1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐ-CĐN, ngày tháng năm Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Đồ họa ứng dụng” biên soạn dành cho học sinh trung cấp nghề cao đẳng nghề với mục tiêu cung cấp cho em kiến thức kỹ làm việc phần mềm Adobe Photoshop - Một phần mềm hỗ trợ thiết kế xử lý ảnh chuyên nghiệp sử dụng rộng rãi Giáo trình biên soạn cách ngắn gọn, hướng dẫn bước thực rõ ràng dễ hiểu giúp cho em thực hành hình thành kỹ nhanh chóng Nội dung giáo trình giúp HSSV sử dụng cơng cụ, lệnh để thiết kế, xử lý ảnh nghệ thuật, vẽ giao diện trang web phục vụ cho mô đun thiết kế web Trong q trình biên soạn, chắn giáo trình cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy/cơ em học sinh, sinh viên Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày …… tháng …… năm Tham gia biên soạn Phan Hữu Phước – Chủ biên MỤC LỤC MÔ ĐUN ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: − Là mơ đun chun ngành nghề Lập trình máy tính, Cơng nghệ thơng tin, Quản trị mạng − Cung cấp cho HSSV kiến thức kỹ thiết kế, xử lý ảnh nghệ thuật, vẽ giao diện trang web − Được giảng dạy sau học xong Tin học IC3 Mục tiêu mô đun: − Biết chức công cụ Photoshop − Cắt, ghép, phục hồi xử lý ảnh − Thiết kế banner, catalogue, brochure sản phẩm − Vẽ giao diện trang web Photoshop − Thực thực hành đảm bảo trình tự Nội dung mô đun: TT 10 11 Tên mô đun Tổng quan Photoshop Chọn màu tô màu Tạo hiệu chỉnh vùng chọn Kiểm tra  Quản lý layer Tạo mặt nạ kênh Kiểm tra  Tạo type shape Kiểm tra Kỹ thuật mặt nạ nâng cao Vẽ giao diện trang web Kiểm tra 8, Hiệu chỉnh màu Phục hồi ảnh Tạo hiệu ứng nghệ thuật Kiểm tra 10, 11 Tổng cộng Thời Hình thức gian 10 10 13 90 giảng dạy Tích hợp Tích hợp Tích hợp Thực hành Tích hợp Tích hợp Thực hành Tích hợp Thực hành Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp BÀI TỔNG QUAN PHOTOSHOP Giới thiệu: Adobe Photohop ứng dụng thiết kế xử lý ảnh chuyên nghiệp sử dụng nhiều từ trước đến Với Adobe Photoshop, vẽ bố cục trang web, tạo tác phẩm ảnh nghệ thuật, … Mục tiêu: − Trình bày vị trí cơng dụng thành phần giao diện − Tạo tập tin ảnh mới, lưu tập tin ảnh, đóng tập tin ảnh, mở tập tin ảnh − Xem ảnh chế độ khác − Thoát khỏi chương trình Photoshop − Cẩn thận, an tồn, khơng làm hình ảnh nguồn Nội dung: Khởi động chương trình Photoshop − Cách 1: Click đơi chuột lên biểu tượng Adobe Photoshop desktop Hình 1.1: Biểu tượng Adobe Photoshop desktop − Cách 2: Vào Start  Adobe Photoshop Hình 1.2: Biểu tượng Adobe Photoshop Start Màn hình Photoshop Hình 1.3: Màn hình Photoshop Hình 1.4: Thanh menu lệnh Hình 1.5: Thanh cơng cụ vẽ Hình 1.6: Thanh tùy chọn Hình 1.7: Các palette/panel Hình 1.8: Cửa sổ ảnh Mở, tạo, lưu đóng tập tin 3.1 Mở tập tin ảnh − Vào File  Open (hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+O) Xuất hộp thoại Open Hình 1.9: Hộp thoại Open − Chọn ổ đĩa, đường dẫn tập tin ảnh cần mở click chuột lên nút Open 3.2 Tạo tập tin − Vào File  New (hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+N) Xuấ hộp thoại New Hình 1.10: Hộp thoại New − Đặt tên cho ảnh hộp nhập Name − Nhập độ phân giải hộp nhập Resulution − Nhập kích thước đơn vị đo Width Height − Chọn chế độ màu Color Mode − Chọn màu Background Contents 10 Hình 4.14 Các tùy chọn Gradient Overlay style o o o o o o Blend Mode: độ hòa trộn Opacity: độ suốt Gradient: dãy màu chuyển sắc Style: kiểu tô chuyển sắc Angle: góc tơ Scale: độ co giãn dãy màu Hình 4.15 Ví dụ Gradient Overlay style CÂU HỎI, BÀI TẬP 4.1 Ghép ảnh theo mẫu bên 4.2 Ghép ảnh theo mẫu bên 4.3 Ghép ảnh theo mẫu bên 33 4.4 Ghép ảnh theo mẫu bên 4.5 Ghép ảnh theo mẫu bên YÊU CẦU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP − Tạo chép vùng chọn sang layer − Thay đổi độ suốt, hòa trộn layer − Tạo style cho layer 34 BÀI TẠO MẶT NẠ VÀ KÊNH Giới thiệu: Bên cạnh layer, mặt nà kênh Adobe tính hỗ trợ mạnh mẽ cho người thiết kế Kết hợp mặt nạ với layer, xử lý kênh màu tạo sản phẩm nghệ thuật phong phú, ấn tượng Mục tiêu: − Trình bày chế độ Quick mask thay đổi chế độ − Trình bày khái niệm Layer Mask − Tạo sử dụng thao tác Layer Mask − Thực thao tác an toàn với máy tính Nội dung: Khái niệm mặt nạ Mặt nạ xem layer trung gian chia layer thành khu vực: thấy (chỉnh sửa được) không thấy (không chỉnh sửa được) Quick mask 2.1 Chuyển chế độ Quick mask Click chuột lên biểu tượng “Edit in Quick Mask Mode” công cụ vẽ Hình 5.1 Vị trí Edit in Quick Mask Mode Quick mask chế độ chỉnh sửa ảnh cho phép tạo vùng chọn công cụ tô vẽ Khi chuyển qua chế độ Quick mask hộp màu foreground background chuyển thành đen trắng 35 2.2 Hiệu chỉnh vùng chọn Quick mask Sau chuyển sang chế độ Quick mask, dùng công cụ học để tô màu (đen, trắng) xác định vùng chọn − Tô màu đen cho vùng khơng muốn chọn  Lớp mặt nạ có màu đỏ (hoặc màu khác thiết lập tùy chọn Quick mask) suốt − Tô màu đen/trắng để xác định vùng chọn − Sau tô xong, click chuột lên biểu tượng “Edit in Standard Mode” để có vùng chọn 2.3 Thay đổi tùy chọn Quick mask Click đơi chuột lên biểu tượng vị trí “Edit in Quick Mask Mode” Hình 5.2 Hộp thoại thiết lập tùy chọn cho Quick Mask − Masked Areas: vùng tô màu đen vùng mặt nạ, không thuộc vùng chọn − Selected Areas: vùng tô màu đen vùng chọn − Color, Opacity: Màu độ suốt mặt nạ Layer mask 3.1 Khái niệm Layer mask lớp mặt nạ gắn kết với layer pixel ảnh cụ thể Tại vùng tô màu đen lớp mặt nạ pixel ảnh vùng bị che khuất Ngược lại, vùng tô màu trắng lớp mặt nạ pixel ảnh vùng hiển thị 3.2 Tạo Layer mask Bước 1: chọn layer cần tạo layer mask 36 Bước 2: click chuột lên biểu tượng Xuất layer mask gắn kết với layer 3.3 Tô, vẽ Layer mask Bước 1: click chuột lên layer mask Bước 2: chọn công cụ tô, vẽ Bước 3: chọn màu Bước 4: tiến hành tơ vẽ lên layer mask Hình 5.3 Sử dụng layer mask Các kỹ thuật kênh 4.1 Khái niệm kênh Trong ảnh RGB, pixel ảnh pha trộn màu (đỏ, xanh lục, xanh dương) Nói cách khác, ảnh RGB gồm kênh màu: đỏ, xanh lục, xanh dương 4.2 Tạo vùng chọn từ kênh Bước 1: Trong palette channels, bật biểu tượng kênh cần lấy vùng chọn 37 Bước 2: Click chuột lên biểu tượng “Load channel as selection” ( ) 4.3 Tạo kênh alpha từ vùng chọn Bước 1: Tạo vùng chọn Bước 2: Trên palette channel, click chuột lên biểu tượng “Save selection as channel” ( ) 4.4 Quản lý kênh alpha − Đổi tên kênh alpha o Bước 1: Click đôi chuột lên tên kênh alpha cần đổi tên o Bước 2: Nhập lại tên − Xóa kênh alpha o Bước 1: Click chuột lên kênh alpha cần xóa o Bước 2: Click chuột lên biểu tượng “Delete current channel” ( ) 4.5 Tách kênh thành ảnh màu B1: Bật kênh cần tách, tắt kênh lại B2: Tạo vùng chọn B3: Vào Edit  Copy (Ctrl+C) B4: Tạo tập tin ảnh (RGB CMYK) B5: Vào Edit  Paste (Ctrl+V) Hình 5.4 Ảnh sau tách kênh 38 CÂU HỎI, BÀI TẬP 5.1 Vẽ cầu vòng chuyển sắc 5.2 Ghép ảnh YÊU CẦU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP − Tạo vùng chọn Quick Mask − Sử dụng Layer Mask 39 BÀI TẠO TYPE VÀ SHAPE Giới thiệu: Kết hợp hình ảnh với shape, văn tạo tác phẩm nghệ thuật có điểm nhấn riêng cho nội dung, kiện (ảnh cưới, brochure sản phẩm, …) Ngồi ra, tạo hình ảnh nghệ thuật từ việc kết hợp văn với hình ảnh Mục tiêu: − Tạo định dạng văn − Tạo mặt nạ văn − Vẽ shape có sẵn − Vẽ shape, path tùy ý − Tạo văn theo đường path − Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung: Nhập định dạng văn Bước 1: Chọn công cụ Horizontal Type (hoặc Vertical Type) để nhập văn theo chiều ngang (hoặc theo chiều dọc) Hình 6.1 Vị trí nhóm cơng cụ Type Bước 2: Thiết lập giá trị tùy chọn Bước 3: Dùng chuột quét chọn vùng giới hạn văn Hình 6.2 Quét chọn vùng giới hạn cho văn 40 Bước 4: Nhập nội dung cho văn Tạo mặt nạ văn Mặt nạ văn vùng chọn tạo từ văn Bước 1: Chọn công cụ Horizontal Type Mask (hoặc Vertical Type Mask) để tạo mặt nạ văn ngang (hoặc dọc) Bước đến Bước 4: tương tự mục Vẽ shape có sẵn Bước 1: Chọn shape cần vẽ − Rectangle: vẽ hình chữ nhật − Rounded Rectangle: vẽ hình chữ nhật có góc bo trịn − Ellipse: vẽ hình ovan − Polygon: vẽ đa giác − Line: vẽ đoạn thảng − Custom Shape: vẽ hình khác định nghĩa trước Bước 2: Thiết lập tùy chọn − Fill: xác định màu tô − Stroke: xác định màu, độ dày kiểu đường viền − Tùy chọn cho Rectangle − Tùy chọn cho Rounded Rectangle − Tùy chọn cho Ellipse 41 − Tùy chọn cho Polygon − Tùy chọn cho Line − Tùy chọn cho Custom Shape Bước 3: Click giữ chuột vị trí bắt đầu, kéo rê chuột đến vị trí kết thúc thả chuột Ví dụ: Vẽ shape, path tùy ý − Pen: Tạo nút cho path − Direct Selection: Di chuyển nút path − Convert Point: bo tròn vị trị nút − Path Selection: chọn đường path − Freeform Pen: vẽ path theo đường chuột − Add Anchor Point: thêm điểm nút vị trí click chuột đường path − Delete Anchor Point: xóa điểm nút vị trí click chuột Tạo văn xung quanh path Bước 1: Vẽ đường path Bước 2: Chọn công cụ Horizontal/Vertical Type Bước 3: Thiết lập giá trị tùy chọn Bước 4: Di chuyển trỏ chuột lên đường path cho trỏ chuột có hình có hình đường cong đứt nét kèm theo 42 Bước 5: Click chuột, nhập văn Biến đổi hình dạng path Bước 1: Chọn cơng cụ Path Selection Bước 2: Click chuột lên đường path cần biến đổi Bước 3: Chọn lệnh biến đổi Edit  Transform Path Lệnh Define Custom Shape Công dụng: Lưu shape/path để sử dụng sau Bước 1: Chọn công cụ Path Selection Bước 2: Click chuột phải lên path Bước 3: Chọn Define Custom Shape từ menu ngữ cảnh Bước 4: Đặt tên hộp thoại 43 Tạo vùng chọn từ Shape Bước 1: Chọn công cụ Path Selection Bước 2: Click chuột phải lên đường path Bước 3: Chọn Make Selection từ menu ngữ cảnh Bước 4: Thiết lập giá trị cho vùng chọn 44 BÀI KỸ THUẬT MẶT NẠ NÂNG CAO Giới thiệu: Như trình bày Bài 5, mặt nạ tính mạnh mẽ Photoshop Việc sử dụng mặt nạ hợp lý tạo nên tác phẩm nghệ thuật Mục tiêu: − Sử dụng mặt nạ vector − Sử dụng nhóm xén − Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung: Tạo mặt nạ vector Bước 1: Chọn layer chứa ảnh Bước 2: Vẽ đường path cho mặt nạ Bước 3: Chọn công cụ Mask tùy chọn Kết quả: 45 Lệnh Create Clipping Mask Dùng layer làm mặt nạ xén cho layer khác Bước 1: Tạo layer, nhập văn vào layer vừa tạo Bước 2: Tạo layer mới, xếp nằm layer tạo Bước Bước 3: Đặt hình ảnh vào layer tạo Bước Bước 4: Chọn layer tạo Bước 2, vào menu Layer  Create Clipping Mask Lệnh Release Clipping Mask Bước 1: Chọn layer hình ảnh tạo Bước mục Bước 2: Vào menu Layer  Release Clipping Mask 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://dohoavn.net 47 ... Hữu Phước – Chủ biên MỤC LỤC MÔ ĐUN ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: − Là mơ đun chun ngành nghề Lập trình máy tính, Cơng nghệ thông tin, Quản trị mạng − Cung cấp cho... kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ? ?Đồ họa ứng dụng? ?? biên soạn dành cho học sinh trung cấp nghề cao đẳng nghề với mục tiêu cung cấp cho em kiến thức kỹ làm việc... Adobe Photoshop Mục tiêu: − Trình bày công dụng công cụ vẽ, tô màu, công cụ tẩy xóa − Vẽ, tơ màu cho đối tượng công cụ Brush, Pencil, Gradient, Paint bucket − Sử dụng cơng cụ tẩy xóa − Cẩn thận

Ngày đăng: 31/12/2021, 22:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MÔ ĐUN ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
tr í, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: (Trang 6)
− Cẩn thận, an toàn, không làm mất hình ảnh nguồn. - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
n thận, an toàn, không làm mất hình ảnh nguồn (Trang 7)
Hình 1.2: Biểu tượng Adobe Photoshop trong Start - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 1.2 Biểu tượng Adobe Photoshop trong Start (Trang 8)
Hình 1.6: Thanh tùy chọn - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 1.6 Thanh tùy chọn (Trang 9)
Hình 1.10: Hộp thoại New - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 1.10 Hộp thoại New (Trang 10)
Hình 1.9: Hộp thoại Open - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 1.9 Hộp thoại Open (Trang 10)
Hình 1.11: Hộp thoại Save As - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 1.11 Hộp thoại Save As (Trang 11)
Hình 2.3: Vị trí công cụ Brush - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 2.3 Vị trí công cụ Brush (Trang 14)
Hình 2.2: Hộp thoại chọn màu (Color picker) - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 2.2 Hộp thoại chọn màu (Color picker) (Trang 14)
Hình 3.6. Vùng chọn được tạo bằng Magnetic Lasso - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 3.6. Vùng chọn được tạo bằng Magnetic Lasso (Trang 21)
Hình 3.11. Hộp thoại tạo vùng chọn đường biên Modify  Smooth: làm mềm đường biên vùng chọn - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 3.11. Hộp thoại tạo vùng chọn đường biên Modify  Smooth: làm mềm đường biên vùng chọn (Trang 22)
Hình 3.10. Hộp thoại Color Range - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 3.10. Hộp thoại Color Range (Trang 22)
Hình 3.12. Hộp thoại Save Selection - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 3.12. Hộp thoại Save Selection (Trang 23)
Hình 3.13. Hộp thoại Load Selection - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 3.13. Hộp thoại Load Selection (Trang 23)
Hình 3.14. Ảnh sau khi sao chép nội dung trong vùng chọn - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 3.14. Ảnh sau khi sao chép nội dung trong vùng chọn (Trang 24)
Hình 4.2.Thay đổi độ trong suốt của layer - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.2. Thay đổi độ trong suốt của layer (Trang 27)
Hình 4.3. Thay đổi độ hòa trộn của layer - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.3. Thay đổi độ hòa trộn của layer (Trang 28)
Hình 4.5. Vị trí menu Blending Options - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.5. Vị trí menu Blending Options (Trang 29)
Hình 4.6. Hộp thoại Layer Style - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.6. Hộp thoại Layer Style (Trang 29)
Hình 4.7. Các tùy chọn của Stroke style - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.7. Các tùy chọn của Stroke style (Trang 30)
Hình 4.9. Các tùy chọn của Bevel & Emboss style - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.9. Các tùy chọn của Bevel & Emboss style (Trang 31)
Hình 4.11. Các tùy chọn của Drop Shadow style - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.11. Các tùy chọn của Drop Shadow style (Trang 32)
Hình 4.14. Các tùy chọn của Gradient Overlay style - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 4.14. Các tùy chọn của Gradient Overlay style (Trang 33)
Hình 5.2. Hộp thoại thiết lập tùy chọn cho Quick Mask - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 5.2. Hộp thoại thiết lập tùy chọn cho Quick Mask (Trang 36)
Hình 5.3. Sử dụng layer mask - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 5.3. Sử dụng layer mask (Trang 37)
Hình 5.4. Ảnh sau khi được tách kênh - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
Hình 5.4. Ảnh sau khi được tách kênh (Trang 38)
− Rectangle: vẽ hình chữ nhật - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
ectangle vẽ hình chữ nhật (Trang 41)
Bước 4: Di chuyển con trỏ chuột lên đường path sao cho con trỏ chuột có hình có hình đường cong đứt nét kèm theo. - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
c 4: Di chuyển con trỏ chuột lên đường path sao cho con trỏ chuột có hình có hình đường cong đứt nét kèm theo (Trang 42)
Biến đổi hình dạng path - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề Công nghệ thông tin)
i ến đổi hình dạng path (Trang 43)

Mục lục

    1 Chọn màu vẽ và màu nền

    2 Tạo vùng chọn với nhóm công cụ tạo Marquee (M)

    1 Khái niệm mặt nạ

    1 Nhập và định dạng văn bản

    1 Tạo mặt nạ vector

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w