Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Nhà nước CHXHCN Việt Nam cung cấp cho người học các kiến thức về bản chất của nhà nước CHXHCN, đặc điểm nhà nước CHXHCN Việt Nam, hình thức nhà nước Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
NHÀ NƯỚC CHXHCN ViỆT NAM Văn bản • • • • • • Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi 2001) Luật tổ chức quốc hội 25/12/2001 Luật tổ chức HĐND và UBND 26/11/2003 Luật tổ chức chính phủ 25/12/2001 Luật tổ chức TAND 2/4/2002 Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2/4/2002 toanvs@gmail.com I. BẢN CHẤT • Bản chất giai cấp cơng nhân Nhà Nước do đảng tiên phong của giai cấp cơng nhân lãnh đạo • Nhà Nước khơng phải là tổ chức riêng của giai cấp cơng nhân, mà là tổ chức của tồn thể nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của mình. Nhân dân lao động trực tiếp làm chủ và xây dựng đất nước, tham gia quản lý Nhà Nước toanvs@gmail.com Điều 2 Hiến pháp Việt Nam “Nhà Nước CH XHCN VN là Nhà Nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà Nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM a.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước: Quyền lực Nhà Nước không thuộc về một cá nhân, tầng lớp riêng rẽ nào trong xã hội, mà thuộc về toàn thể nhân dân toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM b. Nhà Nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ VN, là biểu hiện của khối đại đồn kết các dân tộc anh em •Mọi chính sách của Nhà Nước đều vì lợi ích của nhân dân, tất cả mọi dân tộc đều bình đẳng. •Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói và chữ viết riêng của mình để duy trì văn hố, truyền thống riêng toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM c. Nhà Nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở ngun tắc bình đẳng giữa Nhà Nước và cơng dân •Cơng dân có đủ quyền tự do, dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống và cũng phải thực hiện mọi nghĩa vụ của mình trước Nhà Nước. •Nhà Nước tơn trọng các quyền tự do của cơng dân toanvs@gmail.com II. ĐẶC ĐIỂM d. Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà Nước: Nhà Nước tạo mọi điều kiện cho cơng dân: •Tham gia vào vấn đề quản lý Nhà Nước •Tham gia vào phát triển kinh tế •Tham gia giải quyết các vấn đề xã hội •Mọi tầng lớp đều được hưởng phúc lợi từ Nhà Nước, nhất là những đối tượng khó khăn thì Nhà Nước tạo điều kiện tốt hơn để phát triển toanvs@gmail.com III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hình thức chính thể: Nhà nước cộng hòa dân chủ: là nhà nước tiến bộ nhất Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Cơ quan quyền lực cao nhất được nhân dân bầu cử toanvs@gmail.com III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2. Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất: Các đơn vị hành chính lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia riêng Một hệ thống cơ quan hành chính thống nhất Một hệ thống pháp luật thống nhất toanvs@gmail.com Tổ chức chính phủ • Bộ và cơ quan ngang bộ toanvs@gmail.com CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG BỘ CQ NGANG BỘ toanvs@gmail.com • Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương • UBND chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • 3 cấp • Tỉnh, TP trực thuộc TƯ (từ 911 TV) • Huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh (79 TV) • Xã, phường, thị trấn (57 TV) toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND • Uỷ ban nhân dân mỗi tháng họp ít nhất một lần. • Các quyết định của Uỷ ban nhân dân phải được q nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân biểu quyết tán thành toanvs@gmail.com 2.2 Ủy ban nhân dân • Nhiệm kỳ 5 năm • UBND thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước tại địa phương các mặt của cuộc sống xã hội ( kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, đất đai, giao thơng, đơ thị, giáo dục, đào tạo, y tế…) toanvs@gmail.com 3. Cơ quan xét xử: • Tòa án nhân dân • Hình thành từ cơ quan quyền lực nhà nước • Thực hiện chức năng xét xử toanvs@gmail.com 3. Cơ quan xét xử: “Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân.” toanvs@gmail.com Hệ thống tòa án nhân dân a Tòa án nhân dân tối cao; b Các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; c Các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; d Các Tòa án qn sự; e Các Tòa án khác do luật định toanvs@gmail.com • Ngun tắc: khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật toanvs@gmail.com 4. Cơ quan kiểm sát • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và nhân dân. • Thực hiện quyền cơng tố, bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. toanvs@gmail.com VKSND TỐI CAO VKSND CẤP TỈNH VKS QUÂN SỰ VKSND CẤP HUY ỆN toanvs@gmail.com 5. CHỦ TỊCH NƯỚC • Người đứng đầu Nhà nước VN • Do Quốc Hội bầu ra trong số đại biểu QH • Thay mặt Nhà nước VN trong việc đối nội và đối ngoại • Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ của quốc hội toanvs@gmail.com 5. CHỦ TỊCH NƯỚC • Luật pháp: • Cơng bố Hiến pháp, Luật, pháp lệnh • Ký kết điều ước quốc tế toanvs@gmail.com ... xây dựng đất nước, tham gia quản lý Nhà Nước toanvs@gmail.com Điều 2 Hiến pháp Việt Nam Nhà Nước CH XHCN VN là Nhà Nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà Nước ... Nhà Nước tạo điều kiện tốt hơn để phát triển toanvs@gmail.com III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Hình thức chính thể: Nhà nước cộng hòa dân chủ: là nhà nước tiến bộ nhất Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân... chức năng và nhiệm vụ của Nhà Nước. • NGUYÊN TẮC TẬP QUYỀN trong bộ máy nhà nước toanvs@gmail.com NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CQ QUYỀN LỰC CQ HÀNH PHÁP CQ TƯ PHÁP toanvs@gmail.com CQ KIỂM SÁT