1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen san ky 11 1

96 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tái Cơ Cấu Và Hội Nhập Kinh Tế
Tác giả Nhóm Kinh Tế Vĩ Mô - TTNC
Người hướng dẫn UVHĐQT Đặng Xuân Sinh, Hàm PTGĐ Nguyễn Mạnh
Trường học Trung Tâm Nghiên Cứu BIDV
Thể loại Chuyên San Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 787,31 KB

Nội dung

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BIDV Năm 2016 qua 03 quý Nền kinh tế Việt Nam phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Với chủ đề “Tái cấu hội nhập kinh tế”, Chuyên san nghiên cứu định kỳ mong muốn mang đến cho Quý vị thông tin liên quan Mở đầu chuyên san viết đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô tháng đầu năm dự báo cho quý IV năm 2017 Bên cạnh đó, vấn đề nâng cao chất lượng quản lý hành cơng đề cập với tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Phần tiếp nối với nghiên cứu tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam với giới đánh giá sâu hội nhập quốc tế ngành dệt may Đầu tháng vừa qua, BIDV khai trương chi nhánh Yangon Myanmar, đó, ban biên tập hy vọng viết hệ thống pháp luật lĩnh vực ngân hàng đất nước cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho độc giả Ban Biên tập hy vọng Chuyên san nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích giá trị với Quý vị độc giả Để tiếp tục nâng cao chất lượng Chuyên san, mong muốn tiếp tục nhận đóng góp quý báu Quý vị Ban biên tập Trưởng ban: UVHĐQT Đặng Xuân Sinh Phó trưởng ban: Hàm PTGĐ Nguyễn Mạnh Thành viên: - Nguyễn Thị Minh Thu - Phan Quốc Khánh - Nguyễn Đình Dũng - Phan Thanh Hải - Nguyễn Hải Bình - Nguyễn Thị Thu Hằng CHUYÊN SAN NGHIÊN CỨU Quý III/2016 TÁI CƠ CẤU VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ Trung tâm nghiên cứu, Địa chỉ: Tầng 14, Tháp A – Vincom, 191 Bà Triệu, Hai Bà Trưng Số ĐT: 0439.744.493 MỤC LỤC PHẦN I: TÁI CƠ CẤU KINH TẾ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ THÁNG ĐẦU NĂM 2016 –KHẢ NĂNG NĂM 2016, DỰ BÁO NĂM 2017, VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Nhóm Kinh tế vĩ mô - TTNC tháng đầu năm 2016, Chính phủ, Bộ ngành cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực triển khai Nghị 01; thực trọng tâm ưu tiên 10 nhiệm vụ cấp bách; liệt triển khai Nghị Quyết 35/Nghị Quyết 19 nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Nghị 60/NQ-CP ngày 8/7/2016 đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch 2016 Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng thiên tai, hạn hán cố môi trường Formosa, kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt kết đáng khích lệ: Tăng trưởng GDP đạt khá, số CPI mức thấp, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục cải thiện; dịng vốn FDI tín dụng tăng trưởng tích cực; lãi suất, tỷ giá ổn định Tuy nhiên, kinh tế vĩ mơ cịn bộc lộ vấn đề cần lưu ý: (i) Tăng trưởng GDP chậm lại; (ii) Chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện; (iii) Thâm hụt ngân sách mức đáng lo ngại; (iv) Tái cấu TCTD yếu xử lý nợ xấu chậm, tạo rủi ro bất ổn vĩ mô trungdài hạn Trên sở đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ tháng đầu năm 2016, TTNC phân tích số tồn kinh tế, đánh giá triển vọng năm 2016, dự báo năm 2017 đưa số kiến nghị Trong tháng đầu năm 2016, kinh tế giới phục hồi với tốc độ chậm, không đồng khu vực phải đối mặt với nhiều rủi ro, dễ tổn thương, kinh tế giới thiếu đầu tàu tăng trưởng Kinh tế Mỹ tăng trưởng thấp kỳ vọng, thị trường lao động chậm cải thiện; kinh tế Trung Quốc đối mặt với áp lực giảm tốc với lo ngại dư thừa sản lượng cơng nghiệp, bong bóng bất động sản nợ xấu tăng lên hệ thống ngân hàng Tăng trưởng kinh tế suy giảm (WTO giảm dự báo tăng trưởng KTTG từ 3,6% trước xuống 1,8-3,1%); với sức cầu giảm, khiến thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng tiêu cực WTO (tháng 9/2016) dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu tăng 1,7% (so với mức dự báo 2,8% hồi tháng 4/2016) năm 2016, mức thấp kể từ năm 2008 năm 15 năm tăng trưởng thương mại chậm mức tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh đó, Chính phủ, Bộ ngành cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực triển khai Nghị 01; thực trọng tâm ưu tiên 10 nhiệm vụ cấp bách; liệt triển khai Nghị Quyết 35/Nghị Quyết 19 nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Nghị 60/NQ-CP ngày 8/7/2016 đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch 2016 Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng thiên tai, hạn hán cố môi trường Formosa, kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt kết đáng khích lệ: Tăng trưởng GDP đạt khá, số CPI mức thấp, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục cải thiện;dịng vốn FDI tín dụng tăng trưởng tích cực; lãi suất, tỷ giá ổn định Tuy nhiên, kinh tế vĩ mơ cịn bộc lộ vấn đề cần lưu ý: (i) Tăng trưởng GDP chậm lại; (ii) Chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện; (iii) Thâm hụt ngân sách mức đáng lo ngại, (iv) Tái cấu TCTD yếu xử lý nợ xấu chậm, tạo rủi ro bất ổn vĩ mô trung-dài hạn Bảng 1: Một số tiêu kinh tế chủ yếu tháng, dự báo năm 2016 2017 Dự báo Dự báo TH tháng TH tháng năm 2016 năm 2017 2015 2016 Tăng trưởng GDP (%) 6,5 5,93 6,1-6,3 6,3-6,5 CPI (so đầu năm) (%) 0,4 3,14 4-4,5 Cán cân TM (tỷ USD) 3,9 2,76 3,5-4 + Xuất (tỷ 120,7 128,2 175-180 175-185 USD) + Nhập (tỷ 124,5 125,4 172-176 172-182 FDI đăng ký (tỷ USD) 17,16 16,43 24,5-25 24-25 FDI giải ngân (tỷ USD) 9,7 11,02 14,5-15 14-15 21.350 – 22.29822.400Tỷ giá (VND/USD) 22.900 (Nguồn: Tổng hợp từ21.850 TCTK, NHNN,22.305 Bộ KHĐT Dự báo TTNC) Các tiêu Mục tiêu 2016 6,7 5,0 (8,5) 180,0 188,5 - Báo cáo số 71/2016 Trung tâm Nghiên cứu tập trung đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ tháng đầu năm 2016, phân tích số tồn kinh tế, đánh giá triển vọng năm 2016, dự báo năm 2017 đưa số kiến nghị I KHÁI QT TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MƠ THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Một số điểm bật kinh tế giới Kinh tế Mỹ tăng trưởng thấp thị trường lao động chậm hồi phục lạm phát mức thấp Tăng trưởng GDP quý đạt 1,1% (tương đương quý 1) thấp mức 2,3% kỳ năm 2015 Doanh số bán lẻ tháng đầu năm 2016 tăng 2,85% so với kỳ năm trước, cao mức 2,27% kỳ năm 2015, cho thấy kinh tế Mỹ bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng dù số việc làm có xu hướng chậm lại (chỉ tạo thêm 151.000 việc làm tháng 8, thấp dự báo 170.000 thấp số việc làm tạo tháng 7/2015 275.000 việc làm) Trong đó, lạm phát tháng 8/2016 tăng 1,1% so với kỳ năm trước, mức tăng cao vòng tháng nhờ giá dầu hồi phục, tăng lên giá dịch vụ y tế thấp so với mục tiêu (2%), tăng trưởng khơng kỳ vọng Trong báo cáo tháng 6/2016, WB dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,7% năm 2016 2,4% năm 2017; IMF dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,2% 2,5% hai năm 2016 2017 Kinh tế Châu Âu tháng đầu năm 2016 tình trạng tăng trưởng trì trệ lạm phát mức thấp GDP quý 2/2016 khu vực EU tăng 0,3% so với quý 1/2016, tương đương mức tăng 0,3% kỳ năm trước giảm gần nửa so với mức tăng 0,5% quý 1/2016 Sản lượng công nghiệp tháng 7/2016 giảm 0,5% so với kỳ năm trước (cùng kỳ 2015 tăng 2,6%) cho thấy sản xuất công nghiệp khu vực cịn gặp nhiều khó khăn Chỉ số PMI tổng hợp tháng 9/2016 đạt 52,6 điểm, mức thấp kể từ tháng 1/2015, cho thấy sản xuất cơng nghiệp Eurozone trì trệ Trong đó, lạm phát tháng 8/2016 tăng 0,2% so với kỳ năm trước, tháng tăng thứ liên tiếp xa so với mức lạm phát mục tiêu 2% Kinh tế khu vực EU dự báo gặp nhiều thách thức khó giải triệt để lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng di cư, khủng bố kiện nước Anh rời khỏi EU (Brexit) Trong báo cáo tháng 7/2016, IMF dự báo kinh tế khu vực EU tăng trưởng 1,6% năm 2016 đạt mức 1,4% năm 2017 Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm đồng Yên mạnh nhu cầu toàn cầu suy yếu làm tổn thương lĩnh vực xuất sản xuất công nghiệp Tăng trưởng GDP quý 2/2016 mức 0,7%, tăng nhẹ so với mức 0,5% kỳ năm 2015 Tổng kim ngạch xuất Nhật Bản tháng 8/2016 giảm 9,6% so với kỳ năm trước tháng giảm thứ 11 liên tiếp sụt giảm nhu cầu hầu đối tác Trong đó, sản lượng cơng nghiệp Nhật Bản giảm 3,8% tháng 7/2016, sau mức giảm 1,5% tháng 6/2016 Các chuyên gia kinh tế cho kinh tế Nhật Bản trì trệ nửa cuối năm 2016 thiếu động tăng trưởng tăng trưởng thu nhập hộ gia đình Nhật Bản khơng đủ mạnh để thúc đẩy tiêu dùng cá nhân, đồng Yên tăng giá dự kiến làm suy yếu xuất chi tiêu vốn doanh nghiệp IMF tháng 7/2016 dự báo kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 0,3% năm 2016 0,1% năm 2017 Kinh tế Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức tác động việc chuyển đổi mơ hình kinh tế sản xuất công nghiệp dư thừa, nợ công mức cao, bong bóng bất động sản thị trường tài có nhiều bất ổn Theo Cục Thống kê Trung Quốc, giá trị sản xuất công nghiệp tháng tăng 6,3% so với kỳ năm trước (cao mức 6% tháng 7/2016) Doanh số bán lẻ tháng đầu năm 2016 tăng 10,6%, thấp mức tăng kỳ năm 2015 10,8% Thị trường bất động sản có nhiều bất ổn giá nhà thành phố lớn Trung Quốc tăng nhanh (tăng 30-40%, chí 50% tháng đầu năm 2016) Đối với hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (BIS) nhận định Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng tài năm tới mức chênh lệch tỷ lệ tín dụng GDP xu dài hạn mức 30,1% vào cuối quý 1/2016, cao từ trước tới (mức chênh 10% rủi ro tiềm ẩn hệ thống tài chính-ngân hàng quốc gia) IMF tháng 7/2016 dự báo tăng trưởng Trung Quốc đạt 6,6% năm 2016 6,2% năm 2017 (tăng 0,1% so với mức dự báo hồi tháng 4) Trong đó, tháng 6/2016, WB dự báo kinh tế Trung Quốc tăng 6,7% năm 2016 6,5% năm 2017 Bức tranh kinh tế nước 2.1 Những điểm tích cực - GDP tăng trưởng mức khá, ngành chế biến chế tạo giữ mức tăng trưởng cao Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng năm 2016 ước tính tăng 5,93% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng 6,53% kỳ năm 2015 Trong mức tăng GDP 5,93% tháng đầu năm nay; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 0,65%, mức tăng thấp so với kỳ năm gần đây, đóng góp 0,11 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,5%, đóng góp 2,52 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,66%, đóng góp 2,55 điểm phần trăm Về số IIP, tính chung tháng đầu năm, số sản xuất công nghiệp tăng 7,4% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng năm 2015 (10,1%), chủ yếu ngành khai khoáng giảm mạnh Ngành chế biến chế tạo tiếp tục giữ vai trò trụ đỡ kinh tế với mức tăng trưởng mức cao 10,4% so với kỳ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính tăng 9,5% so với kỳ (thấp mức tăng 10,2% kỳ năm 2015), loại trừ yếu tố giá tăng 7,7% thấp kỳ năm 2015 (9,2%) cao kỳ năm 2014 (6,3%) năm 2013 (5,3%) Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp tháng tăng 9,2%, thấp mức 9,9% kỳ năm 2015 Về doanh nghiệp, tính chung tháng năm nay, nước có 81.451 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 629,1 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% số doanh nghiệp tăng 49,5% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2015 Trong khi, số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh tháng 8.365 doanh nghiệp, có 7812 doanh nghiệp có quy mô vốn 10 tỷ đồng, chiếm 93,3% Điều cho thấy, luật đầu tư luật DN; Nghị 19, Nghị 35 vào sống cộng đồng doanh nghiệp người dân Biểu đồ 1: GDP 9T đầu năm từ 2011 đến 2016 Biểu đồ 2: Tăng hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm từ 2011 đến 2016 Nguồn: TCTK, TTNC tổng hợp - Lạm phát tiếp tục mức thấp, tạo dư địa nới lỏng thêm sách tiền tệ tài khóa cuối năm Theo Tổng cục Thống kê, số CPI tháng 09/2016 tăng 0,54% so với tháng trước, tăng 3,14 % so với đầu năm; CPI tháng tăng 3,34% so với kỳ năm 2015 CPI tháng tăng chủ yếu do: mức tăng giá số nhóm hàng hóa, dịch vụ: nhóm giáo dục (tăng 7,19%), nhóm giao thơng (0,55%), nhóm văn hóa giải trí (tăng 0,18%), nhóm may mặc, giầy dép ( tăng 0,14%), nhóm thiết bị đồ dùng gia đình (tăng 0,11%), nhóm thực phẩm (tăng 0,09%) Biểu đồ : CPI Q1/2013-Q3/2016 Biểu đồ 4: CPI tháng năm 2013-2016 Nguồn: TCTK, BIDV tổng hợp - Xuất tiếp tục tăng trưởng khá, nhập tăng nhẹ Tính chung tháng đầu năm, kim ngạch xuất ước đạt 128,2 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ 2015 Đa số mặt hàng xuất tăng so với kỳ năm 2015, xuất dệt may - giày dép điện thoại - linh kiện tiếp tục giữ vai trò chủ đạo; khu vực nước tăng 5% kỳ năm 2015 giảm 3,3% Nhập tháng đầu năm ước đạt 125,4 tỷ USD, tăng 1,3% so với kỳ năm trước, sản phẩm điện tử linh kiện tăng nhẹ 2,4%, điện thoại linh kiện giảm 7,5%, sắt thép loại tăng 0,5% Nhập tăng trở lại cho thấy sản xuất tiếp tục phục hồi Như vậy, cán cân thương mại tháng năm 2016 xuất siêu ~2,76 tỷ USD, DN có vốn FDI thặng dư 17,14 tỷ USD DN nước thâm hụt 14,38 tỷ USD Biểu đồ 5: XNK 9T 2011-2016 (tỷ USD) Biểu đồ 6: FDI 9T 2012-2016 (tỷ USD) Nguồn:Bloomberg, TTNC tổng hợp - FDI thực tăng trưởng tích cực Thu hút vốn FDI tiếp tục xu hướng tăng trưởng với tổng vốn đăng ký tháng đầu năm 2016 đạt 16,43 tỷ USD, 95,8% so với kỳ năm 2015 Trong đó, FDI thực tháng 2016 đạt mức 11,02 tỷ USD, tăng 12,4% so với kỳ năm trước Về cấu ngành, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng thu hút FDI cao (chiếm 73,9%), tiếp sau lĩnh vực kinh doanh bất động sản (chiếm 6,1%) lĩnh vực khoa học công nghệ (chiếm 3,9%) Về cấu nhà đầu tư, Hàn Quốc dẫn đầu tổng vốn đăng ký (chiếm 35% tổng vốn đăng ký đầu tư FDI), Singapore (chiếm 11,2%) Nhật Bản (chiếm 10,3%) - Tín dụng tăng trưởng khả quan thấp tăng trưởng huy động vốn, lãi suất trì ổn định Tính đến 12/9/2016, tín dụng tồn hệ thống đạt 5,1 triệu tỷ đồng, tương đương với mức tăng gần 9,8% so với cuối năm 2015, tín dụng VND tăng 10,8%, ngoại tệ tăng 0,5% Huy động vốn tồn hệ thống có mức tăng cao tăng trưởng tín dụng đạt hơn 11% (dư nợ huy động vốn đạt 5,7 triệu tỷ đồng) Trong đó, huy động vốn VND tăng 14% huy động vốn USD giảm 9% so với cuối năm 2015) Lãi suất huy động trì ổn định, có xu hướng tăng nhẹ 0,2-0,4% tháng (thời điểm trước Tết âm lịch) nửa cuối tháng đầu tháng 4/2016 Từ tháng trở lại đây, có vài TCTD điều chỉnh tăng vài TCTD điều chỉnh giảm lãi suất huy động, xu hướng chung ổn định Lãi suất cho vay giảm nhẹ ngân hàng tiến hành giảm lãi suất cho vay theo đề nghị Thủ tướng CP Thống đốc NHNN Hội nghị đối thoại doanh nghiệp diễn ngày 29/4/2016 - Thị trường liên ngân hàng trì ổn định Diễn biến thị trường tiền tệ VNĐ liên ngân hàng tháng chia thành giai đoạn rõ nét: Giai đoạn tháng đầu năm 2016: Thanh khoản căng thẳng doanh số bình quân phiên đạt 23,5 nghìn tỷ đồng Lãi suất bình quân kỳ dao động xấp xỉ 4,5%/năm với kỳ hạn tuần Tuy nhiên, từ tháng đến nay, khoản trở nên dồi thị trường trở nên trầm lắng hơn: Doanh số bình qn phiên cịn khoảng 18,3 nghìn tỷ đồng, giảm 22% so với tháng đầu năm 2016 Lãi suất sụt giảm nhanh đến cuối tháng quanh khoảng 0,3-0,5%/năm kỳ hạn O/N-1 tuần Thanh khoản thị trường USD liên ngân hàng giai đoạn ổn định với nguồn cung trì tốt lực cầu tăng nhẹ Tín dụng ngoại tệ tính đến hết ngày 12/9/2016 tăng trưởng nhẹ 0,5% so với đầu năm Trên thị trường quốc tế, Fed chưa thực tăng lãi suất, lãi suất USD trì xu hướng tăng với lãi suất USD Libor tăng khoảng 0,2%/năm kỳ hạn - Tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định trở lại so với cuối năm 2015 Thị trường ngoại hối tháng đầu năm 2016 diễn biến theo xu hướng ổn định Tính chung tháng, VND tăng khoảng 0,9% so với USD, dao động khoảng 22.230-22.480 phần lớn thời gian giao dịch xung quanh mức giá mua vào NHNN 22.300 Sự ổn định thị trường hỗ trợ số yếu tố như: (i) Cán cân thương mại tháng đầu năm thặng dư 2,87 tỷ USD so với mức thâm hụt gần tỷ USD kỳ năm 2015; (ii) FDI ước tính giải ngân 11 tỷ USD, tăng 12,4% so kỳ năm 2015; (iii) chế tỷ giá trung tâm NHNN góp phần làm giảm tâm lý đầu cơ; (iv) xu hướng chuyển đổi USD sang VNĐ từ khối dân cư thay găm giữ tác động sách lãi suất huy động USD trì mức 0% bối cảnh tỷ giá ổn định chênh lệch lãi suất VND USD lớn - Thị trường trái phiếu Chính phủ diễn biến sơi động, lãi suất có xu hướng giảm Tính tới ngày 29/9/2016, thị trường sơ cấp phát hành đạt 250.000 tỷ đồng, gấp 2,6 lần kỳ năm ngoái, đạt 100% kế hoạch phát hành năm 2016 (điều chỉnh lên 250.000 tỷ từ mức 220.000 tỷ) với kỳ hạn đưa năm, 20 năm 30 năm Lãi suất phát hành giảm mạnh khoảng 0,8% (tiêu biểu kỳ hạn năm giảm từ 6,60%/năm xuống 5,76%/năm) Trên thị trường thứ cấp, khoản thị trường thấp giai đoạn đầu năm có cải thiện đáng kể tháng sau, đạt trung bình khoảng 3.300 tỷ đồng/phiên, tăng khoảng 35% so với năm 2015; lãi suất giảm mạnh khoảng 80-110 điểm xuống 5,5%/năm với kỳ hạn năm, 4,9%/năm với kỳ hạn năm - Thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến tích cực Sau chứng kiến giảm điểm mạnh tháng 1/2016 thơng tin tiêu cực kinh tế, tài giới bất ổn Trung Đông, giá dầu sụt giảm, TTCK Việt Nam hồi phục từ cuối tháng 1/2016 diễn biến tương đối tích cực Tuy nhiên, TTCK Việt Nam có phiên chao đảo ngày 24/06/2016, sau có kết người dân Anh định không tiếp tục lại EU với hàng loạt cổ phiếu lớn thị trường bị bán xuống mức giá sàn Vnindex sau hồi phục trở lại giao dịch thực bùng nổ vào trung tuần tháng 7/2016 (vượt ngưỡng 675 điểm vào ngày 13/7/2016), sau điều chỉnh giai đoạn đầu tháng 8/2016 hồi phục trở lại tháng năm trùng khớp với tháng âm lịch (tháng ngâu) Kết thúc phiên giao dịch ngày 29/09/2016, Vn-index mức 688,55 điểm, tăng 100 điểm so với đầu năm 579,03, tương đương tăng 16,4% Đối với giao dịch nhà đầu tư nước ngồi, tính chung tháng năm 2016, khối ngoại bán ròng với giá trị 5.400 tỷ đồng, đặc biệt giai đoạn tháng 8, Chỉ tính riêng tháng (đến ngày 29/09/2016), khối ngoại thực bán ròng gần 2,8 nghìn tỷ đồng Theo TTNC, thị trường chứng khốn dự báo trì xu hướng tăng điểm nhờ thông tin hỗ trợ liên quan đến: (i) khả kết kinh doanh doanh nghiệp quý III dự báo tiếp tục diễn biến khả quan; (ii) Bộ Cơng thương thức cơng bố danh mục 67 ngành nghề kinh doanh có điều kiện nới room lên tối đa 100%; (iii) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chưa tăng lãi suất Biểu đồ 7: Diễn biến số & KLGD Biểu đồ 8: Giao dịch NĐTNN HSX VN-Index 9T/2016 9T/2016 ĐV: nghìn tỷ đồng Nguồn: VNDirect, Stockbiz, HSX, TTNC tổng hợp 2.2 Những vấn đề tồn (i) GDP tăng trưởng chậm lại, thấp kỳ mục tiêu tăng trưởng năm đạt 6,7% không khả thi Nguyên nhân chủ yếu do: (i) ngành cơng nghiệp khai khống tiếp tục giảm sút, (ii) nơng nghiệp tăng trưởng thấp mức tăng kỳ năm trước; (iii) mức tăng tiêu dùng thấp kỳ; (iv) giải ngân đầu tư công chậm (mới đạt 42,9% kế hoạch tính đến ngày 31/8/2016) Trong đó, cơng nghiệp khai khống , khai thác dầu thơ, quặng sắt, than đá tình trạng xuống bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan Một số nguyên nhân khách quan là: (i) giá hàng hoá giới sụt giảm mạnh đặc biệt tháng đầu năm, giá dầu thô bình quân tháng dao động quanh ngưỡng 40-45USD/thùng giảm ~20% so với dự toán dẫn đến giá trị xuất thu giảm mạnh so với kỳ; (ii) việc gia tăng sản lượng khai thác dầu thô từ mỏ có khó khăn mỏ khai thác chế độ tối đa Bên cạnh đó, sụt giảm ngành khai khoáng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan sách hạn chế xuất khai thác khống sản Chính phủ chi phí khai thác Việt Nam cao chi phí nhập Khai thác, chế biến khống sản phải chịu loại thuế, phí như: thuế tài nguyên, thuế chuyển quyền khai thác khoáng sản, thuế VAT, thuế xuất (nếu tham gia xuất khẩu), thuế thu nhập DN, phí mơi trường… cộng tất lại, loại thuế, phí chiếm gần 50% giá thành sản phẩm Theo thống kê số liệu nước khu vực Đông Nam Á số nước có cơng nghiệp khống sản tương tự, Việt Nam nước có khung thuế suất tài nguyên cao giới Cộng thêm trình độ, điều kiện khai thác khó khăn dẫn đến chi phí khai thác khoáng sản (than, quặng sắt) Việt Nam cao mức giá giới dẫn đến tình trạng cơng ty khai khống giảm sản lượng khai thác Việt Nam phải gia tăng nhập khoáng sản để phục vụ sản xuất nước Như vậy, yếu tố đầu tư, xuất khẩu, dịch vụ nhìn chung diễn biến tích cực, nhân tố ảnh hưởng làm giảm đà tăng trưởng Việt Nam ngành khai khống, nơng nghiệp, sức cầu tiêu dùng nội địa yếu giải ngân đầu tư công chậm Trong bối cảnh giá hàng hố giới giảm thấp (giá dầu thơ, quặng sắt, than), đồng thời với sách áp thuế tài nguyên cao, ngành khai khoáng Việt Nam bị tác động mạnh ảnh hưởng đến tăng mức tăng trưởng chung cho thấy thiếu bền vững tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo chu kỳ kinh tế, tăng trưởng phục hồi mạnh quý IV, song với khó khăn kết thấp tháng đầu năm, với suất lao động chưa cải thiện nhiều, thâm hụt ngân sách nợ công mức cao khiến dư địa sách tài khóa eo hẹp, thúc đẩy giải ngân nhanh đầu tư công dễ dàng, tín dụng khơng thể tăng nóng (trên 18%); tăng trưởng GDP Việt Nam năm dự kiến mức 6,1-6,3%, thấp mức tăng trưởng 6,68% năm 2015 mục tiêu 6,7% (ii) Chất lượng tăng trưởng thấp, Việt Nam mang nặng mô hình tăng trưởng nhờ vào đầu tư theo chiều rộng Theo TCTK, tháng đầu năm tỷ lệ vốn đầu tư GDP chiếm 33,1% tăng 9,6% so với kỳ năm trước Trong đó, tăng trưởng GDP đạt 5,93% (cùng kỳ tăng trưởng 6,5%) Như vậy, suất đầu tư/tăng trưởng (ICOR) tháng đầu năm 2016 lên tới 5,58 (cao năm 2014 năm 2015) Trong đó, yếu tố TFP khơng cải thiện vị trí tranh tăng trưởng kinh tế theo đầu (vẫn chiếm xấp xỉ 30%) Trong giai đoạn 2013-2015, TFP tăng tỷ trọng từ 23,59% lên đến 36,2% giảm tháng đầu năm 2016 34,4% Điều cho thấy kết tái cấu kinh tế thực đột phá chiến lược đạt kết định, nhiên chưa đạt yêu cầu đề có dấu hiệu chững lại Trong đặc biệt cải cách thể chế, địi hỏi Chính phủ thời gian tới tiếp tục triển khai liệt Nghị 35, Nghị 19 Chính phủ cải thiện mơi trường kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp Biểu đồ 9: Hệ số ICOR giai đoạn 2011 - 2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê Ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh chủ yếu ngành công nghiệp gia công Tốc độ tăng trưởng công nghiệp chế biến, chế tạo 11,2%; đó, ngành chế biến nguyên liệu nước có tốc độ tăng trưởng thấp mức chung, chí có số ngành sản phẩm tình trạng tăng trưởng âm Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng số ngành công nghiệp Nguồn: Tổng cục thống kê 10 Biểu 5: Thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: tỷ USD Biểu 6: Cơ cấu đầu tư FDI Việt Nam (2014) Nguồn: TCTK, tổng hợp TTNC Đánh giá tác động hiệp định TPP kinh tế Việt Nam Hiệp định TPP ký kết bao gồm có 30 chương, đề cập khơng lĩnh vực hiệp định thương mại tự truyền thống thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư mà vấn đề thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, TPP đánh giá có tác động sâu rộng đến kinh tế quốc gia thành viên 2.1 Một số tác động tích cực Thứ nhất, TPP giúp Việt Nam cân quan hệ thương mại với khu vực thị trường trọng điểm, tránh phụ thuộc mức vào khu vực thị trường định Số liệu thống kê cho thấy, khu vực Đông Á, bao gồm ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập Việt Nam - XK 42% nhập lên tới 77% (2015) Đàm phán ký kết FTA với số thị trường trọng điểm Mỹ, EU giúp Việt Nam khắc phục tình trạng cân đối Thứ hai, việc xóa bỏ hồn tồn 97-100% dịng thuế tạo động lực cho XK Việt Nam, đặc biệt mặt hàng XK đánh giá hưởng lợi nhiều từ hiệp định TPP như: dệt may giày dép, thủy sản, đồ gỗ… qua đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá World Bank, Việt Nam nước hưởng lợi nhiều từ gia nhập TPP với giá trị tăng thêm GDP XK cao so với thành viên lại, tăng 10% 30,1% vào năm 2030 giá trị tăng thêm trung bình tồn nước TPP mức 1,1% ~11% (so với kịch không hội nhập TPP) Thứ ba, thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam Theo dự báo Viện nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson (PIIE), thu hút vốn FDI giải ngân vào Việt Nam đạt mức cao, dự kiến 122,7 tỷ USD vào năm 2025 (tăng 6% so với kịch không hội nhập 116 tỷ), tương ứng với mức tăng trưởng bình quân (CAGR) 28%/năm Thứ tư, với cam kết sâu rộng WTO, TPP giúp kinh tế Việt Nam phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu hơn, từ hỗ trợ tích cực cho q trình tái cấu đổi mơ hình tăng trưởng Ngồi ra, TPP hướng tới mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch hóa quy trình xây dựng sách khuyến khích tham gia cơng chúng vào q trình này, có tác dụng tốt để hoàn thiện thể chế kinh tế tăng cường cải cách hành 2.2 Các khó khăn, thách thức Tác động từ tăng sức ép cạnh tranh: Thách thức xuất phát từ việc giảm thuế nhập 0%, mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư mua sắm Chính phủ khn khổ TPP Một số ngành sản xuất Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh mẽ ô tô, thịt lợn, thịt 82 bị, thịt gà đường khơng có lợi cạnh tranh so với nước TPP Riêng với xăng dầu, xóa bỏ thuế nhập Việt Nam công cụ điều hành giá quan trọng Đây tác động mà quan quản lý nhà nước phải tính đến cách cẩn trọng Ngoài ra, sức ép cạnh tranh từ TPP tăng lên ngành ngân hàng, phân phối viễn thông Tác động từ Quy tắc xuất xứ hàng hóa: Lợi giảm thuế quan thực có ý nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa Chẳng hạn, hàng dệt may XK phải đảm bảo toàn khâu dệt, nhuộm, cắt may phải thực khu vực TPP đề xuất Đây khó khăn lớn cho DN dệt - may Việt Nam mà phần lớn nguyên liệu nhập từ TPP, chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc… Nếu thực theo quy tắc xuất xứ mơ hình sản xuất dệt may Việt Nam không đem lại giá trị lợi ích Ngồi điều kiện mơi trưởng, lao động, sở hữu trí tuệ, điều khoản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay biện pháp phòng vệ thương mại thách thức hàng hóa XK nước phát triển Việt Nam II Đánh giá tác động TPP ngành dệt may Trong cấu ngành hàng XK Việt Nam nay, dệt may mặt hàng có kim ngạch XK lớn thứ hai (sau điện thoại, linh kiện) mặt hàng có kim ngạch XK lớn đến nước thành viên TPP Hiệp định thương mại TPP với quy định cụ thể ngành dệt may (được dành riêng Chương tổng số 30 Chương Hiệp định) đem lại hội lớn để Việt Nam cạnh tranh với nước XK dệt may hàng đầu giới (Trung Quốc – thành viên TPP) doanh nghiệp dệt may Việt Nam vượt qua thách thức hội nhập Nhận thức tầm quan trọng ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP, sở đánh giá tổng quan ngành dệt may, Bài nghiên cứu phân tích tác động hội nhập TPP đến ngành dệt may sau: Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành có kim ngạch XK cao nhiều năm gần đây, đứng thứ sau XK điện thoại, đạt 22,8 tỷ USD vào năm 2015 ~ chiếm 14% kim ngạch XK nước Trong thị trường XK hàng dệt may, Mỹ chiếm tỷ trọng lớn với 10,9 tỷ USD (2015) chiếm 48% tổng kim ngạch XK dệt may, tiếp Nhật Bản EU có mức kim ngạch 2,7 tỷ USD – chiếm 12% Các quốc gia thành viên TPP chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch XK dệt may Việt Nam (do Mỹ, Nhật quốc gia có kim ngạch XK dệt may lớn), khoảng 65% (2015) Dệt may mặt hàng có kim ngạch XK lớn vào nước TPP với 14,77 tỷ USD – chiếm 24% tổng kim ngạch XK, da giày đứng tiếp sau có kim ngạch thấp nhiều với 5,53 tỷ USD ~ 9% Biểu 7: XK hàng hóa Việt Nam sang Biểu 8: XK hàng dệt may Việt Nam 2015 vào các nước TPP 2015 nước TPP TPP Đơn vị: Tỷ USD, % Đơn vị: Tỷ USD, % 83 Nguồn: Tông cục HQ, tổng hợp TTNC Tuy nhiên, dệt may Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu may gia cơng – khâu có tỷ lệ gia tăng thấp chuỗi giá trị ngành dệt may Ngoài ra, điểm yếu ngành dệt may Việt Nam chưa chủ động khâu đầu vào, đầu Đối với sản phẩm XK, tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp Việt Nam khoảng gần 50% Nguyên vật liệu ngành may chủ yếu nhập từ Trung Quốc – quốc gia thành viên TPP, chiếm tới 70% Về đầu ra, đa số sản phẩm may mặc giới phụ thuộc vào hãng thời trang quốc tế Hơn nữa, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, sức cạnh tranh yếu so với lực doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 15% số doanh nghiệp lại dành tới 60% kim ngạch XK năm gần Nội dung đàm phán TPP lĩnh vực dệt may So sánh với Hiệp định thương mại tự Việt Nam đàm phán ký kết, TPP coi hiêp định thương mại tự có ảnh hưởng sâu rộng đến ngành dệt may giảm sâu hàng rào thuế quan, yêu cầu đáp ứng quy tắc xuất xứ làm thay đổi ngành dệt may nước đặc biệt có mặt thành viên – nước nhập dệt may lớn Việt Nam – Hoa Kỳ Các cam kết lĩnh vực dệt may nằm Chương thứ tổng số 30 chương hiệp định TPP, số nội dung bên tham gia đàm phán trí lĩnh vực dệt may sau: Cắt giảm thuế Hầu hết thuế quan lĩnh vực dệt may xóa bỏ hiêp định có hiệu lực, số mặt hàng nhạy cảm lĩnh vực dệt may xóa bỏ với lộ trình dài Bên thống Hầu có biểu thuế áp dụng chung cho tất nước lại, trừ Mỹ áp dụng riêng lộ trình giảm thuế với hàng hóa thành viên TPP Cam kế Mỹ việc giảm thuế hàng dệt may Việt Nam TPP sau: - 73,1% số dòng thuế (1.182 dòng) xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực, chiếm 46,1% kim ngạch XK Việt Nam vào thị trường Mỹ - 7% số dòng thuế dệt may xóa bỏ thuế vào năm thứ 5, chiếm 2,6% kim ngạch XK Việt Nam vào thị trường Mỹ 84 - Ngay thời điểm bắt đầu thực Hiệp định, 19,7% số dịng thuế có kim ngạch lớn, chiếm tổng số 51,3% XK dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giảm thuế suất từ 3550% so với mức hành xóa bỏ hồn toàn vào năm thứ 12 kể từ Hiệp định có hiệu lực Quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Chương Dệt may đưa quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn-forward) áp dụng quốc gia thành viên TPP Cam kết gây áp lực ngành dệt may Việt Nam tập trung vào khâu cắt may, nguyên phụ liệu nhập chủ yếu từ Trung Quốc Tuy nhiên, nội dung đàm phán TPP đưa số chế hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam sau: - Cơ chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép nhập số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực TPP để sản xuất XK sang nước TPP mà hưởng thuế quan ưu đãi Theo đó, Mỹ cho phép Việt Nam nhập 198 mặt hàng từ nước thành viên TPP để sản xuất xuất hàng dệt may sang Mỹ (chiếm tới 30% kim ngạch XK ) với thuế quan ưu đãi theo cam kết TPP - Cơ chế “1 đổi 1” tức nhập 1m2 vải bơng Hoa Kỳ nhập 1m2 vải để sản xuất hàng xuất sang Hoa Kỳ mà hưởng ưu đãi thuế quan Ngồi ra, Chương cịn bao gồm cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận chế tự vệ đặc biệt dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập 3.1 Đánh giá tác động TPP ngành dệt may Cơ hội Nâng cao lợi cạnh tranh, mở rộng thị phần thị trường Cơ hội rõ nét đến từ thị trường Mỹ thuế nhập vào thị trường Mỹ với hàng dệt may mức trung bình 17,5% Trong đó, Mỹ với tỷ trọng lên 48% tổng kim ngạch XK hàng dệt may Vì vậy, việc hàng rào thuế quan rỡ bỏ theo TPP hội lớn cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (cả FDI nước) xuất sang thị trường Với việc thuế nhập giảm mạnh, giá hàng dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh lớn so với nước xuất khác Điều tạo sức hút để doanh nghiệp thuộc ngành thời trang nước đầu tư vào Việt Nam, qua nâng thị phần XK sang Mỹ sản phẩm thời trang sản xuất Việt Nam Thu hút vốn đầu tư, lao động Gia nhập TPP hội lớn để Việt Nam thu hút đầu tư cho lĩnh vực Dệt may, đặc biệt vào lĩnh vực yếu khâu sợi, dệt, nhuộm Đối với doanh nghiệp Việt Nam, Vinatex đầu việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho chuỗi cung ứng sản phẩm dệt may, đặc biệt dự án gần 1.000 tỷ đồng cho loạt nhà máy sợi – vải – dệt Hà Tĩnh Một số dự án FDI lớn đến từ nước thành viên TPP cấp phép đầu tư Việt Nam Dự án Công ty TNHH Hyosung Đồng Nai tổng vốn đầu tư 660 triệu USD nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ đầu tư Khu công nghiệp Đồng Nai sản xuất 85 gia công loại sợi; Dự án Công ty TNHH Worldon (Việt Nam) tổng vốn đầu tư 300 triệu USD nhà đầu tư British Virgin Islands đầu tư TPHCM sản xuất sản phẩm may mặc cao cấp… Với đặc thù ngành thâm dụng nhân công, xu hướng thu hút thêm nhiều lao động tham gia vào ngành, giải việc làm cho nhân lực địa phương có doanh nghiệp đầu tư dệt may Việt Nam giai đoạn tới Cải cách doanh nghiệp Để tận dụng lợi ưu đãi thuế quan TPP, hàng dệt may Việt Nam phải đáp ứng quy định nghiêm ngặt nguồn gốc xuất, môi trường, lao động… Đây vừa thách thức động lực lớn để thúc đẩy doanh nghiệp cải cách chế hoạt động theo hướng tiếp cận dần với tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững 3.2 Thách thức Mức độ cạnh tranh tăng lên Với việc đa số doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, xu hướng gia nhập ngành doanh nghiệp nước ngồi có lợi quy mơ, lực quản lý tạo nên cạnh tranh khắc nghiệt cho ngành, đặc biệt cạnh tranh nguồn lực đầu vào đất đai, lao động, gây nguy cho doanh nghiệp nội địa Áp lực từ gia nhập vào cộng đồng kinh tế ảnh hưởng hiệp định thương mại tự tác động đến thị trường tiêu thụ nước Khi hàng rào thuế quan gỡ bỏ (thuế nhập dệt may phổ biến nằm khoảng 12-20%) chắn hàng dệt may từ nước ngồi với thương hiệu tốt gia nhập cạnh tranh mạnh với hàng hóa nước Rào cản từ quy tắc xuất xứ Thách thức lớn cho doanh nghiệp dệt may khả chủ động nguyên liệu để đảm bảo Quy tắc xuất xứ TPP Hiện nay, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhập khoảng 80% nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc, Hàn Quốc quốc gia không tham gia TPP Nguyên nhân công nghiệp sản xuất nguyên liệu đầu vào, công nghiệp phụ trợ cho ngành thời trang chưa phát triển hàng xuất Việt Nam chủ yếu gia công thuê, nguyên liệu hãng nước ngồi định Trong đó, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, sản xuất vật liệu nguồn địi hỏi phải có quy mơ thị trường lớn mang lại hiệu Một số lĩnh vực dệt, nhuộm, thuộc da ngành đòi hỏi đầu tư lớn đáp ứng tiêu chuẩn cao môi trường nên nguồn lực nước khó đẩy mạnh đầu tư Hạn chế nguồn lực Với khó khăn, thách thức nêu trên, rõ ràng doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao khả chủ động sản xuất, cải thiện khả quản lý để nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm mình, đáp ứng yêu cầu đặt gia nhập TPP Hiện tại, doanh nghiệp chuyên gia cơng hàng xuất nhìn chung đáp ứng điều kiện đưa thị trường nhập chất lượng, lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực sản xuất dệt may có quy mơ nhỏ tập trung gia công, nguồn nguyên liệu 86 thị trường hoàn toàn phụ thuộc vào đối tác nước Để đầu tư theo hướng mở rộng khả chủ động chuỗi giá trị (chủ động nguyên liệu đầu vào, thị trường đầu ra) đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường xuất đòi hỏi phải có kinh phí đầu tư lớn Để xây dựng khu sản xuất xe sợi - dệt nhuộm - may khép kín có quy mơ lớn tổng vốn đầu tư lên tới hàng nghìn tỷ đồng Bên cạnh khó khăn vốn, lĩnh vực sản xuất vật liệu nguồn cho dệt may vấp phải khó khăn vấn đề mơi trường sử dụng nhiều chất hóa học tạo chất thải khó xử lý Việc xây dựng quy trình xử lý chất thải, khơng có quy hoạch đồng bộ, cịn lớn việc xây dựng nhà máy sản xuất III  Một số đề xuất kiến nghị ngành dệt may Đối với quan quản lý: Các sách giải pháp đầu tư - Xây dựng đồ quy hoạch dệt may, danh mục dự án khuyến khích đầu tư cách chi tiết, lưu ý vùng phát triển nguyên liệu đầu vào bơng, tơ tằm… - Hồn thiện hệ thống hạ tầng giao thông vận tải bến cảng, đường bộ, đường sắt, đường thủy… hình thành kho hàng, điểm tập trung hàng hóa khu vực trọng điểm ngành  Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động ngành dệt may theo hướng hình thành cụm để phục vụ chiến lược nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành; thành lập trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang; tăng cường hợp tác, liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo nước triển khai chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành -  Xây dựng lộ trình tăng lương phù hợp, tránh áp lực cho doanh nghiệp ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Các giải pháp tài - Xây dựng sách hỗ trợ ngành: miễn giảm thuế cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nguyên liệu dệt may, hỗ trợ cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu… Tạo điều kiện hỗ trợ thuế, phí thu hút vốn cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt may từ nguồn ưu đãi: vay vốn tín dụng lãi suất thấp, vốn ODA vốn từ quỹ môi trường - Hỗ trợ doanh nghiệp vốn tín dụng ưu đãi, điều hành sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất linh hoạt, sát thị trường, tránh bất lợi cho ngành sản xuất dệt may Đối với doanh nghiệp: - Tìm hiểu, nghiên cứu cam kết TPP lĩnh vực dệt may, đặc biệt vấn đề quy tắc xuất xứ, môi trường lao động áp dụng cho quy trình sản xuất hay chủng loại nguyên phụ liệu, sản phẩm dệt may doanh nghiệp để tận dụng ưu đãi thuế quan TPP có hiệu lực 87 - Tăng cường đầu tư, mở rộng sản xuất, sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may, giảm dần việc nhập từ nước (đặc biệt Trung Quốc) - Chủ động liên kết, liên doanh với đối tác nước để nâng cao lực sản xuất (nhất doanh nghiệp có nguồn lực yếu), nhằm tận dụng cơng nghệ đại, trình độ quản lý cao hội kinh doanh đối tác - Tìm kiếm, phát triển thị trường đầu cho sản phẩm dệt may, xem xét ý đến thị trường ngách thị trường lớn bị nắm giữ hãng thời trang lớn giới thơng qua chương trình nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại phát triển thương hiệu - Xây dựng đội ngũ thiết kế, xây dựng thương hiệu sản phẩm để bước chuyển phương thức sản xuất từ gia công CMT sang hình thức khác tiên tiến gia cơng phần (OEM), mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phẩm (FOB) thiết kế - sản xuất - cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan (ODM), tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng (OBM) - Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý tiến tiến theo tiêu chuẩn ISO, Lean nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 88 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI MYANMAR VÀ NHỮNG THÁCH THỨC LS Th.s Phạm Quang Huy – Trưởng Văn phòng Luật sư Hàn Sỹ Huy Cuối năm 2015, khoảng 30 ngân hàng nước 12 quốc gia cạnh tranh liệt để giành 5-10 giấy phép hoạt động kinh doanh thị trường Myanmar Kết là, vào ngày 04/3/2016, bốn ngân hàng BIDV (Việt Nam), State Bank of India (Ấn Độ), Sun Commercial Bank (Đài Loan) Shinhan Bank (Hàn Quốc) Chính phủ Myanmar cấp phép Theo đánh giá chung, ngân hàng tin tưởng vào tương lai phát triển thị trường tiềm không đánh giá thấp khó khăn thách thức gặp phải số mơi trường pháp lý Bài viết tập trung vào nội dung là: (i) Thực rà soát, hệ thống hoá quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng Myanmar nay; (ii) Một số nội dung Luật Định chế tài (ĐCTC) (iii) Nhận định khó khăn, thách thức mà ngân hàng nước ngồi gặp phải vào hoạt động kinh doanh thực tế Bài viết kỳ vọng cung cấp thông tin giá trị cho hoạt động kinh doanh Việt Nam nói chung, ngành ngân hàng nói riêng Myanmar sau Từ khóa: hệ thống ngân hàng, luật ngân hàng trung ương, luật định chế tài Sơ lược hệ thống ngân hàng Myanmar Lịch sử ngân hàng Myanmar bắt đầu vào kỷ 19 Myanmar thuộc địa Anh Ngân hàng Bengal Ấn Độ mở chi nhánh Yangon vào năm 1861 Văn phòng chi nhánh Yangon Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ trở thành Ngân hàng Trung ương Myanmar (1939-1947) Sau Myanmar độc lập năm 1948, ngành ngân hàng (bao gồm ngân hàng nước) phát triển nhanh điều hành phủ dân chủ chiếm phần ba GDP Myanmar Nhưng sau Hội đồng Cách mạng chấp chính, tất ngân hàng (10 ngân hàng nội địa 14 ngân hàng ngoại quốc) bị quốc hữu hóa năm 1963 Một hệ hệ thống ngân hàng xã hội chủ nghĩa việc triển khai toàn quốc ngân hàng quốc doanh (các ngân hàng gần độc quyền diện Yangon trước đây) Tổng cộng Myanmar lần phá giá đồng tiền kể từ độc lập, lần gần năm 1987 (phá giá tới 75% giá trị nội tệ Myanmar) Luật tài Luật Ngân hàng Trung ương Luật Định chế tài Myanmar ban hành tháng Bảy năm 1990 Sau đó, ngân hàng tư nhân cấp phép năm 1992 Đầu năm 2003, sụp đổ số công ty tài phi thức kiểu Ponzi với lợi lãi suất thấp cuối kéo theo khủng hoảng ngân hàng, tài kinh tế Myanmar Hầu hết giao dịch tiền tệ qua ngân hàng bị đóng băng, bao gồm tốn tiền lương hoạt động kinh doanh Trong ngân hàng tư nhân cố gắng để có khoản thơng qua việc bán tài sản mình, ngân hàng tư nhân thu hồi khoản vay Do đó, việc buộc cá nhân công ty bán tài sản tạm ngừng chấm dứt hoạt động kinh doanh để tốn nghĩa vụ nợ họ với ngân hàng Hậu thị trường thứ cấp cho tài khoản ngân hàng bị đông cứng xuất hiện, với giá chủ 89 yếu mệnh giá Niềm tin tưởng vào ngân hàng lĩnh vực tài bị lung lay sóng phá giá đồng tiền ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng ngân hàng Hiện Myanmar có 25 ngân hàng, gồm có 04 ngân hàng quốc doanh, 10 ngân hàng bán công 11 ngân hàng tư nhân, chi tiết xem Bảng đây: Bảng 1: Các ngân hàng Myanmar Ngân hàng quốc doanh (04) Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp (trực thuộc Bộ Nông nghiệp) Ngân hàng Kinh tế (trực thuộc Bộ Tài chính) Ngân hàng Ngoại thương (trực thuộc Bộ Tài chính) Ngân hàng Thương mại Đầu tư (trực thuộc Bộ Tài chính) 10 Ngân hàng bán cơng (10) Ngân hàng Hợp tác xã (kiểm sốt Bộ Hợp tác xã) Ngân hàng Innwa (kiểm soát Công ty Kinh tế Myanmar, liên kết Bộ Quốc Phịng ) Ngân hàng Tài vi mơ (kiểm sốt Bộ Hợp tác xã) Ngân hàng Công dân (kiểm soát Bộ Thương mại) Ngân hàng Xây dựng Phát triển Nhà (kiểm soát Bộ Xây dựng, khai trương Tháng 1/2014) Ngân hàng Myawaddy (kiểm soát Liên hiệp Kinh tế Myanmar, liên kết Bộ Quốc phòng) Ngân hàng Phát triển Nơng thơn (kiểm sốt Bộ Biên vực) Ngân hàng Phát triển Công nghiệp nhỏ vừa (kiểm sốt Bộ Cơng nghiệp) Ngân hàng Yadanabon (kiểm soát Ủy ban phát triển Thành phố Mandalay) 10 Ngân hàng Thành phố Yangon (kiểm soát Ủy ban phát triển 11 Thành phố Yangon) Hệ thống pháp luật ngân hàng hành: a) Khung pháp lý giám sát: Ngân hàng tư nhân (11) Ngân hàng Phát triển Châu Á Xanh (kiểm sốt Tập đồn Htoo) Ngân hàng Châu Á Yangon (kiểm soát U Myo Paing) Ngân hàng Ayarwaddy (kiểm sốt Tập đồn Max Myanmar) Ngân hàng tư nhân Đệ (kiểm soát Cơng ty TNHH Public) Ngân hàng Kho báu Tồn cầu (kiểm sốt Hiệp hội Chăn ni Thủy sản) Ngân hàng Kanbawza (kiểm sốt Tập đồn KBZ) Ngân hàng Apex(kiểm sốt Tập đồn Eden) Ngân hàng Viễn đơng ((kiểm sốt 25 cổ đơng, cổ đơng Kyi Kyi Than) Ngân hàng Tun Foudation (kiểm soát Công ty TNHH MGS Beverages) Ngân hàng United Amara (kiểm sốt Cơng ty IGE) Ngân hàng Yoma (kiểm sốt Tập đồn FMI) Khung pháp lý áp dụng cho thấy Myanmar tiến gần đến chuẩn hoạt động (ngân hàng) quốc tế thay đổi cách thức hoạt động ngân hàng Trong đó, Ngân hàng Trung ương Myanmar (viết tắt CBM) tiếp quản vai trò điều tiết giám sát lĩnh vực ngân hàng Bộ Tài (MoF) giám sát lĩnh vực bảo hiểm, tài vi mơ chứng khốn thị trường vốn Luật Giao dịch Ngoại hối (Tháng 8/2012), Luật Ngân hàng Trung ương 90 Myanmar sửa đổi (Tháng 7/2013) ban hành gần Pháp luật ngân hàng chủ yếu bao gồm Luật Định chế Tài Myanmar quy tắc, quy định CBM sửa đổi b) Luật Ngân hàng Trung ương Myanmar: Luật Ngân hàng Trung ương Myanmar (sửa đổi) ban hành ngày 11/7/2013 đạt số kết Luật trao CBM thẩm quyền trách nhiệm thực tất chức ngân hàng trung ương bao gồm việc triển khai độc lập sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái đất nước Theo đó, hoạt động kể khơng thuộc quản lý Bộ Tài mà CBM trở thành định chế độc lập với Thống đốc tương đương cấp Bộ trưởng Mục tiêu Luật Ngân hàng Trung ương Myanmar đảm bảo bình ổn giá kiểm soát số lạm phát Phù hợp với mục tiêu này, CBM phấn đấu ổn định hệ thống tài tiền tệ đồng thời thúc đẩy toán chế toán bù trừ hiệu để hỗ trợ sách kinh tế phát triển bền vững phủ Để đảm bảo trách nhiệm giải trình tính minh bạch, CBM đệ trình Chính phủ Pyidaungsu Hluttaw (Quốc hội) báo cáo sách tài - tiền tệ đất nước hai lần năm (Điều 37), báo cáo tiền tệ công bố công khai theo quý (Điều 39)11 Bảng 2: Các quy định CBM ngân hàng Myanmar CBM quy định trích lập ngân hàng khoản 2% tổng dư nợ cho vay Hơn trích lập dự phòng cụ thể xác định theo ba loại nợ (dưới chuẩn, nghi ngờ, xấu), nêu đây: Loại Nợ Tiêu chuẩn Dự phòng Dưới chuẩn 6-12 tháng 0% Nghi ngờ 12-24 tháng 50% Nợ xấu Hơn 24 tháng 100% Dự phòng cụ thể nêu giá trị tài sản chấp thấp giá trị dư nợ cho vay dựa khác biệt giá trị dư nợ cho vay giá trị tài sản chấp Các ngân hàng cho vay thiếu hụt giá trị tài sản chấp Tuy nhiên, điều không rõ ràng cho dù tài sản chấp đánh giá đáng tin cậy dễ dàng lý lần xử lý tài sản đảm bảo Hơn nữa, với thời hạn vay tối đa năm, trích lập dự phịng cụ thể khơng tồn Myanmar c) Luật Định chế tài chính: Luật Định chế tài sửa đổi, thảo luận Quốc hội từ tháng 11/2013 đến 25/01/2016 Luật quy tắc quy định hướng dẫn định hình rõ khung pháp lý, theo đó, ngân hàng hoạt động, phát triển đổi Ban hành vào năm 1990, cuối cùng, Luật Định chế tài cho phép tư nhân tham gia ngành ngân hàng sau gần ba thập kỷ ngân hàng nhà nước độc quyền Ngày 25/01/2016, Pyidaungsu Hluttaw Law No 20, 2016 Định chế tài (Luật ĐCTC 2016) gồm 27 Chương, 185 Điều Quốc hội thông qua sau gần hai năm chờ đợi Điều tạo khung pháp lý hoạt động cho ngân hàng cấp phép vào 11 Website Ngân hàng Trung ương Myanmar: http://www.cbm.gov.mm/ 91 cuối Quý I/201612 Với kiên định lộ trình cải cách Chính phủ Myanmar, đứng đầu Tổng thống mãn nhiệm Thein Sein Tổng thống U Htin Kyaw, tác giả tin tưởng Luật tích hợp cách có hệ thống với tiêu chuẩn Basel II, chí Basel III nỗ lực cải cách khu vực tài – tiền tệ cách liệt Chính phủ Các nội dung Luật ĐCTC 2016: Luật ĐCTC quy định chức khác mà ngân hàng phải CBM cho phép trước hoạt động Hơn nữa, Luật ĐCTC yêu cầu ngân hàng đáp ứng tỷ lệ giới hạn chủ yếu Thứ nhất, liên quan đến khoản vay đơn lẻ, ngân hàng không cho khách hàng vay vượt 20% vốn dự trữ Thứ hai, dự phòng bắt buộc, 10% tiền gửi phải dự phịng, 25% tiền mặt ngân hàng 75% lại dự phòng CBM Thứ ba, tỷ lệ khoản đặt mức 20% (tài sản lưu động với nợ ngắn hạn) Và cuối cùng, tỷ lệ an toàn vốn cố định mức 10% Người cho vay phải giữ 5% khoản tiền gửi khách hàng tiền mặt với Ngân hàng Trung ương Luật quy định yêu cầu vốn tối thiểu 20 tỷ Kyat tương đương 15,5 triệu USD (ngân hàng nội địa) và75 triệu USD (chi nhánh ngân hàng ngoại quốc) Về loại hình, Luật địi hỏi ngân hàng trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn phù hợp với Luật Công ty Myanmar Luật Công ty đặc biệt Myanmar Bảng 3: So sánh 02 Luật ĐCTC STT Nội dung Vốn tối thiểu a) b) Luật ĐCTC 2016 Luật ĐCTC 1990 Luật không quy định yêu cầu bổ sung vốn cho ngân hàng 20 tỷ Kyat tương đương 15,5 Ngân hàng nội địa: nội địa để mở chi nhánh Luật cũ triệu USD; quy định bổ sung triệu Kyat/ văn phòng chi nhánh bổ sung Là phần trình cấp phép chi nhánh nước Chi nhánh ngân hàng yêu cầu phải đặt cọc tối thiểu 75 triệu USD ngoại quốc: Mỹ 75 triệu USD (40 triệu yêu cầu phải giữ USD bị phong tỏa CBM) 25% lợi nhuận ròng hàng năm Giống luật cũ để chuyển vào tài Dự trữ bắt buộc khoản dự trữ quỹ dự trữ 100% vốn góp Tỷ lệ an tồn vốn tối Được xác định CBM CBM Điều thiết lập mức thiểu yêu cầu ngân hàng 10% tài sản rủi ro theo luật cũ 12 Aye Thidar Kyaw, Myanmar Times, Parliament passes Financial Institutions Law, see http://www.mmtimes.com/index.php/business/18698-parliament-passes-financial-institutions-law.html 92 với công ty để tính tốn trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sở hợp Được xác định CBM CBM quy định số tiền tối thiểu tài sản tổ chức Tài sản khoản theo thể loại khác trung bình tối thiểu ngân hàng yêu cầu lớp tài sản khác ngân hàng để phân loại tài sản nợ phải trả số cách khác không cho vay 20% Giới hạn khoản vay vốn (bao gồm dự trữ) cho khách hàng CBM có quyền thiết lập mức trần khoản tài Các giới hạn khác khơng có bảo đảm, bảo đảm phần có bảo đảm ngân hàng Luật cũ quy đinh khoản 20% khoản nợ ngắn hạn tiếp tục áp dụng có thêm hướng dẫn đưa Luật cũ quy định 10%; giới hạn không áp dụng cho ngân hàng vốn nhà nước Luật cũ không quy định Các quy định liên quan Luật ĐCTC Ngoài yêu cầu kiểm toán quy định Luật Định chế tài chính, báo cáo tài doanh nghiệp Myanmar chịu điều chỉnh khung pháp lý luật định luật: Đạo luật Công ty Miến Điện (1914), Luật Kế toán (1994), Luật Kiểm toán viên Chung (2011) Các thông cáo [Notification – tương đương Nghị định Việt Nam] công bố Công báo Myanmar năm 2010 khiến cho Tiêu chuẩn Báo cáo tài Myanmar (MFRS) Tiêu chuẩn Kiểm tốn Myanmar (MSA) thành tiêu chuẩn kế tốn kiểm tốn thức hợp pháp Myanmar MFRS MSA theo tiêu chuẩn quốc tế IFRS (Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế) ISA (các tiêu chuẩn quốc tế kế tốn) năm 2010 Tuy nhiên, khơng có quy trình banh hành thức cơng bố MFRS MSA tiêu chuẩn quốc tế sửa đổi tiêu chuẩn ban hành Vụ Giám sát tổ chức tài thuộc CBM chịu trách nhiệm giám sát ngân hàng địa phương Vụ ban hành hướng dẫn cần thiết điều hành giám sát chỗ, từ xa Các giám sát từ xa bao gồm báo cáo định kỳ (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý hàng năm) từ ngân hàng cho phận giám sát Việc giám sát chỗ thực sở hàng năm bao gồm thông báo đến kiểm tra trụ sở chi nhánh ngân hàng để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, liệu tài chính, biện pháp chống rửa tiền/tài trợ khủng bố quy định tuân thủ khác Nếu ngân hàng đảm bảo tỷ lệ an toàn giới hạn, CBM phạt 1/5 1% tỷ lệ thiếu hụt (tuy nhiên, thực tế ngân hàng nhà nước không bị phạt vậy) Ngày 17/6/2002, Luật Kiểm sốt phịng chống rửa tiền ban hành Tháng 11 năm 2003, quy định hướng dẫn Luật ban hành, Hoa Kỳ cáo buộc hai ngân hàng tư nhân nước (Ngân hàng Thịnh vượng Châu Á Ngân hàng Myanmar Mayflower) tham gia vào hoạt động rửa tiền Myanmar phản ứng cáo buộc Mỹ 93 việc ban hành Quy định kiểm soát chống rửa tiền thành lập nhóm tám thành viên để điều tra hai ngân hàng đáng ngờ Giấy phép Ngân hàng Thịnh vượng Châu Á Ngân hàng Myanmar Mayflower bị thu hồi năm 2005 Sau ban hành Quy định kiểm soát chống rửa tiền vào năm 2003, quan phụ trách tiền tệ đưa hệ thống báo cáo cho giao dịch tiền mặt 100 triệu MMK phần biện pháp chống rửa tiền Tháng 10 năm 2006, Nhóm hành động tài đặc biệt (FATF) loại bỏ Myanmar khỏi danh sách nước vùng lãnh thổ bất hợp tác Tuy nhiên, Myanmar, tiền lệ quốc tế tốt không áp dựng tất lĩnh vực Tháng 6/2013, FATF cho “Myanmar khơng có tiến triển việc thực kế hoạch hành động mình, thiếu chiến lược chống rửa tiền/tài trợ khủng bố cụ thể” (Báo cáo công khai FATF năm 2013) Khu vực để cải thiện đề cập FATF bao gồm, thủ tục đầy đủ để nhận diện, tội phạm hóa, đóng băng tài trợ tài sản khủng bố, đơn vị tình báo tài hoạt động đầy đủ, hiệu thúc đẩy minh bạch tài Vì vậy, ngày 14/3/2014, để cập nhật phù hợp thơng lệ quốc tế, Quốc hội thông qua Luật chống rửa tiền Bảng 4: Danh mục văn liên quan Luật ĐCTC ST T Ngày ban hành Đạo luật Công ty Burma 01/4/1914 Luật Ngân hàng Trung ương Myanmar (CBM) Luật quản lý ngoại hối 10/8/2012 Luật chống rửa tiền 14/3/2014 Luật Đầu tư nước 2/11/2012 Notification số 51/2014 MIC trường hợp đầu tư không miến giảm thuế 19/8/2014 Tên văn 11/7/2013 Nội dung Quy định chi tiết loại hình cơng ty Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, hoạt động CBM Kiểm soát hoạt động ngoại hỗi Quy định chi tiết hoạt động phòng, chống rửa tiền Hướng dẫn cấp thẩm quyền hoạt động đầu tư nước vào Myanmarr Quy định trường hợp đầu tư không miễn, giảm thuế Các khó khăn, thách thức: Ngành ngân hàng Myanmar đặc biệt phải đối mặt với thách thức lộ trình tính chất q trình cải cách gồm có (i) cải cách pháp luật, (ii) nguồn nhân lực phát triển (iii) tái xây dựng niềm tin lĩnh vực ngân hàng Trong trình cải cách gần đây, lĩnh vực ngân hàng Myanmar trải qua thay đổi to lớn Những năm tới, ngành ngân hàng tiếp tục thay đổi Sự thay đổi tạo thách thức lĩnh vực ngân hàng thành viên Trong đó, ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động phát triển loại hình khách hàng, chi nhánh, nhân viên, tổng tài sản Luật Định chế tài dự kiến tạo tự cho ngân hàng việc phát triển phạm vi hoạt động giá dịch vụ ngân hàng Ngoài ra, quy định dự kiến cho phép ngân hàng nước cạnh tranh (sớm cuối năm 2014 đầu năm 2015) Theo đó, Chính phủ cấp giấy phép liên doanh giấy phép cho 94 ngân hàng nước Thời gian tới, lĩnh vực ngân hàng Myanmar gặp ba thách thức chính: Thứ nhất, thách thức việc cải cách pháp luật: Với Luật Ngân hàng Trung ương ban hành vào năm 2013 Luật Định chế tài năm 2016 luật khác có liên quan Luật Hội đồng Kế tốn Myanmar giai đoạn soạn thảo thay Luật cũ năm 1994, khung pháp lý hoạt động ngân hàng thay đổi vơ nhanh chóng Đồng thời, lưu ý Luật chung chung chi tiết quy định, quý tắc thứ cấp Tuy nhiên, định hướng trình cải cách pháp luật rõ ràng: Myanmar hướng tới thông lệ quốc tế gia tăng cạnh tranh lĩnh vực tài Bản chất tốc độ q trình câu hỏi khó khăn mà nhà lập pháp quản lý phải trả lời Quá trình cải cách tương lai cần Chính phủ điều hành cẩn trọng Việc tự hóa quản trị tốt lĩnh vực tài Myanmar cần giám sát Đối với tự hóa tài chính, dịch vụ tài thiết kế để đáp ứng nhu cầu nhiều cá nhân doanh nghiệp Đồng thời, quy định pháp luật cần phải đảm bảo rủi ro (đi với tự hóa kinh doanh ngân hàng phát triển) quản lý đắn ngân hàng Myanmar giám sát đầy đủ CBM Đồng thời, CBM cần ý đến nguồn lực đạo lộ trình cải cách tương lai Để đảm bảo giám sát quản lý ngân hàng thích hợp, quản trị doanh nghiệp tốt, liệu đáng tin cậy minh bạch quản lý rủi ro điều kiện tiên tránh khỏi cần phải thúc đẩy mạnh Myanmar Thứ hai, thách thức nguồn nhân lực ngành ngân hàng: Quy mơ trình độ phát triển lĩnh vực ngân hàng Myanmar ngày gia tăng Ngoài ra, ngân hàng địa phương Myanmar phải đối mặt với cạnh tranh khu vực quốc tế năm tới với ngân hàng nước với đội ngũ nhân viên có tay nghề cao họ Mơi trường thay đổi khiến nhu cầu lớn nguồn nhân lực ngân hàng Myanmar Gần nửa kỷ cô lập khiến hạn chế đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo Myanmar Giáo dục tiểu học, trung học đại học Myanmar không thực đầy đủ tiêu chuẩn khu vực quốc tế Thực hành đào tạo nghề lĩnh vực ngân hàng không tồn Học viện Ngân hàng Myanmar (MIB) nơi đào tạo kiến thức ngân hàng Tuy nhiên, tiếp cận tới MIB giới hạn MIB đào tạo chung chung nhân lực ngân hàng địa Vì vậy, ngày có nhiều ngân hàng nước thuê nhân viên hồi hương nhân viên quốc tế có kinh nghiệm làm việc khu vực vị trí trọng yếu Họ cố gắng thu hẹp khoảng cách đào tạo đào tạo nội bộ, nhằm đào tạo hiệu nhân viên thiếu kỹ chuyên môn Gần đây, số ngân hàng bắt đầu giới thiệu chương trình đào tạo chun mơn nội với trợ giúp ngân hàng quốc tế sở đào tạo nước Tuy nhiên, tất ngân hàng nước cần phải cấu trúc toàn diện nữa, đào tạo dựa nhu cầu công việc cho tất cấp bậc để học hỏi thêm phương pháp tiếp cận sáng tạo hoạt động ngân hàng quốc tế Điều giúp họ đối phó tốt với mơi trường thay đổi đối thủ cạnh tranh nước tương lai Thứ ba, thách thức việc tái xây dựng lòng tin với khách hàng: 95 Niềm tin người dân lĩnh vực tài (đặc biệt ngân hàng) bị lung lay nặng nề loạt đợt phá giá nội tệ khủng hoảng ngân hàng vào năm 2003 Cuộc khủng hoảng tài – ngân hàng năm 2003 khiến số ngân hàng đóng cửa người gửi tiền bị thiệt hại nghiêm trọng Sự tăng trưởng ấn tượng khoản tiền gửi năm qua cho thấy ngân hàng lấy lại niềm tin Qua quan sát kỹ, khách hàng thận trọng với ngành ngân hàng nói chung Khách hàng chủ yếu gửi tiền tiết kiệm thay vay nợ Các tin đồn vấn đề khoản KBZ (ngân hàng tư nhân lớn nhất) dẫn đến khách hàng rút tiền ạt vào mùa thu năm 2012 Tóm lại, ngân hàng Myanmar gặp thách thức lớn thay đổi pháp luật tiếp sau thay đổi trị; việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành ngân hàng tái xây dựng niềm tin nơi khách hàng 96

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mở đầu chuyên san là bài viết đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô 9 tháng đầu năm và những dự báo cho quý IV và năm 2017 - Chuyen san ky 11 1
u chuyên san là bài viết đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô 9 tháng đầu năm và những dự báo cho quý IV và năm 2017 (Trang 1)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 9 tháng, dự báo năm 2016 và 2017 - Chuyen san ky 11 1
Bảng 1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 9 tháng, dự báo năm 2016 và 2017 (Trang 4)
(ii) Chất lượng tăng trưởng thấp, Việt Nam vẫn mang nặng mô hình tăng trưởng nhờ vào đầu tư theo chiều rộng - Chuyen san ky 11 1
ii Chất lượng tăng trưởng thấp, Việt Nam vẫn mang nặng mô hình tăng trưởng nhờ vào đầu tư theo chiều rộng (Trang 10)
Bảng 1: Chất lượng điều hành của Chính phủ- Governance Indicators - Chuyen san ky 11 1
Bảng 1 Chất lượng điều hành của Chính phủ- Governance Indicators (Trang 17)
số Chất lượng điều hành của Chính phủ, đạt khoảng 67% ASEAN 4 (Bảng 1). - Chuyen san ky 11 1
s ố Chất lượng điều hành của Chính phủ, đạt khoảng 67% ASEAN 4 (Bảng 1) (Trang 18)
những vụ việc hình sự hóa các vụ án dân sự, các án oan sai… Tuy nhiên, thời gian gần đây, số lượng các án oan được đưa ra công luận (sau đó được xét xử lại) gia tăng đã phản ánh sự chuyển biến mạnh mẽ trong hệ thống Tư pháp theo hướng tích cực - Chuyen san ky 11 1
nh ững vụ việc hình sự hóa các vụ án dân sự, các án oan sai… Tuy nhiên, thời gian gần đây, số lượng các án oan được đưa ra công luận (sau đó được xét xử lại) gia tăng đã phản ánh sự chuyển biến mạnh mẽ trong hệ thống Tư pháp theo hướng tích cực (Trang 19)
Bảng 1: Các giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng - Chuyen san ky 11 1
Bảng 1 Các giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng (Trang 31)
Bảng 2: Các chỉ số tài chính của một số NH top 25 ASEAN - Chuyen san ky 11 1
Bảng 2 Các chỉ số tài chính của một số NH top 25 ASEAN (Trang 40)
Bảng 3: Lộ trình áp dụng Basel của một số nước Quốc giaBasel IIThời điểm hiệu lực - Chuyen san ky 11 1
Bảng 3 Lộ trình áp dụng Basel của một số nước Quốc giaBasel IIThời điểm hiệu lực (Trang 41)
Bảng 1: Nhu cầu vốn XHH đầu tư KCHTGT 2016-2020 - Chuyen san ky 11 1
Bảng 1 Nhu cầu vốn XHH đầu tư KCHTGT 2016-2020 (Trang 51)
Bảng 2: Nhu cầu và khả năng cung ứng vốn của hệ thống NHTM Việt Nam - Chuyen san ky 11 1
Bảng 2 Nhu cầu và khả năng cung ứng vốn của hệ thống NHTM Việt Nam (Trang 51)
Thời gian qua (2011-2015), ngành giao thông đã triển khai đầu tư 62 dự án theo hình thức hợp đồng BOT và BT chiếm 42% tổng nhu cầu đầu tư KCHTGT quốc gia; trong đó, lĩnh vực đường bộ 58 dự án với TMĐT là 185.070 tỷ đồng (chiếm 99,15%); lĩnh vực đường thủy - Chuyen san ky 11 1
h ời gian qua (2011-2015), ngành giao thông đã triển khai đầu tư 62 dự án theo hình thức hợp đồng BOT và BT chiếm 42% tổng nhu cầu đầu tư KCHTGT quốc gia; trong đó, lĩnh vực đường bộ 58 dự án với TMĐT là 185.070 tỷ đồng (chiếm 99,15%); lĩnh vực đường thủy (Trang 52)
Bảng 3: So sánh suất đầu tư đường cao tốc Việt Nam và các nước - Chuyen san ky 11 1
Bảng 3 So sánh suất đầu tư đường cao tốc Việt Nam và các nước (Trang 54)
Bảng 4: Thông tin tài chính một số dự án BOT - Chuyen san ky 11 1
Bảng 4 Thông tin tài chính một số dự án BOT (Trang 55)
Bảng 1: Các ngân hàng Myanmar - Chuyen san ky 11 1
Bảng 1 Các ngân hàng Myanmar (Trang 90)
Về loại hình, Luật này cũng đòi hỏi các ngân hàng trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn phù hợp với các Luật Công ty Myanmar và Luật Công ty đặc biệt Myanmar - Chuyen san ky 11 1
lo ại hình, Luật này cũng đòi hỏi các ngân hàng trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn phù hợp với các Luật Công ty Myanmar và Luật Công ty đặc biệt Myanmar (Trang 92)
Bảng 4: Danh mục các văn bản liên quan Luật ĐCTC - Chuyen san ky 11 1
Bảng 4 Danh mục các văn bản liên quan Luật ĐCTC (Trang 94)
1 Đạo luật Công ty Burma 01/4/1914 Quy định chi tiết các loại hình công ty 2Luật   Ngân   hàng   Trung   ương Myanmar (CBM)11/7/2013Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổchức, hoạt động của CBM 3Luật quản lý ngoại hối10/8/2012Kiểm soát hoạt động ngoại hỗi 4Luật - Chuyen san ky 11 1
1 Đạo luật Công ty Burma 01/4/1914 Quy định chi tiết các loại hình công ty 2Luật Ngân hàng Trung ương Myanmar (CBM)11/7/2013Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổchức, hoạt động của CBM 3Luật quản lý ngoại hối10/8/2012Kiểm soát hoạt động ngoại hỗi 4Luật (Trang 94)
w