Bài viết dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp cùng với quá trình quan sát-tham dự tại khu vực trồng sen của Đồng Tháp nhằm phân tích về những triển vọng phát triển đối với xu hướng mới của du lịch, đặc biệt là giai đoạn hậu COVID-19: du lịch chăm sóc sức khỏe.
Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE GẮN VỚI SEN Ở ĐỒNG THÁP ThS Dương Trường Phúc, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Tóm tắt Du lịch thường xem lựa chọn cho phát triển khu vực nơng thơn nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc hấp dẫn du khách thơng qua loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch nơng nghiệp Đồng Tháp với lợi tự nhiên văn hóa cho phép phát triển đa dạng loại hình du lịch, đó, nhiều triển vọng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với sen vốn trồng chủ đạo địa phương Bài viết dựa vào nguồn liệu thứ cấp với trình quan sát-tham dự khu vực trồng sen Đồng Tháp nhằm phân tích triển vọng phát triển xu hướng du lịch, đặc biệt giai đoạn hậu COVID-19: du lịch chăm sóc sức khỏe Từ khóa: du lịch chăm sóc sức khỏe, Đồng Tháp, sen hồng, trà sen, COVID-19 Giới thiệu Du lịch chiến lược áp dụng phổ biến sách phát triển nơng thơn Trong q trình đó, mối quan hệ du lịch nơng nghiệp trọng khơng có hợp tác liên kết bền vững du lịch ngành kinh tế địa phương du lịch thất bại (Lacher & Nepal, 2010) Trong nhiều nghiên cứu trường hợp du lịch người nghèo cho việc liên kết nhu cầu thực phẩm du lịch với nông nghiệp địa phương cách tiếp cận để kích thích sản xuất, mang lại lợi ích cho nơng dân khu vực nơng thôn (Torres & Momsen, 2004) Mối quan hệ du lịch nông nghiệp không dẫn đến đời loại hình du lịch du lịch ẩm thực, du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch nông nghiệp mà số sản phẩm nông nghiệp đóng góp vào việc phát triển loại hình du lịch mang đến nhiều lợi ích cho bên liên quan: du lịch chăm sóc sức khỏe (wellness tourism) Đồng sông Cửu Long khu vực sản xuất nông nghiệp trù phú Việt Nam hồn tồn có sở cho việc nhận định tiềm to lớn phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với sản phẩm nơng nghiệp Bài viết dựa vào nguồn liệu thứ cấp với trình quan sát-tham dự nhằm mục tiêu phân tích triển vọng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với Sen Đồng Tháp đóng góp vào sở thực tiễn cho phục hồi ngành du lịch sau đại dịch COVID-19 Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe Việt Nam 142 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Du lịch chăm sóc sức khỏe Khi cơng việc thu nhập cho phép chuyển biến từ “ăn no mặc ấm” sang “ăn ngon mặc đẹp” vấn đề sức khỏe trở thành mối quan tâm hàng đầu Sức khỏe khơng mục tiêu mà cịn nguồn lực cho sống hàng ngày, nhấn mạnh nguồn lực xã hội lực thể chất cá nhân Do vậy, ngành cơng nghiệp chăm sóc sức khỏe đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Ngành chăm sóc sức khỏe đóng vai trị động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế tương lai (Voigt & Pforr, 2013; Pyke et al., 2016) Nhiều yếu tố tác động đến phát triển mạnh mẽ ngành làm xuất loại hình du lịch mới: du lịch sức khỏe (health tourism) Những yếu tố bao gồm nhịp sống ngày bận rộn, mức độ căng thẳng cao lực lượng lao động, cấu trúc cộng đồng truyền thống tổ chức tôn giáo, kết mong muốn sống chậm lại, đơn giản hóa tìm kiếm ý nghĩa sống (Douglas, 2001; Pollock & Williams, 2000; Smith & Puczko, 2008) Trong thập niên vừa qua, du lịch sức khỏe phát triển không ngừng, ngày mở rộng đa dạng Du lịch sức khỏe khái niệm rộng bao gồm hai tiểu loại du lịch chăm sóc sức khỏe (wellness tourism) du lịch chữa bệnh (medical tourism) (Mueller & Kaufmann, 2001; Smith & Puczko, 2015; Voigt, Brown & Howat, 2011) Du lịch chăm sóc sức khỏe ngày hiểu việc thực hành du lịch với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần Sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe kết hợp dịch vụ, hàng hóa tiện nghi cung ứng để thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe du khách chuyến du lịch, tạo nên kết hợp tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch văn hóa tài nguyên du lịch tự nhiên), sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch người Sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe khơng đơn giản nghỉ ngơi thư giãn mà cịn đóng góp tích cực đến tâm lý, tinh thần cảm xúc du khách Nếu trước spa tắm nước khoáng, nước nóng sản phẩm du lịch phổ biến thể dục dưỡng sinh, thiền, yoga, phục hồi sức khỏe, dưỡng bệnh, phòng bệnh giảm căng thẳng sống phổ biến giới Triển vọng phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe từ Sen Đồng Tháp 3.1 Cảnh quan đẹp, không gian yên tĩnh lành Muốn phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe, điều kiện tiên địa phương phải có cảnh quan đẹp, hoang sơ, không gian yên tĩnh lành mục tiêu ngành nhằm đem lại thư giãn thể chất lẫn tinh thần cho du khách Khu Đồng Sen Tháp Mười (Đồng Tháp) nhiều nét hoang sơ Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe Việt Nam 143 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch nông nghiệp lúa nước, mênh mơng cánh đồng sen, khơng khí mát mẻ, lành khác hẳn với ồn ào, náo nhiệt, ô nhiễm khu vực đô thị Du khách đến đây, nhìn ngắm, quan sát thiên nhiên hoạt động, thay đổi ngày; tổ chức hoạt động vui chơi giải trí thưởng thức ăn q dân dã khơng gian đồng q Tất giúp cho du khách loại bỏ căng thẳng, mệt mỏi ngày tháng lao động mệt nhọc trước 3.2 Nguồn thực phẩm tự nhiên, tốt cho sức khỏe Các phận sen (gần tất cả) không dùng nguyên liệu chế biến ăn mà cịn sử dụng chất liệu trang trí ăn ăn kèm Hiện nay, ăn, thức uống từ sen chia thành 05 nhóm Với nhóm cơm, cháo nguyên liệu chủ yếu củ sen hạt sen; với nhóm rau nguyên liệu chủ yếu củ sen ngó sen; với nhóm thức uống ngun liệu sử dụng chủ yếu hoa sen, hạt sen, sen; với nhóm ăn vặt chủ yếu hạt sen Trong số đó, trà sen bật sản phẩm du lịch nhiều người ưa chuộng Trà sen tên gọi chung cho loại trà kết hợp/có nguyên liệu sen Đây sản phẩm có giá trị cao nhóm sản phẩm từ sen Trà Sen nói chung sản phẩm từ sen ưa chuộng bời giá trị như: Giá trị dinh dưỡng (vitamin, khống chất có tác dụng tốt sức khỏe alcaloid liensinin, vitamin C…); Giá trị dược lý (bổ dưỡng, an thần, tăng cường chức tỳ vị, giải độc…) 3.3 Đa dạng hoạt động trải nghiệm Những hoạt động chương trình du lịch gắn với yếu tố văn hóa ẩm thực từ sen có mặt Đồng Tháp Một số hoạt động tạo ấn tượng mạnh mẽ với du khách việc thưởng thức trà sen Những trà ngon cho vào búp sen nguyên ruộng từ tối hôm trước buộc chặt lại Qua đêm, mùi thơm ngào ngạt sen tẩm ướp cách hoàn toàn tự nhiên vào trà Đến sáng hôm sau, du khách người hướng dẫn ruộng tận tay thu hoạch búp sen để thưởng thức loại trà sen hảo hạng Trong chương trình du lịch sản phẩm du lịch có tính tương tác cao với du khách điểm đến ngày trọng Du khách cảm thấy thú vị ấn tượng thưởng thức sản phẩm ẩm thực tham gia chế biến đem làm quà tặng cho người thân, bạn bè Đây cách để điểm tham quan giúp du khách du lịch lại không cảm thấy mệt mỏi mà ngược lại hưng phấn hứng thú Kết luận Trải qua cú sốc từ bên dịch bệnh COVID-19, vấn đề sức khỏe lần nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng điều đời sống xã hội Đứng trước xu nhu cầu lên, ngành cơng nghiệp chăm sóc Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe Việt Nam 144 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch sức khỏe nói chung du lịch chăm sóc sức khỏe nói riêng có nhiều điều kiện phát triển hết Đồng Tháp đánh giá địa phương có nhiều tiềm để phát triển đa dạng loại hình du lịch nhờ vào tiềm tự nhiên văn hóa Trong đó, xu hướng du lịch chăm sóc sức khỏe nhìn nhận phát triển mạnh mẽ gắn với sản phẩm từ sen, vốn trồng đặc trưng địa phương, dựa vào điều kiện cảnh quan đẹp (cảnh đồng sen), không gian yên tĩnh (đồng quê) lành (khơng khói bụi xe cộ, nhà máy); nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe từ sen (trà sen, rượu sen, cơm hạt sen, cháo hạt sen, chè hạt sen…) đa dạng hoạt động trải nghiệm giúp giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng, áp lực tâm lý./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Douglas, N (2001) Travelling for health: spa and health resorts In Douglas, N., Douglas, N & Derrett, R (Eds), Special Interest Tourism: Context and Cases (pp 260282) Milton: Wiley Lacher, R G., & Nepal, S K (2010) Dependency and development in northern Thailand Annals of Tourism Research, 37(4), 947–968 Mueller, H., & Kaufmann, E L (2001) Wellness tourism: Market analysis of a special health tourism segment and implications for the hotel industry Journal of vacation marketing, 7(1), 5-17 Pollock, A & Williams, P (2000) Tourism trends: closing the gap between health care and tourism In Lime, D.W & Gartner, W.C (Eds), Trends in Outdoor Recreation, Leisure and Tourism New York: CABI Pyke, S., Hartwell, H., Blake, A., & Hemingway, A (2016) Exploring well-being as a tourism product resource Tourism Management, 55, 94-105 Smith, M & Puczko´, L (2008) Health and Wellness Tourism Oxford: Butterworth-Heinemann Smith, M., & Puczkó, L (2015) More than a special interest: Defining and determining the demand for health tourism Tourism recreation research, 40(2), 205-219 Torres, R., & Momsen, J H (2004) Challenges and Potential for Linking Tourism and Agriculture to Achieve Pro-poor Tourism Objectives Progress in Development Studies, 4(4), 294–318 Voigt, C., & Pforr, C (2013) Wellness tourism: A destination perspective Routledge 10 Voigt, C., Brown, G., & Howat, G (2011) Wellness tourists: in search of transformation Tourism review, 66(1/2), 16-30 Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe Việt Nam 145 ... nghiệp chăm sóc Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe Việt Nam 144 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch sức khỏe nói chung du lịch chăm sóc sức khỏe nói riêng có nhiều điều kiện phát triển. .. & Howat, 2011) Du lịch chăm sóc sức khỏe ngày hiểu việc thực hành du lịch với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần Sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe kết hợp dịch... Đồng Sen Tháp Mười (Đồng Tháp) nhiều nét hoang sơ Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe Việt Nam 143 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch nông nghiệp lúa nước, mênh mông cánh đồng sen,