Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
454,87 KB
Nội dung
Học viện Ngoại Giao Khoa Truyền thơng Văn hố đối ngoại ——— *** ——— BÀI TẬP NHĨM Mơn học : Văn hoá Việt Nam hội nhập quốc tế Đề tài ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG XÃ TRƯỚC YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên : TS Đào Ngọc Tuấn TS Trần Hồng Thuý Sinh viên thực Nguyễn Phạm Tâm Nguyên : Lớp: TTQT48C1(B) Hà Nội, 12/2021 Mục lục Mục lục I.ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.Đôi nét làng xã Việt Nam truyền thống 2.Quá trình hình thành phát triển làng xã qua thời kỳ lịch sử a.Thời kỳ hợp tác hóa b.Thời kỳ sau đổi 3.Các đặc trưng tính chất làng xã Việt Nam truyền thống a.Tính cộng đồng: b.Tính bảo thủ c.Tính tự quản tự trị d.Chủ nghĩa cục địa phương 3 4 5 7 II.SỰ THAY ĐỔI TRONG NHỮNG ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Sự thay đổi đặc trưng làng xã truyền thống a.Tính cộng đồng b.Tính bảo thủ 10 c.Tính tự quản, tự trị 11 d.Chủ nghĩa cục địa phương 11 2.Công xây dựng nông thôn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I.ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.Đôi nét làng xã Việt Nam truyền thống Làng xã đơn vị tụ cư truyền thống người dân Việt nơng thơng; có khu vực địa lý, sở hạ tầng, cấu tổ chức, phong tục tập quán, quan niệm nếp sống thổ ngữ, giọng địa phương, hay gọi giọng làng riêng tương đối hoàn chỉnh ổn định trình xây dựng phát triển lịch sử Tương tự luật thu nhỏ, để trì ổn định an tồn, làng xã có hương ước riêng Hương ước lệ làng (các tục lệ trở thành tập quán làng) viết thành văn bản, quy định chặt chẽ cấu, công khai minh bạch cho người dân làng Hương ước chủ yếu quy định chức vụ làng; loại thuế má, phân chia ruộng đất canh điền; giấy tờ khai sinh khai tử xử lý vi phạm; Hương ước dân làng soạn thảo công khai, nên hương ước phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội hay trị làng Hằng năm, hương ước đọc lần đình làng để dân làng kịp nhớ, kịp thuộc, để đưa bàn bạc sửa đổi điều luật khơng cịn phù hợp với bối cảnh xã hội Làng xã trung tâm sinh hoạt tự lập tự chủ người dân, đại diện kết tinh cho sức mạnh dân tộc Trong thời kỳ lịch sử chiến tranh chống giặc ngoại xâm, làng cấu yếu cung cấp lao động, nhân cơng, lương thực, giúp dân tộc ta bảo toàn lực lượng, phục hồi sức mạnh vùng lên phá tan giặc Cư dân làng gắn bó với với nhiều mối quan hệ như: mối quan hệ huyết thống, mối quan hệ láng giềng, mối quan hệ nghề nghiệp, Dù mối quan hệ người dân làng tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên đặc trưng chủ nghĩa cộng đồng Mỗi làng thường có đình làng thờ Thành hồng, có sở sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng miếu, am, đền, quán Tóm gọn lại, làng xã cộng đồng đa chức liên kết với nhiều mối quan hệ chặt chẽ có phát triển lâu đời qua thời kỳ lịch sử Cơ cấu tổ chức làng xã truyền thống đơn giản, chặt chẽ hệ thống rõ ràng Bộ máy hệ thống tổ chức bao gồm Hội đồng hương Lý trưởng dân làng tự bầu, Nhà nước phê duyệt Nếu có chức vị khơng cịn phù hợp người giữ chức vị khơng hồn thành trách nhiệm, khả làm việc cỏi bị dân làng phế truất bầu người đương nhiệm Ngồi ra, làng cịn có đội ngũ tuần phiên, giữ vai trò đảm bảo an ninh trật tự làng đồng; chuyên xử lý vụ trộm cắp tài sản lúa thóc, gây trật tự cộng đồng Nếu đội tuần phiên lơ là, để tình trạng xảy nghiêm trọng, phải bị phạt đền cho gia đình nạn nhân 100% tài sản bị cắp 2.Quá trình hình thành phát triển làng xã qua thời kỳ lịch sử a.Thời kỳ hợp tác hóa Trong thời kỳ này, phải đáp ứng yêu cầu phát triển thời vụ canh tác, nên người nông dân giúp đỡ số công việc, gọi đổi công cho Sự hợp tác dựa nhiều mối quan hệ, chủ yếu mối quan hệ láng giềng Vì gần thân thiết người nơng dân hiểu rõ tính chất cơng việc nhau, hơm anh giúp tơi ngày mai tơi giúp anh, lấy đơn vị “ngày công” làm sở Đặc biệt, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, hoạt động đổi công trọng phát triển mạnh mẽ nhiều gia đình có trận tham gia chiến tranh Lấy làng xã làm sở đơn vị, hình thành nên tổ đổi cơng, tức trao đổi công việc làng thành viên làng, gọi “vần công” Trong thời kỳ đầu trình xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp, hình thức tổ đổi cơng trì đổi mới, tạo bước đệm dịch chuyển từ hình thức sản xuất cá nhân thành hình thức sản xuất tập thể trình phát triển kinh tế Sau đó, hợp tác xã nơng nghiệp hình thành, người dân dùng làng xã để quy định cho quy mơ mình; làng hay xã hợp tác xã nông nghiệp Ruộng đất hợp tác xã chia thành hai loại: công điền tư điền (lấy từ ruộng đất người dân đóng góp sau giữ lại 5% diện tích đất phục vụ cho kinh tế cá thể) Như vậy, sau hình thành hợp tác xã, người dân trở thành xã viên hợp tác vừa canh tác đất cá nhân, vừa canh tác ruộng chung làng Tóm gọn, thời kỳ phát triển hợp tác hóa, làng xã củng cố đổi cách cơng việc điều hành sản xuất, quản lý khai thác ruộng đất Như vậy, tồn làng xã ngày quan trọng khơng thể bị xóa bỏ b.Thời kỳ sau đổi Dựa theo sách đổi sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình đơn vị sở bản, tự cá nhân kinh doanh, giao trực tiếp ruộng đất để quản lý sử dụng Có yếu tố xét để chia ruộng cho hộ gia đình: nhân hộ diện tích canh tác bình qn đầu người làng xã Khi tiến hành chia ruộng, hộ gia đình nhận ruộng, áp dụng với ruộng đất canh tác Ngoài ra, địa bàn cư trú diện tích đất hồn tồn giữ ngun Qua thời gian, cấu cách vận hành thể tốt vai trị mình, chứng minh tổ chức hình thức phù hợp với bối cảnh xã hội nông thôn Tuy nhiên, làng xã phát sinh số vấn đề cần giải tư tưởng cục bộ, quanh quẩn phạm vi xã xóm Khơng xóm sau xây dựng đường sử dụng biện pháp hạn chế lưu thơng cho “đây đường xóm ta” Do số lượng dân cư xã khác nhau, nên diện tích ruộng đất chia bình qn xã khác nhau, từ nảy sinh số tượng quan liêu, tiêu cực xã nhằm thu nhiều ruộng đất 3.Các đặc trưng tính chất làng xã Việt Nam truyền thống a.Tính cộng đồng: Tính cộng đồng xuất phát từ việc sinh lớn lên làng quê, sông, lũy tre làng quan tâm tình thương gia đình hàng xóm láng giềng Vì thế, tính cộng đồng tạo nên văn hóa yêu thương giúp đỡ lẫn tập thể Tuy nhiên, tính cộng đồng thể rõ tập thể có quen biết gần gũi với Vậy nên, bước vào xã hội cơng nghiệp, nơi mà quên biết thân thiết hết với nhau, tính cộng đồng tạo cho dân làng thói quen la cà trò chuyện can thiệp vào chuyện riêng người khác, gây cảm giác khó chịu Ngồi ra, tính cộng đồng gây nên hệ lụy cào Dân làng ta khơng muốn người khác giỏi hay có nhiều thứ mình, nên tìm cách phá dìm họ xuống lời nói xấu sau lưng thấy Truyền thống cộng đồng dân Việt cịn thấy mối quan hệ trực tiếp cá nhân tập thể, mà hầu hết mối quan hệ cá nhân gia đình hay gia tộc; mối quan hệ gia đình hay gia tộc với làng, với nước Cho nên, mối tương quan tập thể lớn cá nhân, vai trị cá nhân dễ bị bão hòa Điều bắt ép cá nhân phải thay đổi thích nghi để hịa vào tập thể cộng đồng phải tổ chức cơng bình đẳng để trì mối quan hệ cộng đồng Biểu dễ thấy đóng góp ý kiến dân làng định hệ trọng làng Làng xã thường nơi họ dòng họ lớn, thường có mối gắn kết lâu đời bất biến, biểu rõ cho chủ nghĩa tập thể tự quản cao Đây nơi gắn bó với quan hệ huyết thống, quan hệ cộng đồng quan hệ sản xuất nghề nghiệp Với tảng văn hóa nơng nghiệp, phát triển nghề trồng lúa nước mà người Việt hay có xu hướng đẻ nhiều để phụ giúp cha mẹ, đổi công nhà, từ mà phát triển văn hóa giúp đỡ đùm bọc lẫn nhua “Tắt lửa tối đèn có nhau” hay “bán anh em xa mua láng giềng gần” câu ca dao tục ngữ thể cho vai trị quan trọng hàng xóm xung quanh dù khơng có mối liên hệ huyết thống Như vậy, bà lối xóm mối quan hệ cộng đồng gắn kết quan trọng thứ hai sau quan hệ huyết thống dịng tộc Tóm gọn lại, tính cộng đồng nguyên tắc quan trọng tạo nên văn hóa làng xã b.Tính bảo thủ Bảo thủ hành động tư tưởng tin tuyệt đối vào điều cũ không chịu thay đổi, trừ đổi hay khác biệt Tính bảo thủ ví sợi dây buộc chặt, kìm nén ngăn cản phát triển người dân Việt Nam xã hội hay cộng đồng mà có nhiều người mang tư tưởng bảo thủ, đặc biệt người lãnh đạo, tập thể mãi dậm chân chỗ lên Do điều kiện tư tưởng kinh tế xã hội trì hàng nghìn năm nên xuất tính bảo thủ sức ỳ lớn Biểu trước có lẽ người Việt khẳng định tơi cá nhân mình, thường xác định vị hịa tan cộng đồng, nên Tiếng Việt có nhiều tư xưng như: anh, em, con, cháu, ; Tiếng Anh dùng “tôi’ Cái cá nhân gần bị hòa tan, gần bị che lấp người cộng đồng Đặc điểm văn hóa có người dân, bám vào họ cách bền chặt dai dẳng trở thành đặc điểm tâm lý Việt bền vững Ngoài ra, kinh tế làng – xã mang tính tự cung, tự cấp, nên sinh hoạt trao đổi sản xuất bị bó buộc bên lũy tre làng, cộng thêm tính khép kín phương thức sản xuất dẫn đến tư dân làng khơng có tầm nhìn, khơng có chiến lược cụ thể, ngại tiếp nhận Tư rụt rè thiếu tự tin dân làng điều kiện phát sinh tư tưởng bảo thủ, nảy sinh tâm lí bám làng, thích ổn định an phận, ngại xa, ngại thay đổi suy nghĩ lẫn hành động Ví dụ ta hay có câu “An cư lạc nghiệp” c.Tính tự quản tự trị Sự độc lập làng hình thành gọi tự trị Tính tự trị thể việc: chế độ quân điền, hay ruộng đất làng thuộc quyền quản lý làng ấy, nhà nước không trực tiếp phân chia hay can thiệp Làng xã mang đậm văn hóa tự quản, làng tự quản làng đấy, tồn biệt lập với với triều đình phong kiến Mỗi làng đất nước thu nhỏ với luật lệ riêng hay gọi hương ước chế độ quản lí riêng Tính tự trị tự quản khiến cho người dân đảm bảo lệ làng công nhận thành viên thức hợp pháp Nếu có người khơng đủ tư cách thức để coi dân làng, người bị sống ngồi lệ làng Tính tự quản tự trị làng xã thể qua biểu bật lũy tre làng Lũy tre làng từ xưa đến xem biểu tượng bất biến, cổng thành làng Sau lũy tre làng cộng đồng làng xã khép kín, chặt chẽ, tách biệt với giới bên ngồi Dù tại, làng xã mở ra, lũy tre làng khơng cịn tường thành nữa, nét văn hóa truyền thống có giá trị lâu đời, thể hầu hết tác phẩm làng xã truyền thống d.Chủ nghĩa cục địa phương Để chống lại thiên tai, hay thú dữ, nước ta từ xa xưa thành lập nên ý thức cộng đồng, khiến người dân làng phải gắn kết với tạo nên sức mạnh tập thể, lâu dần trở thành nét văn hóa truyền thống người Việt Vậy nên, ngồi tình cảm gia đình, người Việt cịn mang nặng tình cảm dịng họ, q hương, họ đặt “tình” lên ngun tắc, chế độ, sách lấy làm phương châm ứng xử hàng đầu “Nhất thân, nhì quen”, “giọt máu đào ao nước lã” Điều trở thành bệnh cục địa phương, đem lại nhiều tác động xấu đến phát triển hội nhập Người Việt hội nhập giới, làm ăn, học tập sinh sống khắp nơi, có người nước ngồi đến cư trú Tuy nhiên, tư tưởng địa phương cục tồn tác động xấu đến tư người Nếu khơng vượt qua tư tưởng cục đất nước chưa thể phát triển, hội nhập thực Như vậy, đặc trưng làm cho tiếp nhận quy định chung nhà nước trở nên bê trễ, mang tính hình thức, bị áp dụng giải thích sai lệch nội dung, bị “uốn nắn” theo quan điểm địa phương chủ nghĩa: “Phép vua thua lệ làng” Trong không gian làng – xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu, vấn đề phát sinh quy gọi “giải nội bộ” II.SỰ THAY ĐỔI TRONG NHỮNG ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Sự thay đổi đặc trưng làng xã truyền thống a.Tính cộng đồng Chủ nghĩa tập thể - tính cộng đồng tính nguyên thủy người Con người động vật cấp cao sống theo bầy đàn, dựa vào để phát triển, nhìn vào để chứng tỏ thân Cũng nhờ chủ nghĩa tập thể mà dân tộc Việt Nam dễ tập hợp thành tập thể đại đoàn kết để bảo vệ xây dựng đất nước từ thời kỳ vua Hùng hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Mặt trái tính cộng đồng bị hiểu lệch lạc không xác định vai trò yếu tố cá nhân Một cộng đồng q coi trọng tính tập thể yếu tố cá nhân bị lu mờ, vai trị lợi ích cá nhân bị gạt bỏ để phục vụ tập thể Điểm dễ thấy người Việt tâm lý dựa dẫm ỷ lại vào tập thể, cá nhân không dám nhận trách nhiệm: “Cha chung khơng khóc”, “Đắm đị chết chung”, “Có lụt lút làng” Một sống dựa vào tập thể ý thức cá nhân bị mờ đi, có xấu làng xấu Từ tâm lý dựa dẫm ỷ lại vào tập thể mà nảy tư tưởng cào bằng, dìm người ao tù “trung bình chủ nghĩa” không tạo điều kiện cho sáng tạo cá nhân bứt phá Sau thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp nhà nước bị xóa bỏ văn hóa làng xã chủ nghĩa tập thể có thay đổi tích cực Văn hóa làng – xã tiêu chí hàng đầu để xác định phân biệt diện mạo làng với làng khác Người sáng tạo giá trị văn hóa làng xã thành viên làng Họ người vừa tham gia sáng tạo, vừa tổ chức thực đồng thời người chiêm ngưỡng, hưởng thụ giá trị văn hóa thân gây dựng nên Chính vậy, tính nhân dân văn hóa làng tơ đậm tính chất cộng đồng, tính tập thể Trong tính cộng đồng làng xã nay, người làng thường coi trọng học vấn, dạy bảo cháu làng cách làm người, biết ăn có tình có nghĩa in đậm tính nhân văn hóa làng xã Giáo dục truyền thống cho cháu yếu tố quan trọng để tính cộng đồng phát huy đặc điểm tích cực Như vậy, tính cộng đồng làng xã có biến đổi tích cực phù hợp với xã hội đại, song đóng vai trị quan trọng văn hóa làng xã, kinh tế làng, giáo dục truyền thống cho hệ sau tô đậm đặc điểm văn hóa làng xã Việt Nam b.Tính bảo thủ Kinh tế thị trường thay đổi, đời sống tâm lý người dân trải qua cải biến cách mạng sâu sắc Kinh tế kế hoạch hóa với chế bao cấp làm nảy sinh phát triển tinh thần tập thể ý thức trách nhiệm tính tổ chức kỷ luật, phát triển tâm lý bình quân, “cá mè lứa”, thụ động ỷ lại Trong điều kiện hội nhập đại hóa cơng nghiệp hóa phận nơng dân có tâm lý “sùng ngoại”, có lối sống thực dụng, coi nhẹ giá trị văn hóa truyền thống Thực chất, đặc điểm tâm lý người nông dân yêu quê hương đất nước, gắn bó với lũy tre làng, trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, người nông dân vừa phải cày cấy, vừa phải chống chọi với thiên nhiên chống giặc ngoại xuân dù hoàn cảnh họ bám trụ quê cha đất tổ đồn kết gắn bó cộng đồng, u thương đùm bọc lẫn nhau, tình nghĩa thủy chung trở thành lẽ sống người nơng dân Tuy nhiên hồn cảnh xã hội phát triển chung thay làm nảy sinh ni dưỡng tư mì ăn liền, thấy quan tâm lợi trước mắt, khơng nghĩ lâu dài, phát triển thói lười biếng suy nghĩ bảo thủ, ý lại coi thường giá trị truyền thống dân tộc c.Tính tự quản, tự trị Thứ nhất, làng xã mở, khơng cịn đóng kín trước bối cảnh kinh tế thị trường giúp cho làng xã có hội đón nhận hội để phát triển, phát triển đa dạng ngành nghề Thực tế nhiều địa phương, cơng ty nước ngồi mọc lên ngày nhiều, giải vấn đề việc làm cho người dân làng xã Thứ hai, giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin làng với bên ngồi mở rộng khơng làm sắc văn hóa làng xã, mà ngược lại làm cho sắc khẳng định phát triển Bởi vì, tham gia vào trình giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin, người dân làng thấy rõ giá trị văn hóa làng bên cạnh giá trị văn hóa làng khác Đó điều kiện để tạo đa dạng, phong phú sắc văn hóa làng xã môi trường xã hội Thứ ba, biến đổi hương ước giúp giảm hủ tục lạc hậu làng xã Tuy nhiên, tính chất mở làng xã giúp cộng đồng dễ tiếp thu mới, phát triển nhanh tính chất khép kín khó chọn lọc ảnh hưởng tốt xấu Các làng xã cần thay đổi, cần diện mạo cần giữ lại nét văn hóa đặc sắc, tốt đẹp Q trình mở “cổng làng”, có xâm nhập văn hóa ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống bị mai Điều này, đặt thách thức vấn đề bảo tồn phát triển giá trị văn hóa làng xã truyền thống người Việt bối cảnh đương đại d.Chủ nghĩa cục địa phương Do hồn cảnh lịch sử quy định, có tư tưởng cục địa phương với mức độ khác Chúng ta xuất thân từ làng quê, chịu ảnh hưởng tư tưởng nông dân sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp lâu đời, không quen với tầm nhìn xa, trơng rộng, có học tập nhiều, rèn luyện nhiều khó mà gột rửa hết tư tưởng cục địa phương Chủ nghĩa cục địa phương thể thái độ khơng quan tâm đến lợi ích chung, nhăm nhăm tìm cách mang lợi cho địa phương mình, quan mình, dịng họ mình, cho dù việc làm khơng hợp lý Nó cịn thể cách nghĩ “một người làm quan họ nhờ” Khi dòng họ, địa phương có người “làm to” tìm cách “chăm lo” cho họ hàng, dòng tộc, địa phương, làm ảnh hưởng khơng tốt tới quyền, lợi ích đáng số đông Đây minh chứng rõ cho thấy tư tưởng cục địa phương ăn sâu, ngấm lâu tiềm thức, lời nói hành động khơng cán bộ, chí người dân vùng sâu, vùng xa Có thể nhận thấy rằng, bối cảnh nay, sức sống tiềm tàng văn hóa làng xã ngày hồi sinh phát triển phù hợp với nguyện vọng đáng người dân nói riêng cộng đồng dân tộc nói chung Sức sống bền bỉ văn hóa làng xã dịng chảy khơng cạn tâm thức người Nói tóm lại, làng – xã Việt Nam có sức mạnh dẻo dai, bền vững nhờ văn hóa làng, văn hóa làng tồn đến ngày với ngưng kết đậm đà biểu phong tục tập quan, kho tàng văn hóa dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo Văn hóa làng – xã cịn có sở vật chất đình, chùa, miếu, lũy tre, giếng nước, đa… tạo nên tổng thể văn hóa làng – xã vững chắc, hịa quyện vào 2.Cơng xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp Đồng thời, phát triển sản xuất tồn diện nơng – cơng nghiệp dịch vụ Người dân có nếp sống văn hóa, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo, thu nhập đời sống vật chất – tinh thần người dân nâng cao Hiện Đảng nhà nước ta thực chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để hịa nhập mà khơng bị hịa tan thời kì mở cửa Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phải đẩy mạnh việc xây dựng phát triển nông thôn (tức xây dựng phát triển làng xã Việt Nam) Xây dựng nông thôn có nhiều nội dung nội dung xây dựng làng văn hóa Vì làng đơn nguyên lưu giữ kho tàng văn hóa vật chất tinh thần văn hóa Việt Nam, đất nước Việt Nam Trong đơn ngun làng đơn nguyên văn hóa mang đủ yếu tố; kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, qn sự, … đóng vai trị khâu trung gian, cầu nối người, gia đình với đất nước Vì việc xây dựng làng văn hóa có quan hệ mật thiết với xây dựng người văn hóa, gia đình văn hóa xây dựng văn hóa chung dân tộc Việt Nam Mà muốn xây dựng làng văn hóa phải có tiêu chí Theo quan điểm thống Hội nghị “xây dựng văn hóa làng” năm 1996 với tham gia 14 tỉnh, thành phố xây dựng làng văn hóa phải theo định hướng lớn: - Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển - Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển - Có mơi trường cảnh quan đẹp - Thực tốt phát luật chủ trương sách nhà nước Làng – xã đồng lịng xây dựng nơng thôn nhiều thôn, làng xây dựng hoàn thiện hương ước, quy ước kế thừa mặt tích cực hương ước cũ, phù hợp với pháp luật hành, hướng tới điều thiện, tình đồn kết xóm làng, đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân xây dựng nông thôn Làng – xã giữ cho số văn hóa Đó sinh hoạt văn hóa mang đậm nét dấu ấn, phong vị văn hóa văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước với cấu tổ chức xã hội thơn làng tương đối khép kín, bền vững phong phú, da dạng hoạt động văn hóa giao thôn làng kết hợp với gia tăng ngày nhiều hình thức sinh hoạt Dân trí cao hơn, mức sống tăng, tạo điều kiện học hỏi tiếp thu nhiều nét đẹp văn hóa ứng xử, thực hành văn hóa người dân … Trong thực tiễn bên cạnh mặt tốt đẹp xây dựng “Nông thôn mới” bên cạnh kết khả quan, bộc nhiều bất cập, vô lý lý thuyết thực hành Nhiều vấn đề, mối quan hệ bộc lộ mẫu thuẫn, chí xung đột Đó tốn tăng trưởng với bền vững, thị hóa với bảo tồn giá trị văn hóa, làng cổ truyền, quản lý tập trung với dân chủ làng xã, quyền lực nhà nước với quan hệ họ tộc, giàu nghèo… Có số tượng, số nơi quan chức làng – xã hiểu biết làm sai, lợi dụng việc xây dựng “Nông thôn mới” để trục lợi Đô thị hóa nơng thơn ạt kệch cỡm, ảnh hưởng đến không gian kiến trúc, môi trường sống – môi trường văn hóa người dân, Nhiều cơng trình xây dựng không phù hợp nên không khai thác ảnh hưởng đến kinh tế, lãng phí tiền bạc… Tất bất cập khơng làm biến dạng mặt nơng thơn, văn hóa làng xã mà cịn dẫn đến bất đồng, mâu thuẫn nông thôn, làm ảnh hưởng đến ổn định phát triển bình thường làng – xã Phát triển nơng thôn theo hướng văn minh đại phải bền vững bảo tồn giá trị cốt văn hóa làng, nơng dân lựa chọn khách quan, cần thiết Để hạn chế khắc phục sai lầm, bất cập…còn tồn thời gian vừa qua, thiết nghĩ cần tôn trọng phát huy cao nữa, nhiều quyền làm chủ trí tuệ, kinh nghiệm người dân; Huy động sức dân phải biết khoan sức dân, bồi bổ sức dân; Thực hành việc minh bạch, công khai; Đề cao tôn trọng, biết nâng niu bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa làng xã; Kiên xử lý sai phạm, lựa chọn sử dụng cán có lực, có tâm huyết, biết yêu quê yêu dân để thực chương trình Nơng Thơn Mới Làng khơng sản phẩm tổ chức trị nhà nước mà cịn sản phẩm văn hố mang sắc người Việt Văn hoá làng thể thơng qua biểu trưng văn hố mang giá trị truyền thống: đa, bến sơng, đê, mái đình, giếng nước đến gia phả, hương ước, hội hè đình đám, điệu dân ca, dân vũ Đó cịn phong tục tập qn, cách ứng xử, tâm lý, tín ngưỡng tơn giáo, phương thức hoạt động, nghề đặc trưng v.v…Có thể xem văn hố làng khuôn thước ứng xử nằm sâu người, nhân tố tạo nên tính cộng đồng Và ứng xử người với người, người với thiên nhiên, cộng đồng với tổng kết qua kinh nghiệm sống trở thành văn hố Văn hóa làng dịng nước ngầm khơng thể nhìn thấy lại có sức mạnh chi phối, điều khiển người cộng đồng làng TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thái Việt (Chủ biên), TS Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn hố - thơng tin TS Trần Hồng Thuý (Chủ biên), TS Phạm Thái Việt, TS Đào Ngọc , Bạch Đăng Minh (2011), Đại cương Văn hoá Việt Nam, NXB Lao động - Xã , Hà Nội Luutruvn.com, Từ làng xã truyền thống nhìn mơ hình xây dựng nơng thơn Vietnamhoc.net, Xóm làng quê Bắc Bộ qua thời kỳ lịch sử Trang thông tin điện tử Trường Chính trị, Tỉnh Kon Tum, Tìm hiểu số tính chất tự trị làng xã Việt cổ truyền Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Làng xã xưa Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bảo tàng Bắc Ninh, Văn hóa làng xã người Việt Cổng thông tin điện từ Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơn thơn mới, Chương trình xây dựng Nơng thơn vào chiều sâu ... 11 2.Công xây dựng nông thôn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I.ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.Đôi nét làng xã Việt Nam truyền thống Làng xã đơn vị tụ cư truyền thống người dân Việt nơng thơng;... THAY ĐỔI TRONG NHỮNG ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 .Sự thay đổi đặc trưng làng xã truyền thống a.Tính cộng đồng b.Tính bảo thủ 10 c.Tính tự... làng? ?? Trong không gian làng – xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu, vấn đề phát sinh quy gọi “giải nội bộ” II.SỰ THAY ĐỔI TRONG NHỮNG ĐẶC TRƯNG LÀNG XÃ TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NÔNG THÔN