ngực (thủ thuật Heimlich) lần C Thực nhấn tim hơ hấp nhân tạo D Dùng tay móc họng để lấy dị vật 26 Thực ép bụng (thủ thuật Heimlich) đúng? A Đứng phía sau nạn nhân, tay vịng xung quanh phần bụng, tay nắm thành nắm đấm, tay lại bọc lên tay năm, ngả người phía trước, kéo tay ngược vào lên Lặp lại lần B Đứng phía sau nạn nhân, tay vòng xung quanh phần bụng rốn, tay nắm thành nắm đấm, tay lại bọc lên tay năm, ngả người phía trước, kéo tay ngược vào lên Lặp lại lần C Đứng phía sau nạn nhân, tay vịng quanh ngực, vùng ức, tay nắm thành nắm đấm, tay lại bọc lên tay năm, ngả người phía sau, kéo tay ngược vào lên Lặp lại lần D Đứng phía sau nạn nhân, tay vòng xung quanh phần bụng, tay nắm thành nắm đấm, tay lại bọc lên tay năm, ngả đầu nạn nhân sau, kéo tay ngược vào lên Lặp lại lần 27 Đối với người bị mắc dị vật đường thở, nhấn ngực (CPR) nên thực nào? A Càng sớm tốt, nạn nhân bị hóc dị vật B Bất nạn nhân trở nên bất tỉnh C Dù nạn nhân có bất tỉnh hay không, cần thực thủ thuật Heimlich trước, thất bại thực CPR D Chỉ thực với người lớn trẻ lớn tuổi 28 Dị vật nằm vùng họng miệng thuộc dị vật đường thở A Đúng B Sai 29 Nếu bị dị vật đường thở đối tượng dễ gặp nguy hiểm A Trẻ em nhỏ mẫu giáo B Người già đãng trí C Người bất tỉnh mê 30 Khi phát đứa trẻ bị nghẹt xoài non vơ mũi, bạn làm gì? A Dùng ngón tay cố lấy B Dùng nhíp gắp C Đảm bảo an toàn di chuyển đưa đến chạm y tế gần ĐIỆN GIẬT 31 Vật dụng an tồn để sử dụng nghi ngờ có trường hợp điện giật? A Thanh củi khô B Thanh nhôm khơ C Tấm kính thủy tinh 32 Như gọi “làm việc có cắt điện hồn tồn”? A Làm việc thiết bị lưới điện tắt điện B Làm việc thiết bị lưới điện tắt điện thực đủ biện pháp kỹ thuật an tồn C Là cơng việc làm thiết bị điện cắt điện từ phía (kể đầu vào đường dây không đầu cáp), lối phần phân phối trời thơng sang phịng bên cạnh có điện khóa cửa; trường hợp đặc biệt có nguồn điện hạ áp để tiến hành công việc D Làm công việc thiết bị lưới điện mà không cắt điện không cần thực c ác biện pháp kỹ thuật an toàn 33 Hành động ngắt điện tay thay dây chì thiết bị trời bị cấm nào? A Trong lúc mưa to nước chảy thành dòng thiết bị, lúc có giơng sét B Trong lúc có mưa C Bắt đầu có giơng 34 Khoảng cách an toàn đến cấp điện áp 220kV (điện áp dùng sinh hoạt) bao nhiêu? A 1,0m B 1,5m C 2,5m D 4,5m 35 Khi thấy người nằm bất tỉnh, dấu hiệu nghi ngờ người bị điện giật? A Một vết cắt có chảy máu B Một vết loét màu đen C Một vết màu đỏ D Một vết bóng nước 36 Thao tác cần làm nghi ngờ người bị điện giật là? A Ngắt nguồn điện B Kéo nạn nhân khỏi nguồn điện C Kêu người giúp đỡ D Nhanh chóng lay gọi 37 Vật liệu sau gạt dây điện người nạn nhân? A Cây dù B Dụng cụ làm bếp (mui, đũa, ) C Cây lau nhà D Tất sai 38 Trong vị trí đây, vị trí gây điện giật? A Dây điện bị hở B Vũng nước C Lan can D Tất 39 Sau ngắt nguồn điện, gọi cấp cứu, báo người xung quanh, cần làm tiếp theo? A Khơng làm B Nhanh chóng rời khỏi khu vực C Kiểm tra tình trạng nạn nhân D Chụp ảnh trường 40 Hành động nên làm cách hành động sau nạn nhân ngừng thở? A Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân B Ấn tim lồng ngực C Cả hành động D Ngồi chờ cách bệnh nhân 2,5m ... hết người dân có kiến thức kiến thức sai sơ cấp cứu 32 Cụ thể, nghiên cứu thực dân số 384 người quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh kiến thức thái độ người dân sơ cứu bỏng (2013) có đến 55% người. .. bao quát dân số hay kiến thức chung sơ cấp cứu Việc có nghiên cứu kiến thức sơ cứu người dân Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết để có biện pháp can thiệp nhằm cải thiện nhận thức kĩ sơ cấp cứu ban... 35 Một khảo sát kiến thức thái độ người dân thành phố Hồ Chí Minh dịch vụ cấp cứu (2010) cho kết quả: Về kiến thức, có 16% người vấn biết đến dịch vụ cấp cứu ngoại viện 32% người biết 115 số