Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua việc giải phương trình mũ và một số bài toán liên quan

83 10 0
Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua việc giải phương trình mũ và một số bài toán liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp các em học sinh lớp 12 tiếp cận một số phương pháp giải phương trình mũ và một số bài toán liên quan. Đồng thời rèn luyện cho học sinh tư duy sáng tạo khi giải và trình bày dạng toán này, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở trường THPT.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “ RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH  LỚP 12 THƠNG QUA VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH  MŨ VÀ MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN”     BỘ MƠN: TỐN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “ RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH  LỚP 12 THƠNG QUA VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH  MŨ VÀ MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN”          Bộ mơn: Tốn học                           Tác giả: Nguyễn Thị Huyền                                                  Tổ: TỐN TIN                      Điện thoại:  0976946655               Năm học: 2020­2021 LỜI CAM ĐOAN Năm học 2020 ­ 2021, tơi viết sáng kiến kinh nghiệm có tên là ''Rèn luyện tư  duy sáng  tạo cho học sinh lớp 12  thơng qua việc giải phương trình mũ và một số bài tốn liên   quan''        Tơi cam kết sản phẩm này là của cá nhân tơi tham khảo được từ các tài liệu, từ thực   tế giảng dạy, từ mạng internet và  qua đó tổng hợp viết thành sản phẩm này khơng sao chép  SKKN của người khác để nộp. Nếu nhà trường và tổ chun mơn phát hiện ra tơi sao chép  của ai hay có sự  tranh chấp về  quyền sở hữu thì tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước   ban chun mơn về tính trung thực của lời cam đoan này                                                       Thanh chương,  ngày 11  tháng 3 năm 2021                                                                             Người viết SKKN                                                                                   Nguyễn Thị Huyền                                                                                         DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên HS  Học sinh HSG Học sinh giỏi PP Phương pháp YCBT Yêu cầu bài toán L Loại TM Thỏa mãn THPT Trung học phổ thông THPTQG Trung học phổ thông Quốc gia TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PT Phương trình NXB Nhà xuất bản GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo BBT Bảng biến thiên GTLN, GTNN Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.5. Kế hoạch nghiên  1.6. Phương pháp nghiên cứu 1.7. Điểm mới của đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1.  Tư duy 2.1.2.  Tư duy sáng tạo 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1.  Khảo sát thực trạng của học sinh với mơn Tốn 2.2.2. Khảo sát quan điểm của một số giáo viên về rèn luyện tư duy sáng tạo   cho học sinh THPT 2.2.3. Kế hoạch giảng dạy phương trình mũ 2.3. Thực trạng của đề tài 10 2.4. Các sáng kiến của đề tài 12 2.4.1. Một số phương pháp giải phương trình mũ đơn giản 13 2.4.1.1. Phương pháp  đưa về cùng cơ số.    14 2.4.1.2. Phương pháp đặt ẩn phụ 15 2.4.1.3. Phương pháp logarit hóa 19 2.4.2. Một số phương pháp khác để giải phương trình mũ 21 2.4.2.1. Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số 21 2.4.2.2. Phương pháp đánh giá 25 2.4.2.3. Phương pháp phân tích thành tích 25 2.4.2.4. Phương pháp đặt  ẩn phụ  khơng hồn tồn và kết hợp tìm nghiệm   của phương trình bậc hai 2.4.3. Một số bài tốn liên quan đến phương trình mũ 26 29 2.4.3.1.Tìm điều kiện của tham số để  phương trình mũ có nghiệm thỏa mãn  điều kiện nào đó 29 2.4.3.2. Một số bài tốn thực tiễn, liên mơn liên quan đến tốn học 39 2.5. Hiệu quả của sáng kiến 43 2.5.1. Chọn bài thực nghiệm.  44 2.5.2. Cách thức tiến hành, giáo án  thực nghiệm sư  phạm, một số  hình  ảnh  thực nghiệm, phiếu khảo sát học sinh, hướng dẫn một số bài tập 44 2.5.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 45 2.5.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 46 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phụ lục 1: Một số cơng thức tính đạo hàm của hàm số Phụ lục 2: Các giáo án thực nghiệm, minh họa bài làm của học sinh Phụ lục 3: Một số hình ảnh minh họa cho các tiết dạy thực nghiệm Phụ lục 4: Phiếu khảo sát học sinh sau khi  học một số nội dung trong đề tài Phụ lục 5: Hướng dẫn một số câu trong phần bài tập PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài.  Trước đây, từng có những quan niệm mơn Tốn là một mơn học trừu   tượng và ít có tính thực tiễn. Những quan niệm đó đã dần thay đổi trong giai   đoạn hiện nay khi khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển mà nền tảng của    phát triển đó chính là khoa học cơ  bản, trong đó phải kể  đến vai trị của  tốn học. Tốn hoc là cơng cụ  để  giải quyết nhiều vấn đề  trong nghiên cứu  khoa học, trong thực tế  cuộc sống của chúng ta. Tốn học cũng được nhìn  nhận rộng hơn trong nhiều mặt của đời sống xã hội hiện nay. Đối với mơn  tốn lớp 12  trong những năm gần đây hình thức thi thay đổi, kiến thức trong  mỗi đề  thi đều rộng và sâu, có nhiều câu liên quan đến tính  ứng dụng trong   thực tiễn cuộc sống mà học sinh đã dùng kiến thức tốn học để  giải nó. Do   vậy, qúa trình dạy học nhiều giáo viên đã sử  dụng phương pháp dạy học tích  cực nhằm phát huy năng lực cho học sinh, qua đó học sinh được tự mình khám   phá, tự  mình tìm ra lời giải của bài tốn mới, từ  đó hình thành năng lực, rèn   luyện tư duy sáng tạo cho học sinh nhằm đáp ứng xu hướng giáo dục của thời   đại mới Trong chương trình tốn  THPT, phương trình mũ là một trong những  kiến thức quan trọng của chương II sách Giải tích 12, nó có nhiều bài tốn   nhằm rèn luyện tư duy  sáng tạo cho học sinh cũng như tính ứng dụng của nó  trong thực tiễn cuộc sống. Đây cũng là một nội dung thường được đề  cập  ở  một số câu của đề thi chính thức THPT Quốc gia, thi tốt nghiệp THPT , đề thi  thử  THPT Quốc gia, đề  thi thử  tốt nghiệp  THPT của một số  trường THPT   hoặc đề của Sở GD&ĐT, một số đề thi  HSG của một số tỉnh,  đặc biệt hơn  nữa nội dung của nó có ứng dụng để giải một số bài tốn trong thực tiễn Trong q trình giảng dạy, ơn thi THPT Quốc gia,  ơn thi tốt nghiệp THPT tơi nhận  thấy tâm lý chung của học sinh là rất ngại và lúng túng khi gặp  phải một số  bài tốn về  phương trình mũ chưa có dạng quen thuộc và một số bài tập liên quan đến phương trình mũ  có chứa tham số, cũng như có một số câu trong đề thi liên quan đến ứng dụng của tốn  học   vào thực tiễn có sử  dụng phương trình mũ, hàm số  mũ để  giải nó. Vì vậy, tơi viết SKKN  ''Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12  thơng qua việc