NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ ức CHẾ ăn mòn của hệ IMIDAZOLE MOx (m = sm, in, y) CHO THÉP CARBON TRONG DUNG DỊCH nacl 3,5%

107 2 0
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ ức CHẾ ăn mòn của hệ IMIDAZOLE   MOx (m = sm, in, y)  CHO THÉP CARBON TRONG DUNG DỊCH nacl 3,5%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NĂNG LƯỢNG & ỨNG DỤNG BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA HỆ IMIDAZOLE - MOx (M = Sm, In, Y) CHO THÉP CARBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5% SVTH MSSV NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 1711148 GVHD: TS VŨ ANH QUANG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NĂNG LƯỢNG & ỨNG DỤNG BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA HỆ IMIDAZOLE - MOx (M = Sm, In, Y) CHO THÉP CARBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5% SVTH MSSV NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 1711148 GVHD: TS VŨ ANH QUANG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn hướng dẫn và giúp đỡ quý thầy cô, anh chị môn Vật liệu Năng lượng & Ứng dụng, khoa Công nghệ Vật liệu, trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM suốt trình thực luận văn Thầy, cô và anh chị tạo điều kiện thuận lợi, truyền đạt kinh nghiệm bổ ích và nhiều kiến thức để giúp em hoàn thành luận văn này Với giúp đỡ tận tình và định hướng chun mơn thầy Vũ Anh Quang hướng dẫn kỹ thuật thầy Vương Vĩnh Đạt xuyên suốt trình thực luận văn, chúng em khắc phục, bổ sung kiến thức cịn thiếu sót và dần hoàn thiện thân về mặt kỹ Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Ngọc Thành, anh Nguyễn Đức Bình đồng hành, hỗ trợ và định hướng cho chúng em vượt qua khó khăn q trình làm việc Nhất là xin cảm ơn ba má, cảm ơn ba má hi sinh ba má để đủ đầy, cảm ơn ba má ln bên cạnh suốt chặn đường dài vừa qua Cuối cùng, em xin cảm ơn quý thầy cô và bạn dành thời gian quý báu để đọc bài báo cáo này Do hạn chế về kiến thức và thời gian thực nên tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong q thầy và bạn đóng góp ý kiến chỉnh sửa để chúng em hoàn thành tốt tương lai Em xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT Đất nước Việt Nam hình chữ S có đường bờ biển dài 3260 km; diện tích vùng lãnh hải khoảng triệu km2, quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa và 3.000 đảo và quần đảo khác Có nhiều tỉnh và thành phố đất nước ta giáp biển, có nhiều thành phố biển tiếng như: Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu Tiềm kinh tế biển nước ta vơ lớn, từ lâu hình ảnh làng chài ven biển trở thành nét văn hóa người Việt Nam và từ du lịch biển nước ta phát triển mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào GDP (Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa) nước nhà Bên cạnh khai thác về du lịch biển có nghề ni trồng và đánh bắt hải sản, khai thác tài nguyên khoáng sản biển mà nhiều là cơng nghiệp khai thác dầu khí từ lâu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đóng góp cho GDP nước trung bình năm từ 10% đến 13% Việt Nam có trữ lượng dầu thơ ước tính khoảng 4,4 tỉ thùng, chiếm 0,3% trữ lượng dầu giới, đứng thứ khu vực và thứ 28 toàn cầu Sản lượng khai thác dự kiến đạt 28–42 triệu tấn/năm Tuy nhiên, bên cạnh tiềm năm to lớn mà biển mang lại cho tồn nhiều vấn đề khác vấn đề về nhiễm mặn, ăn mòn cơng trình ven biển, cơng trình biển giàn khoan khai thác dầu ăn mòn vỏ tàu, thuyền thép biển…Những ảnh hưởng này mang lại nhiều thiệt hại cho sống và sinh hoạt người dân, mang đến nhiều tác hại đến nền kinh tế, rủi ro bị phá hủy, hư hỏng cho cơng trình ven biển và cơng trình biển giàn khoan dầu, nhà giàn…Chính lí này, càng có nhiều nghiên cứu về việc chống lại giảm bớt ăn mòn sắt, thép để giảm xuống cấp và dẫn đến hư hỏng cơng trình ven biển, biển Đã có nhiều nghiên cứu trước đưa giải pháp về chống ăn mòn điều kiện nước biển và thử nghiệm mang lại nhiều thành công công nghiên cứu chống ăn mịn mơi trường biển Kế thừa thành cơng từ nhóm nghiên cứu anh chị: Phạm Lê Minh Chánh, Nguyễn Hữu Khánh, Lê Phạm Gia Thy khảo sát hiệu ức chế ăn mòn thép carbon thấp imidazole với nồng độ phân tán 10, 100 và 1000 ppm dung dịch NaCl 3,5%, kết khảo sát nhóm cho thấy nồng độ phân tán imidazole 100 ppm có hiệu ức chế ăn mòn thép carbon thấp tốt dung dịch NaCl 3,5% Ở luận văn này em thực tiếp tục thực nghiên cứu khả hỗ trợ ức chế ăn mòn oxit kim loại là Y2O3, Sm2O3 và In2O3 cho hệ ức chế ăn mòn là NaCl 3,5 % + imidazole 100 ppm Nội dung luận văn này gồm có chương: Chương I – Tổng quan – Đưa nhìn tổng thể về ăn mịn kim loại và tình hình ăn mịn kim loại giới Việt Nam Trong chương này, bài báo cáo đặt mục tiêu thực luận văn Chương II – Cơ sở lý thuyết – Trình bày nền tảng lý thuyết về ăn mịn, phân biệt dạng, hình thái ăn mịn và tác hại ăn mịn kim loại gây đề cập đến ảnh hưởng đến ăn bị ảnh hưởng mơi trường nước biển Trình bày về chế ức chế ăn mòn và chất hức chế ăn mịn dùng q trình thực luận văn Chương III – Thực nghiệm – Trình bày chi tiết trình thực luận văn Chương IV – Kết biện luận – Tổng kết trình thực tổng hợp và khảo sát hỗ trợ chất ức chế ăn mịn điều kiện phịng thí nghiệm Các thí nghiệm q trình làm luận văn thực Phịng thí nghiệm trọng điểm Đại học Quốc Gia 204.1 C4 Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Chương V – Kết luận hướng phát triển – Trình bày ưu, nhược điểm suốt trình thực luận văn Đồng thời, chương này đề xuất hướng phát triển đề tài tương lai MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cảm ơn iii Tóm tắt v Mục lục vi Từ viết tắt ý nghĩa x Danh mục bảng biểu xi Danh mục hình .x Chương – TỔNG QUAN 1.1 TÁC ĐỘNG CỦA ĂN MÒN KIM LOẠI ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ĂN MỊN TRONG CƠNG NGHIỆP 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nước .6 1.3 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Chương – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 SƠ LƯỢC VỀ THÉP CARBON 2.2 KHÁI NIỆM VỀ ĂN MÒN KIM LOẠI 12 2.3 PHÂN LOẠI ĂN MÒN KIM LOẠI 13 2.3.1 Phân loại theo chế ăn mòn 13 a) Ăn mịn hóa học .13 b) Ăn mịn điện hóa 15 2.3.2 Phân loại theo hình thái ăn mịn 15 a) Ăn mòn 13 b) Ăn mòn Galvanic (ăn mòn tiếp xúc) 13 c) Ăn mòn kim loại chênh lệch khí 13 d) Ăn mòn lỗ (ăn mòn điểm) .13 e) Ăn mòn ranh giới 13 f) Ăn mòn nứt ứng suất 13 g) Ăn mòn chọn lọc 13 h) Ăn mòn mài mòn 13 2.3.2 Phân loại ăn mịn mơi trường 15 a) Ăn mịn mơi trường khí 13 b) Ăn mịn mơi trường khí biển nước biển 13 c) Ăn mòn môi trường đất 13 d) Ăn mòn betong cốt thép 13 e) Ăn mòn vi sinh vật 13 2.3.3 Nguyên tắc bảo vệ chống ăn mòn 15 2.4 BẢO VỆ KIM LOẠI BẰNG CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÒN 13 2.4.1 Chất ức chế gây thụ động 15 2.4.2 Chất ức chế hấp phụ 15 2.4.3 Các thuộc tính chất ức chế ăn mòn cần đáp ứng 15 2.5 CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÒN IMIDAZOLE 13 2.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĂN MÒN KIM LOẠI 13 2.6.1 Các phương pháp quan sát cấu trúc vật liệu .15 2.6.2 Cách xác định tình trạng ăn mòn bề mặt vật liệu 15 2.6.3 Phương pháp phân tích nồng độ 15 2.6.4 Phương pháp phân tích định lượng 15 2.6.5 Các phương pháp xác định tốc độ ăn mòn kim loại 15 a) Phương pháp trọng lượng 13 b) Phương pháp thể tích 13 c) Phương pháp điện hóa 13 Chương – THỰC NGHIỆM 37 3.1 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 37 3.1.1 Hóa chất 37 3.1.2 Thiết bị vật tư sử dụng thí nghiệm 38 a) Thiết bị 13 b) Vật tư .13 3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 40 Chương – KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .55 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA OXIT Y2O3 PHÂN TÁN TRONG NACL 3,5% IMIDAZOLE 100 PPM ĐẾN SỰ ỨC CHẾ ĂN MÒN THÉP 55 4.1.1 Kết đo điện hóa biện luận 37 ẢNH HƯỞNGa) Khảo sát hiệu bảo vệ ăn mòn thép Y2O3 theo nồng độ phân tánP 55 a) Khảo sát hiệu bảo vệ ăn mòn thép Y2O3 theo nồng độ phân tán 13 b) Vật tưKhảo sát hiệu hỗ trợ bảo vệ ăn mòn thép Y2O3 theo thời gian 13 4.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT ĐIỆN HĨA 57 4.2.1 Môi tường NaCl điều kiện bình thường .57 a) Thế hở mạch OCP 58 b) Dòng bảo vệ 58 c) Đánh giá 60 4.2.2 Mơi trường NaCl có pH = 10 60 a) Thế hở mạch OCP 60 b) Dòng bảo vệ 61 c) Đánh giá 62 4.3 BIỆN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA ANỐT HY SINH THEO YẾU TỐ KHOẢNG CÁCH 62 4.3.1 Hiệu bảo vệ anốt hy sinh dựa yếu tố khoảng cách 62 4.3.2 Ảnh hưởng điều kiện pH môi trường 62 Chương – KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 63 YTài liệu tham khảo xv Phụ lục A – BIỂU ĐỒ ĐIỆN HÓA A-1 Phụ lục B – HÌNH ẢNH KHẢO SÁT .B-1 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NACE Corrosion Costs Study Anual Report – Corrosion costs and preventive strategies in the United States [2] Kunitsugu Aramaki, Synergistic inhibition of zinc corrosion in 0.5 M NaCl combination of cerium(III) cloride and sodium silicate, Corrosion science 44 (2002) 871-886 [3] W Liu, A Singh, Y Lin, E E Ebenso, G Tianhan, C Ren, Int J Electrochem Sci., (2014) 5560 – 5573 [4] H Wang, M Gao, Y Guo, Y.Yang, Rongbin Hu, Desalination, 398 (2016) 198–207 [5] J O Okeniyi, C A Loto, A P I Popoola, Energy Procedia, 50 (2014) 421 – 428 [6] F Suedile, F Robert, C Roos, M Lebrini, Electrochim Acta 133 (2014) 631–638 [7] H Amar, et al Piperidin-1-yl-phosphonic acid and (4-phosphono-piperazin-1-yl) phosphonic acid: A new class of iron corrosion inhibitors in sodium chloride 3% media, Applied surface science, 252 (2006) 6162–6172 [8] H.Amar, J Benzakour, A Derja, D Villemin, B Moreau, A corrosion inhibition study of iron by phosphonic acids in sodium chloride solution, Journal of Electroanalytical Chemistry, 558(2003) 131-139 [9] JL Fang, Y Li, XR Ye, ZW Wang, Q Liu, Passive films and corrosion protectiondue to phosphonic acid inhibitors, Corrosion 49 (1993) 266–272 [10] MGV Satyanarayana, Y Kalpana, V Himabindu, K Kumar, Novel molecularapproach using triazine inhibitor to control corrosion and limit chloride ion, CorrosEngSciTechnol 47 (1) (2012) [11] N Al-Baker, R Shawabkeh, R Rihan, Kinetic study of effect of amine basedcorrosion inhibitor in reducing corrosion rate of 1018 carbon steel in sea water solution, CorrosEngSciTechnol 46 (7) (2011) 767–776 11 [12] J Wu, W Xiao, K Chai, Y Yang, The single effect of microbe on the corrosionbehaviors of 45 steel in seawater of tropical ocean environment, JinshuXuebao/ActaMetallurgicaSinica 46 (1) (2010) 118–122 [13] Y Zou, J Wang, YY Zheng, Electrochemical techniques for determiningcorrosion rate of rusted steel in seawater, CorrosSci 53 (1) (2011) 208–216 [14] KF Khaled, N Hackerman, Investigation of the inhibitive effect of ortho-substituted anilines on corrosion of iron in M HCl solutions, ElectrochimActa48 (19) (2003) 2715–2723 [15] Mahla Talari a, Siavosh Mozafari Nezhad, Seyed Jamal Alavi, Mostafa Mohtashamipour, Ali Davoodi, Saman Hosseinpour, Experimental and computational chemistry studies of two imidazolebased compounds as corrosion inhibitors for mild steel in HCl solution, Journal of Molecular Liquids 286 (2019) 110915 [16] Ambrish Singh, KR Ansari, Ashok Kumar, Liu Wanying aChen Songsong ,Yuanhua Lin, Electrochemical, surface and quantum chemical studies of novel imidazole derivatives as corrosion inhibitors for J55 steel in sweet corrosive environment, Journal of Alloys and Compounds 721 (2017) 121-133 [17] C Pragathiswaran, P Ramadevi, K Karthik Kumar, Imidazole and Al3+ nano  material as corrosion inhibitor for mild steel in hydrochloric acid solutions, Materials today: Proceedings, Volume 37, Part 2, (2021) 2912-2916 [18] Parisa Riazaty, Reza Naderi, Bahram Ramezanzadeh, Synergistic corrosion inhibition effects of benzimidazole-samarium (III) molecules on the steel corrosion prevention in simulated seawater, Journal of Molecular Liquids 296 (2019) 111801 [19] Lê Thị Hồng Liên – Ăn mòn phá huỷ vật liệu mơi trường khí nhiệt đới Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50(6) (2012), 695–823 12 [20] Bùi Văn Thảo, Võ Đề, Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Hữu Tân, Nguyễn Nhị Trự, Khảo sát hàm lượng muối tốc độ ăn mòn thép cacbon mơi trường khí thành phố Nha Trang, Science & technology development, Vol 13, No.M1(2010) 26-32 [21] Nguyễn Nhị Trự, Nguyễn Thị Phương Thoa, Nguyễn Thúy ái, H Tanabe, Độ bền màng sơn polyuretan flopolyme đóng rắn nguội mơi trường nhiệt đới, Tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ, Tập 8, No 2(2005) 10-16 [22] Vũ Đình Huy, Trần Thị Lan Anh, Ức chế ăn mịn thép đường ống dung dịch nước trung tính kiềm nhiệt độ khác natri molipdat, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, số (2007) 41-47 [23] Nguyễn Thị Phương Thoa cộng sự, Tính chất ăn mòn cục thép khai thác dầu khí và khả bảo vệ thép số hệ ức chế ăn mòn, Hội nghị tổng kết NCCB KHTN khu vực phía Nam năm 2005, (2005) 19-22 [24] Lại Thị Loan, Nguyễn Thị Mai, Bùi Thị Mai Anh, Khảo sát ăn mòn thép carbon nước biển và khả ức chế số muối vô phương pháp phân cực điện hóa, Báo cáo khoa học trường Đại học Giao thơng Vận tải (2011) [25] Vũ Đình Huy, Lê Thị Lý, Lê Vũ Dũng, Nghiên cứu khả ức chế ăn mòn thép Natrisilicat thiết bị khai thác dầu khí, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số năm 2004 [26] WH Durnie, BJ Kinsella, R de Marco, A Jefferson, A study of the adsorptionproperties of commercial carbon dioxide corrosion inhibitor formulations, J Appl Electrochem 31 (2001) 1221e1226 [27] PC Okafor, CB Liu, X Liu, YG Zheng, Inhibition of CO corrosion of N80 carbon steel by carboxylic quaternary imidazoline and halide ions addi-tives, J Appl Electrochem 39 (2009) 2535e254 13 [28] M Finsgar, J Jackson, Application of corrosion inhibitors for steels in acidicmedia for the oil and gas industry, a review, Corros Sci 51 (2009) 1836 -1843 [29] ASTM G5-94 – Standard guide for examination and evaluation of pitting corrosion [30] Ali Dehghani, Fatemeh Poshtiban, Ghasem Bahlakeh, Fabrication of metal-organic based complex film based on threevalent samarium ions-[bis (phosphonomethyl) amino] methylphosphonic acid (ATMP) for effective corrosion inhibition of mild steel in simulated seawater, Construction and Building Materials 239 (2020) 117812 14 PHỤ LỤC Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm không phân tán vật liệu hỗ trợ bảo vệ ăn mòn thép với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Bằng phương pháp ngoại suy Tafel, ta vẽ cách ước lượng đường thẳng tuyến tính nhánh anot và catot Từ giao điểm đường tuyến tính chiếu xuống trục tọa độ Xác định được: điện ăn mòn V oc = -0,828 mV, dòng ăn mòn là 24,652x10 -6 A Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Y2O3 20 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút 15 Voc = -0,780 mV I corr = 10,102 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,1173 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Y2O3 50 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,750 mV I corr = 3,186 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0370 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Y2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,725 mV là I corr = 2,608 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0303 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Y2O3 200 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút 16 Voc = -0,797 mV I corr =2,945 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0342 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Y2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 220 phút Voc = -0,751 mV I corr = 6,706 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0779 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Y2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 460 phút 17 Voc = -0,845 mV I corr = 8,322 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0966 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Sm2O3 20 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,659 mV là I corr = 6,663 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0583 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Sm2O3 50 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút 18 Voc = -0,736 mV là I corr = 3,377 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0404 10 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Sm2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,720 mV là I corr = 2,376 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0257 11 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Sm2O3 200 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút 19 Voc = -0,817 mV là I corr = 8,678 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0680 12 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Sm2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 220 phút Voc = -0,763 mV là I corr = 2,330 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0270 20 13 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu Sm2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 460 phút Voc = -0,751 mV là I corr = 1,715 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0199 14 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu In2O3 20 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,839 mV là I corr = 12,274 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,1426 21 15 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu In2O3 50 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,908 mV là I corr = 8,819 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,1040 16 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu In2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút Voc = -0,737 mV là I corr = 4,320 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0501 17 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu In2O3 200 ppm với thời gian ngâm mẫu là 40 phút 22 Voc = -0,876 mV là I corr = 7,242 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,0841 18 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu In2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 220 phút Voc = -0,910 mV là I corr = 17,741 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,2061 19 Xác định Voc, Icorr, Vcorr dung dịch NaCl 3,5% + imidazole 100 ppm phân tán vật liệu In2O3 100 ppm với thời gian ngâm mẫu là 460 phút 23 Voc = -0,910 mV là I corr = 17,795 x 10-6A Tốc độ dòng ăn mòn: 0,2067 24 25 ... LIỆU NĂNG LƯỢNG & ỨNG DỤNG BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA HỆ IMIDAZOLE - MOx (M = Sm, In, Y) CHO THÉP CARBON TRONG DUNG DỊCH NaCl 3,5%. .. sát hiệu ức chế ăn mòn hệ imidazole- Sm2O3 Khảo sát hiệu ức chế ăn mòn hệ imidazole- In 2O3 Khảo sát hiệu ức chế ăn mòn hệ imidazole- Y2O3 Tổng hợp kết phân tích và trình bày báo cáo luận văn Trang... chất ức chế ăn mòn xanh, chất ức chế hữu Những nghiên cứu giới và nước, nhà khoa học cho thấy quan tâm vấn đề ăn mòn và ức chế ăn mòn là lớn Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy chất ức chế hữu imidazole,

Ngày đăng: 30/12/2021, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan