Chức năng nhà nước, liên hệ các chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?Theo anh (chị) giáo dục pháp luật là gì? Phân tích nguyên nhân, mục đích của giáo dục pháp luật? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật của nhân dân ta hiện nay? Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao ý thức pháp luật củanhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên hiện nay?
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Công nghệ thông tin Tiểu luận học phần Pháp Luật Đại cương (7020104) Chủ Đề 1: Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Theo anh (chị) giáo dục pháp luật gì? Phân tích ngun nhân, mục đích giáo dục pháp luật? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta nay? Từ đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên ? Sinh viên thực Nguyễn Văn Đức Mã số sinh viên Nhóm mơn học Lớp 1821051039 16 Khoa học máy tính ứng dụng K63A Hà Nội – 2021 Mục Lục Lời nói đầu Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu có luận giải khác khái niệm nhà nước Trải qua thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm vấn đề ngày thêm phong phú Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, lực nhận thức khác nhau, lại bị chi phối yếu tố lợi ích, quan điểm trị , có nhiều quan niệm khác nhà nước Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho rằng, nhà nước kết hợp gia đình Đồ cập nhà nước mối tương quan với quốc gia, số tác giả cho rằng, nhà nước đơn vị trị độc lập, có vùng lãnh thổ công nhận quyền thống trị Cùng quan điểm trên, số tác giả khác cho nhà nước là: “tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư chỉnh quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ mình” Trải qua nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù sáng tạo, chiến đấu anh dung để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất dân tộc xây dựng nên văn hiến Việt Nam Trong trình đổi đất nước, qua lần ban hành hiến pháp, máy Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ngày tồn diện theo chức Nhà Nước thay đổi nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, nhằm thực nhiệm vụ Nhà Nước chung hệ thống quan quản lý nhà nước tồn diện hơn, nâng cao hơn, quan thực chức nhà nước Nhà nước máy đặc biệt để bảo đảm thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng quần chúng Nhà nước tượng phức tạp đa dạng vừa mang chất giai cấp lại vừa mang chất xã hội Ngồi nhà nước có vai trị quan với chức giúp phát triển xã hội, thể vai trị nhiệm vụ Câu 1: Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? I Định nghĩa • Chức nhà nước phương tiện hoạt động chủ yếu nhà nước, có tính định hướng lâu dài, thể vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ nhà nước • Mặt hoạt động nhà nước: Tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, giáo dục … Xây dụng bảo vệ trật tự pháp luật, lợi ích hợp pháp công dân … Bảo vệ Tổ quốc hợp tác quốc tế … II Phân loại chức nhà nước a Căn tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước Chức lập pháp: Hoạt động xây dụng pháp luật nhằm tạo hệ thống quy định pháp luật để điều chỉnh QHXH bản, quan trọng Chức hành pháp: Hoạt động nhằm tổ chức thực quy định pháp luật, ban hành văn QPPL luật đạo trực tiếp hoạt động chủ thể chịu quản lý nhà nước Chức tư pháp: Hoạt động nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử vụ án, giải tranh chấp quan hệ lợi ích chủ thể XH b Căn tính hệ thống chủ thể thực chức Chức toàn thể máy nhà nước: mặt hoạt động đòi hỏi tham gia nhiều quan nhà nước Chức quan nhà nước: hoạt động quan nhà nước cụ thể, góp phần thực chức chung nhà nước c Căn vào lĩnh vực hoạt động thực tế nhà nước Chức trị: Thực thống trị giai cấp Chức kinh tế: phương diện hoạt động nhằm thực sách kinh tế quốc gia Chức xã hội: phương diện hoạt động tác động vào lĩnh vực xã hội nhằm ổn định xã hội, tạo điều kiện cho xã hội phát triển III Liên hệ chức nhà nước Một nhà nước thường có nhiều chức chức có liên hệ chặt chẽ với nhau, việc thực chức thường có ảnh hưởng đến việc thực chức khác Chẳng hạn, nhà nước thực tốt việc tổ chức quản lý kinh tế thực tốt hoạt động bảo vệ tổ quốc, tương tự hoạt động mặt xã hội phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, bảo trợ xã hội… thực tốt thực có hiệu hoạt động tổ chức quản lý kinh tế Hai chức xuất phát từ lời ích giai cấp thống trị, hai mặt thể thống chức đối nội chủ yếu thể trực tiếp quan hệ cấu giai cấp, định đời nhà nước Hơn lợi ích giai cấp thống trị trì địa vị thống trị bóc lột giai cấp nước Cịn sách đối ngoại phụ thuộc vào chất giai cấp phục vụ trị đối nội Nó tiếp tục sách đối nội Mối liên hệ trở nên mật thiết xã hội đại Ngày q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế- xã hội ngày tang lên, việc mở rộng chức đối ngoại nhà nước ngày có vị trí quan trọng Sức mạnh quốc gia, điều kiện tiền đề giải vấn đề nội đất nước phần đáng kể hình thành quan hệ với quốc gia khác Hai chức có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, tác đông lẫn Để thực chức năng, nhà nước sử dụng nhiều hinh thức phương pháp hoạt động: • • Hình thức bản: lập pháp, hành pháp, tư pháp Phương pháp bản: thuyết phục cưỡng chế Câu Theo anh (chị) giáo dục pháp luật gì? Phân tích nguyên nhân, mục đích giáo dục pháp luật? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta nay? Từ đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật củanhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên ? I Khái niệm: a, Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bá, buộc chung nhà nước ban hành thựa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân Eữ xã hội (của giai cấp thống trị nhà nước bóc lột) b, Giáo dục pháp luật gì? Theo cách hiểu chung giáo dục pháp luật có hai nghĩa: - Theo nghĩa hẹp: giáo dục pháp luật giới thiệu tinh thần văn pháp luật cho người có nhu cầu; theo giáo dục pháp luật việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng từ nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đối tượng - Theo nghĩa rộng: giáo dục pháp luật khâu hoạt động tổ chức thực pháp luật, hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định thơng qua hình thức giáo dục, thuyết phục, nêu gương nhằm mục đích hình thành đối tượng tri thức pháp lý, tình cảm hành vi xử phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành với hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thù Giáo dục pháp luật trình hoạt động thường xuyên, liên tục lâu dài chủ thể tuyên truyền lên đối tượng, cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Trong công tác quản lý nhà nước, phổ biến, giáo dục pháp luật hiểu theo nghĩa rộng xác định công việc trọng tâm thường xuyên quan nhà nước, cấp, ngành II Nguyên Nhân giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng, thể rõ nét hai khía cạnh sau: Thứ nhất: Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Vai trò bắt nguồn từ vai trò giá trị xã hội pháp luật Một vai trò pháp luật đời sống nhà nước, đời sống xã hội là: pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Một nguyên lý khẳng định nhà nước tồn thiếu pháp luật pháp luật phát huy hiệu lực khơng có sức mạnh máy nhà nước Thông qua quyền lực nhà nước, pháp luật phát huy tác dụng đời sống xã hội, phát huy vai trò quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Hệ thống pháp luật “con đường”, “khung pháp lý” Nhà nước vạch để tổ chức, cơng dân dựa vào mà tổ chức, hoạt động phát triển Giáo dục pháp luật góp phần đem lại cho người có trí thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Thứ hai: Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý thành viên xã hội có học sinh, sinh viên Trong giai đoạn nay, vấn đề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp thiết Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thực Nhà nước quản lý pháp luật, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật nhân dân” Để củng cố tăng cường pháp chế đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp đồng có việc nâng cao trình độ văn hoá pháp lý, xây dựng ý thức pháp luật người dân Chỉ xã hội cơng dân có ý thức pháp luật, ln tuân thủ pháp luật có hành vi phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật, thực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật điều hình thành thực sở tiến hành giáo dục pháp luật III.Mục đích Giáo dục pháp luật Mục đích giáo dục pháp luật xem xét nhiều góc độ tùy thuộc vào đối tượng giáo dục, cấp độ giáo dục hình thức giáo dục Nhìn chung, mục đích giáo dục mang tính lâu dài trước mắt hướng tới ba vấn đề bản: - Một giáo dục pháp luật nhằm nâng cao khả nhận thức pháp lý, hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cần thiết cho chủ thể (với tính cách đối tượng nhận thức đối tượng giáo dục) Đây mục đích hàng đầu giáo dục pháp luật lẽ hiểu biết pháp luật có vai trị quan trọng việc bảo đảm phát triển tư pháp lý, định hướng hành vi chủ thể thực tế Tri thức pháp luật tạo nên sở khẳng định lòng tin vào giá trị pháp luật, chuẩn mực pháp lý cần thiết giúp cho chủ thể chủ động xác lập hành vi chịu trách nhiệm hành vi Tri thức pháp luật hiểu biết đơn giản, phiến diện số khía cạnh pháp luật mà mang tính hệ thống, logíc Do đó, giáo dục pháp luật hoạt động có vai trị quan trọng trình mở rộng khối lượng tri thức pháp lý, nâng cao khả hiểu biết pháp luật cách toàn diện, thống chủ thể - Hai giáo dục pháp luật nhằm khơi dậy tình cảm, lịng tin thái độ đắn pháp luật Để hình thành lịng tin đem lại thái độ đắn, tích cực pháp luật người cần phải giải nhiều vấn đề có liên quan, giáo dục pháp luật hoạt động Chúng ta biết lòng tin vào pháp luật lòng tin vào cơng lý, lẽ cơng tạo lập pháp luật Lịng tin có giá trị đích thực đem lại thái độ chủ động xử phù hợp với pháp luật hình thành tri thức pháp luật cần thiết (nếu không niềm tin mù quáng, phản tác dụng) Giáo dục pháp luật không đơn để hiểu biết quy định pháp luật mà cao để pháp luật “sống” tư duy, hành vi người, để khơi dậy tình cảm, lòng tin thái độ đắn người pháp luật Cần giáo dục tình cảm cơng bằng, khoan dung, ý thức trách nhiệm, thái độ không khoan nhượng trước hành vi vi phạm pháp luật thái độ tôn trọng pháp luật, pháp chế - Ba giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói quen xử theo pháp luật với động tích cực Tri thức pháp luật nội dung lý luận đơn mà phải thực hố thơng qua hoạt động pháp lý thực tiễn Mục đích giáo dục pháp luật khơng cung cấp kiến thức lý luận quy định pháp luật cụ thể mà quan trọng tạo lập thói quen xử theo pháp luật loại chủ thể xã hội Thói quen hình thành khơng phải thụ động, vơ thức mà dựa tảng động hành vi hợp pháp, tích cực Trên thực tế, để có thói quen xử hợp pháp khơng địi hỏi người phải tích lũy lượng kiến thức pháp lý cần thiết mà cịn trải qua q trình chuyển hoá chủ quan mặt tâm lý IV Thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta Một điều phủ nhận, ngày đời sống tầng lớp nhân dân nâng cao, với nâng lên trình độ tri thức, nhận thức nói chung nhận thức pháp luật nói riêng Nhân dân ngày quan tâm đến pháp luật, ý thức chấp hành, thực pháp luật có tiến rõ rệt Họ tiếp thu nhiệt tình, tích cực tun truyền pháp luật từ phía quan, ban ngành hưởng ứng nhiệt tình vận động pháp luật Vì vậy, nhân dân nhận thức sâu sắc hành vi để thực tốt quy định pháp luật Tuy vậy, bên cạnh ý thức pháp luật nhân dân cịn nhiều hạn chế Một phận khơng nhỏ nhân dân trình độ nhận thức pháp luật Kiến thức pháp luật nhân dân, đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi cịn thấp Rất nhiều người tham gia pháp luật mà quy định pháp luật gần gũi, phổ biến sống Ví dụ nay, địa bàn nước, số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh, số người tham gia giao thông đường nhiều, điều đáng buồn nhiều số khơng biết luật giao thơng đường quy định tuổi phép điều khiển xe máy, tham gia giao thông xe máy phải cần giấy tờ Nhiều người vi phạm pháp luật mà khơng nhận thức hành vi Một số khu vực miền núi cịn khơng biết, hiểu luậ hôn nhân gia đinh mà cho rằng: “Cứ với có thành gia đình thơi”, vv Qua vài ví dụ đơn giản cho thấy nhận thực pháp luật người dân nước ta điều đáng lo ngại Điều đáng cảnh báo số người vi phạm pháp luật nước ta ngày tăng Các hành vi vi phạm pháp luật nhân dân đa dạng: Hình sự, dân sự, hành chính… với mức độ nặng nhẹ khác nhau, vụ tranh chấp đất đai, kiện tụng, buôn lậu, trốn thuế, giết người… Đặc biệt, hàng ngày, hàng xung quanh vụ vi phạm luật giao thơng Về hình xảy nhiều vụ phạm tội, có vụ thương tâm đau lịng Có người sẵn sàng giết người cần tiền hút trích, ăn chơi hay để trả thù Hiện nay, nước ta phận thiếu niên trình độ văn hố nói chung, trình độ nhận thức pháp luật ý thức pháp luật thấp Số vụ vi phạm pháp luật tuổi vị thành niên ngày tăng phức tạp hơn… Ở nhiều địa bàn nước tượng thiếu niên bỏ học, bỏ nhà lang thang, ăn chơi sa đoạ dẫn đến phạm pháp với hành vi: Nghiện ngập, giết người, cướp của, trộm cắp… trở thành nỗi lo ngại cho gia đình xã hội Tất điều giáng tiếng chng cảnh báo tình trạng vi phạm pháp luật nước ta Những vi phạm phải xuất phát nhiều từ vấn đề ý thức pháp luật quần chúng Những hạn chế ý thức pháp luật nhân dân xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trước hết trình độ dân trí phận nhân dân cịn hạn chế vùng nơng thơn miền núi, nên trình độ nhận thức pháp luật nhân dân Công tác tuyên truyền pháp luật quần chúng chưa toàn diện, chưa sâu rộng chưa hiệu Những hành vi vi phạm pháp luật người dân khơng nhận thức hành động mình, nhận thức cố tình vi phạm mục đích cá nhân Ngồi cịn nhiều ngun nhân khác ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, tác động tư tưởng, tâm lý xã hội tiêu cực, lạc hậu… V Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Việc nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, xây dựng lối sống tuân thủ pháp luật công việc quan trọng, vừa có tính cấp thiết, vừa cơng việc có tầm chiến lược lâu dài Điều xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập, cơng nghiệp hố, đại hố, u cầu phát huy vai trò ý thức pháp luật công xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Để nâng cao ý thức pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta cần tập trung vào số giải pháp sau: • Trước hết, phải trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, làm sở cho hoạt động xã hội Pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội, coi phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, nhân tố điều chỉnh q trình xã hội Nói đến nhà nước pháp quyền phải nói đến nhà nước có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, sở cho hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Trong năm qua, nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng pháp luật có nhiều hoạt động tích cực đẩy mạnh cơng tác xây dựng pháp luật, chứng nhiều văn pháp luật mới, có chất lượng đời, tạo hành lang pháp lý cho quan hệ xã hội vận động phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng, quản lý đất nước, hệ thống pháp luật nước ta bộc lộ nhiều khiếm khuyết định, chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống pháp luật hồn thiện tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật pháp lý Trong điều kiện nay, để có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước pháp quyền cần ý số công việc cụ thể như: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý để cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược pháp luật, chương trình, kế hoạch xây dựng hoàn thiện pháp luật; Xây dựng chiến lược phát triển pháp luật gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; Có biện pháp để nâng cao lực lập pháp Quốc hội với tư cách quan có chức chun làm luật; • Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân Để nâng cao ý thức pháp luật, trọng xây dựng hệ thống pháp luật thơi chưa đủ, bên cạnh cịn cần phải khơng ngừng bồi dưỡng, giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật cán nhân dân Bồi dưỡng, giáo dục pháp luật tác động cách có hệ thống, thường xuyên tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ kiến thức pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Hiện có nhiều hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật vận dụng cách sáng tạo, hiệu quả, lên số hình thức giáo dục pháp luật chủ yếu sau : - Giáo dục pháp luật thông qua tuyên truyền miệng (phổ biến giáo dục pháp luật trực tiếp); 10 - Giáo dục pháp luật thông qua biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, loa đài, phát thanh, … - Dạy học pháp luật nhà trường - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật - Giáo dục pháp luật thông qua tổ chức sinh hoạt câu lạc pháp luật - Giáo dục pháp luật thông qua việc xây dựng khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn ; tủ sách, ngăn sách pháp luật quan, bệnh viện, trường học - Giáo dục, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý - Giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải sở -Giáo dục pháp luật thơng qua loại hình văn hóa, văn nghệ (đặc biệt loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống) hình thức sân khấu - Giáo dục pháp luật thơng qua phiên tịa xét xử - Giáo dục pháp luật thông qua trung tâm học tập cộng đồng - Giáo dục thông qua tổ chức sinh hoạt ‘Ngày pháp luật’… • Tổ chức thực áp dụng pháp luật hiệu nhân dân Công tác xây dựng, tổ chức thực áp dụng pháp luật ba hoạt động nhà nước nhằm đảm bảo tác động, điều chỉnh có hiệu pháp luật phát triển động, có định hướng quan hệ xã hội Các hoạt động đòi hỏi chủ thể thực chúng phải có trình độ nhận thức ý thức pháp luật định Công tác xây dựng pháp luật chủ yếu tập trung vào số quan số phận cán định có chức chun làm cơng tác xây dựng pháp luật Tuy nhiên, nhân dân tham gia vào trình xây dựng pháp luật nhiều hoạt động định thảo luận đóng góp ý kiến vào dự thảo văn pháp luật, qua nâng cao trình độ nhận thức ý thức pháp luật Bên cạnh việc ban hành văn pháp luật, việc tổ chức thực văn pháp luật đó, đưa văn vào sống, làm cho chúng phát huy vai trò điều chỉnh, tác động vào quan hệ xã hội có ý nghĩa vơ quan trọng Do vậy, để nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, cần tổ chức cho nhân dân thực nghiêm chỉnh văn pháp luật nhà nước, thơng qua q trình tổ chức thực pháp luật, nhân dân trang bị thêm kiến thức pháp luật ý thức tôn trọng thực pháp luật 11 Có thể khẳng định, nâng cao ý thức pháp luật, qua xây dựng lối sống tuân thủ pháp luật yêu cầu quan trọng cấp thiết công xây dựng quản lý đất nước Cơng việc địi hỏi phải có đổi sâu sắc nhận thức thực nhiều giải pháp nhiều lĩnh vực, đòi hỏi tham gia tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội cán bộ, nhân dân Thực đồng số giải pháp nêu góp phần nâng cao dân trí pháp lý, xây dựng ý thức tôn trọng thực pháp luật, đảm bảo cho vai trò quản lý xã hội pháp luật nhà nước Đó mục tiêu, nội dung quan trọng nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam VI Liên hệ sinh viên Sinh viên Việt Nam - chủ nhân tương lai đất nước có vị trí vai trị quan trọng xã hội Song năm gần đây, ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, làm xuất nhiều biểu tiêu cực lối sống, đạo đức phận không nhỏ sinh viên Thực tiễn sinh viên nước ta tuổi đời trẻ, người độ tuổi vị thành niên Ở độ tuổi này, tâm lý thường hiếu động, bướng bỉnh, chí dễ khủng hoảng tâm lý gia đình, nhà trường xã hội chưa có quan tâm mực Tình hình sinh viên vi phạm pháp luật phạm tội nước ta có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Đặc biệt có phận thiếu niên tham gia vào băng nhóm tội phạm có tổ chức, phạm tội có sử dụng bạo lực với tính chất đồ hãn; thực hành vi giết người, cướp của, chống người thi hành công vụ, bảo kê/ đâm thuê, chém mướn gây hậu nghiêm trọng Để giúp sinh viên nâng cao nhận thức pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật, trường đại học có chương trình giáo dục pháp luật khóa cho sinh viên, có học phần pháp luật đại Bên cạnh việc triển khai giảng dạy kiến thức pháp luật đại cương, số trường đại học đưa nội dung pháp luật chuyên ngành vào chương trình đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn ngành nghề Luật Kinh tế, Luật Xây dựng… Cùng với trình đổi giáo dục đại học, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chương trình giáo dục khóa trường đại học thời gian qua có thay đổi theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ truyền thụ chiều sang phát huy tính tích cực sinh 12 viên Nhờ ý thức pháp luật sinh viên nâng cao, số sinh viên vi phạm pháp luật giảm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng Qua ta thấy tầm quan trọng việc giáo dục pháp luật tầng lớp sinh viên nay: • Góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách sinh viên • Góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước • Góp phần ổn định kỷ cương phép nước trật tự xã hội Đối với sinh viên để nâng cáo ý thức pháp luận cần: - Gương mẫu chấp hành sách, pháp luật thực nghĩa vụ cơng dân - Tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, quốc phịng, an ninh quốc gia - Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến q trình xây dựng sách, pháp luật - Tích cực tham gia vào phong trào tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật - Rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh; có trách nhiệm cơng dân, ý thức chấp hành pháp luật; phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái pháp luật đạo đức xã hội VII Kết luận Vai trò hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật việc xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân có ý nghĩa vơ quan trọng, đặc biệt giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tình hình Cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật ngày khẳng định vị trí, vai trị coi phận trung tâm hệ thống giáo dục trị, tư tưởng đặt lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam Với nhiều sách, chủ trương, đường lối đổi Đảng nhà nước quan tâm, đạo sát cấp, ngành từ trung ương xuống địa phương công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ngày phát triển 13 mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Những kết mà công tác phổ biến giáo dục pháp luật đạt tạo chuyển biến rõ rệt ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân: hiểu biết tri thức pháp luật, thái độ tôn trọng tuân thủ pháp luật ngày cao Tỷ lệ vi phạm pháp luật nhiều lĩnh vực đời sống xã hội giảm đáng kể Tuy nhiên, để tiếp tục phát huy vai trị phải tiến hành đồng nhiều giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ nhằm hồn thiện, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân đáp ứng yêu cầu tình hình 14