giải phương trình mũ   và một số bài tốn liên quan'' để phần nào đó giúp các em học sinh lớp 12 có cái nhìn từ  cụ  thể, hệ  thống, hình thành năng lực, rèn luyện tư  duy sáng tạo và cách học tích cực hơn  đối với dạng tốn này 1.2. Mục đích nghiên cứu Giúp các em học sinh lớp 12 tiếp cận  một số  phương pháp giải phương trình mũ và  một số bài tốn liên quan. Đồng thời rèn luyện cho học sinh tư duy sáng tạo khi giải và trình  bày dạng tốn này, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở trường THPT 1.3. Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp giải và giải một số bài tập cơ bản, nâng cao, một số bài tập về  ứng dụng của tốn học vào bài tốn thực tiễn liên quan đến PT mũ, hàm số  mũ hoặc bài  tốn liên quan đến phương trình mũ có chứa tham số, nhằm   giúp học sinh lớp 12 rèn luyện  tư duy sáng tạo 1.4. Phạm vi nghiên cứu Đề  tài chủ  yếu tập trung rèn luyện tính tư  duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 thơng   qua việc giải phương trình mũ và một số  bài tốn liên quan  thơng qua hệ thống bài tập cơ  bản đến nâng cao 1.5. Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung cơng việc Sản phẩm ­ Chọn đề tài SKKN ­ Bản đề cương chi tiết ­ Đăng ký với tổ chuyên môn Tháng   8/2020   đến   tháng  ­ Khảo sát thực trạng 10/2020 ­ Tập hợp tài liệu ­ Số liệu khảo sát đã xử lý ­ Tham khảo tài liệu, mạng internet,  ­   Đề   cương   sáng   kiến   kinh  lựa chọn bài tập    nghiệm gửi sở Từ   tháng   11/2020   đến  ­ Trao đổi với đồng nghiệp tháng ­ Soạn giáo án, áp dụng thực nghiệm 01 /2021 ­  Tập hợp  ý kiến  đóng góp của  đồng nghiệp ­ Thực nghiệm ­   Tham   khảo     tài   liệu,   mạng  ­ Bản nháp báo cáo internet, chọn bài tập mới ­ Bản chính thức Từ tháng 02/2021 đến hết  ­ Viết báo cáo tháng 3/2021 ­   Tham   khảo   ý   kiến     đồng  nghiệp ­ Hồn thiện SKKN 1.6. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về tư duy, tư  duy sáng tạo, một số  phương pháp giải phương trình mũt, một số  bài tốn liên   quan và bài tốn thực tế liên quan + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: ­ Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ­ Điều tra thực trạng của học sinh khi học tốn, tốn với thực tế, qua ơn thi năm học  trước khi học sinh giải phương trình mũ và một số bài tốn liên quan ­ Điều tra tính cần thiết của việc rèn luyện tư  duy sáng tạo cho học sinh qua kênh   của giáo viên. Trao đổi với giáo viên trong nhóm.  + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số tiết dạy theo   hướng của đề tài nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài +  Phương pháp thống kê tốn học:  Xử  lý phân tích các kết quả  thực nghiệm sư  phạm 1.7. Điểm mới của đề tài ''Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12  thơng qua việc giải phương trình  mũ và một số bài tốn liên quan'' đã được một số tác giả nghiên cứu nhưng đề  tài của tơi  đã cập nhật một số bài tập mới nhất, sắp xếp các dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp, bài  tập dạng cụ thể  ứng dụng để  giải cho bài tập sau liên quan,  phù hợp với nhiều đối tượng,   một số bài tập tơi  đưa ra một số phương pháp giải khác nhau, đồng thời bài tập chủ yếu tơi  tham khảo ở một số đề thi chính thức THPT Quốc gia, thi tốt nghiệp THPT, đề thi thử THPT  Quốc gia, đề  thi thử tốt nghiệp THPT của một số  trường THPT hoặc đề  của Sở  GD&ĐT ,  một số đề thi  HSG của một số tỉnh trong những năm gần đây để các em thấy hứng thú hơn  khi giải được dạng phương trình mũ hoặc một số bài tốn liên quan trong đề thi  Qua đó phát  huy được tính tự học, tự rèn luyện, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.   Trong thực tiễn giảng dạy của bản thân tơi, đồng nghiệp  đã áp dụng đề  tài  này  vào  giảng dạy và đã thu được kết quả rất khả quan, học sinh hứng thứ hơn, tích cực, chủ  động,   sáng tạo hơn khi gặp dạng tốn này. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học   sinh trong q trình dạy và học ở dạng tốn này PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1.  Tư duy 2.1.1.1. Khái niệm về tư duy Theo từ  điển triết học: Tư  duy, sản phẩm cao nhất của vật chất được  tổ  chức một cách đặc biệt là bộ  não, là q trình phản ánh tích cực thế  giới   khách quan trong các khái  niệm, phán đốn, lý luận. Tư  duy xuất hiện trong   q trình sản xuất xã hội của con người và đảm bảo phản ánh thực tại một   cách gián tiếp, phát hiện những mối liên hệ  hợp quy luật. Tư  duy chỉ tồn tại   trong mối liên hệ  khơng thể  tách rời khỏi hoạt động lao động và lời nói, là  hoạt động chỉ  tiêu biểu cho xã hội lồi người cho nên tư  duy của con người   được thực hiện trong mối liên hệ  chặt chẽ  với lời nói và những kết quả  của   tư duy được ghi nhận trong ngơn ngữ. Tiêu biểu cho tư duy là những q trình   trừu tượng hóa, phân tích và tổng hợp, việc nêu lên những vấn đề  nhất  định và tìm cách giải quyết chúng, việc đề  xuất những giả  thiết, những ý   niệm Kết quả của q trình tư duy bao giờ cũng là một ý nghĩ nào đó Theo tâm lý học tư  duy là thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ  chức   cao, chính là bộ  não người. tư  duy phản ánh thế  giới vật chất dưới dạng các  hình  ảnh lý tưởng: “Tư  duy phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất,   những mối quan hệ  có tính quy luật của sự  vật hiện tượng mà trước đó ta   chưa biết”.  Theo cách hiểu đơn giản, tư  duy là một loạt những hoạt động của bộ  não diễn ra khi có sự  kích thích. Những kích thích này được não bộ tiếp nhận   thơng qua bất kỳ  giác quan nào trong năm giác quan: Xúc giác, thính giác, thị  giác, khứu giác, vị giác Tư  duy tốn học được hiểu thứ  nhất là hình thức biểu lộ  của tư  duy biện chứng   trong q trình con người nhận thức khoa học, tốn học hay trong q trình áp  dụng tốn  học  vào  các  khoa  học  khác  như:  Kỹ  thuật,  kinh  tế  quốc  dân  Thứ hai tư duy tốn  học có các tính chất đặc thù được quy định bởi bản chất của tốn học, bởi sự áp dụng các   phương pháp tốn học để nhận thức các hiện tượng của thế giới hiện thực cũng như chính  các phương thức chung của tư duy mà nó sử dụng.  2.1.1.2.Các thao tác tư duy Phân tích và tổng hợp So sánh và tương tự Khái qt hố và đặc biệt hóa Trừu tượng hố và cụ thể hóa Các thao tác tư  duy cơ  bản được xem như  quy luật bên trong của mỗi  hành động tư  duy. Trong thực tế  các thao tác tư  duy đan chéo vào nhau mà  khơng theo trình tự máy móc. Tuy nhiên, tùy theo từng nhiệm vụ tư duy, điều  kiện tư duy, khơng phải mọi hành động tư duy cũng nhất thiết phải thực hiện   tất cả các thao tác trên ­ Mục tiêu : Tạo sự phấn khởi cho học sinh và rèn luyện tư duy cho học sinh khi giải bài tốn,   liên hệ ý nghĩa của bài tốn với thực tế, thấy một số  mơn học có liên quan   Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của  học sinh, đánh giá Dự kiến sản phẩm GV: Vi khuẩn có lợi hay có hại?? Hình ảnh (nguồn Internet) Vi khuẩn có lợi và có hại ở ruột người, nghiên cứu vi khuẩn Khi nhắc đến vi khuẩn, chúng ta thường nghĩ đến những vi sinh vật gây hại, tuy nhiên nhiều loại vi khuẩn   lại rất hữu ích đối với con người. Chúng ta sẽ khơng thể tồn tại mà khơng có sự hiện diện của vi khuẩn Chuyển giao: Trình chiếu, Phát phiếu học tập cho học sinh Ví dụ 2. (Ứng dụng tốn học trong mơn sinh học ­ Lĩnh vực khoa học đời sống)  Sự tăng trưởng của một lồi vi khuẩn tn theo cơng thức   trong đó A là số vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng   trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ  có 300 con   Để số lượng vi khuẩn ban đầu tăng 6 lần thì thời gian tăng trưởng t gần với kết quả nào sau đây nhất?   A. 9 giờ 2 phút.      B. 8 giờ 9 phút.      C. 3 giờ 18 phút.    D. 10 giờ 30 phút +)  Phương thức:   Sau 5 giờ có 300 con, khi đó theo bài ra ta có: Hoạt động nhóm +) Thực hiện: ­Giải bài tốn vào bảng phụ ­Các nhóm thảo luận GV: Đề bài cho gì (có những giả thiết nào) và hỏi gì? ­Đại diện của một nhóm trình bày kết quả Vì vi khuẩn ban đầu tăng lên  lần nên   giờ   giờ  phút  Vậy chọn B HS nhận xét các nhóm khác GV nhận xét khắc sâu kiến thức   + Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.  GV chốt và khắc sâu kiến thức và ý nghĩa của bài tốn   trong thực tiễn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của  học sinh, đánh giá Dự kiến sản phẩm, nội dung Chuyển giao: Trình chiếu bài tốn Ví dụ 3. (Ứng dụng tốn học trong mơn vật lí­ Lĩnh vực khoa học kỹ thuật) Sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn theo cơng thức hàm số mũ , , trong đó  là khối lượng ban  đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm ),  là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm ,  là chu kỳ bán rã (tức là  khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác ). Khi phân tích một mẫu gỗ  từ cơng trình kiến trúc cổ, các nhà khoa học thấy rằng khối lượng cacbon phóng xạ  trong mẫu gỗ đó đã mất  so với lượng  ban đầu của nó. Hỏi cơng trình kiến trúc đó có niên đại khoảng bao nhiêu năm? Cho biết chu   kỳ bán rã của  là khoảng  năm +)  Phương thức: Cá nhân +) Thực hiện:  Giải: Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ là  Bài tốn liên quan đến mơn học nào? ứng dụng trong lĩnh  Khối lượng đã mất của chất phóng xạ là   vực nào?  Khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm   là:   Giải bài tốn Từ cơng thức ,  và   GV: Khối lượng đã mất của chất phóng xạ? Ta suy ra: HS:     Khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm ? Vậy cơng trình kiến trúc đó có niên đại khoảng  HS:  năm GV: Từ đó tìm   Nêu 1 ý nghĩa của bài tốn? HS suy nghĩ tìm tịi ý nghĩa GV chốt kiến thức liên quan và nêu ý nghĩa của bài tốn Ý nghĩa: Tính được cơng trình kiến trúc đó có  niên đại khoảng bao nhiêu năm (tuổi của cơng   trình) Chuyển giao  Ví dụ  4:  (Ứng dụng của tốn học trong đời   sống xã hội)  Để  dự  báo dân số  của một quốc gia, người ta sử  dụng cơng thức   trong đó   là dân số của năm lấy   làm mốc tính,   là dân số  sau   năm,   là tỉ  lệ  gia  dân   số     năm   Năm       dân   số   Việt   Nam   là  người,  tỉ  lệ  tăng dân số  hằng khơng đổi là  . Khi  dân số Việt Nam ở mức khoảng  triệu người, hỏi  năm đó gần với năm nào sau  đây nhất? (g iả sử tỉ  lệ tăng dân số hằng khơng đổi là ) A. 2040 B. 2035 C. 2050 D. 2045 (nguồn Internet) Chiếu hình ảnh.  Cho HS nêu ý nghĩa của hình ảnh? GV chỉnh sửa và nêu ý nghĩa Chiếu nội dung ví dụ 4 +) Chuyển giao: +)  Phương thức: Cá nhân +) Thực hiện: Bài tập về nhà Ý nghĩa? Học sinh suy nghĩ, trả lời  Đáng giá, nhận xét, chốt kiến thức.  Nêu một vài ý nghĩa của bài tốn? 4. Hoạt động vận dụng, tìm tịi: ( 3 phút) Bài tập về nhà ­ Mục tiêu : Tạo sự phấn khởi và giúp học sinh tìm hiểu được kiến thức về dân số Nghệ An   và lập được bài tốn liên quan tương tự  theo u cầu của giáo viên, đặc biệt là học sinh được  tìm hiểu kiến thức thực tế có áp dụng phương trình mũ để giải quyết Bài tập về nhà: Phát phiếu học tập cho các nhóm Các nhóm làm vào giấy thời gian 1 tuần­ Nộp.  u cầu học sinh   Các em hãy tìm hiểu và lấy một ví dụ thực tế có áp dụng kiến thức tốn học (hàm số mũ, lơgarit, phương   trình mũ ) để giải bài tốn đó. Nêu bài tốn và giải bài tốn đó V. Củng cố dặn dị: ­Nắm các dạng bài tốn liên quan đã nêu Hoạt động kiểm tra 15  phút Mục tiêu:  GV: Nắm bắt tình hình nắm bài của học sinh qua nội dung đã học, để  điều chỉnh phương   pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng HS: Tích cực khi làm bài, cận thận, chính xác BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Đề gốc­ đảo thành 8 mã đề)  Câu 1. Nghiệm của phương trình  là: A.  B.  C.  D.  C.  D.  C.  D.  Câu 2. Tập nghiệm của phương trình  là: A.  B.  Câu 3.Tập nghiệm của phương trình  là: A.                      B.  C.          D.  Câu 4. Tính tích các nghiệm thực của phương trình  A.  B.  Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của  để phương trình  có nghiệm thực A.  B.  C.  D.  Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để phương trình  có nghiệm? A. .          B. .             C. .       D.  Câu 7. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình  bằng A.  B.  C.  D.  Câu 8.  Gọi  S  là tập hợp tất cả  các giá trị  ngun của tham số  m  để  phương trình   có hai  nghiệm dương phân biệt. Số phần tử của S bằng A. 15 B. 17 C. 10 D. 9 Câu 9. Một người gửi tiết kiệm với số tiền ban đầu là triệu đồng, lãi suất năm và lãi hàng  năm     nhập   vào   vốn   (lãi   kép)   Hỏi   sau   bao   nhiêu   tháng   người     thu     số   tiền   16537500 đồng? A. (tháng).                B. (tháng)           C. (tháng)              D.  Câu 10. Ơng Bình mua một chiếc xe máy với giá  triệu đồng tại một cửa hàng theo hình thức  trả góp với lãi suất % một năm. Biết rằng lãi suất được chia đều cho  tháng và khơng thay đổi  trong suốt thời gian ơng Bình trả  nợ. Theo quy định của cửa hàng, mỗi tháng ơng Bình phải  trả một số tiền cố định là  triệu đồng (bao gồm tiền nợ gốc và tiền lãi). Hỏi ơng Bình trả hết  nợ ít nhất là trong bao nhiêu tháng? A.  B.  C.  D.  Đáp án : Câu  10 Đáp án B D C B C A C A B B Minh họa bài làm của học sinh trong nội dung '' Tìm điều kiện của tham số để phương trình mũ thỏa mãn u cầu nào đó'' Minh họa Bài làm của nhóm học sinh trong phần bài tập về nhà  ở nội dung '' Ứng dụng của tốn học vào một số bài tốn liên quan đến thực tiễn'' Phụ lục 3 (Một số hình ảnh minh họa cho các tiết dạy thực nghiệm) Hình ảnh GV quan sát học sinh thảo luận nhóm, đại diện HS báo cáo kết quả hoạt động  nhóm, GV nêu thêm cách khác ở ví dụ 5 bài ''Phương trình mũ''. PPCT 37 Hình ảnh học sinh lên  bảng giải ví dụ b, c trong ví dụ 1 nội dung''Tìm điều kiện của tham số  để PT mũ có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào đó'' Hình ảnh học sinh thảo luận, trình bày kết quả hoạt động nhóm giải ví dụ 2 nội dung ''  Ứng dụng của tốn học vào một số bài tốn liên quan đến thực tiễn'' Minh họa: Phiếu trả lời khảo sát của HS sau khi học một số nội dung trong đề tài PHỤ LỤC 5. (Hướng dẫn một số bài tập) 5.1. Hướng dẫn một số bài tập mục 2.4.1 Câu 4C Câu 5D Câu 6B Câu 7. (Trích đề thi thử THPT Gia Viễn A Ninh Bình năm học 2020­2021).  Cho hai số  thực  Biết phương trình  có hai nghiệm phân biệt . Giá trị  nhỏ  nhất của biểu  thức  bằng: A.  B.  C D.  Hướng dẫn Ta có: .  Nhận thấy PT ln có hai nghiệm trái dấu và theo Vi­et: ;  Khi đó  Đặt  ( Vì ).  Khi đó  BBT của S   –    Dựa vào BBT ta suy ra giá trị nhỏ nhất của  bằng . Vậy chọn A 2. Hướng dẫn một số bài tập mục 2.4.2 Câu 1 b. Giải phương trình Hướng dẫn.  Chia cả hai vế của PT cho  được PT có về trái  là hàm số nghịch biến, từ đó   lập luận tìm được nghiệm là   Câu 3: Giải phương trình   G    i  ải  Ta có (1) Đặt  với   PT (1)  trở thành  (2).    Xét hàm số ,  Nhận thấy  nghịch biến trên  và  Khi đó PT (2) có nghiệm duy nhất . Do đó  Vậy phương trình đã cho có nghiệm là    Câu 4. (Trích đề thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Bắc Giang năm học 2020­2021) Giải phương trình      Hướng dẫn. Nhận xét , giải theo phương pháp đặt  ẩn phụ  hoặc phân tích thành nhân tử,   giải ra ta được các nghiệm là          Câu 6. (Trích đề thi  học sinh giỏi lớp 12 cấp TPHCM năm học 2020­2021) Giải phương trình   Hướng dẫn Đặt     PT trở thành   (giải phương trình dựa vào PP tính đơn điệu của hàm số) Nghiệm của PT đã cho là:  Câu 7. (Trích đề   thi thử THPT Chu Văn An ­ Hà Nội ­ 2018). Tích tất cả  các giá trị  của  thỏa mãn phương trình  bằng: A. 2 B.  C. 4 D. 3 Hướng dẫn Cách 1. Đặt  PT trở thành   giải các PT ta tìm nghiệm được nghiệm kép  Vậy chọn B Cách 2. Phân tích thành nhân tử Câu 8B Câu 9.(Trích đề thi thử  THPT n Phong ­ Bắc Ninh năm học 2020­2021) Số nghiệm của phương trình  trên  là:    A.   B.  Hướng dẫn. Áp dụng cơng thức   Ta có   Xét hàm số:  trên ,  hàm số  đồng biến trên     Khi đó từ (*) :   Vì  nên   C.  D.   Vậy có  số  hay phương trình có  nghiệm thỏa mãn YCBT. Vậy chọn B Câu 10. (Trích đề  thi thử  THPT Hàn Thuyên­ Bắc Ninh năm học 2020­2021). Tổng các  nghiệm của phương trình   A.   B.  C.  D.   C.  D.  Hướng dẫn PT (*)  Xét hàm số , hàm số nghịch biến  trên   Khi đó từ (**) ta có  Giải tìm nghiệm, theo YCBT chọn D Câu 11. Số nghiệm của phương trình A.  B.  Giải.  Cách 1 + Đặt , . PT (1) trở thành    + Khi , phương trình  có dạng  (đúng).  Khi đó ta có  + Khi , phương trình  có dạng  (đúng).  Khi đó ta có    + Khi , khơng mất tính tổng qt, giả sử  Trường hợp : .  Có  Trường hợp :  Có  Trường hợp :  Có .  Từ ba trường hợp trên suy ra , phương trình  có dạng   (loại vì phương trình đã cho khơng có    nghiệm  chung) Từ đó ta kết luận phương trình  chỉ có nghiệm khi  hoặc  Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt ;  Cách 2.  PT (1)    Đặt:  PT (1)  trở thành   Trường hợp 1: Nếu  thì  (*) PT (*) ln đúng. Vậy PT (*) có nghiệm    Trường hợp 2. Nếu  tương tự trường hợp 1, ta có nghiệm   Trường hợp 3. Nếu  thì  vơ nghiệm Trường hợp 4. Nếu  (tương tự trường hợp 3) Trường hợp 5. Nếu  thì:   vơ nghiệm Trường hợp 6: Nếu (tương tự trường hợp 5) Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt ;  Vậy chọn A Câu 12. Chọn B. 3 5.3. Hướng dẫn một số bài tập mục 2.4.3.1 Câu 2. Chọn C.   Câu 3. Chọn B.   Câu 4.( Đề thử Trường THPT n Định 1 Thanh Hóa năm học 2020­2021).  Tập hợp các giá trị của tham số  để phương trình:  có hai nghiệm trái dấu là: A.  B.  C.  D.  Hướng dẫn. Đặt  PT trở thành  PT đã cho có hai nghiệm trái dấu PT (*) có 2 nghiệm  sao cho  Dựa vào bài tốn mục 2.4.3.1   để giải, ta chọn D Câu 5. Chọn D.  Câu 6. Chọn D. 3 Câu 7. Chọn D   Câu 8.(Đề thi thử Trường THPT Hai Bà Trưng ­ Huế năm học 2018­ 2019).  Gọi  là tập hợp tất cả các giá trị ngun của tham số  để phương trình  có hai nghiệm thực   sao cho . Tập hợp  có bao nhiêu phần tử? A. Vơ số B.  C.  D.  Hướng dẫn Đặt ,  ta được phương trình  Ta có  YCBT PT  có hai nghiệm thỏa mãn , tìm được . Vậy có hai giá trị  ngun của  là  và . Chọn  C.  Câu 9.(Trích đề thi thử Trường THPT Minh Khai­Hà Nội ­ 2018– 2019) Giá trị thực của tham số  để  phương trình  có hai nghiệm thực ,  thỏa mãn  thuộc khoảng   nào sau đây? A. .            B.             C. .     D.  Hướng dẫn Đặt , điều kiện . PT đã cho trở thành  Cách 1. Để PT đã cho có hai nghiệm thực  và  thì PT  phải có hai nghiệm ,  dương  Theo định lý Vi­ét, ta có  Ta có  Từ  . Khi đó, ta có  Theo hệ thức Viet ta có . Do đó. Chọn D Cách 2. Giả sử PT  có hai nghiệm ,  thỏa YCBT, ta tìm được  Quan sát đáp án trắc nghiệm chọn D hoặc thử lại  vừa tìm được và kết luận   Câu 10. (Trích đề thi chọn HSG lớp 12 tỉnh  Bắc Ninh năm học 2019­2020).  Có bao nhiêu giá trị  ngun của tham số   để  phương trình  có đúng hai nghiệm phân biệt    thuộc  A.  B.  C.  Giải.  Xét hàm số  Ta có ,   hay  đồng biến trên  Khi đó ta có  (*)  Xét hàm số  ,    BBT của  trên khoảng     –    Dựa vào BBT và u cầu bài tốn, ta có điều kiện của  là: .  Mặt khác  là số ngun  nên   Vậy số các giá trị thỏa mãn u cầu bài tốn là: Vậy chọn C Câu 11. (Trích đề thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Thái Bình năm học 2020­2021) D.  Cho phương trình Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình có ba nghiệm  phân biệt là Tính  bằng? A.       B.             C.              D.  Giải PT đã cho  (*) Đặt  PT (*) trở thành    Phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt   và phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt  dương khác    Vậy chọn A 5.4. Hướng dẫn một số bài tập mục 2.4.3.2 Câu 1. Đáp số  tháng Câu 2. Đáp án   A.  Câu 3. Đáp số   phút ...          ' 'Rèn? ?luyện? ?tư? ?duy? ?sáng? ?tạo? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?12? ? thơng? ?qua? ?việc? ?giải? ?phương? ?trình   mũ? ?và? ?một? ?số? ?bài? ?tốn? ?liên? ?quan' ' đã góp phần? ?giải? ?rèn? ?luyện? ?cho? ?học? ?sinh? ?tính? ?tư? ?duy? ?sáng   tạo? ?khi? ?giải? ?bài? ?tập tốn,? ?giải? ?? ?một? ?số? ?bài? ?tốn  trong các đề thi trong những năm gần đây biết ... Giúp các em? ?học? ?sinh? ?lớp? ?12? ?tiếp cận  một? ?số ? ?phương? ?pháp? ?giải? ?phương? ?trình? ?mũ? ?và? ? một? ?số? ?bài? ?tốn? ?liên? ?quan.  Đồng thời? ?rèn? ?luyện? ?cho? ?học? ?sinh? ?tư? ?duy? ?sáng? ?tạo? ?khi? ?giải? ?và? ?trình? ? bày dạng tốn này,? ?qua? ?đó góp phần nâng cao chất lượng dạy? ?học? ?mơn tốn ở trường THPT...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM Đề tài: “ RÈN LUYỆN TƯ? ?DUY? ?SÁNG TẠO? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ? LỚP? ?12? ?THƠNG? ?QUA? ?VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH  MŨ VÀ MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN? ?QUAN? ??

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:22

Mục lục

  • 2.1.1.4. Phân loại tư duy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan