Lí thuyết và ứng dụng về trường nghĩa

16 0 0
Lí thuyết và ứng dụng về trường nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT VÀ DẠY HỌC TỪ NGỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên đề: Trình bày lí thuyết trường nghĩa Ứng dụng lí thuyết trường nghĩa vào phân tích số tác phẩm văn học tự chọn để làm rõ tác dụng cách sử dụng trường nghĩa tác phẩm văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Người xưa có câu: “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” Qủa thực, đất nước Việt Nam có ngơn ngữ vơ phong phú đa dạng mặt ngữ nghĩa lẫn nội dung Điều khơng người dân Việt Nam nhận mà bạn bè quốc tế, du lịch học tập nơi đây, họ đùa vui tiếng việt thực khó học lại mang nhiều ý nghĩa Đến với văn học Việt Nam, thấy kho tàng văn học đồ sộ giá trị không Các tác phẩm để khẳng định trường tồn qua dịng chảy thời gian phải đạt u cầu thiết yếu, tiếp nhận đánh giá độc giả Trong văn học Việt Nam từ xưa nay, có tên tuổi nhà thơ, nhà văn làm nên mang đến cho bạn đọc tác phẩm hay ý nghĩa Từ “Truyện Kiều” tác phẩm bất hủ đại thi hào Nguyễn Du câu chuyện, tác phẩm thời chiến tranh oanh liệt Với tên tuổi góp mặt như: Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Ngô Tât Tố, Tơ Hồi… Và nói đến văn học đại, ta lại khơng thể thiếu bóng dáng nhà văn Thạch Lam Các tác phẩm ông xuất gió dịu mát cho văn học nước nhà, cách nhìn đời tĩnh lặng thấu đáo, Thạch Lam khẳng định vai trị giá trị lớn lao kho tàng văn học đặc biệt trái tim người Việt Đặc biệt, tác phẩm không nội dung mà xét mặt ngôn ngữ, câu từ trọng Một tác phẩm hay có giá trị có kết hợp hài hòa yếu tố Và yếu tố trọng tâm để tác phẩm Thạch Lam có đón nhận rộng rãi nhờ vào khả sử dụng câu từ, ngôn ngữ Bên cạnh việc sử dụng biện pháp nghệ thuật để tang sức gợi hình, gợi cảm cho nhân vật nhà văn cịn kết hợp khả vận dụng trường từ ngữ cách linh hoạt, tài tình vốn ngơn ngữ dân tộc Chính đặc điểm này, câu chuyện nhà văn trở nên gần gũi, phù hợp Vì vậy, đề tài này, tơi lựa chọn hai tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” “Nhà mẹ Lê” để tìm hiểu cách sử dụng trường nghĩa Bởi dường trường từ vựng tác phẩm giữ vai trò định việc làm nên độc đáo, lạ, góp phần làm nên sức sống lâu dài truyện ngắn 1.1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT Khái niệm trường nghĩa nói chung: Ở ngơn ngữ có vốn lượng từ riêng, hình thành phân chia vốn từ theo hướng ngữ pháp Từ hình thành loại từ phân biệt theo lớp trường nghĩa Trong thuật ngữ trường từ vựng, “trường” hiểu tập hợp (khái niệm trường mượn từ khoa học tự nhiên xuất cụm từ, trường hấp dẫn, trường điện từ,…) từ vựng ngôn ngữ từ Vì vậy, trường từ vựng tập hợp từ dựa thống (các điểm chung) nghĩa định Trước hết, cần hiểu trường từ vựng hệ thống Nhưng hệ thống lại có cấu trúc cấp bậc Nên hệ thống trường từ vựng bao gồm trường từ vựng nhỏ với nhiều cấp độ mức độ khác Nói cách khác, trường từ vựng bao gồm số trường nhỏ giống nhánh Đặc biệt từ mang nhiều nghĩa, xuất nhiều trường từ vựng Một vài ví dụ như: + Trường từ vựng “cây cối” gồm từ: xoài, trầu cau, bàng, ngô, lúa, hoa, rau,… + Trường từ vựng “gió”: gió Tây Bắc, gió Đơng Nam, gió phong, bão táp, gió giật, gió lốc,… 1.2 Khái niệm trường nghĩa dọc: 1.2.1 Trường nghĩa biểu vật: Trường nghĩa biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa mang ý nghĩa biểu vật Để có sở đưa nghĩa biểu tượng từ vào miền biểu tượng thích hợp, danh từ chọn làm gốc Những danh từ phải có tính khái qt cao, gần giống tên gọi phạm trù biểu tượng người, vật, thực vật, đồ vật, chất liệu,… Vì từ có nhiều nghĩa biểu vật nên từ nằm nhiều trường khác Các trường có ý nghĩa khác có số lượng đơn vị khác Vì từ ngữ có nhiều tính biểu vật nên theo số lượng nghĩa biểu tượng, từ ngữ thuộc nhiều trường Từ phân thành trường biểu vật phụ Đặc biệt trường biểu vật có liên kết với nhau, có trường hợp từ trường nằm từ trường Ví dụ: Trường biểu niệm chân: + Chỉ đặc điểm ngoại hình: to, nhỏ, ngắn, dài,… + Từ phận chân: Đầu gối, bắp chân, cổ chân, ngón, đốt, mu, lịng, móng,… + Từ hoạt động chân: bước, đá, đạp, nhảy,… + Các bệnh chân: bong gân, nhức cơ, mỏi, nấm, ngứa, xước,… 1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm: Trường nghĩa biểu niệm tập hợp từ có cấu trúc biểu niệm hay khái quát Tương tự trường biểu vật, trường biểu niệm lớn phân chia thành trường nhỏ có miền với số lượng, bố cục khác Các trường biểu niệm có giao thoa có trung tâm Trên sở chọn cấu trúc biểu niệm làm gốc, ta có từ ngữ chung cấu trúc biểu niệm với từ gốc Và muốn phân thành nhánh nhỏ trường biểu niệm cần dựa vào cấu trúc, nét nghĩa cụ thể Dù có quan hệ với khái niệm, trường nghĩa biểu niệm lại không đồng đó, khơng tồn tư Ví dụ: Trong trường đồ dùng sinh hoạt, có đồ dùng làm (như khăn, chổi, giẻ lau, xà phịng,…), có đồ dùng nhà bếp (như dao, bát, đũa, kéo,…), 1.3 Khái niệm trường nghĩa ngang: Là trường từ lập lên từ trường nghĩa tuyến tính, kết hợp với từ trung tâm Qua việc phân tích ý nghĩa phát nội dung ngữ nghĩa mối quan hệ cú pháp tính chất Bởi theo nghĩa từ, ta tách trường ra, thông qua trường, cách đặt từ vào trường phù hợp, ta hiểu sâu nghĩa từ 1.4 Khái niệm trường nghĩa liên tưởng: Là tập hợp từ liên tưởng tự với từ trung tâm trường liên tưởng Các từ trường liên tưởng thường nằm trường biểu vật, biểu niệm tuyến tính, có mối quan hệ cấu trúc đồng đối lập ngữ nghĩa, cấu tạo với từ trung tâm Các từ ngữ trường có khả kết hợp chuỗi lời nói Với phạm vi liên tưởng rộng rãi, từ liên tưởng cá nhân liên tưởng phổ biến phù thuộc vào cách dùng người, thời đại, giai cấp Trường liên tưởng phần quan trọng giúp nhà thơ, nhà văn sáng tạo tác phẩm CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRƯỜNG NGHĨA TRONG TÁC PHẨM “GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA” VÀ “NHÀ MẸ LÊ” CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM 2.1 Kết khảo sát thống kê: Hiện tượng trường nghĩa vấn đề phổ biến ngơn ngữ ln đề tài rộng mở cho nhà nghiên cứu khám phá, tìm tịi từ lâu trước Việc nghiên cứu không giới nói chung mà nhà nghiên cứu Việt Nam nói riêng trọng đạt nhiều thành tựu đáng kể Sự tổ hợp từ vốn từ vựng lại với theo mối quan hệ trường tạo nên sáng tạo, đặc trưng mặt tư người Từ đó, thấy rằng, việc nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm giúp nhận rõ vai trò, tác động từ vựng ngôn ngữ tác phẩm cụ thể Đặc biệt, sở đánh giá khách quan lực sử dụng ngôn ngữ tác giả vào tác phẩm nhằm giúp cho tiếng việt mang nhiều màu sắc Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ lí mà tác phẩm, đặc biệt mảng truyện ngắn Thạch Lam giản dị, mộc mạc lại có sức sống mãnh liệt, mang lại thành cơng không nhỏ nhiều mặt Chúng dựa vào nét nghĩa chung đơn vị từ vựng trường nghĩa để loại trường nghĩa Sự phân loại mang tính chất tương đối Và thống kê số lượng từ thuộc trường nghĩa, số lần xuất hiện, tỉ lệ phần trăm số từ, tỉ lệ phần trăm xuất tồn hệ thống trường nghĩa thơng qua việc khảo sát hai tập truyện “Gió lạnh đầu mùa” “Nhà mẹ Lê” nhà văn Thạch Lam Bảng 2.1 Bảng thống kê: F ST T 1 2 3 4 Trường người Hoạt động Tên trường Số lượng từ (từ) Trường sống 22 9,3 Chỉ người nghề nghiệp 68 28,7 Hoạt động di chuyển thay đổi tư 28 11,8 11 4,6 3,8 13 5,5 Trường thời tiết 39 16,5 Trường đồ vật 47 19,8 237 100 Hoạt động người tác động đến đối tượng Tính cách, phẩm chất người Trạng thái tâm lý Tổng Tỉ lệ số lượng từ (%) Trên kết chi tiết trường nghĩa hai tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam Qua khảo sát, thấy ngôn từ câu truyện mà nhà văn sử dụng phong phú, bao gồm nhiều trường nghĩa đa dạng với nhiều đơn vị trường nghĩa khác Chính việc phát huy khả vơ tận ngơn ngữ, tạo dựng phong cách lạ giúp cho Thạch Lam trở thành người nghệ sĩ tài hoa 2.2 Trường nghĩa “cuộc sống” Trong văn học Việt Nam, Thạch Lam số nhà văn chiếm nhiều cảm tình người đọc Lời văn Thạch Lam nhiều hình ảnh, nhiều tìm tịi, có nhẹ nhàng, thản, bình dị sâu sắc Qua mắt suy nghiệm, kết hợp với tâm hồn tinh tế nhạy cảm, trải đời, hình thức văn chương ông thoát khỏi sáo rỗng, khuôn phép cũ đương thời lựa chọn theo lối riêng đầy sáng tạo Nhà văn vốn có nhận xét tinh tế đời sống ngày, chuyển biến thường nhật Có lẽ mà cảm xúc Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ thiện cảm số phận nghèo khổ, tầng lớp dân nghèo nơi thành thị thơn q Từ đó, hai truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” “Nhà mẹ Lê” hệ thống trường nghĩa “cuộc sống” sử dụng nhiều Trong trường nghĩa này, nhà văn Thạch Lam xoay quanh vấn đề chuyển biến đời sống người Cái khơng gian thực bó hẹp không gian đời tư, không gian cá nhân, bối cảnh xã hội rộng lớn Cuộc sống người dân Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 khơng vất vả, cực, mà đói, mùa hồnh hành, khiến khơng gia đình phải lâm vào cảnh khốn Ở “Gió lạnh đầu mùa”, theo bảng thống kê trên, “trường nghĩa sống” có khoảng 22 từ chiếm 9,3% tỉ lệ số từ Có thể lấy ví dụ từ: “nghèo khổ”, “nghèo hèn”, “nhà giàu”, “phố chợ”, “phố huyện”, “giàu có”, “làng”, “cuộc đời”,… Qua hình ảnh đó, người đọc cảm nhận Thạch Lam cho xem khung cảnh, thước phim đối nghịch số phận “người giàu” “người nghèo” Họ sinh người, đứa trẻ đáng phải vui chơi, học hành, mà bần cùng, “nghèo khổ” khiến cho đứa trẻ trở nên hiểu chuyện Lũ trẻ tụ tập quay quần khu phố chợ nhìn thấy chị em Sơn áo ấm khơng dám lại gần, khơng dám vồ vập dường chúng hiểu thân phận “nghèo hèn” “Gió lạnh đầu mùa” Hoặc “Nhà mẹ Lê”, thằng cả, thằng Ba từ sáng đến chiều đồng mò cua, kiếm cá Những nhân vật xuất đầu câu chuyện bình yên, chốn phố huyện nhỏ giữ sống vui vẻ, niềm tin vào sống có khó khăn đến Rồi đến mùa hồnh hành, việc kiếm miếng ăn, manh áo trở nên khó khăn hơn, khơng cịn nghe thấy tiếng hị trống qn, khơng cịn thấy buổi tụ tập phiên chợ nữa, người lớn mang vai gánh nặng lo toan ngày cho gia đình Những khung cảnh đời sống dân giã, quen thuộc vào tối sinh hoạt dần lặng xuống, nhường chỗ cho lo âu thấp Và trường nghĩa này, tác giả khéo léo tạo nên đối lập số phận “nghèo khổ” sống “giàu sang” người có tiếng làng, phố Như “Gió lạnh đầu mùa” cảm nhận tình thương, tình người mà chị em Sơn cho Hiên áo vào mùa đông giá lạnh Nhưng “Nhà mẹ Lê” người đọc thấy hụt hẫng, xót xa Khi mà giàu chèn ép, chà đạp nghèo, thảm kịch người nhà quê sống năm khủng khoảng kinh tế 1930 – 1935 thời đế quốc Để mẹ Lê mê sảng phải lên tiếng đau đớn từ tận cõi lòng nỗi khổ" cực Rồi, di, đứa thơ sao? “Trường nghĩa sống” xuất để làm bật lên nội dung mà tác giả muốn hướng đến, đọc xong hai tác phẩm khiến đọng lại câu hỏi tác giả, lời trách móc vơ tâm, thờ số người 2.3 Trường nghĩa “con người”: Như ta biết, “người” trường nghĩa xuất phổ biến, rộng rãi văn chương nói chung tác phẩm nhà văn Thạch Lam nói riêng Trong trường người hai tác phẩm, thống kê gồm trường nghĩa, là: “Trường nghĩa người nghề nghiệp”, “Trường nghĩa hoạt động”, “Trường nghĩa phận thể”, “Trường nghĩa tính cách phẩm chất”, “Trường nghĩa trạng thái tâm lý” 10 2.3.1 Trường nghĩa “chỉ người nghề nghiệp”: “Trường nghĩa người nghề nghiệp” có khoảng 68 từ chiếm… tỉ lệ số từ Có thể lấy ví dụ từ: “em bé”, “chị em”, “lũ trẻ”, “vú ni”, “người dân”, “kẻ ngụ cư”, “bà mẹ”, “hàng xóm”, “cô gái”, “láng giềng”, “đàn con”, “người mẹ”, “đứa con”… Thông qua cách gọi tên thân mật quen thuộc “bọn trẻ” như: Tý, thằng Xuân, chị Lan,…, nhà văn mở khơng gian đầy tính Bắc Bộ hai tác phẩm, khiến cho người có nhìn gần gũi có phần ngộ nghĩnh, đáng yêu Còn “người lớn”, mô tả cách đơn sơ, thưa thớt chân thực Những người “hàng xóm” thân quen thơn xóm, khu chợ, với cơng việc “cày thuê cuốc mướn”, “bán hàng”, “gánh rong” họ chân chất, thật mà lương thiện Với người viết văn xi việc sử dụng từ ngữ nghề nghiệp cách thục địi hỏi khơng thể thiếu Các nhân vật văn học cho dù có xuất thân từ tầng lớp đó, hay đơn giản mưu sinh qua ngày miêu tả họ, nhà văn phải thật am hiểu đặc điểm nghề nghiệp, lời ăn tiếng nói dùng nghề cụ thể Bởi điều khẳng định vốn sống, vốn từ người cầm bút 2.3.2 Trường nghĩa “hoạt động”: Trong “trường nghĩa hoạt động” trường nghĩa phổ biến tác phẩm tự sự, lối tiếp cận với đời sống vốn ngôn ngữ riêng cá nhân Sau thống kê hai truyện, tồn tiểu trường nghĩa nhỏ phân thành ba loại: “hoạt động di chuyển thay đổi tư thế” chiếm 28 từ, “hoạt động người tác động đến đối tượng” chiếm 11 số từ Bởi câu chuyện chủ yếu xoay quanh sống thường nhật, từ người thuộc tầng lớp, lứa tuổi, nên hoạt động cười, ăn, uống, lại,… tất xuất không gian mà nhà văn xây dựng Vì trường nghĩa xuất với tần số cao tác phẩm nhà văn 11 Ta lấy ví dụ truyện ngắn Vũ Trọng Phụng xuất từ ngữ chuyển động nhanh: hấp tấp, vội vã, chạy biến, với lớp từ ngữ quen thuộc, túy với vẻ mạnh mẽ, liệt tuyến nhân vật Thì truyện ngắn Thạch Lam lại xuất từ Một nét tính cách hồn tồn trái ngược khác biệt ngịi bút mà ông hướng tới Những bàn chân lặng lẽ, dấu chân in hằn nỗi tâm tư, tình cảm trĩu nặng mong sống, tương lai tốt đẹp như: “lủi thủi”, “rụt rè”,… Thạch Lam linh hoạt việc sử dụng vốn từ phong phú Việt Nam, miêu tả hành động, hoạt động nhân vật tác phẩm để làm tăng thêm điểm nhấn câu chữ Như mở đầu truyện “Gió lạnh đầu mùa” với hình ảnh nhân vật Sơn “thức giấc” làm hành động “tung chăn” không “bước xuống” giường mà “thu tay” lại trời đông giá lạnh đột ngột đến Ở trường nghĩa “hoạt động di chuyển thay đổi tư thế” tác giả dùng nhiều từ tương đồng để không bị lặp từ khiến cho người đọc nhàm chán như: “nắm tay”, “trở dậy”, “trùm lên”, “đặt xuống”, “vơ lấy”, “cầm lấy”,… Tác giả sử dụng trường nghĩa với lớp từ gợi hình gợi cảm, làm bật lối sống giản dị Tuy nhiên người tác phẩm Thạch Lam lại có hành động bất ngờ, tạo nên nút thắt cho câu chuyện trường “hoạt động người tác động đến đối tượng”, hai chị em Sơn khơng nghĩ ngợi mà “vội vã” đưa áo ấm cho Hiên nhìn thấy mặc độc áo mỏng tanh, co ro trời gió rét nhân vật mẹ Lê muốn đứa có miếng ăn mà bất chấp nguy hiểm “chạy sang” nhà ông Bá “van xin” nửa bát gạo, cuối lịng người vơ cảm, ơng Bá khơng khơng cho mà cịn thả chó Tây đuổi bác Khung cảnh người ta “khiêng” mẹ Lê với đơi chân rịng rịng máu chảy trở nhà lũ trẻ hoảng hốt, khóc lóc “xúm quanh” lấy mẹ khiến cho người đọc khơng khỏi xót xa 12 2.3.3 Trường nghĩa “tính cách phẩm chất”: Xây dựng cốt truyện độc đáo với tuyến nhân vật thực hóa, nhà văn vẽ lên chân dung người với phẩm chất đặc thù hai giai cấp nông dân địa chủ Đặt đối lập tốt xấu Như “Nhà mẹ Lê” hình ảnh thể rõ Tính cách tên địa chủ nhà giàu “tàn ác” (ông Bá), cười nỗi đau người nông dân “lương thiện” (mẹ Lê) Tuyến nhân vật truyện mang tính cách “hiền lành”, họ làm lụng vất vả để kiếm sống Ngay đứa mẹ Lê, chúng “ngoan ngỗn” người phố huyện tồi tàn ai mến thương Hình ảnh nhớn thằng Ba “chăm chỉ” đồng kiếm cua ốc phụ giúp mẹ Bên cạnh đó, “Gió lạnh đầu mùa” lại mang nội dung nhẹ nhàng hơn, với tuyến nhân vật mang tính cách “tốt bụng”, lời quan tâm, hỏi han hữu Lũ trẻ hiểu chuyện xóm nhìn thấy chị em Sơn có áo bơng ấm khơng dám tiến lại gần thân phận nghèo hèn, chị em Sơn lại không “kiêu kỳ”, “khinh khỉnh” mà thân mật chơi đùa với chúng Hoặc nhân vật mẹ Sơn “nhẹ nhàng” mà “điềm đạm” xử lí tình “khéo léo” chị em Sơn cho Hiên áo cũ 2.3.4 Trường nghĩa “trạng thái tâm lý”: Vì nhà văn có tâm hồn nhạy cảm, Thạch Lam có tài việc chuyển tải tâm tư, cảm xúc thân hay nhân vật đến với người đọc Có thể thấy “trường nghĩa trạng thái tâm lý” uy xuất không nhiều hai tác phẩm góp mặt làm thêm phần tĩnh Nét biến tấu, thay đổi hợp lí nhân vật Sơn “Gió lạnh đầu mùa” từ “vui vẻ” chơi bọn trẻ cuối chợ “ngạc nhiên” bà vú tra hỏi cậu, khiến cậu “lo quá” bỏ đũa đứng dậy khơng tìm để địi lại áo, trở gặp mặt mẹ với nỗi “sợ hãi”, “cúi đầu”, “im lặng” Một trình thú vị, ngộ nghĩnh tác giả miêu tả tâm lý trạng thái nhân vật khiến độc giả khơng khỏi bật cười thích thú Cùng với biến đổi thế, “Nhà mẹ Lê” “lo lắng” nhân vật mẹ Lê mùa màng đói kém, hình ảnh người phụ nữ với đôi 13 chân lênh láng máu, nằm “mê sảng” với sốt hồi tưởng lại ngày tháng xưa cũ với “nỗi nhớ” khôn nguôi ngày mà bác làm, ngày vui mừng nhận đồng lương ỏi đứa nở nụ cười Bác nghĩ, đời đói, khổ theo bác lâu để đến cuối truyện tiếng kêu thất đến nhói lịng Cảm giác nhà văn nhập tâm vào nỗi khổ, nỗi đau nhân vật để thay nói lên nỗi lòng chất chứa, đọng lại 2.4 Trường nghĩa thời tiết: Có thể nói, truyện ngắn Thạch Lam mô tả cách uyển chuyển, tinh tế khai thác hòa hợp người thiên nhiên, cảnh có ta, ta có cảnh Giữa khung cảnh giao mùa bất chợt, để “mùa đơng” tới “Gió lạnh đầu mùa”, “nắng ấm” phải nhường chỗ cho “gió đơng”, đám mây “âm u” khiến cho bọn trẻ gia đình nghèo chưa có áo ấm để mặc, hay “cơn mưa dầm rã” mang theo “giá buốt” ngày mùa “Nhà mẹ Lê” để rồi, trước lạnh đó, người mẹ với đàn thơ phải chật vật chen chúc ổ rơm góc nhà Chính nhờ “trường nghĩa thời tiết” tác động không nhỏ đến thay đổi sinh hoạt thường ngày người Người dân phố khơng cịn tụ tập vui vẻ mắc võng đường Cái lạnh đến nhanh q, gia đình nghèo khó âm thầm chịu đựng đói rét qua ngày Rồi lạnh làm lộ rõ chất, mặt thật người Người nương tay giúp đỡ, cho mẹ Hiên mượn năm hào, người lãnh cảm với nỗi bần người khác, để dồn người ta vào đường vô vọng Vốn tác phẩm văn chương, “trường nghĩa người” “trường nghĩa thời tiết” chiếm vị trí quan trọng Nó tạo nên biến đổi tài tình để tạo nên tình cho nhân vật, nhờ mà tình tiết trở nên hợp lí hết Khi mà tác giả miêu tả khung cảnh thiên nhiên, hẳn phải kèm theo hình ảnh nắng, lạnh để tạo nên sức gợi 14 2.5 Trường “đồ vật”: “Đồ vật” từ gắn liền với đời sống sinh hoạt người, từ tác phẩm khơng thể thiếu Dưới hình ảnh giới đồ vật, hình dung khung cảnh sống nhân vật miêu tả Vì “trường đồ vật” quan trọng việc xây dựng lên tác phẩm Hầu hết tuyến nhân vật sáng tác Thạch Lam thường nghèo khổ, lam lũ, vất vả Vì vật dụng gắn liền với họ bình thường khơng có sang trọng như: “áo dạ”, “áo bơng cũ”, “phích nước”, “giường”, “manh chiếu”, “võng”, “xe đẩy”, “siêu nước”, “áo cánh rách”, “mũ”, “chăn”, “hỏa lò”, “chén”, “phản”, “thúng”,… Một giới đồ vật vơ vàn bình thường lại mang ý nghĩa lớn, mang giá trị vẻ đẹp người lao động nghèo khổ xã hội Khi mà “chiếc áo cũ” mẹ Sơn ln giữ gìn lâu đứa gái nhờ chi tiết áo khiến cho câu chuyện lên đến đỉnh điểm Hay “chiếc giường nan gãy nát” đồ có lẽ quý giá “nhà mẹ Lê”, gắn liền với tuổi thơ bọn trẻ, kỉ niệm người mẹ lũ ngồi quây quần bên vui đùa hạnh phúc Có vẻ nhà văn muốn thêm vào hình ảnh đồ vật thể nỗi xót xa, niềm thương cảm người nghèo túng quẫn, phần nói lên giá trị nhân đạo nhà văn hết lòng với đời Khác với Vũ Trọng Phụng số nhà văn đương thời viết đồ vật từ căm thù xã hội mà đồ vật truyện ngắn Thạch Lam xuất phát từ lòng yêu thương người KẾT LUẬN Sau thống kê số trường nghĩa tiêu biểu hai tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” “Nhà mẹ Lê” nhà văn Thạch Lam thấy ý thức tạo dựng lớp từ, lớp nghĩa hướng suy nghĩ nhà văn 15 thực tài tình Góp phần biểu đạt nhìn, quan niệm đời sống, quan niệm thẩm mỹ văn chương Và trường nghĩa biểu phong cách văn chương riêng biệt tác giả Không riêng sáng tác Thạch Lam, kho tàng văn chương Việt Nam cuxgn xuất nhiều nhà văn, nhà thơ áp dụng việc sử dụng trường nghĩa vào tác phẩm Bất kể giai đoạn văn học trung đại, đại giá trị ngơn từ ln giữ lưu truyền, phát huy Việc áp dụng trường nghĩa vào tác phẩm nét đẹp tiếng việt mà thể giá trị tác phẩm Người sáng tác tài người biết sử dụng, kết hợp trường ngữ nghĩa hợp lí, tạo thu hút, thú vị tác phẩm để lôi độc giả Một tác phẩm đánh giá cao, ý nhờ ngôn từ, trường ngữ nghĩa bao quát 16 ... nghiệp”, ? ?Trường nghĩa hoạt động”, ? ?Trường nghĩa phận thể”, ? ?Trường nghĩa tính cách phẩm chất”, ? ?Trường nghĩa trạng thái tâm lý” 10 2.3.1 Trường nghĩa “chỉ người nghề nghiệp”: ? ?Trường nghĩa người... gió lốc,… 1.2 Khái niệm trường nghĩa dọc: 1.2.1 Trường nghĩa biểu vật: Trường nghĩa biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa mang ý nghĩa biểu vật Để có sở đưa nghĩa biểu tượng từ vào miền biểu tượng thích... nhỏ nhiều mặt Chúng dựa vào nét nghĩa chung đơn vị từ vựng trường nghĩa để loại trường nghĩa Sự phân loại mang tính chất tương đối Và thống kê số lượng từ thuộc trường nghĩa, số lần xuất hiện,

Ngày đăng: 29/12/2021, 20:28

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

        • 1.1. Khái niệm trường nghĩa nói chung:

        • 1.2. Khái niệm trường nghĩa dọc:

        • 1.2.1. Trường nghĩa biểu vật:

        • 1.2.2. Trường nghĩa biểu niệm:

        • 1.3. Khái niệm trường nghĩa ngang:

        • 1.4. Khái niệm trường nghĩa liên tưởng:

        • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRƯỜNG NGHĨA TRONG TÁC PHẨM “GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA” VÀ “NHÀ MẸ LÊ” CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM

          • 2.1. Kết quả khảo sát thống kê:

          • 2.2. Trường nghĩa “cuộc sống”

          • 2.3. Trường nghĩa “con người”:

          • 2.3.1. Trường nghĩa “chỉ người và nghề nghiệp”:

          • 2.3.2. Trường nghĩa “hoạt động”:

          • 2.3.3. Trường nghĩa “tính cách phẩm chất”:

          • 2.4. Trường nghĩa thời tiết:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan