TIỂU LUẬN TỔNG QUAN và đặc điểm hệ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2g các GIẢI PHÁP NÂNG cấp lên GPRS CHO MẠNG GSM VIỆT NAM

24 32 0
TIỂU LUẬN TỔNG QUAN và đặc điểm hệ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2g  các GIẢI PHÁP NÂNG cấp lên GPRS CHO MẠNG GSM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình Cơ cấu trạm thu phát BTS Hình Hìì̀nh minh họa .5 Hình Sơ đồ cấấ́u trúc hệ thống 2G – GSM .6 Hình Cấấ́u trúc mạạ̣ng GPRS 11 Hình Mạạ̣ng Backbone 14 Hình Giao diện Gb mở kết nối PCU với SGSN 15 Hình Cấấ́u trúc liệu GPRS 16 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G I TỔNG QUAN II ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G - (GMS) CHƯƠNG II CẤU TRÚC HỆ THỐNG MẠNG DI ĐỘNG 2G – GSM CHƯƠNG III CÁC GIẢẢ̉I PHÁP NÂNG CẤP LÊN GPRS CHO MẠNG GSM VIỆT NAM 11 I Kiến trúc mạng GPRS .11 Node GSN .12 1.1 Cấu trúc 12 1.2 Thuộc tính node GSN 12 1.3 Chức 13 Mạng Backbone .14 Cấu trúc BSC GPRS .15 II Cấu trúc liệu GPRS .16 III Các giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM Việt Nam 17 Giải pháp hãng Alcatel (Pháp) 17 Giải pháp hãng Ericson (Thụy Điển) 18 Giải pháp hãng Motorola (Mỹ) .18 Giải pháp hãng Siemen (Đức) 19 CHƯƠNG KẾT LUÂN 20 TAI LIÊỤ THAM KHẢM PHIẾU ĐANH GIA TIÊU LUÂN LỜI NÓI ĐẦU Em xin cảm ơn Thầy Lâm Hồng Thạch cung cấp số tài liệu trình học tập, hướng dẫn trình bày bố cục tiểu luận để em hồn thành tiểu luận Em mong có lời nhận xét mặt lý thuyết, bố cục trình viết để em hồn thiện tiểu luận sau Em xin chân thành cảm ơn Thầy! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G I TỔNG QUAN Cùng với phát triển ngành công nghệ điện tử, tin học công nghệ thông tin di động năm qua phát triển mạnh mẽ cung cấp loại hình dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng Kể từ đời vào cuối năm 1940 thông tin di động phát triển qua nhiều hệ tiến bước dài đường công nghệ GMS viết đầy đủ Global System for Mobile Communications, hay gọi hệ thống thơng tin tồn cầu GSM cơng nghệ dùng cho mạng thông tin di động Dịch vụ GSM sử dụng rộng rãi tất quốc gia giới Cũng công nghệ mà điện thoại di động mạng GSM khác sử dụng nhiều nới giới GSM chuẩn phổ biến cho điện thoại di động GSM khác với chuẩn tiền thân tín hiệu tốc độ hay chất lượng gọi Nó xem hệ thống hệ thứ hai (2G) 2G tên viết tắt thuật ngữ tiếng Anh SecondGeneration wireless telephone technology hệ thứ mạng điện thoại di động Đây cơng nghệ có khả phủ sóng rộng rãi giúp cho người sử dụng dùng điện thoại nhiều vùng địa cầu GSM chuẩn mở, phát triển 3GPP GSM cho phép nhà điều hành mạng sẵn sàng dịch vụ khắp nơi, người sử dụng sử dụng điện thoại họ khắp nơi giới Mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM xây dựng đưa vào sử dụng Radiolinja Phần Lan phát triển không ngừng nghỉ đến II - ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G - (GMS) Các tính kết nối di động 2G mã hóa tín hiệu hội thoại tin nhắn dạng kỹ thuật số, cung cấp dịch vụ liệu khác cho điện thoại di động Tín hiệu kỹ thuật số truyền nhận hệ 2G tạo từ nguồn lượng sóng nhẹ sử dụng chip thu phát nhỏ gọn giúp thiết bị trở lên nhỏ gọn - Đặc điểm hệ thống hệ thống GSM làm việc băng tần hẹp, dài tần từ (890- 960MHz) Băng tần (dải tần dùng để phát sóng) chia làm phần: (1) Uplink band (dải tần truyền lên) từ (890 – 915) MHz, (2) Downlink band (dải tần truyền xuống) từ (935 – 960) MHz Băng tần gồm 124 sóng mang chia làm băng, băng rộng 25MHz, khoảng cách sóng mang kề 200KHz Mỗi kênh sử dụng tần số riêng biệt cho đường lên xuống gọi kênh song công Khoảng cách tần số không đổi 45MHz Mỗi kênh vô tuyến mang khe thời gian TDMA khe thời gian kênh vật lý trao đổi thông tin thiết bị mạng GSM Tốc độ mã hóa từ 6.5- 13 Kbps 125 kênh tần số đánh số từ đến 124 gọi kênh tần số tuyệt đối ARFCN (Absolute Radio Frequency Channel Number) - Khi truyền tín hiệu, người ta thường sử dụng hình thức mã hóa kênh, hệ thứ hai có kết hợp hai hình thức “truy cập đa kênh” (Multiple Access) FDMA TDMA + Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA - Frequency Division Multiple Access): Phục vụ gọi theo kênh tần số khác Người dùng cấp phát kênh tập hợp kênh lĩnh vực tần số Phổ tần số chia thành 2N dải tần số kế tiếp, cách khoảng bảo vệ Mỗi dải tần số gán kênh liên lạc, N dải dành cho liên lạc hướng lên, N dải dành cho liên lạc hướng xuống + Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA – Time Division Multiple Access): Khi có u cầu gọi kênh vơ tuyến ấn định Các thuê bao khác dùng chung kênh nhờ cài xen thời gian Mỗi thuê bao cấp khe cấu trúc khung tuần hoàn khe - - Hiệu sử dụng tần số cao nhờ kết hợp FDMA TDMA - Độ linh hoạt cao, sử dụng loại máy đầu cuối khác - Tính bảo mật cao - Sử dụng mạng thông tin di động tế bào Thế hệ thứ hai (2G) xuất vào năm 91 với mạng di động Phần Lan, xứ xở hãng Nokia, sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) Trong thời kỳ hệ thứ hai, công nghệ thông tin di động tăng trưởng vượt trội số lượng thuê bao dịch vụ giá trị gia tăng Các mạng thứ hai cho phép truyền liệu hạn chế khoảng từ 9.6 kbps đến 19.2 kbps Tốc độ truyền 13 kbs Các mạng sử dụng chủ yếu cho mục đích thoại mạng chuyển mạch kênh - Có khả mở rộng dung lượng việc sử dụng lại tần số kĩ thuật phân chia ô * Phương pháp sử dụng lại tần số: Người ta chia Thành phố thành nhiêu hình lục giác => gọi Cell, có trạm BTS để thu phát tín hiệu, khơng liền phát chung tần số (như hình có mầu xanh hay mầu vàng phát chung tần số) Với phương pháp người ta chia tồn giải tần làm để phát ô không liền kề mầu đây, ô phục vụ cho 875 / = khoảng 290 thuê bao Trong thành phố có hàng trăm trạm thu phát BTS phục vụ hàng chục ngàn thuê bao liên lạc thời điểm Hình Cơ cấu trạm thu phát BTS Thành phố chia thành nhiều hìì̀nh lục giáấ́c, đặt trạạ̣m thu pháấ́t BTS * Phát tín hiệu ơ: - Tín hiệu phát theo hai phương pháp: - Phát đẳng hướng - Phát có hướng theo góc 120 độ Hình Hìì̀nh minh họa CHƯƠNG II CẤU TRÚC HỆ THỐNG MẠNG DI ĐỘNG 2G – GSM Hình Sơ đồ cấấ́u trúc hệ thống 2G – GSM - Nhìn sơ đồ hệ thống GSM chia thành ba phần từ trái sang: + Các thuê bao di động + Mạng truy cập vô tuyến + Hệ thống chuyển mạch * Các thuê bao di động Trạm di động thiết bị mà người sử dụng thường xun nhìn thấy hệ thống MS là: máy cầm tay, máy xách tay hay máy đặt tơ Ngồi việc chứa chức vô tuyến chung xử lý cho giao diện vơ tuyến MS cịn phải cung cấp giao diện với người sử dụng (như micrô, loa, hiểnthị, bàn phím để quản lý gọi) giao diện với môt số thiết bị khác (như giao diện với máy tính cá nhân, Fax…) Hiện nay, người ta cố gắng sản xuất thiết bị đầu cuối gọn nhẹ để đấu nối với trạm di động Ba chức MS: - Thiết bị đầu cuối thực chức không liên quan đến mạng GSM Kết cuối trạm di động thực chức liên quan đến truyền đẫn ởgiao diện vô tuyến - Bộ thích ứng đầu cuối làm việc cửa nối thông thiêt bị đầu cuối với kết cuối di động Cần sử dụng thích ứng đầu cuối giao diện trạm di động tuân theo tiêu chuẩn ISDN để đấu nối đầu cuối, thiết bị đầu cuối lại giao diện đầu cuối – modem Máy di động MS gồm hai phần: Module nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module) thiết bị di động ME (Mobile Equipment) Để đăng ký quản lý thuê bao, thuê bao phải có phận gọi SIM SIM module riêng tiêu chuẩn hoá GSM Tất phận thu, phát, báo hiệu tạo thành thiết bị ME ME không chứa tham số liên quan đến khách hàng, mà tất thông tin lưu trữ SIM SIM thường chế tạo vi mạch chuyên dụng gắn thẻ gọi Simcard Simcard rút cắm vào MS Sim đảm nhiệm chức sau: - Lưu giữ khoá nhận thực thuê bao Ki với số nhận dạng trạm di động quốc tế IMSI nhằm thực thủ tục nhận thực mật mã hố thơng tin * Mạng truy cập vô tuyến Phân hệ trạm gốc BSS: BSS giao diện trực tiếp với trạm di động MS thiết bị BTS thông qua giao diện vô tuyến Mặt khác BSS thực giao diện với tổng đài phân hệ chuyển mạch SS Tóm lại, BSS thực đấu nối MS với tổng đài nhờ đấu nối người sử dụng trạm di động với người sử dụng viễn thông khác BSS phải điều khiển, đấu nối với phân hệ vận hành bảo dưỡng OSS Phân hệ trạm gốc BSS bao gồm: - BSC (Base Station Controler): Bộ điều khiển trạm gốc BTS (Base Transceiver Station): Trạm thu phát gốc BSS thực nhiệm vụ giám sát đường ghép nối vô tuyến, liên kết kênh vô tuyến với máy phát quản lý cấu hình kênh Đó là: - Điều khiển thay đổi tần số vô tuyến đường ghép nối (Frequency Hopping) thay đổi công suất phát vô tuyến - Thực mã hóa kênh tín hiệu thoại số, phối hợp tốc độ truyền thơng tin - Quản lý q trình Handover - Thực bảo mật vô tuyến Trạm thu phát gốc BTS: Một BTS bao gồm thiết bị phát thu tín hiệu sóng vơ tuyến, anten, phận mã hóa giải mã giao tiếp với BSC xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vơ tuyến Có thể coi BTS Modem vơ tuyến phức tạp có thêm số chức khác Một phận quan trọng BTS TRAU (Transcoder and RateAdapter Unit: khối chuyển đổi mã thích ứng tốc độ) Khối thích ứng chuyển đổi mã thực chuyển đổi mã thông tin từ kênh vô tuyến (16 Kb/s) theo tiêu chuẩn GSM thành kênh thoại chuẩn (64 Kb/s) trước chuyển đến tổng đài TRAU thiết bị mà q trình mã hoá giải mã tiếng đặc thù riêng cho GSM tiến hành, thực thích ứng tốc độ trường hợp truyền số liệu TRAU phận BTS, đặt cách xa BTS chí nhiều trường hợp đặt BSC MSC BTS có chức sau: - Quản lý lớp vật lý truyền dẫn vô tuyến - Quản lý giao thức cho liên kết số liệu MS BSC - Vận hành bảo dưỡng trạm BTS - Cung cấp thiết bị truyền dẫn ghép kênh nối giao tiếp A-bis Bộ điều khiển trạm gốc BSC: BSC có nhiệm vụ quản lý tất giao diện vô tuyến thông qua lệnh điều khiển từ xa BTS MS Các lệnh chủ yếu lệnh ấn định, giải phóng kênh vơ tuyến quản lý chuyển giao (Handover) Một phía BSC nối với BTS cịn phía nối với MSC SS Trong thực tế, BSC tổng đài nhỏ có khả tính tốn đáng kể Một BSC quản lý vài chục BTS tuỳ theo lưu lượng BTS Giao diện BSC MSC giao diện A, giao diện với BTS giao diện A-bis Nhân viên khai thác từ trung tâm khai thác bảo dưỡng OMC nạp phần mềm liệu xuống BSC, thực số chức khai thác bảo dưỡng, hiển thị cấu hình BSC BSC thu thập số liệu đo từ BTS BIE (Base Station Interface Equipment: Thiết bị giao diện trạm gốc), lưu trữ chúng nhớ cung cấp chúng cho OMC theo yêu cầu * Hệ thống chuyển mạch Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC Trong SS, chức chuyển mạch MSC thực Nhiệm vụ MSC điều phối việc thiết lập gọi đến người sử dụng mạng GSM Một mặt MSC giao tiếp với phân hệ BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngồi MSC thực cung cấp dịch vụ mạng cho thuê bao, chứa liệu thực trinh chuyển giao gọi (Handover) Ngoài MSC làm nhiệm vụ phát tin tức báo hiệu giao diện ngoại vi Bộ ghi định vị thường trú HLR Là sở liệu quan trọng hệ thống thông tin di động GSM HLR lưu trữ số liệu địa nhận dạng thông số nhận thực thuê bao mạng thơng tin lưu trữ HLR gồm: khóa nhận dạng thuê bao IMSI, MSISDN, VLR thời, trạng thái thuê bao, khóa nhận thực chức nhận thực, số lưu động tram di động MSRN HLR chứa sở liệu bậc cao tất thuê bao mạng GSM Những liệu truy nhập từ xa MSC VLR mạng HLR lưu giữ dịch vụ mà thê bao đăng kí, lưu giữ số liệu động vùng mà chứa thuê bao Bộ ghi định vị tạm trú VLR VLR sở liệu thứ mạng GSM Nó nối với hay nhiều MSC có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao nằm vùng phuc vụ MSC tương ứng đồng thời lưu giữ số liệu vị trí thuê bao nói mức độ xác HLR Các chức VLR thường liên kết với chức MSC Trung tâm nhận thực AuC AuC quản lí thơng tin nhận thực mật mã liên quan đến cá nhân thuê bao dựa khóa nhận dạng bí mật Ki để đảm bảo an toàn số liệu cho thuê bao phép Khóa lưu giữ vĩnh cửu bí mật nhớ MS Bộ nhớ có dạng Simcard rút cắm lại AuC đặt HLR MSC độc lập với hai Bộ đăng kí nhận dạng thiết bị EIR Quản lý thiết bị di động thực đăng ký nhận dạng thiết bị EIR EIR lưu giữ tất liệu liên quan đến phần thiết bị di động ME trạm di động MS EIR nối với MSC thông qua đường báo hiệu để kiển tra phép thiết bị cách so sánh tham số nhận dạng thiết bị di động quốc tế IMEI (International Mobile Equipment Identity) thê bao gửi tới thiết lập thông tin với số IMEI lưu giữ EIR phòng trường hợp thiết bị đầu cuối bị đánh cắp, so sánh khơng thiết bị truy nhập vào mạng PSTN: Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng 10 CHƯƠNG III CÁC GIẢẢ̉I PHÁP NÂNG CẤP LÊN GPRS CHO MẠNG GSM VIỆT NAM I Kiến trúc mạng GPRS - GPRS phát triển sở mạng GSM sẵn có Các phần tử mạng GSM cần nâng cấp phần mềm, ngoại trừ BSC phải nâng cấp phần cứng GSM lúc đầu thiết kế cho chuyển mạch kênh nên việc đưa dịch vụ chuyển mạch gói vào mạng địi hỏi phải bổ sung thêm thiết bị Hai node thêm vào để làm nhiệm vụ quản lý chuyển mạch gói node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN), hai node gọi chung node GSN Node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) thực thu phát gói số liệu MS thiết bị đầu cuối số liệu cố định mạng số liệu công cộng (PDN) GSN cịn cho phép thu phát gói số liệu đến MS mạng thông tin di động GSM khác Hình Cấấ́u trúc mạạ̣ng GPRS 11 1.Node GSN 1 Cấu trúc - Các node GNS xây dựng tảng hệ thống chuyển mạch gói hiệu suất cao Nền tảng kết hợp đặc tính thường có thơng tin liệu tính động lực cao, thuộc tính viễn thông độ vững khả nâng cấp Những đặc tính kĩ thuật tảng hệ thống là: + + Dựa chuẩn công nghiệp cho phần cứng lẫn phần mềm Hệ thống hỗ trợ kết hợp vài ứng dụng node, nghĩa chạy SGSN, GGSN hay kết hợp SGSN/GGSN phần cứng + Phần lưu thông điều khiển phân chia chạy nhiều xử lý khác - Có ba loại xử lý dùng là: + Bộ xử lý ứng dụng trung tâm (AP/C) cho chức trung tâm dùng chung OM + Bộ xữ lý ứng dụng (AP) để quản lý chức đặc trưng riêng biệt GPRS + Bộ xữ lý thiết bị (DP) chuyên dùng quản lý lưu lượng vài kiểu giao diện IP thơng qua giao diện ATM Ngồi cấu trúc phần mềm GSN chia thành phân hệ bao gồm phân hệ nòng cốt phân hệ ứng dụng đề hỗ trợ quản lý hệ thống 1.2 Thuộc tính node GSN Các node GSN thường Router có dung lượng lớn Trong GGSN có thêm cổng BG để chia giao diện vật lý đến mạng đến mạng backbone Một BG quản lý nhiều mạng PLMN Chức tính cước thực SGSN GGSN có kết hợp với thiết bị khác để cung cấp cho nhà quản lý mạng khả tính cước đa dạng như: tính cước theo lượng liệu, theo thời gian gọi, theo kiểu dịch vụ, theo đích đến… Khả cấp phát động địa IP cho phép nhà quản lý mạng sử dụng tái sử dụng lại số lượng địa IP giới hạn dùng cho mạng PLMN Điều hạn chế tối đa tổng số địa IP cấp cho PLMN Cung cấp chức bảo mật GSN thơng qua thủ tục xác nhận có chọn lọc 12 Quản lý lưu lượng SGSN: Trong chu kỳ thời gian, gói liệu có độ trễ cấp theo QoS phân phát trước gói liệu có độ trễ cấp Lưu lượng đến từ MS mức trễ xữ lý theo kiểu hàng đợi 1.3 Chức Node hỗ trợ GPRS dịch vụ (SGSN) SGSN có chức sau: + Quản lý việc di chuyển đầu cuối GPRS bao gồm việc quản lý vào mạng, rời mạng thuê bao, mật mã, bảo mật người sử dụng, quản lý vị trí thời thuê bao v.v… + Định tuyến truyền gói liệu máy đầu cuối GPRS Các luồng định tuyến từ SGSN đến BSC thông qua BTS để đến MS - Quản lý trung kế logic tới đầu cuối di động bao gồm việc quản lý kênh lưu lượng gói, lưu lượng nhắn tin ngắn SMS tín hiệu máy đầu cuối với mạng + Xữ lý thủ tục liệu gói PDP (Packet Data Protocol) bao gồm thông số quan trọng tên điểm truy nhập, chất lượng dịch vụ kết nối với mạng liệu khác bên hệ thống + + Quản lý nguồn kênh tài nguyên BSS + Cung cấp file tính cước dành cho liệu gói Quản lý truy nhập, kiểm tra truy nhập mạng liệu mật mã xác nhận Node hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) Để trao đổi thơng tin với mạng liệu ngồi SGSN phải thông qua node hỗ trợ GPRS cổng GGSN Về mặt cấu trúc GGSN có vị trí tương tự gate MSC Thơng thường GGSN Router mạnh có dung lượng lớn Chức GGSN là: + Hỗ trợ giao thức định tuyến cho liệu máy đầu cuối + Giao tiếp với mạng liệu gói IP bên ngồi + Cung cấp chức bảo mật mạng + Quản lý phiên GPRS theo mức IP, thiết lập thơng tin đến mạng bên ngồi + Cung cấp liệu tính cước (CDRs) 13 Mạng Backbone Mạng Backbone kết hợ số giao diện chuẩn liệu chuẩn dùng để kết nối node SGSN, GGSN mạng liệu bên ngồi Có hai loại mạng backbone: - Mạng intra-backbone: Kết nối phần tử PLMN node SGSN, GGSN - Mạng inter-backbone: Dùng để kết nối mạng intra-backbone hai PLMN khác thông qua cổng BG (Border Gateway) Như mạng Backbone giải vấn đề tương tác mạng GPRS Lý mà hệ thống hỗ trợ vấn đề tương tác mạng GPRS phép roaming thuê bao GPRS Các thuê bao roaming có địa PDP cấp phát mạng PLMN chủ, router chuyển tiếp mạng PLMN chủ mạng PLMN mà thuê bao di chuyển đến Định tuyến dùng cho thuê bao hoàn thành hay bắt đầu truyền liệu Thông tin truyền thông qua cổng biên BG Hình Mạạ̣ng Backbone 14 Cấu trúc BSC GPRS Để nâng cấp mạng GSM lên GPRS, việc nâng cấp phần mềm ta cần bổ sung vào BSC phần cứng gọi khối kiểm sốt gói (PCU) PCU có nhiệm vụ xữ lý việc truyền liệu gói máy đầu cuối SGSN mạng GPRS Hình Giao diện Gb mở kết nối PCU với SGSN PCU quản lý lớp MAC RLC giao diện vô tuyến, lớp dịch vụ mạng giao diện Gb (giao diện PCU SGSN) Nó bao gồm phần mềm trung tâm, thiết bị phần cứng phần mềm vùng (RPPs) Chức RPP phân chia khung PCU giao diện Gb A-bis, chúng thiết lập để làm việc với giao diện A-bis hay với hai giao diện A-bis Gb Giải pháp bổ sung PCU vào BSC giải pháp hiệu mặt chi phí hệ thống Về truyền dẫn giao diện A-bis sử dụng lại cho chuyển mạch kênh chuyển mạch gói GPRS, giao diện BSS SGSN lại dựa giao diện mở Gb Thông qua A-bis, đường truyền dẫn báo hiệu GSM sử dụng lại GPRS nên đem lại hiệu suất hệ thống cao hiệu giá thành Giao diện Gb đề xuất định tuyến lưu thơng Gb cách suốt thông qua MSC 15 II Cấu trúc liệu GPRS Dữ liệu GPRS phải chuẩn hóa theo dạng cấu trúc liệu GSM để truyền qua mạng GSM - Hình Cấấ́u trúc liệu GPRS Phần tiêu đề liệu xếp lại thành đơn vị liệu thủ tục mạng (N- PDU) lớp mạng - N-PDU nén phân hóa thành đơn vị liệu thủ tục mạng (SN-PDU) lớp SNDCP nhờ giao thức SNDCP - Các liệu SN-PDU ghép lại thành khung LLC có kích thước khác Kích thước tối đa khung LLC 1600 octets - Toàn khung LLC phân đoạn thành khối liệu RLC, kích cỡ khối phụ thuộc vào cách điều chế CS Dữ liệu đưa vào trường thông tin, thêm phần tiêu đề khối bit BCS - Dữ liệu RLC đưa qua mã hóa kênh CS cho khung chuẩn 456bit/20ms, ghép xen nhờ tạo loạn (interleaving) cuối định dạng burst để tạo thành burst chuẩn 114bit Sau burst điều chế qua điều chế GMSK khuếch đại truyền không gian 16 III Các giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM Việt Nam Hiện mạng di động GSM Việt Nam có hai nhà khai thác MobilePhone (VMS) VinaPhone (GPC) * Mạng di động MobilePhone công ty VMS quản lý khai thác sử dụng thiết bị hãng sau: - Khu vực miền Bắc hãng Alcatel (Pháp) cung cấp toàn thiết bị mạng từ thiết bị chuyển mạch (MSC) đến thiết bị vô tuyến BSC, BTS - Khu vực miền Nam hãng Ericson (Thụy Điển) cung cấp thiết bị hệ thống toàn mạng từ MSC, BSC đến BTS * Mạng VinaPhone công ty GPC quản lý, thiết bị sử dụng thống hai miền hãng sau cung cấp: - Thiết bị chuyển mạch MSC, OMCS hãng Siemen (Đức) cung cấp - Thiết bị vô tuyến BSS bao gồm BSC, BTS, OMSC hãng Motorola (Mỹ) cung cấp Việc đưa dịch vụ GPRS áp dụng mạng GSM Việt Nam có nhiều giải pháp hãng sản xuất khác 2.Giải pháp hãng Alcatel (Pháp) Giải pháp hãng Alcatel tập trung điểm sau: - Trạm BTS không thay đổi phần cứng, thay đổi phần mềm - BSC giữ nguyên không thay đổi - Đặt thêm server chuyển mạch gói MFS (A935) phần Transcoder Server làm chức khối PCU xử lý giao tiếp Pb hỗ trợ cho BSC việc chuyển liệu từ BTS đến SGSN - SGSN: Sử dụng thiết bị hãng Cisco gồm có server SGSN, server tính cước router truy nhập IP để làm hệ thống truyền liệu backbone - GGSN: Sử dụng router hãng Cisco - HLR, SMS NMC nâng cấp phần mềm để hỗ trợ cho dịch vụ GPRS Giải pháp Alcatel thêm vào thiết bị server, router hãng Cisco mà Alcatel liên kết, không sử dụng thiết bị đặc chủng, nên dễ dàng áp dụng với mạng GSM có quy mơ vừa nhỏ 17 Giải pháp hãng Ericson (Thụy Điển) Giải pháp hãng Ericson gồm số điểm sau: - Trạm BTS với thiết bị RBS 200 cần nâng cấp phần mềm không bổ sung phần cứng - BSC bổ sung thêm phần cứng PCU (Packet Control Unit) phần mềm để đáp ứng yêu cầu GPRS - HLR bổ sung phần mềm để hỗ trợ cho việc truy cập, quản lý GPRS chuyển tin ngắn SMS - MSC/VLR nâng cấp phần mềm để hỗ trợ cho việc quản lý thuê bao GPRS class A B - Riêng SGSN GGSN lắp đặt AXB-250, dạng tổng đài truyền liệu Ericson Như giải pháp Ericson có tổng đài liệu AXB-250, phần cứng thêm vào cho BSC nâng cấp phần mềm phần tử lại mạng GSM BTS, HLR, MSC/VLR 3.Giải pháp hãng Motorola (Mỹ) Hãng Motorola đưa giải pháp thực GPRS sau: - Trạm BTS không thay đổi - BSC bổ sung thêm phần cứng PCU phần mềm hỗ trợ cho việc chuyển liệu đến SGSN - Các phần tử khác đặt thiết bị GSN gồm có: + Ngăn SGSN: Mỗi ngăn có card SGSN card tín hiệu số để cung cấp cho 10.000 thuê bao, phần cứng SGSN dựa sở phần cứng hãng Compact PCI + Ngăn GGSN: Chuẩn Router 7206 hãng Cisco Mỗi ngăn có khả cung cấp dịch vụ cho 15.000 thuê bao + Ngăn CommHub: Dựa sở Router 5500 hãng Cisco Ngăn làm nhiệm vụ mạng Backbone GPRS giao tiếp Gi, Gn, Gp + Ngăn ISS: Dựa sở Server Dual-T 1125 hãng SUN Nestra Server có nhớ 100Gb đảm nhận chức năng: cổng tính cước, đồng mạng, địa IP động bảo mật Giải pháp Motorola sử dụng phần cứng bổ 18 sung BSC lắp đặt thiết bị GSN cho mạng dựa router chuyên dụng hãng Cisco, Compact, SunNestra Dung lượng GPRS Motorola tương đối lớn, mở rộng thêm tủ GSN thiết bị hãng chuyên dụng có dung lượng cao Giải pháp hãng Siemen (Đức) Giải pháp hãng Siemen bao gồm điểm chính: - Khơng thêm phần cứng BTS nâng cấp phần mềm - BSC bổ sung thêm phần cứng PCU phần mềm hỗ trợ - HLR nâng cấp bổ sung thêm để hỗ trợ GPRS - Các phần tử khác chế tạo theo công nghệ Siemen lắp đặt tủ SGN gọi EWSX (36190) gồm: + SGSN GGSN chế tạo theo công nghệ Siemen + Phần chuyển mạch mạng backbone dựa sở kỹ thuật ATM + Có xữ lý (Main Processor) điều khiển hoạt động tồn thiết bị tủ Tóm lại, giải pháp Siemen sản xuất riêng biệt thiết bị chuyển mạch gói EWSX cho SGSN GGSN cịn BTS HLR nâng cấp phần mềm, BSC thêm phần cứng PCU 19 CHƯƠNG KẾT LUÂN Qua tiểu luận giúp ta hiểu rõ đặc điểm cấu trúc hệ thống mạng 2G – GSM, đồng thời giúp ta có thêm tìm hiểu giải pháp kỹ thuật bước tiến triển từ GSM sang GPRS hiệu đạt Giải pháp GPRS cho mạng GSM Việt Nam 20 TAI LIÊỤ THAM KHẢO [ [ 1] Giáo trình thơng tin di động 2] https://123docz.net/document/3479560-nghien-cuu-cac-tham-so-chuyen-giao-lien- mang-2g-3g-luan-van- thac-si-ky-thuat.htm? fbclid=IwAR1QvFn32oDPIdBx13oTWXsYO1MG7Sy6K3pkBxXlNJ- jOgUSX7qWpq8pXyA 21 TRƯỜỜ̀NG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐIÊN,,̣ ĐIÊN TỬ & CNVL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾẾ́U ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Học kỳ Năm học 2021 – 2022 Cán chấm thi Nhận xét: Điểm đánh giá CBChT1: Bằng số: Bằng chữ: Điểm kết luận: Bằng số CBChT1 (Ký ghi rõ họ tên) 22 ... TỔNG QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G I TỔNG QUAN II ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G - (GMS) CHƯƠNG II CẤU TRÚC HỆ THỐNG MẠNG DI ĐỘNG 2G. .. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2G I TỔNG QUAN Cùng với phát triển ngành công nghệ điện tử, tin học công nghệ thông tin di động năm qua phát triển mạnh mẽ cung cấp loại... truyền không gian 16 III Các giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM Việt Nam Hiện mạng di động GSM Việt Nam có hai nhà khai thác MobilePhone (VMS) VinaPhone (GPC) * Mạng di động MobilePhone công

Ngày đăng: 31/12/2021, 20:50

Hình ảnh liên quan

Người ta chia một Thành phố ra thành nhiêu ô hình lục giác => gọi là Cell, mỗi ô có một trạm BTS để thu phát tín hiệu, các ô không liền nhau có thể phát chung một tần số (như hình dưới thì các ô có cùng mầu xanh hay mầu vàng có thể phát chung  tần số) - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN và đặc điểm hệ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 2g  các GIẢI PHÁP NÂNG cấp lên GPRS CHO MẠNG GSM VIỆT NAM

g.

ười ta chia một Thành phố ra thành nhiêu ô hình lục giác => gọi là Cell, mỗi ô có một trạm BTS để thu phát tín hiệu, các ô không liền nhau có thể phát chung một tần số (như hình dưới thì các ô có cùng mầu xanh hay mầu vàng có thể phát chung tần số) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan