1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG QUAN điểm HCM về VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN lược TRỒNG NGƯỜI VÀO VIÊC̣ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ở nước TA HIÊṆ NA

23 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 229,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC I GIỚI THIÊU ̣ II QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI .3 Quan điểm HCM về người 1.1 Con người nhìn nhận chỉnh thể 1.2 Con người lịch sử cụ thể 1.3 Bản chất người mang tính xã hội .3 Quan điểm HCM về vai trò người 2.1 Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng 2.2 Con người vừa mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa động lực nghiệp Quan điểm HCM về chiến lược trồng người .6 III VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO VIÊC ̣ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11 Thực trạng nền giáo dục đào tạo Viêṭ Nam hiêṇ .11 1.1 Mô ̣t số thành tựu đạt được 11 1.2 Mô ̣t số điểm hạn chế còn tồn tại 12 1.3 Nguyên nhân của những hạn chế nền giáo dục Viêṭ Nam hiêṇ 13 Giải pháp nâng cao hiêụ quả giáo dục đào tạo ở Viêṭ Nam hiêṇ theo tư tưởng Hồ Chí Minh 14 2.1 Nhóm giải pháp về lý luâ ̣n .14 2.2 Nhóm giải pháp thực tiễn 15 IV KẾT LUẬN .19 I GIỚI THIÊU ̣ Tư tưởng Hồ Chỉ Minh bước phát triến chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Điều cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với giải xã hội giải phóng người Trong đó, vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống luận điểm khoa học rộng lớn, sâu sắc phong phú nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, di sản tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng đầy ắp giá trị nhân văn cao cả, mà biểu lớn lao, tư tưởng người chiến lược “trồng người” Trong chiến lược ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị giáo dục, xem yếu tố định thành cơng Đó sở khoa học, kim nam cho hành động Đảng CSVN nhận thức hoạt động xây dựng giáo dục Việt Nam Khi nói người, M.Gorki – nhà văn lỗi lạc nước Nga Xô Viết lên: “… Con người! Tiếng thật tuyệt diệu! Tiếng vang lên kiêu hãnh hùng tráng biết bao…” Vì thế, từ xa xưa đến nay, bậc vĩ nhân, nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà khai sáng tôn giáo giới… người, hướng người tất lòng yêu thương, trân trọng Con người trở thành trung tâm hoạt động nghiên cứu Đặc biệt với chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người nhìn nhận đánh giá cách khách quan, chất Qua tìm hiểu vai trị người chiến lược trồng người theo quan điểm Hồ Chí Minh, liên hệ với việc phát triển giáo dục đào tạo nước ta II QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI Quan điểm HCM về người 1.1 Con người nhìn nhận chỉnh thể - Phương diện tự nhiên: Hồ Chí Minh nhìn nhận người thực thể sinh học, người phải tuân theo quy luật tự nhiên - Con người xã hội: Hồ Chí Minh nhìn nhận người với tư cách cá nhân Cá nhân người nằm mối quan hệ cá nhân với xã hội, tồn vô số quan hệ Con người cịn đa dạng tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, hợp lại nơi bàn tay - Hồ Chí Minh cịn nhìn nhận người tâm lực thể lực Phải có thống chặt chẽ tâm lực thể lực người Đó tâm ý, ý thức thể chất người - Hồ Chí Minh xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác, hay dở, tốt xấu… bao gồm tính người ( mặt xã hội ) tính ( mặt sinh học) Theo Hồ Chí Minh, người có tốt, có xấu, “ dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình người” 1.2 Con người lịch sử cụ thể - Hồ Chí Minh cho người sản phẩm điều kiện lịch sử cụ thể - Ở giai đoạn lịch sử định tạo lên kiểu người định 1.3 Bản chất người mang tính xã hội - Mác cho rằng: Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội - Con người sản phẩm xã hội Trong quan niệm Hồ Chí Minh, người tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh, em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào, lồi người - Hồ Chí Minh tiếp thu quan điểm Chủ nghĩa Mác từ người khẳng định: chất người mang tính xã hội, khác hẳn với vật Quan điểm HCM về vai trò người Tư tưởng Hồ Chí Minh bước phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Điều cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với giải xã hội giải phóng người Trong đó, vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Người Tin dân, dựa vào dân, tổ chức phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, bồi dưỡng, đào tạo phát huy lực dân (ở cá nhân riêng lẻ cộng đồng), tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phát triển toàn nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước Tư tưởng nội dung tồn tư tưởng người Hồ Chí Minh 2.1 Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành cơng nghiệp cách mạng Tấm lịng Hồ Chí Minh ln hướng người Người u thương người, tin tưởng người, tin thương yêu nhân dân, trước hết người lao động, nhân dân nhân dân nước Với Hồ Chí Minh, “ lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại” “ khơng thay đổi” Người có niềm tin lớn sức mạnh sáng tạo người Lịng tin mãnh liệt vơ tận Hồ Chí Minh vào nhân dân, vào người bình thường hình thành sớm Từ năm tháng Người bơn ba tìm đường cứu nước, thâm nhập, lăn lộn, tìm hiểu thực tế sống tâm tư người dân lao động nước Người khẳng định: “ Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đông Dương ẩn giấu sơi sục, gào thét, bùng nổ cách ghê gớm thời đến.” Tin vào quần chúng, theo quan điểm Hồ Chí Minh, phẩm chất người cộng sản Quan điểm Hồ Chí Minh: “ Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết tồn dân.” Vì “ việc dễ khơng có nhân dân chịu, việc khó có dân liệu xong.” Ngay bậc sĩ phu tiền bối Hồ Chí Minh, người yêu nước cách nhiệt thành, họ chưa có quan điểm đắn đầy đủ nhân dân, chưa có đủ niềm tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân Quan điểm tin vào dân, vào nhân tố người Người thống với quan điểm Mác, Angghen, Lenin: “ Quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử.” Yêu thương nhân dân Việt Nam, Người đồng thời yêu thương nhân dân dân tộc bị áp toàn giới Trong lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi trọng sức mạnh đồn kết tồn dân đồng tình ủng hộ to lớn bè bạn khắp năm châu, nhân loại tiến Người xác định sự nghiệp cách mạng nước ta phận tách rời tồn nghiệp đấu tranh giải phóng nhân loại phạm vi toàn giới Nhân dân người sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, họ biết “ giải nhiều vấn đề cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn , nghĩ khơng ra.” Hồ Chí Minh có niềm tin vững với tinh thần quật cường lực lượng vơ tâ ̣n dân tộc ta, với lịng yêu nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, mà định thắng lợi Dân ta có tài năng, trí tuệ sáng tạo Đặc biệt họ có lịng sốt sắng, hăng hái nhiệt tình cách mạng việc thực đường cách mạng Nhân dân yếu tố định thành công cách mạng “ Lịng u nước đồn kết nhân dân lực lượng vô to lớn, không thắng nổi.” 2.2 Con người vừa mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa động lực nghiệp Vì sống gần dân, với dân, lịng dân, hiểu rõ dân tình, dân tâm, dân ý, Hồ Chí Minh thấy rõ u cầu giải phóng dân tộc, giải phóng người, giải phóng lao động xã hội Nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Năm 1911, lúc đất nước bị xâm lược, nhân dân phải chịu cảnh lầm than Người với ý chí “quyết giải phóng gơng ta hồn tồn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, cùm nô lệ cho đồng bào” Người xác định rõ trách nhiệm Người Đảng Chính phủ “làm cho nước học hành” Ở Hồ Chí Minh, có cảm nhận, thông cảm sâu sắc với thân phận người khổ nô lệ lầm than Nhưng cảm thông kiểu tôn giáo; ngược lại, người có niềm tin vững trí tuệ, lĩnh người, khả tự giải phóng thân người Người làm để xây dựng, rèn luyện người tâm đấu tranh để đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho người Người xác định người mục tiêu điều kiện cụ thể giai đoạn cách mạng Khi đất nước cịn nơ lệ, lầm than mục tiêu trước hết hết giải phóng dân tộc giành độc lập dân tộc Sau quyền tay nhân dân, mục tiêu ăn, mặc, ở, lại, học hành, chữa bệnh lại ưu tiên hơn, vì, “nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Vì phải thực ngay: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành Đến di chúc, Người viết: “Đầu tiên công việc người” Con người mục tiêu cách mạng nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người Có thể lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt: lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Với hoạt động thực tiễn việc lợi cho dân, dù nhỏ – ta phải làm Việc hại cho dân, dù nhỏ – ta phải tránh Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh vĩ đại lực sáng tạo quần chúng Trong nghiệp xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh nhận rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa”, “có dân có tất cả”… Niềm tin vào sức mạnh dân nhận thức từ mối quan hệ nhân dân với Đảng Chính phủ Hồ Chí Minh rõ: Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng: khơng có Chính phủ nhân dân khơng có dẫn đường Đảng lãnh đạo nhân dân chủ Dân nước, đội cá Lực lượng nhờ dân hết Tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đường lối quần chúng tạo nên sức mạnh vô địch Bởi vì, nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thực với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh tin dân cịn xuất phát từ niềm tin vào tình người Đã nguời cộng sản phải tin nhân dân niềm tin quần chúng tạo nên sức mạnh cho người cộng sản Người nói: dân tộc ta dân tộc anh hùng Trong giữ vững niềm tin vào dân phải chống bệnh: xa nhân dân, khinh nhân dân, sợ nhân dân; không tin cậy nhân dân: không hiểu biết nhân dân; không yêu thương nhân dân Không yêu thương tin tưởng nhân dân nguyên nhân bệnh nguy hiểm – bệnh quan liêu, mệnh lệnh Bệnh dẫn đến kết “hỏng việc” Con người động lực cách mạng nhìn nhận phạm vi nước, tồn thể đồng bào, song trước hết giai cấp cơng nhân nơng dân Điều có ý nghĩa to lớn nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh lấy cơng – nơng – trí làm tảng Từ thắng lợi Cách mạng Tháng Mười phải nhìn nhận đánh giá giai cấp đứng trung tâm thời đại mới,đó giai cấp cơng nhân Chỉ có giai cấp cơng nhân với đặc điểm chung riêng lãnh đạo dân tộc đào mồ chôn chủ nghĩa tư Muốn giai cấp cơng nhân có liên minh với giai cấp nơng dân gắn bó với dân tộc trở thành lực lượng hùng mạnh Không phải người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, ni dưỡng truyền thống lịch sử văn hóa hàne ngàn năm dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng cộng sản Giữa người – mục tiêu người – động lực có mối quan hệ biện chứng với Càng chăm lo cho người – mục tiêu tốt tạo thành người - động lực tốt nhiêu Ngược lại, tăng cường sức mạnh người – động lực nhanh chóng đạt mục tiêu cách mạng Phải kiên khắc phục kịp thời phản động lực người tổ chức Đó chủ nghĩa cá nhân Thứ vi trùng độc đẻ hàng trăm thứ bệnh: thói quen truyền thống lạc hậu, tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè không dám nói khơng dám làm, khơng dám đề ý kiến, tóm lại khơng dám đổi sáng tạo Quan điểm HCM về chiến lược trồng người Tư tưởng chiến lược trồng người giá trị to lớn Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam, chiến lược trồng người Hồ Chí Minh tư tưởng quán, xuyên suốt đời Người, mang tính nhân văn sâu sắc có giá trị to lớn nghiệp đổi phát triển đất nước giai đoạn Là người suốt đời cống hiến cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng người, Hồ Chí Minh quan tâm đến quyền người xứng đáng hưởng, quyền “bất khả xâm phạm”, “quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” , quan tâm Người trở thành khát vọng giải phóng triệt để người, ham muốn bậc Hồ Chí Minh suốt đời 79 mùa xuân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh có chiều sâu văn hóa, chiều sâu xét chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn cao cả, tơn trọng, đề cao nâng cao giá trị thuộc người Tùy thời kỳ nhiệm vụ cách mạng khác nhau, Hồ Chí Minh lại đặt yêu cầu khác cơng tác trồng người Nhưng tựu chung lại khái quát thành nội  dung lớn sau đây: "Trồng người" yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng Trồng người phải đặt từ đầu tiến trình lên chủ nghĩa xã hội, đường phát triển đất nước lên Chủ nghĩa xã hội không quên nhiệm vụ quan trọng - trồng người, trồng người phải đặt lên hàng đầu sách, đường lối phát triển đất nước, phải đạt kết cụ thể qua chặng đường thời kỳ độ Và trồng người phải thường xuyên đẩy mạnh bước, thời kỳ lên cách mạng Trồng người việc làm thường xuyên, lâu dài phải làm công phu, tỉ mỉ phải đặt suốt đời người Việc trồng người làm nhanh chóng, thời khoảng thời gian ngắn mà hình thành chiều dài suốt đời người, cần kiên trì, tỉ mỉ người Đây quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ người với nghiệp xây dựng đất nước Trên sở khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Hồ Chí Minh quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện người Người nói đến "lợi ích trăm năm" mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội quan điểm mang tầm vóc chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách Nó liên quan đến nhiệm vụ "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" "trồng người” Tất điều phản ánh tư tưởng lớn tầm quan trọng có tính định nhân tố người: tất ngườii, người Như người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục đào tạo theo nghĩa hẹp Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải Chủ nghĩa xã hội tạo Nhưng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Điều cần được hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩm chất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Cơng việc q trình lâu dài, khơng ngừng hồn thiện, nâng cao thuộc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình, cá nhân người Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ biện chứng "xây dựng Chủ nghĩa xã hội" "con người xã hội chủ nghĩa" Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đơng) Hai là, hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa lại chủ thể toàn nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội: Không phải chờ cho kinh tế, văn hóa phát triển cao xây dựng người xã hội chủ nghĩa, xây dựng xong người xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng người phải đặt từ đầu quan tâm suốt q trình “ Trước hết, cần có người xã hội chủ nghĩa” có nghĩa khơng phải tất người trở thành người xã hội chủ nghĩa thật đầy đủ, thất hoàn chỉnh lúc, mà trước hết cần có người tiên tiến, có nét tiêu biểu để  có thể làm gương, lơi người khác tồn xã hội, xây dựng người mới, đồng thời họ không ngừng tự hoàn thiện nâng cao Xây dựng người đào tạo, xây dựng người phát triển tồn diện: Đức, Trí, Thể, Mỹ Theo Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa bao gồm: Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, có ý thức làm chủ, có tinh thần tập thể, có tư tưởng người, người mình, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, chí vươn lên, có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên Chủ nghĩa xã hội Có đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, có tinh thần quốc tế sáng, lối sống lành mạnh Có tác phong xã hội chủ nghĩa: làm việc có kế hoạch, biện pháp, có tâm, tổ chức, kỷ luật, có suất chất lượng, hiệu cao, lao động hăng say khơng sợ khó sợ khổ, làm việc lợi ích xã hội, tập thể thân Có lực làm chủ: làm chủ thân, gia đình, cơng việc đảm nhiệm, đủ tư cách làm chủ nhà nước, xã hội, thực tốt quyền cơng dân, khơng ngừng nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ, chun mơn nghiệp vụ để làm chủ Ngồi tiêu chuẩn trên, Hồ Chí Minh cịn nêu tiêu chuẩn cụ thể cho giới, ngành Chiến lược "trồng người" trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để thực chiến lược "trồng người", cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải tồn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Hai mặt đức, tài thống với nhau, không tách rời nhau, đức gốc, tảng cho tài phát triển Phải kết hợp nhận thức hành động, lời nói với việc làm có "học để làm người" Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, phát triển quan điểm Quán Trọng “ thập niên chi kế mạc nhi thụ mộc, bách niên chi kế mạc nhi thụ nhân” mà khẳng định “ lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” "Trồng người" công việc "trăm năm", khơng thể nóng vội "một sớm chiều", khơng phải làm lúc xong tùy tiện, đến đâu hay đến Nhận thức giải vấn đề có ý nghĩa thường trực, bền bỉ suốt đời người, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc học khơng cùng, cịn sống phải học" Sự nghiệp đổi lãnh đạo Đảng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc ta qua chặng đường gần 30 năm, giành thắng lợi to lớn kinh tế, trị, văn hóa xã hội, vị Việt Nam khơng ngừng nâng cao trường quốc tế, đời sống nhân dân bước cải thiện; độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia giữ vững; 90 triệu người Việt Nam nước kiều bào ta nước ngồi đồn kết lịng chung sức xây dựng đất nước Đó giá trị vật chất tinh thần để dâng lên Người, đồng thời minh chứng thành cách mạng mà toàn Đảng, toàn Dân toàn Quân ta thực di chúc ý nguyện Bác Tuy nhiên tiềm lực lớn, đặc biệt giai đoạn nay, trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi Đảng, Nhà nước, Chính phủ Nhân dân ta phải tiếp tục có chiến lược đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ đủ đức, đủ tài ngang tầm với yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ Đó trách nhiệm nặng nề vẻ vang Đối với người chúng ta, dân Đất Việt, dù đâu, làm công việc gì, khơng phân biệt trẻ già, trai gái, dân tộc, tôn giáo, địa vị thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, “chiến lược trồng người” nội dung cốt lõi để học tập vận dụng vào thực tiễn nhằm khơng ngừng hồn thiện nhân cách, trí tuệ, đạo đức lối sống để phấn đấu trở thành người “vừa hồng vừa chuyên” 10 III VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO VIÊC ̣ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng nền giáo dục đào tạo Viêṭ Nam hiêṇ Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Vì mà suốt năm qua Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục Việt Nam 1.1 Mô ̣t số thành tựu đạt được - Nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt Hiện nay, hệ thống giáo dục nước ta hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến đại học Hầu hết làng xã phường có trường tiểu học, trung học sở xây dựng; trường trung học phổ thông xây dựng huyện Về hệ thống giáo dục nước ta đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân - Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, thường xuyên cải cách giáo dục chương trình học phương pháp học Cơng tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng khắc phục tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán giáo dục, đổi chế tài ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục nhằm tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho địa phương sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thơng hình thành giám sát xã hội chất lượng giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành tồn ngành; mở rộng mơi trường giáo dục thân thiện Đề án đổi chương trình sách giáo khoa, đồng thời đạo đổi đồng cách tiếp cận thực chương trình giáo dục hành theo hướng chuyển mạnh từ phương thức giáo dục nặng nề trang thiết bị kiến thức chiều sang trọng phát triển nhân phẩm, lực người học Mới nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo định đổi phương thức kì thi quốc gia Bước đầu có kết định tiết kiệm chi phí lại cho gia đình, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ kì thi trung học phổ thông đại học… - Chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu, dân trí dần nâng cao chất lượng giáo viên tăng lên Chất lượng giáo dục cấp học, trình độ đào tạo có tiến bộ, trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thực học sinh, sinh viên bước đầu nâng cao bước Phát triển giáo dục đào tạo chuyển theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 11 - Giáo dục nước Việt nam đạt số kết quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 1.2 Mô ̣t số điểm hạn chế còn tồn tại - Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chương trình giáo dục cịn coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết đào tạo nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc  Chất lượng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… - Chương trình đào tạo chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, môn học nhiều cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên Việt Nam học nhiều kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn - Giáo dục - đào tạo nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm khắc phục; chất lượng giáo dục thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển đất nước nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực quốc sách hàng đầu - Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa quan tâm mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều bất cập - Quản lý nhà nước giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác; chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; chưa theo kịp đổi lĩnh vực khác đất nước - Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp Một số phận chưa theo kịp đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp… - Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, cân đối - Chưa nhận thức đầy đủ, đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước phát triển giáo dục nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm 12 - Nền giáo dục xem mắc bệnh mà không chữa trị, đua nhồi nhét học thuộc lòng theo sách để có điểm cao mà sách chưa chuẩn, năm thi cử gian lận, đề thi sai, ý thức công dân 1.3 Nguyên nhân của những hạn chế nền giáo dục Viêṭ Nam hiêṇ - Về phía người dạy: Mặc dù chất lượng số lượng lực lượng đội ngũ giảng viên ngày nâng cao phương pháp giảng dạy chủ yếu mang tính thuyết giảng, làm người học tiếp thu cách thụ động, nội dung giảng dạy mang lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp Mặt khác, việc sử dụng phương tiện phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều mà truyền tải hết lượng thông tin cần cung cấp cho người học, số thời gian giảng viên dành cho lên lớp trường lớn, hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực tế Đời sống người Thầy cịn nhiều khó khăn: Hiện giáo viên hưởng mức lương thuộc nhóm cao, thực tế xã hội ta không sống lương, ngành khác lương thấp sống thoải mái nhiều Đây vấn đề cần phải xem lại sách lương bổng thầy giáo - Về phía người học: Chất lượng đầu vào nhiều sở đào tạo đại học thấp, thấp đến mức thấp nữa, chủ yếu tập trung vào trường xét tuyển, tính chủ động sáng tạo học tập nghiên cứu sinh viên nhìn chung chưa cao, thiếu tư khoa học, đại đa số học thụ động, học theo phong trào, học cho qua “học theo hội chứng cấp”, tốt nghiệp chưa đủ kiến thức để đáp ứng yêu cầu xúc thực tế bị thực tiễn chối bỏ Chỉ số chất lượng đào tạo so với nước khu vực đứng hạng 10 12 nước - Về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, môn học nhiều cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên Việt Nam học nhiều kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn Nội dung chương trình sách giáo khoa chưa phù hợp: Hiện bước thực thay  sách giáo khoa, đổi chương trình, có định hướng giáo dục tồn diện cho học sinh, khắc phục thiếu sót trước chủ yếu dạy kiến thức, nặng lý thuyết, chưa quan tâm đến giáo dục tình cảm hành động cho học sinh Ngành giáo dục chậm đổi để theo kịp nhu cầu đất nước: Sự phát triển kinh tế đất nước tạo điều kiện cho truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam phát triển, có xã hội học tập, người người học, gần 30 triệu học sinh cấp số khổng lồ, qua kỳ thi đại học ta thấy có chen chúc mức, trung tâm luyện thi, thầy giáo dạy thêm, học thêm, học sinh cố học để tìm kiếm trường học thích ứng Khi đất nước có tốc độ phát triển cao 13 đặn nay, nhà quản lý giáo dục phải có biện pháp đón đường, dự kiến nhu cầu ngành, nhân dân, học sinh để có biện pháp thích hợp - Về sở đào tạo: Hệ thống giáo dục thiếu tính liên thơng trình độ đào tạo phương thức giáo dục, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Chưa gắn đào tạo với sử dụng nhu cầu thị trường lao động Quản lí giáo dục đào tạo cịn nhiều yếu kém, là nguyên nhân của nhiều yếu khác, nhiều tượng tiêu cực kéo dài giáo dục, gây xúc xã hội Cơ chế quản lý ngành giáo dục chưa phù hợp: Hiện ngành giáo dục địa phương chịu tác động hàng ngang địa phương nhiều chịu tác động hàng dọc Bộ Giáo dục - Đào tạo Các trường phổ thông dạy học, thi cử quy chế Bộ Giáo dục - Đào tạo, học sinh thi rớt nhiều, lưu ban nhiều địa phương có ý kiến, chí có ý kiến đạo, “bệnh thành tích” có hội để phát triển chế quản lý giáo dục Việc phân định quản lí nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Cơng tác quản lí chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội gia đình chưa chặt chẽ Giải pháp nâng cao hiêụ quả giáo dục đào tạo ở Viêṭ Nam hiêṇ theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Nhóm giải pháp về lý luâ ̣n Để nâng cao hiệu giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra,tại Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Từ  đó, Đại hội XII xác định nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo; coi trọng quản 14 lý chất lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo.  Để thực chủ trương trên, Đại hội Đảng nêu số  phương hướng giải pháp sau : Thứ nhất, cần thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân chủ trương “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Thứ hai, đổi mục tiêu giáo dục để phù hợp với bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế sâu rộng Thứ ba, đổi nội dung, chương trình giáo dục đào tạo theo hướng phải phù hợp, thiết thực với cấp học, đối tượng; bảo đảm tính khoa học, bản, đại; tinh giản, dễ hiểu, lựa chọn kiến thức có tính ứng dụng cao Thứ tư, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hồn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuyến khích sáng tạo Thứ năm, đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo cách mạnh mẽ, nhằm bảo đảm độ tin cậy, xác, tính khách quan, trung thực kết học tập học sinh Thứ sáu, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực 2.2 Nhóm giải pháp thực tiễn 2.1.1 Đổi mới mục tiêu, nô ̣i dung, chương trình giáo dục Mục tiêu, nô ̣i dung, chương trình được đổi mới theo hướng chuẩn hóa, hiê ̣n đại hóa, tiếp câ ̣n với trình đô ̣ tiên tiến của khu vực và thế giới; đồng thời, thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế – xã hô ̣i của đất nước, của từng vùng và từng địa phương; thực hiê ̣n nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao đô ̣ng sản xuất, lý luâ ̣n gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình và giáo dục xã hô ̣i Chú trọng giáo dục thể chất và bồi dưỡng nhân cách người học Hiê ̣n đại hóa trang thiết bị giảng dạy và học tâ ̣p, phòng thí nghiê ̣m, sở thực hành Nhanh chóng áp dụng công nghê ̣ thông tin vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lí Đi đôi với truyền thụ kiến thức, đào tạo nghề nghiê ̣p, nâng cao lực tư sáng tạo, cần đă ̣c biê ̣t quan tâm bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh, sinh viên, khắc phục những yếu kém và tiêu cực nhà trường, đổi mới nô ̣i dung và phương pháp giáo dục chủ nghĩa Mac-Lênin, đưa viê ̣c giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bâ ̣c học; coi trọng giáo dục về lịch sử, văn hiến Viê ̣t Nam; giới thiê ̣u tinh hoa văn hóa nhân loại cho lớp trẻ Giáo dục – đào tạo phải theo hướng cân đối giữa dạy người, dạy chữ, dạy nghề Trong đó dạy người là mục tiêu cao nhất, Hồ Chí Minh đã nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i phải có người xã hô ̣i chủ nghĩa” 15 2.1.2 Phát triển đô ̣i ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục Quan tâm xây dựng phát triển giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định vai trò giáo viên cần thiết phải xây dựng đội ngũ giáo viên tốt Đánh giá cao vị trí, vai trị người thầy giáo, Người viết: “Anh chị em người “vô danh anh hùng” Tuy vơ danh hữu ích Một phần tương lai dân tộc nước nhà nằm cố gắng anh chị em”; “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản?” Để xứng đáng với danh hiệu cao quý vẻ vang ấy, Người nhắc nhở: Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa, chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức… Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ con; “ phải thật u nghề ”;  “ phải n tâm cơng tác ” Người đề nghị người thầy giáo phải không ngừng học tập trau dồi chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cách mạng nhà giáo, thực vừa “hồng” vừa “chuyên”, “ phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ, tự mãn cho giỏi dừng lại mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo em, cải tạo xã hội; phải thương yêu cháu em ruột thịt mình” Khâu then chớt để thực hiê ̣n chiến lược phát triển giáo dục là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hóa đô ̣i ngũ giáo viên và cán bô ̣ quản lí giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lực chuyên môn nghiê ̣p vụ, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo; sử dụng giáo viên đúng lực, đãi ngô ̣ theo tài Phát triển đô ̣i ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lí về cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng và hiê ̣u quả giáo dục Đổi mới và hiê ̣n đại hóa phương pháp giáo dục nhằm tăng cường tính chủ đô ̣ng, tính tự chủ của người học quá trình học tâ ̣p, hoạt đô ̣ng tự quản nhà trường và tham gia các hoạt đô ̣ng xã hô ̣i 2.1.3 Đổi mới quản lí giáo dục Là nhà giáo dục lớn, Bác Hồ coi trọng việc giáo dục hệ trẻ không nội dung mà phương pháp dạy học phương pháp hàng đầu phải kiên trì, khoa học Theo Người, “đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Cùng với thái độ kiên trì, nhẫn nại, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh việc giáo dục hệ trẻ đòi hỏi phương pháp khoa học Theo Người, điểm thể rõ phương pháp khoa học giáo dục giáo dục toàn diện, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đối tượng, lứa tuổi giới tính Đởi mới bản về tư và phương thức quản lí giáo dục theo hướng nâng cao hiê ̣u quả quản lí Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ đô ̣ng và tự chịu 16 trách nhiê ̣m của các địa phương, của các sở giáo dục, giải quyết mô ̣t cách có hiê ̣u quả các  vấn đề bức xúc, ngăn chă ̣n và đẩy lùi các hiê ̣n tượng tiêu cực… Tiếp tục xây dựng và phát triển lý luâ ̣n về nền giáo dục Viê ̣t Nam định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa; nghiên cứu bổ sung, hoàn thiê ̣n đường lối, chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước; đổi mới quản lí, nô ̣i dung, phương pháp giáo dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục xã hô ̣i Thường xuyên đánh giá tác đô ̣ng của các chủ trương, chính sách, các giải pháp đổi mới giáo dục 2.1.4 Tiếp tục hoàn chỉnh cấu ̣ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục Hoàn thiê ̣n ̣ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, liên thông, liên kết từ giáo dục phổ thông, giáo dục nghê nghiê ̣p đến cao đẳng đại học và sau đại học Tổ chức phân luồng sau trung học sở và trung học phổ thông Phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục từng bước khác phục các bất hợp lí về cấu trình đô ̣, cấu ngành nghề và cấu vùng miền, gắn nhà trường với xã hô ̣i, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và ứng dụng Ưu tiên phát triển các trường cao đẳng kĩ thuâ ̣t, công nghê ̣ Ưu tiên phát triển giáo dục vùng dân tô ̣c thiểu số, vùng sâu, vùng xa 2.1.5 Tăng cường nguồn tài chính, sở vâ ̣t chất cho giáo dục Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước, phát huy mọi nguồn lực xã hô ̣i để phát triển giáo dục; đổi mới chế quản lí tài chính Chuẩn hóa và hiê ̣n đại hóa sở vâ ̣t chất, thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tâ ̣p Đầu tư cho giáo dục – đào tạo lấy từ nguồn chi thường xuyên và nguồn chi phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục – đào tạo và phải được sử dụng tâ ̣p trung, ưu tiên cho viê ̣c đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đào tạo cán bô ̣ cho mô ̣t số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài; tăng dần thiết bị thí nghiê ̣m và đồ dùng dạy học, đó ưu tiên các thiết bị có khả tạo sự thay đổi về phương pháp giảng dạy – học tâ ̣p; dành tỉ lê ̣ phù hợp cho viê ̣c bổ sung sách và thiết bị cho các thư viê ̣n Sử dụng kinh phí thỏa đáng các nguồn tài trợ để nghiên cứu và ứng dụng phần mềm vi tính, về phương pháp dạy học và kỹ sử dụng các phần mềm đó chuẩn bị phát triển những năm tiếp theo 2.1.6 Đẩy mạnh xã hô ̣i hóa giáo dục Khuyến khích, huy đô ̣ng toàn xã hô ̣i tham gia phát triển giáo dục Tạo hô ̣i cho mọi người, mọi lứa tuổi, mọi trình đô ̣ được học thường xuyên, học suốt đời, tiến tới mô ̣t xã hô ̣i học tâ ̣p Hoàn thiê ̣n sở lý luâ ̣n, thực tiễn, chế chính sách và các giải pháp xã hô ̣i hóa giáo dục nhằm tạo sự nhất trí cao xã hô ̣i về nhâ ̣n thức và tổ chức thực hiê ̣n; bổ sung và hoàn thiê ̣n những văn bản quy phạm pháp luâ ̣t, các chính sách vĩ mô khuyến khích mạnh mẽ các tổ chức kinh tế – xã hô ̣i, các cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục; tạo 17 điều kiê ̣n để vừa phát triển, vừa nâng cao chất lượng đào tạo của ̣ thống các trường ngoài công lâ ̣p, các hình thức giáo dục ngoài nhà trường và các trung tâm giáo dục cô ̣ng đồng,… thực hiê ̣n định hướng mà nghị quyết Hô ̣i nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã vạch rõ: xã hô ̣i hóa công tác giáo dục là: “huy đô ̣ng toàn xã hô ̣i làm giáo dục, đô ̣ng viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của nhà nước” 2.1.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và giáo dục Khuyến khích mở rô ̣ng và đẩy mạnh các quan ̣ hợp tác về đào tạo, nghiên cứu với các trường, các quan nghiên cứu khoa học có uy tín và chất lượng cao thế giới nhằm trao đổi những kinh nghiê ̣m tốt, phù hợp với điều kiê ̣n Viê ̣t Nam và tăng thêm nguồn lực phát triển giáo dục Khuyến khích du học nước ngoài bằng đường tự túc, hướng vào ngành nhà nước cần, theo quy định của Nhà nước Khuyến khích, tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho người Viê ̣t Nam ở nước ngoài về nước tham gia giảng dạy và đào tạo, hợp tác với các sở đào tạo nước, các tổ chức cá nhân nước ngoài có thể vào Viê ̣t Nam mở các trung tâm đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiê ̣m, giúp đỡ tài chính theo quy định của Nhà nước Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triê ̣t sâu sắc tư tưởng chỉ đạo và định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng là sở vững chắc cho viêc̣ thực hiê ̣n để đưa Nghị quyết của Đảng vào cuô ̣c sống Đây là khâu có ý nghĩa quyết định Tuy nhiên cũng cần thấy rõ viê ̣c đưa các chính sách xã hô ̣i vào cuô ̣c sống có nhiều khó khăn vì nó đòi hỏi phải có thời gian và kinh nghiê ̣m Bên cạnh giải pháp chúng ta có thể: - Phát huy hiệu vai trị Đồn niên, đồn thể xã hơ ̣i việc hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa - Xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh, sở cho lớp trẻ học tập đấu tranh luyện thành người xã hội chủ nghĩa - Tiếp thu, quan triê ̣t phương trâm, phương pháp giáo dục niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp giáo dục văn hóa với lao đô ̣ng sản xuất, khoa học kĩ thuâ ̣t… Kết hợp quản lí giữa gia đình, nhà trường và xã hô ̣i - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nước đối với công tác quản lí giáo dục niên và có chính sách giáo dục đúng đắn với sự nghiê ̣p “trồng người” theo tư tưởng Hồ Chí Minh 18 IV KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh xa, nghiệp “trồng người” Người ln tỏa sáng  được tồn Đảng, tồn dân thực nghiêm túc Trong cơng đổi mới, bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, Đảng Nhà nước ln coi giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ quốc sách hàng đầu Sự nghiệp giáo dục nước ta qua ba mươi năm đổi thu thành tựu có ý nghĩa quan trọng việc thực sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Việc thực tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối giáo dục Đảng, nhà nước giáo dục Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu đáng khích lệ Từ chỗ 90% dân số mù chữ năm 1945, đến nước phổ cập giáo dục tiểu học, năm có 20 triệu HS-SV cấp học đến trường Đội ngũ giáo viên ngày phát triển số lượng chất lượng Trong trình phát triển ấy, tư tưởng Hồ Chí Minh ln soi sáng, khơng phải sở lí luận cho việc xác định chiến lược đào tạo người thời kỳ mà cịn học bổ ích, thấm thía, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục sinh động, thiết thực nhằm phát triển, chấn hưng giáo dục tương xứng với vai trị cơng bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, đến nay, giáo dục nước ta chưa thực trở thành “quốc sách hàng đầu”, động lực quan trọng cho phát triển; chí cịn khơng hạn chế, yếu kém, chất lượng giáo dục cơng tác quản lí Để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI, khóa XI (tháng 10-2012), chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo với ban, ngành, trường học nước sức thực đề án “đổi toàn diện giáo dục đào tạo”, nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiến thêm nấc thang phát triển mới, có khả đào tạo người vừa “hồng” vừa “chuyên”, có lực, có phẩm chất, có sức cống hiến để đưa đất nước “sánh vai cường quốc năm châu” theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh 19 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Buổi làm việc lần thứ: Địa điểm họp: phòng tự học V402, Trường Đại học Thương mại Thời gian họp: từ 14h đến 16h 30, ngày 12 tháng năm 2018 Thành viên có mặt: 11, Trần Thị Hờng Ánh 12, Trịnh Hồng Ánh 13, Nguyễn Linh Chi 14, Vũ Thị Kim Chi 15, Nguyễn Sỹ Công 16, Vương Đình Đạt 17, Đào Ngọc Diễm 18, Lê Doãn Anh Đức 19, Đỡ Thùy Dương Mục tiêu: Tìm hiểu tổng quan, phân tích u cầu đề tài thảo luận mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa công việc cần làm thời gian thực cụ thể cho cơng việc Nội dung cơng việc: Nhóm trưởng Vương Đình Đạt đọc lại nội dung đề tài, yêu cầu nhóm thảo luận ý tưởng 15 phút Bạn Vương Đình Đạt tổng hợp lại word, bạn Trịnh Hờng Ánh làm side cho nhóm Nhóm trưởng tổng hợp, thống quản điểm đưa phân công công việc cho thành viên nhóm với thời gian u cầu hồn thành cơng việc Bạn Vũ Thị Kim Chi ghi nhận lại biên họp 20 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 NHÓM TRƯỞNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Buổi làm việc lần thứ: Địa họp: phòng tự học V402, Trường Đại học Thương mại Thời gian họp: từ 14h đến 16h 30, ngày 20 tháng năm 2018 Thành viên có mặt: 11, Trần Thị Hờng Ánh 12, Trịnh Hồng Ánh 13, Nguyễn Linh Chi 14, Vũ Thị Kim Chi 15, Nguyễn Sỹ Công 16, Vương Đình Đạt 17, Đào Ngọc Diễm 18, Lê Doãn Anh Đức 19, Đỗ Thùy Dương Nội dung công việc: Trưởng nhóm Vương Đình Đạt nhắc lại đề tài thảo luận nhóm kiểm tra làm thành viên hồn thành Từng bạn trình bày phần nội dung giao làm Các thành viên đưa quan điểm cá nhân làm bạn nhóm Nhóm trưởng thống quản điểm ý kiến đưa tổng hợp lại thành hoàn chỉnh Bạn Vương Đình Đạt chỉnh sửa lại word, in gửi cho bạn Trịnh Hồng Ánh làm slide Bạn Vũ Thị Kim Chi ghi nhận lại biên họp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 21 TRƯỞNG NHĨM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Buổi làm việc lần thứ: Địa họp: phòng tự học V502, Trường Đại học Thương mại Thời gian họp: từ 14h đến 16h 30, ngày 27 tháng năm 2018 Thành viên có mặt: 11, Trần Thị Hồng Ánh 12, Trịnh Hồng Ánh 13, Nguyễn Linh Chi 14, Vũ Thị Kim Chi 15, Nguyễn Sỹ Công 16, Vương Đình Đạt 17, Đào Ngọc Diễm 18, Lê Doãn Anh Đức 19, Đỗ Thùy Dương Nội dung công việc: Cả nhóm kiểm tra lại word slide Bạn Vương Đình Đạt đọc lại word, thành chỉnh sửa slide Bạn Vũ Thị Kim Chi ghi nhận lại biên họp nhóm Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 TRƯỞNG NHÓM 22 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM Tiêu chí Tên thành viên 11, Trần Thị Hồng Ánh 12, Trịnh Hồng Ánh 13, Nguyễn Linh Chi 14, Vũ Thị Kim Chi 15, Nguyễn Sỹ Công 16, Vương Đình Đạt 17, Đào Ngọc Diễm 18, Lê Doãn Anh Đức 19, Đỗ Thùy Dương Sự nhiệt tình tham gia Đưa Tạo ý kiến môi ý trường tưởng hợp tác Tổ chức hướng dẫn nhóm Hồn thành nhiệm vụ hiểu Tổng đánh giá A A A A B+ A A B+ A 23 ... III VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI VÀO VIÊC ̣ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng nền giáo dục đào ta? ?o Viêṭ Nam hiêṇ. .. theo quan điểm Hồ Chí Minh, liên hệ với việc phát triển giáo dục đào tạo nước ta II QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI Quan điểm HCM về người 1.1 Con. .. hiê ̣n chiến lược phát triển giáo dục là phải chăm lo đào ta? ?o, bồi dưỡng và chuẩn hóa đô ̣i ngũ giáo viên và cán bô ̣ quản lí giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo

Ngày đăng: 30/12/2021, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w