Mục tiêu nghiên cứu đề tài là rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi giải một số dạng bài liên quan tới sự tương giao của đồ thị các hàm số, thường gặp trong quá trình học tập, trong các kì thi tốt nghiệp hay thi thử tốt nghiệp lớp 12.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH QUA GIẢI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ” THUỘC MƠN: TỐN HỌC Giáo viên: Phan Văn Đại Lương Thị Lan Phương Tổ: TốnTin Đơn vị: Trường THPT Tây HiếuThị Xã Thái HịaNghệ An Năm học 2020 2021 Sáng kiến kinh nghiệm A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí do chọn đề tài Cơng cuộc Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo địi hỏi Giáo dục phổ thơng phải có “ chuyển biến căn bản tồn diện về chất lượng và hiệu quả; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực” (Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội). Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng mới là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do vậy việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của người giáo viên. Học sinh cần có kĩ năng tốt mới có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ được giao. Qua q trình đó mới dần hình thành phẩm chất và năng lực cần thiết của người học Chủ đề hàm số là một nội dung cơ bản của chương trình tốn THPT. Trong đó bài tốn về sự tương giao giữa các đồ thị hàm số là một trong những bài tốn cơ bản của nội dung này, thường xuất hiện trong các đề thi THPTQG, đề thi tốt nghiệp, các đề đánh giá năng lực của các trường đại học…những năm gần đây.Tuy nhiên nhiều học sinh chưa có kĩ năng quan sát bảng biến thiên, kĩ năng quan sát đồ thị và thực sự chưa hiểu và nắm được cách giải các dạng bài liên quan tới sự tương giao của hàm số, đặc biệt là các bài liên quan tới hàm hợp, các bài tốn chứa tham số Vì vậy khi đứng trước các bài tốn đó các em thường tỏ ra lúng túng, một số thì hiểu mơ màng dẫn tới mất nhiều thời gian mới giải quyết được hoặc khơng giải quyết được bài tốn. Do vậy vấn đề đặt ra là cần phải rèn luyện kĩ năng giải tốn tương giao cho học sinh để giúp học sinh dễ dàng vận dụng được các kiến thức đã học, khả năng quan sát, tư duy và kĩ năng phản xạ lựa chọn cách giải tối ưu để giải quyết nhanh chóng bài tốn. Chính vì chúng tơi lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua giải tốn tương giao của hàm số” Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Mục đích rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi giải một số dạng bài liên quan tới sự tương giao của đồ thị các hàm số, thường gặp trong q trình học tập, trong các kì thi tốt nghiệp hay thi thử tốt nghiệp lớp 12 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 và giáo viên THPT Các bài tốn tương giao của đồ thị hai hàm số từ đó rút ra một số kĩ năng cần thiết cần rèn luyện cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Bám sát nội dung chương trình Tốn THPT Mở rộng phù hợp với nội dung thi tốt nghiệp lớp 12 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu SGK, sách giáo viên Nghiên cứu tài tiệu tham khảo Nghiên cứu qua thực tế giảng dạy tại trường THPT Tây Hiếu Qua dự giờ đồng nghiệp, qua học hỏi kinh nghiệm của các thầy cơ đi trước Qua trao đổi với học sinh để tìm hiểu nhũng khó khăn, qua các bài kiểm tra, qua các hình thức đánh giá và vở bài tập của học sinh Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và cở thực tiễn của đề tài 1.1. Cơ sở lý luận a) Khái niệm kĩ năng Theo tác giả Đặng Thành Hưng, kỹ năng là một dạng hành động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức về cơng việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân (tức chủ thể của kỹ năng đó), như nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân để đạt được kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành cơng theo chuẩn mực hay quy định Nhà tâm lý học người Liên Xơ L.D.Leviton cho rằng “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đung đ ́ ắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Theo ơng, người có kỹ năng hành động là người phải nắm được và vận dụng đung đ ́ ắn các cách thức và quy tắc nhằm thực hiện hành động có kết quả. Ơng cũng cho rằng con người có kỹ năng khơng chỉ nắm lý thuyết về hành động mà cịn phải vận dụng vào thực tế Theo tác giả Vũ Dũng thì kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng Tác giả Thái Duy Tun định nghĩa kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động. Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành mà nếu thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này se đ ̃ ảm bảo đạt được mục đích đặt ra cho hoạt động. Điều đáng chu ý là vi ́ ệc thực hiện một kỹ năng ln ln được kiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều nhằm vào một mục đích nhất định Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung, các tác giả đều cho rằng kỹ năng là q trình áp dụng những tri thức đúng đắn mà một cá nhân tích lũy được để thực hiện mục tiêu đã đề ra b) Kĩ năng học tập mơn tốn Trong tâm lý giáo dục, người ta thường chia kĩ năng học tập cơ bản thành bốn nhóm: kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành, kĩ năng tổ chức hoạt động nhận thức và kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá *) Kĩ năng nhận thức +) Kĩ năng nắm vững khái niệm +) Kĩ năng nắm vững định lí +) Kĩ năng vận dụng các quy tắc +) Kĩ năng dự đốn và suy đốn *) Kĩ năng thực hành +) Hoạt động giải tốn +) Kĩ năng tốn học hóa tình huống thực tiễn *) Kĩ năng tổ chức hoạt động nhận thức *) Kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá 1.2.Cơ sở thực tiễn a) Thực trạng của việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi giải tốn tương giao Các bài tốn về sự tương giao của hàm số xuất hiện một cách thường xun trong các đề thi THPTQG và đề thi tốt nghiệp 12, bài tập mức độ nhận biết thơng hiểu cũng có mà ở mức độ vận dụng và vận dụng cao cũng có. Ngồi ra sự tương giao cịn được lồng ghép trong q trình giải tốn về cực trị hàm số, sự đồng biến nghịch biến của hàm số…và rất nhiều các dạng tốn khác Tuy nhiên qua kết quả khảo sát kiểm tra trước khi áp dụng đề tài với 35 học sinh tơi thấy kết quả tiếp thu về giải tốn tương giao của hàm số như sau: Điểm dưới 5 Điểm từ 56 Điểm từ 68 SL % SL Điểm từ 810 % SL % SL % Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm 14 40 11 31,1 20 8,9 Một trong những ngun nhân dẫn tới khó khăn trên của học sinh đó là: +) Học sinh chưa nắm vững kiến thức về sự tương giao của hàm số Trong q trình giải tốn chưa nắm được bản chất số nghiệm của phương trình chính là bằng số giao điểm của đồ thị hai hàm số +) Một số học sinh cịn hạn chế trong việc quan sát và đọc số liệu “ biết nói” trong bảng biến thiên của đồ thị hàm số +) Khi giải các bài tốn tương giao chứa tham số thì việc xác định điều kiện có nghiệm, có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước của phương trình cịn mơ màng, chưa chính xác. +)Khi giải các bài tốn tương giao liên quan tới hàm hợp thì kĩ năng tìm điều kiện cho biến mới khi đổi biến, kĩ năng giải phương trình lên quan tới biến mới, kĩ năng vận dụng mối liên hệ giữa biến mới và biến cũ, giữa biến mới với đồ thị, bảng biến thiên đã cho cịn hạn chế. Do đó học sinh gặp khó khăn trong việc lập bảng biến thiên hay vẽ đồ thị của hàm số đặc biệt là các hàm số cho ở dạng hàm hợp, khó khăn trong việc quan sát bảng biến thiên, đồ thị để tìm ra kiến thức cần sử dụng b) Giải pháp Củng cố khắc sâu lí thuyết về sự tương giao của hàm số, hệ thống lại các kiến thức có liên quan như kiến thức về phương trình bậc hai, phương rình bậc ba, điều kiện có nghiệm …Bên cạnh đó rèn luyện kĩ năng vẽ và đọc bảng biến thiên hay đồ thị của hàm số. Đặc biệt, với các bài tốn tương giao của hàm hợp chúng tơi chú trọng việc rèn kĩ năng ghép trục tọa độ trong các bài tốn hợp để giải nhanh một số bài tốn đó Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Với mỗi dạng bài tập giáo viên chọn một vài ví dụ điển hình để phân tích và hướng dẫn học sinh tìm ra cách giải và chọn ra cách giải tối ưu cho bài tốn. Từ đó đưa ra hệ thống bài tập tương tự dưới hình thức trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ và nắm chắc phương pháp giải Tổ chức kiểm tra đánh giá sau mỗi chủ đề nhằm đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức cũng như các năng lực cần hình thành của học sinh để rút ra phương pháp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu cho học sinh II. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh qua việc giải tốn tương giao của hàm số II.1 Rèn kĩ năng giải tốn tương giao của hàm số thơng qua đồ thị, bảng biến thiên cho trước Kĩ năng tìm số nghiệm của phương trình , Kiến thức trọng tâm: + Cho hàm số có đồ thị là ; hàm số có đồ thị là Số giao điểm của 2 đồ thị và chính là số nghiệm của phương trình hồnh độ giao điểm: và ngược lại Phương pháp: Để tìm số nghiệm của phương trình bằng phương pháp bảng biến thiên, hoặc đồ thị hàm số ta làm như sau: +) Đưa phương trình về dạng hoặc ,… +) Lập bảng biến thiên hoặc vẽ đồ thị của hàm số ,,… +) Dựa vào BBT, hoặc đồ thị hàm số và giả thiết để đưa ra kết luận Kĩ năng cần rèn luyện: Rèn luyện cho sinh kĩ năng vận dụng kiến thức về sự tương giao để tìm Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm số nghiệm của phương trình Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát bảng biến thiên, đồ thị hàm số để tìm số giao điểm của đồ thị hàm số …với đường thẳng y=k Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số khi biết bảng biến thiên hay đồ thị hàm số Ví dụ 1: Cho hàm số có bảng biến thiên sau Tìm số nghiệm phương trình Hướng dẫn Ta có, phương trình Khi đó số nghiệm phương trình bằng số giao điểm của đồ hàm số và đường thẳng . thị Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng và đồ thị hàm số có 4 giao điểm phân biệt. Do đó, phương trình có 4 nghiệm phân biệt Ví dụ 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Tìm số nghiệm thực của phương trình là Hướng dẫn Ta có, phương trình Khi đó số nghiệm phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng . Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng và đồ thị hàm số có 1 giao điểm phân biệt. Do đó, phương trình có 1 nghiệm phân biệt Ví dụ 3: Cho hàm số có đồ thị hàm số là đường cong trong hình vẽ . Tìm Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm số nghiệm của phương trình Hướng dẫn Ta có, phương trình Khi đó số nghiệm phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng . Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng và đồ thị hàm số có 4 giao điểm phân biệt. Do đó, phương trình có 4 nghiệm phân biệt Bài tập tương tự: Bài tập 1: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Từ đồ thị ta gọi điểm cực đại, điểm cực của đồ thị của hàm số lần lượt là với và Đặt Khi đó Phân tích để đưa ra BBT +) Đặt khi đó trên dịng 1 của bảng biến thiên có điểm cực trị của là x=1 và x= +) Trên dịng 2 ta tính giá trị cực trị của hàm số tại x=1,x=1 là t(1)=2; t(1)=2. Đồng thời , trong khoảng hàm số y=f(t) có điểm cực trị là x=a , trong khoảng hàm số y=f(t) có điểm cực trị là x=a, trong khoảng hàm số y=f(t) có điểm cực trị là x=a và x=b. Nên ta bổ sung các điểm cực trị của hàm này trong mỗi khoảng trên dịng 2 của BBT +) Trên dịng 3 ta tính các giá trị của hàm y=f(t) và xác định được sự biến thiên của hàm số dựa vào giải thiết. Từ đó hồn thành BBT của hàm số bằng cách ghép trục +) Dựa vào BBT và u cầu bài tốn ta suy ra được kết quả ta cần Ta có bảng biến thiên 1 1 a 2 a 2 a b Trang 42 Sáng kiến kinh nghiệm f(a ) 0 f(a ) 0 f(a) 1 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 8 nghiệm phân biệt Ví dụ 35: Cho hàm số bậc ba có đồ thị trong hình vẽ dưới đây a) Tìm số nghiêm ph ̣ ương trinh ̀ b) Goi ̣ la tâp h ̀ ̣ ợp tât ca cac gia tri nguyên cua tham sô ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ đê ph ̉ ương trinh ̀ có nghiêm thuôc khoang . Tim sô phân t ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ử cua tâp ̉ ̣ c) Xet cac sô th ́ ́ ́ ực , khi đo ph ́ ương trinh co bao nhiêu nghiêm th ̀ ́ ̣ ực phân biêt? ̣ d) Tìm các giá trị thực của tham số để bất phương trình có nghiệm thuộc nửa khoảng Hướng dẫn a) Cách 1: Dựa vao đơ thi ham sơ ta co: ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ vơi ́ Sô nghiêm ph ́ ̣ ương trinh (1), (2), (3) lân l ̀ ̀ ượt la: 1, 3, 3 ̀ Vây ph ̣ ương trinh co tât ca nghiêm ̀ ́ ́ ̉ ̣ Cách 2: Dùng phương pháp ghép trục . Ta có BBT Trang 43 Sáng kiến kinh nghiệm 1 1 1 3 3 f(3 3 ) 1 1 1 1 1 1 1 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 7 nghiệm phân biệt (vì theo đồ thị f(3)>3) Trong trường hợp bài tốn chứa tham số thì ta thấy phương pháp ghép trục dường như chiếm ưu thế rõ rệt. b) Đặt . Khi đó ta có phương trình: Tương tự câu a) ta có bảng biến thiên 1 1 1 3 3 f(3 ) 1 0 1 1 1 3 1 1 Dựa vào đồ thị ta thấy để phương trình đã cho có nghiệm trên khoảng (0;1) Trang 44 Sáng kiến kinh nghiệm c) Đặt Ta thấy Mặt khác .Xét vơi , ́ Bang biên thiên: ̉ ́ Dựa vao bang biên thiên ta co: ̀ ̉ ́ ́ Khi đó ta có bảng biến thiên của : 1 1 3 1 Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt d) Đặt Ta có bảng biến thiên của trên 2 0 2 Trang 45 Sáng kiến kinh nghiệm 0 1 1 1 2 1 3 0 1 1 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy có nghiệm thuộc nửa khoảng khi và chỉ khi Trong các ví dụ 33, 34, 35 ta đề cập tới vấn đề xét tương giao của đồ thị hàm hợp và đường thẳng có đồ thị song song với trục Ox . Tuy nhiên vấn đề đặt ra là với các bài tốn tương giao của đồ thị hàm với các đồ thị các hàm số khác khơng phải là thì ta làm như thế nào? Có cịn làm được hai cách nữa hay khơng? Ta đi xét tiếp các ví dụ sau Ví dụ 36: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Tìm số nghiệm nằm trong của phương trình Hướng dẫn Từ đồ thị ta có Do đó Dựa vào đường trịn lượng giác, phương trình (1) có nghiệm nằm trong .Phương trình (2) có nghiệm nằm trong Vậy phương trình ban đầu có tất cả nghiệm nằm trong . Ví dụ 37: Cho hàm số liên tục, có đạo hàm trên và thiên như hình vẽ có bảng biến Trang 46 Sáng kiến kinh nghiệm Tìm số nghiệm của phương trình trên đoạn Hướng dẫn. Đặt .Với . Mỗi nghiệm của t cho duy nhất một nghiệm của x Biến đổi Phương trình trở thành Xét hàm số Ta có Từ đó ta có bảng biến thiên sau: Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình có nghiệm nên phương trình ban đầu có nghiệm Ví dụ 38 (Trích đề thi khảo sát chất lượng của tỉnh Nghệ An 20202021) Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x) trên và đồthị hàm y=f’(x) như hình vẽ Trang 47 Sáng kiến kinh nghiệm Hỏi phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc Hướng dẫn Biến đổi phương trình đã cho ta được Đặt . Với Khi đó phương trình trở thành: Xét hàm số y Từ đồ thị suy ra với và nên hàm số đồng biến trên (0;1). Nhận thấy phương trình g(t)=0 có nghiệmx 1 duy nhất phương trình có ba nghiệm trên là O Ví dụ 39: Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình v -2 ẽ dưới. Gọi là tập hợp tất cả các giá trị ngun của để phương trình có nghiệm thuộc khoảng . Tổng các phần tử của bằng: Hướng dẫn: Đặt với . Xét phương trình Trang 48 Sáng kiến kinh nghiệm Để phương trình có nghiệm thì đồ thị hàm cắt đồ thị hàm số tại ít nhất một điểm có hồnh độ thuộc Từ đồ thị ta suy ra đồ thị hàm số nằm ở phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị 2 hàm số và Từ đó suy ra . Vậy tổng các phần tử bằng Tóm lại: +) Qua các ví dụ trên ta thấy khi xét tương giao hàm hợp với đường thẳng y=k (song song với Ox) ta có thể dễ dàng hướng dẫn học sinh làm theo hai phương pháp đặc biệt là phương pháp ghép trục giúp học sinh nhanh chóng tìm ra kết quả của bài tốn. Tuy nhiên khi xét với các hàm số khác khơng phải dạng y=k thì phương pháp truyền thống vẫn là tối ưu hơn +) Đặc biệt, sự tương giao của hàm số cịn xuất hiện trong các ứng dụng khác của hàm số như: sự đồng biến,nghịch biến, cực trị của hàm số…có nhiều toán dùng kiến thức tương giao hàm số để tìm nghiệm phương trình đạo hàm từ đó có thể tìm cực trị, khoảng đơn điệu của hàm số rất hay. Tuy nhiên trong đề tài này chúng tơi chỉ tập trung viết về các vấn đề sự tương giao để có thể viết sâu sắc nhất Bài tập tương tự Bài tập 1(Trích đề minh họa của BGD 20192020, lần 1) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Trang 49 Sáng kiến kinh nghiệm Số nghiệm thuộc đoạn của phương trình là A. B. C. D. Bài tập 2(Trích đề minh họa của BGD 20192020, lần 2) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Số nghiệm thuộc đoạn của phương trình là A. B. C. D. Bài tập 3: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Bài tập 4: Cho hàm số có đồ thị được cho như ở hình vẽ bên dưới . Hỏi phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? A. B. C. D. Bài tập 5: Cho hàm số liên tục trên có bảng biến thiên như sau: Trang 50 Sáng kiến kinh nghiệm Số nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Bài tập 6: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trình trong đoạn là A. 1 B. 2 C. 3 D. Bài tập 7: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: x ∞ y' + 0 +∞ + +∞ y ∞ Có bao nhiêu giá trị ngun của tham số để phương trình có nghiệm A. B. C. D Bài tập 8: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Trang 51 Sáng kiến kinh nghiệm Số nghiệm thuộc đoạn của phương trình A. 2020 B. 4 C. 2019 D. 3 Bài tập 9: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Bài tập 10: Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên Số giá trị ngun của tham số để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn là A. B. C. D. Trang 52 Sáng kiến kinh nghiệm III. Thực nghiệm sư phạm 1. Mục đích thực nghiệm Kiêm tra tinh hiêu qua cua sáng ki ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ến kinh nghiệm. 2. Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm theo nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 3. Tổ chức thực nghiệm 3.1 Địa điểm và đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Tây Hiếu, Thị Xã Thái Hòa, Tỉnh Nghệ An + Lớp thực nghiệm: 12K + Lớp đối chứng: 12H Tơi đã tìm hiểu rất kỹ và nhận thấy trình độ chung về mơn tốn tương ưng ́ của các lớp 12K,12H là tương đương nhau Trên cơ sở đó, tơi đã đề xuất được thực nghiệm tại cac l ́ ớp 12K và lấy 12H làm lớp đối chứng 3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm được tiến hành từ ngày 19/10/2020 đến 07/11/2020 với số buổi dạy 9 tiết/ 1 lơp (kho ́ ảng 3 buổi chiều ơn tốt nghiệp) (trong đó có 1 baì kiểm tra). Phần lớn số tiết này được giảng day cho h ̣ ọc sinh trong các buổi chiều ôn thi THPTQG, các tiết tự chọn, tiết luyện tập Trang 53 Sáng kiến kinh nghiệm 3.3. Công tác chuẩn bị và tổ chức thực hiện a) Công tác chuẩn bị: Điều tra thực trạng học tập của lớp thực nghiệm Soạn bai gi ̀ ảng dạy theo nội dung của sáng kiến b).Tổ chức thực hiện: * Ở lớp dạy thực nghiệm: Dạy theo nội dung Sáng kiến trong các giờ luyện tập, các tiết tự chọn, các buổi ơn thi THPTQG Quan sát hoạt động học tập của học sinh xem cac em có rèn luy ́ ện được các kĩ năng cần thiết qua từng dạng bài hay khơng, như kĩ năng nhận thức, kĩ năng giải tốn, kĩ năng quan sát, Tiến hành bài kiểm tra (45 phút) sau khi thực nghiệm * Ở lớp đối chứng: Giáo viên thực hiện quan sát hoạt động học tập của học sinh lớp đối chứng được Giáo viên giảng dạy các bài tập cùng nội dung trong SKKN nhưng không theo hướng đi của sáng kiến Tiến hành cùng một đề kiểm tra như lớp thực nghiệm *Kết quả thực nghiệm Lớp Sĩ số Điểm Điểm Điểm dưới từ 56 từ 68 SL % SL Điểm từ 810 % SL % SL % Trang 54 Sáng kiến kinh nghiệm 12H 12K 35 14 40 11 31,1 20 8,9 0 22,2 16 44,4 12 33,4 36 C. KẾT LUẬN 1.Ý nghĩa của đề tài Đề tài đã làm sáng tỏ các kĩ năng học sinh cần rèn luyện đặc biệt kĩ năng nhận thức và kĩ năng thực hành đó là hoạt động giải tốn. Đề tài giúp học sinh tích cực chủ động nắm vững kiến thức về sự tương giao của hàm số, biết phân tích, dự đốn và vận dụng các kiến thức vào làm các dạng bài tập. Phát triển và rèn luyện kĩ năng quan sát bảng biến thiên, đồ thị hàm số, biết lập bảng biến thiên của các hàm phức tạp. Ngồi ra đề tài cịn giúp cho học sinh một số kĩ năng giải phương trinh chứa tham số, tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước … Đề tài giúp học sinh giải được và giải thành thạo các bài tốn về sự tương giao của hàm số, đặc biệt là các bài tốn tương giao của hàm số hợp bằng Trang 55 Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp đặt truyền thống và phương pháp ghép trục tọa độ. Từ đó giúp học sinh tìm được nhanh kết quả bài Qua mỗi dạng bài đều có các bài tập tương tự giúp học sinh có thể rèn luyện thêm và dựa trên cơ sở đó giáo viên có thể rèn luyện thêm cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra đánh giá, đồng thời đưa ra các hình thức kiểm tra phù hợp cho mỗi học sinh qua mỗi dạng bài tốn 2. Phạm vi áp dụng của đề tài 3. Kiến nghị và đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ Phan Văn Đại Lương Thị Lan Phương Trang 56 ... Kĩ? ?năng? ?cần? ?rèn? ?luyện: Rèn? ?luyện? ?cho? ?sinh? ?kĩ? ?năng? ?vận dụng? ?kiến? ? thức về sự? ?tương? ?giao? ?để tìm Trang 8 ? ?Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm số? ?nghiệm? ?của? ?phương trình Rèn? ?luyện? ?cho? ?học? ?sinh? ?kĩ? ?năng? ?quan sát bảng biến thiên, đồ thị? ?hàm? ?số? ?để ... II. Những? ?kĩ? ?năng? ?cần? ?rèn? ?luyện? ?cho? ?học? ?sinh? ?qua? ?việc? ?giải? ?tốn? ?tương? ?giao của? ?hàm? ?số II.1 ? ?Rèn? ?kĩ? ?năng? ?giải? ?tốn? ?tương? ?giao? ?của? ?hàm? ?số thơng? ?qua? ?đồ thị, bảng biến thiên? ?cho? ?trước Kĩ? ?năng? ?tìm? ?số? ?nghiệm? ?của? ?phương trình , Kiến? ?thức trọng tâm: +? ?Cho? ?hàm? ?số? ? có đồ thị là ;? ?hàm? ?số? ? có đồ thị là ... +)? ?Giải? ?phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ? ?giao? ?điểm +? ?Số? ?nghiệm? ?của? ?phương trình (1) là? ?số? ?giao? ?điểm? ?của? ?hai đồ thị Kĩ? ?năng? ?cần? ?rèn? ?luyện: Rèn? ?luyện? ?cho? ?học? ?sinh? ?kĩ? ?năng? ?lập phương trình hồnh độ? ?giao? ?điểm? ?của? ?hai đồ thị,? ?kĩ? ?năng? ?giải? ?phương trình để