1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận " Dĩ Bất biết ứng vạn biến "

48 395 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dĩ bất biến ứng vạn biến trong đường lối ngoại giao của Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN Đề tài : Phân tích nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” đường lối ngoại giao Đảng giai đoạn 1945-1946 Giáo viên hướng dẫn : TS Đặng Minh Phụng Họ tên sinh viên : Đoàn Văn Hoàng Mã sinh viên :19071041 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam chúng ta, trình dựng nước giữ nước, ngoại giao phương pháp mà ông cha ta sử dụng hiệu thành công Ngành ngoại giao trở thành mũi chiến lược mà đất nước phải có kể đất nước suy hay thịnh Trong Việt Nam ta sử dụng cách hiệu thành công lịch sử tình hình Đất nước Việt Nam ta đất nước ví rừng vàng biển bạc, đất nước có vị trí đắc địa khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á nói chung Vì lịch sử Việt Nam ta phải chịu nhiều công xâm lược kẻ thù hùng mạnh, bối cảnh ơng cha ta chủ trương “ lấy yếu đánh mạnh ,lấy địch nhiều”, “lấy nhu thắng cương” sử dụng đường lối ngoại giao phương châm hoạt động bang giao với nước Mỗi định vấn đề ngoại giao ông cha ta thường cân nhắc kĩ yếu tố nhằm để đạt mục đích “nội yên , ngoại tĩnh” Có thể nói rằng, lịch sử ngoại giao Việt Nam coi mối quan hệ bất biến lợi ích dân tộc khéo léo, uyển chuyển linh hoạt đường lối ngoại giao Việt Nam thời Đại Khi nghiên cứu đề tài “Dĩ bất biến ,ứng vạn biến” đường lối ngoại giao Đảng giúp hiểu sâu sắc tư tưởng ngoại giao Đảng ta Và hết minh chứng điển hình đậm chất phương Đông người Việt, vừa cương lại vừa nhu, uyển chuyển linh hoạt theo triết lý nhu đạo Tư tưởng “Dĩ bất SVTH : Đoàn Văn Hoàng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: biến ,ứng vạn biến” Đảng ta tổng qt ,hài hịa yếu tố có giá trị to lớn để hướng đến mục tiêu giữ vững độc lập dân chủ, thống toàn vẹn lãnh thổ Khía cạnh khác, giai đoạn Đảng ta áp dụng chủ nghĩa Mác –Leenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cốt lõi Trên thực tế, đề tài “ Dĩ bất biến,ứng vạn biến”đã nghiên cứu tiểu luận tơi hồn tồn đề cập đến vấn đề “Dĩ bất biến ,ứng vạn biến” đường lối ngoại giao Đảng thời kì từ năm 1945-1946, thời kì đầy biến động Và thời kì Đảng thể rõ vai trò làm cho sâu sắc quan điểm “ứng vạn biến” để “dĩ bất biến” II Lịch sử vấn đề Tư tưởng “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến” xem thành phần cấu tạo nên tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Trên nhiều cơng trình nghiên cứu Bác tạp chí chuyên luận ngoại giao Việt Nam đề cập tới đề “Dĩ bất biến,ứng vạn biến” tư tưởng ngoại giao Đảng ta Trong viết kỉ niệm 110 năm sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-2000) in tạp chí Lịch sử quân đội số -2000 : “Hồ Chí Minh với “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” tác giả Phùng Đức Thắng ,Phạm Hồng Chương viết : “Dĩ bất biến ,ứng vạn biến” câu nói tổng quan phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh mà Người thực suốt đời hoạt động cách mạng học kinh nghiệm cho Đảng ta Trong hồn cảnh bất biến vấn đề dân tộc Còn vạn biết hiểu chủ trương, sách lược cho tình cụ thể đất nước Và thơng qua hoạt động thực tế Bác luận điểm người cho thấy, muốn đạt tới bất biến cần phải ứng vạn biến trường hợp xảy SVTH : Đồn Văn Hồng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” bàn nội dung lớn tư ngoại giao Hồ Chí Minh cho : “Dĩ bất biến, ứng vạn biến tư biện chứng, phương châm, nguyên tắc xem xét giải vấn đề chiến lược sách lược tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” [2,138] Trong nghiên cứu ,các tác giả đưa đúc rút ,những ý kiến khái quát ,kết luận chung tư tưởng “Dĩ bất biến ,ứng vạn biến”.Do việc tìm hiểu Đảng ta áp dụng tư tưởng vào giai đoạn 1945-1946 vấn đề cần thiết mẻ III Bố Cục Bài Luận Ngoài phần mở đầu ,kết luận phụ luc, luận gồm chương : Chương : “ Dĩ bất biến ,ứng vạn biến” đường lối ngoại giao Đảng Chương : “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến” đường lối ngoại giao Đảng giai đoạn 1945-1946 SVTH : Đoàn Văn Hoàng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: CHƯƠNG 1: “ Dĩ bất biến,ứng vạn biến” đường lối ngoại giao Đảng “Mỗi thời đại xã hội cần có anh hùng vĩ nhân nó, khơng có người thời đại sáng tạo họ” Trong suốt dòng chảy thời gian, học thuyết ,chủ nghĩa ,tư tưởng nằm kiểm nghiệm thời gian nhân loại.Tùy theo bối cảnh lịch sử ,trong hoàn cảnh trường hợp riêng có cống hiến khác cá nhân, đóng góp vào kho tàng lý luận chung để lại dấu ấn đậm nét vào phát triển dân tộc Hồ Chí Minh – nhà tư tưởng cách mạng, lãnh tụ dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho Đảng toàn dân noi theo Tư tưởng Hồ Chí Minh cống hiến quý báu vào kho tàng lịch sử cách mạng thời đại mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc 1.1 : Tổng quan đường lối ngoại giao Đảng Vào ngày (2/9/1945) kiện đánh dấu cho bước ngoặt ngoại giao Việt Nam dân tộc đời nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa, mở kỉ nguyên độc lập tự do, SVTH : Đoàn Văn Hoàng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: thời đại Ngoại giao Việt Nam thời kì coi thời kì chuyển biến, phát triển ngoại giao Việt Nam xét ý nghĩa lẫn tầm quan trọng Gần kỷ phải chịu thống trị thực dân Pháp gần 100 năm phải sống dày vị, áp bức, bóc lột dã man thực dân Pháp Lợi ích dân tộc nằm quản lý chúng.Việt Nam lúc coi khơng tồn đồ giới Dưới dự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh dành lại độc lập dân tộc từ tay bọn thực dân Việt Nam trở lại vị trí cảu cộng đồng quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, vừa khai thác tiềm thân vừa tranh thủ ủng hộ bạn bè giới Có thể nói đường lối ngoại giao Đảng ta ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Tư tưởng ngoại giao Bác hay nói rõ hệ thống quan điểm đường lối chiến lược sách lược đối vấn đề dân tộc nhà nước Đảng ta xem kim nam cho hành động ngoại giao từ sau ngày cách mạng tháng Tám thành cơng Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khái quát sau: “Tồn tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động ngoại giao biết đánh giá, dự báo tình hình nắm bắt thời tổ chức lực lượng,nhận rõ bạn thù, tranh thủ đồng minh,cô lập kẻ thù yếu, kiên định nguyên tắc, linh hoạt sách lược, biết thắng bước để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế di sản quý báu hoạt động ngoại giao để phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc”.[2,161] SVTH : Đoàn Văn Hoàng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Trong đường lối ngoại giao Đảng noi gương theo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh hệ thống chiến lược, sách lược vấn dề ngoại giao quốc tế phù hợp linh hoạt với điều kiện lịch sử dân tộc Một yếu tố ta nhận thấy : đường lối ngoại giao nước ta ln có uyển chuyển chuyển đổi hướng mục tiêu chung cách mạng Việt Nam Và mong muốn lớn Bác vấn đề dân tộc: Giải phóng dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng người, “ xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh” Hệ thống vấn đề hoạt động ngoại giao Việt Nam thời đại bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, độc lập dân chủ tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết hợp tác quốc tế xem cốt lõi ngoại giao, đồng thời sở đường lối quốc tế, đường lối ngoại giao Đảng ta Tư tưởng ngoại giao thể mối quan hệ biện chứng – kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, kết hợp nội lực giúp đỡ quốc tế Nội lực yếu tố then chốt định tính độc lập tự chủ tự lực cánh sinh song khơng lập, biệt lập đóng cửa Trong tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh độc lập dân chủ viết “ Các nhà ngoại giao nước ta cần nắm gốc, điểm mấu chốt trị, quân sự, kinh tế, nội chính, ngoại giao nước ta tự lực cánh sinh, dựa vào sức đồng thời phải sức tranh thủ giúp đỡ nhân dân tiến u chuộng hịa bình tồn giới”.[2,162] Sau cách mạng tháng Tám thành công lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh, nhà nước non trẻ bước thiết lập mối quan hệ ngoại giao với bạn SVTH : Đoàn Văn Hoàng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: bè quốc tế Mối quan hệ thể tài tình hiệu hồn cảnh lịch sử vô phức tạp Thứ hai, chủ chương Đảng ta sách mở rộng hòa hiếu với dân tộc, “thêm bạn bớt thù” Tháng năm 1947 một nhà báo Mĩ Êli Mâysi vấn Bác nói : Việt Nam “muốn làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai” “Chính phủ VNDCCH sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với phủ nước trọng quyền bình đẳn, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam để bảo vệ hịa bình xây đắp dân chủ giới” Phương châm mở rộng quan hệ đối ngoại Đại hội lần thứ VIII Đảng tiếp tục tuyên bố : “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển.”[2,163] Xuất phát điểm từ tư tưởng “thêm bạn, bớt thù” lợi dụng mâu thuẫn lực thù địch, phân hóa, thu hẹp, cô lập tới mức cao nhât kẻ thù cách mạng đồng thời coi trọng đoàn kết lực lượng đồn kết nhằm tạo nên so sánh lực lượng có lợi phục vụ cho mục tiêu cách mạng Trên thực tế ngoại giao nước lợi dụng mâu thuẫn bên cho có lợi cho Lênin :Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản công nhân quốc tế nhắc nhở :Chỉ thắng kẻ địch mạnh nỗ lực lớn với điều kiện bắt buộc phải lợi dụng cách tỉ mỉ, chắm ,hết sức cẩn thận khôn khéo “rạn nứt” bé nhỏ kẻ thù Đây nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng vô sản Thứ ba, xuyên suốt đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, Đảng nhà nước ta coi ngoại giao mặt trận, SVTH : Đoàn Văn Hoàng Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc Nghị Bộ trị (4/1969) khẳng định “Ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng có ý nghĩa chiến lược” Có thể nói rằng, hoạt động ngoại giao Đảng ta có nhiều diện nhân dân bạn bè giới Đó tinh thần u chuộng hịa bình, u độc lập tự dân chủ dành lại độc lập Ngay từ nước VNDCCH đời (2/9/1945) ngoại giao thời kì đại bắt đầu hình thành, ngoại giao Đảng thời kì gọi ngoại giao Hồ Chí Minh Thời kì ví viên gạch tạo móng vững cho hoạt động ngoại giao Việt Nam sau 1.2 Tư tưởng Dĩ bất biến ứng vạn biến “Dĩ bất biến ứng vạn biến” đời trước lúc Bác lên đường sang Pháp vào ngày 31/5/1946 lời nhắn gửi đầy tâm huyết chủ tịch Hồ Chí Minh với cụ Huỳnh Thúc Kháng Người trao đổi đối sách phủ ta hồn cảnh khó khăn, nguy hiểm, phức tạp “ Dĩ bất biến ứng vạn biến” tư tưởng coi phương pháp cách mạng mà Người thực suốt trình hoạt động cách mạng hoạt dộng ngoại giao Đây học, kim nam cho cách mạng Việt Nam đường lối ngoại giao 1.2.1 Nguồn gốc, sở hình thành Trong chủ nghĩa Mac- Lênin nói rõ : Mọi học thuyết tư tưởng đời mặt kế thừa tư tưởng học thuyết trước đó, mặt khác phản ánh quy luật vận động thực, đồng thời kết hoạt động nhận thức sáng tạo SVTH : Đoàn Văn Hoàng 10 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: không hỗ trợ mạnh cho Việt Quốc, Việt Cách Tiêu Văn lúc vào nước ta Đồng thời Người biết Lư Hán vốn không ưa bọn Pháp Đông Dương bày tỏ thái độ bất bình Pháp đề nghị Trung Quốc không làm Miền Bắc Việt Nam Lư Hán hứa khơng can thiệp ta trì an ninh trật tự, hứa không ủng hộ q mức bọn Việt Quốc, Việt Cách Y cịn thơng báo việc y từ chối không công nhận tướng Alêchxăng làm đại diện cho Đờ Gôn Miền Bắc Việt Nam Ngồi việc tiếp xúc tranh thủ cảm hố tướng lĩnh quân đội Tưởng Hồ Chí Minh để ý đến viên quan nhỏ cần tranh thủ hàng ngũ chúng Và Người đưa số đối sách thích hợp Chính nhờ mà số vụ va chạm ta với quân Tưởng giải ổn thoả Việc thực sách lược tạm thời hịa hỗn với Tưởng có gây cho Đảng số khó khăn nhờ mà hạn chế vơ hiệu hóa tới mức thấp hoạt động chống phá chúng bọn tay sai làm thất bại âm mưu khiêu khích lật đổ chúng Đồng thời tạo điều kiện để ta củng cố quyền xây dựng sở chế độ giải khó khăn mặt đối nội có điều kiện tri viện lực lượng cho Nam Bộ kháng chiến Để hịa hỗn với qn Tưởng ta phải nhân nhượng bọn Việt Quốc, Việt Cách Chính quyền cách mạng dồng ý cải tổ phủ lâm thời trước tổng tuyển cử cho Việt Quốc, Viết cách tham gia Chính phủ cơng bố ngày 1/1/1946 Nguyễn Hải Thần làm phó Chủ tịch, Nguyễn Tường Tam làm Bộ trưởng kinh tế, Trương Đình Chi làm Bộ trưởng y tế Sau đó, quyền cách mạng lại đồng ý cho 70 đại biểu Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội thông qua bầu cử kỳ họp thứ Quốc hội khố I (3/1946) Trong Chính phủ thức Cụ Hồ thành SVTH : Đoàn Văn Hoàng 34 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: lập gồm 10 Việt Quốc, Việt Cách Việt minh Đảng dân chủ, hai người đảng phái làm Bộ trưởng (Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ) Đây nhân nhượng to lớn Đảng phủ Bên cạnh nhân nhượng trị nhân nhượng cho chúng số quyền lợi kinh tế, ta nhân cung cấp lương thực thựcphẩm cho quân Tưởng với 40 vạn kg gạo/ngày, chấp nhận lưu hành đồng tiền Quan kim, Quốc tệ giá thị trường 2.2.4 Hoà với Pháp: Hiệp định Sơ (6/3) Tạm ước (14/9) Trong thi "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945) Đảng rõ: "Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lăng, phải tập trung lửa đấu trang vào chúng" Đảng nhận định: Thế lực thực dân Pháp tăng cường hành quân phía Nam chúng có khả đưa quân tràn miền Bắc thông qua thoả Hiệp với Trùng Khánh Việc chuẩn bị đối phó với Pháp trình lâu dài khó khăn Có thể nói, hoạt động ngoại giao nhà nước ta thời kỳ mối quan hệ với Pháp xem có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế đến thời kỳ quan hệ ngoại giao với Pháp mà mối quan hệ Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương thiết lập từ trước cách mạng Tám b) Điều kiện sở để hòa Pháp Đảng đề chủ trương hoà với Pháp xuất phát từ điều kiện thực tiễn lịch sử tương quan lực lượng ta Pháp Đối với Pháp: Sau quân Anh dọn ngõ ngày 23/9/1945 Pháp thức nổ súng quay trở lại xâm lược Nam Việt Nam chúng SVTH : Đoàn Văn Hoàng 35 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: nhanh chóng thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" Pháp nuôi mộng đem quân Bắc kỳ Pháp việc chiếm Miền Bắc có ý nghĩa quan trọng "không hy vọng khôi phục bá quyền Đông Dương chưa thật trở lại làm chủ Hà Nội" "Hà Nội trung tâm thực thi chủ quyền" Tuy nhiên, việc mở rộng xâm lược Miền Bắc thực dân Pháp lúc điều khó thực Pháp khơng đủ thực lực, quốc lúc Pháp gặp khó khăn mặt sau chiến giới kết thúc, thuộc địa lực lượng quân Pháp có khoảng 85.000 quân Theo ước tính Xanhtơni muốn mở rộng xâm lược toàn Việt Nam Pháp phải cần tới 300.000 quân Đây vấn đề nan giải Pháp Phân tích khả giải pháp cho quân Pháp chiếm lại vị trí Đơng Dương Xanhtơni khẳng định qn Pháp cấn phải nhờ tới giúp đỡ đồng minh Việt Nam "đồng minh tự nhiên" pháp Theo Xanhtơni: "Sự giao hòa Pháp Việt đập tan trước mắt giới tất lí nhân đạo hoa mỹ bênh vực cho chiếm đóng Trung Quốc hay xâm nhập Hoa Kỳ" [6, 82] Xét khía cạnh Pháp việc hịa với Việt Nam yêu cầu cần thực thi thời điểm lúc Mặt khác, Pháp muốn đổ cách nhanh vào miền Bắc chúng cần phải đổ quân cảng Hải Phòng vào thời điểm nước triều lên mạnh (18/2; 2,6/3) Việc đề chủ trương hòa Pháp ta xuất phát từ tính u chuộng hịa bình - truyền thống nhân văn người Việt, thể kế thừa phát triển truyền thống ngoại giao hịa hiếu, nhu viễn ơng cha ta SVTH : Đoàn Văn Hoàng 36 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Lúc quyền thành lập nhà nước VNDCCH vừa đời gặp phải mn vàn khó khăn cơng ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm cần thời gian hồ bình để xây dựng củng cố lực lượng Đây sở quan trọng để thực hòa Pháp Sự thay đổi quan điểm giới cầm quyền Pháp sách thuộc địa điểm mà đảng ta lợi dụng để thực thi chủ trương hoà Pháp Sau bầu cử tổng thống Pháp Đảng Dân chủ Đảng Cộng sản lên nắm quyền đứng đầu Gơanh phủ phái hiếu chiến Đờ Gơn sụp đổ Gôanh sau lên cầm quyền xúc tiến kế hoạch chiếm đóng Đơng Dương thơng qua việc đánh chiếm toàn Tây Nguyên Nam Trung Bộ, tiếp xúc với phủ Trùng Khánh, chủ trương tiếp xúc với phủ Cụ Hồ Điều có nghĩa Pháp vơ hình dung thừa nhận tồn hợp pháp phủ Cụ Hồ Hiệp ước Trùng Khánh ký kết Pháp Tưởng vơ hiệu hóa quyền tự dân tộc Vì vậy, ta cần phải tìm cách biến quan hệ tay đôi Pháp Tưởng thành quan hệ tay ba Việt - Pháp - Hoa nhằm hạn chế bớt điều hiệp ước khơng có lợi cho ta Hiệp ước Hoa - Pháp mở cho ba khả năng: Tìm đối trọng để giám sát hiệp ước Hoa - Pháp - điều thực lúc chưa có nước cơng nhận độc lập Việt Nam Khả thứ hai tiến hành chiến tranh với Pháp - điều nguy hiểm lực lượng ta lúc cịn yếu Khả thứ ba hồ với Pháp Khi đưa chủ trương hoà Pháp Đảng có cân nhắc Chỉ thị ngày 3/3/1946 cho rằng: chủ hồ lúc có hai chỗ nguy hiểm: SVTH : Đoàn Văn Hoàng 37 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Một là, bọn phản động lợi dụng tinh thần kháng chiến quần chúng mà tuyên truyền phỉnh dân vu cho ta phản quốc, bán nước cho Tây Hai là, thực dân Pháp gia tăng lực lượng đất nước ta để ngày bội ước diệt ta Nhưng hồ với Pháp có hai điều lợi lớn là: - Phá âm mưu bọn Tàu trắng, bon phát xít bọn Việt gian để bảo toàn thực lực - Giành giây phút nghỉ ngơi để sửa soạn chiến đấu phối hợp với chiến đấu nhân dân Pháp Từ phân tích Đảng ta chọn đường hồ Pháp Lúc quan hệ quốc tế bắt đầu có thắng lực lượng hịa bình, mặt khác nước lớn có xu hướng giải vấn đề quốc tế giải pháp hịa bình Vì vậy, việc ta hoà với Pháp hợp với xu quốc tế c) Hiệp định Sơ (6/3) Tạm ước (14/9) Việc tiếp xúc đại diện phủ Việt Nam với Pháp bắt đầu từ sau ta giành quyền tháng 1/1946 chưa đem lại kết cụ thể Bế tắc lớn thương lượng Pháp - Việt quy chế độc lập Việt Nam Liên hiệp Pháp Pháp không muốn cho Việt Nam độc lập mà muốn thứ tự trị đối nội Các nhà thương lượng Pháp thị phải tránh từ "độc lập", Hồ Chí Minh lại đòi từ "độc lập" Giữa lúc Hiệp định Hoa - Pháp ký kết (28/2/1946) điều đồng nghĩa với việc quân Pháp vào Miền Bắc nước thực chắn trước mắt Cuộc xâm lược quân Pháp khoác áo hợp pháp thay Tưởng làm tiếp nhiệm vụ Đồng minh Đến đây, thực chất Đồng minh hoàn thành SVTH : Đoàn Văn Hoàng 38 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: nốt nhiệm vụ dọn đường giúp quân Pháp trở lại Đơng Dương Tình buộc phải lựa chọn Chỉ thị ngày 3/3/1946 khẳng định: ta chủ trương hoà với Pháp nguyên tắc "độc lập" Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự thống quốc gia ta Ta nhận quyền đóng quân Pháp đất nước ta quyền tạm thời có hạn [6, 94] Chỉ thị nhấn mạnh: "Điều cốt tử mở đàm phán với Pháp không ngừng phút công việc sửa soạn sẵn sàng kháng chiến lúc đâu" [6, 95] Như vây, chủ trương ta Pháp thể tính hai mặt là: hồ với Pháp chuẩn bị lực lượng để sẵn sàng chiến đấu Hai mặt thống với mục tiêu chung bảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ quyền cách mạng non trẻ Đây bước chuẩn bị để đạt tới thống cao độ đường lối, chủ trương phận lãnh đạo Đảng nhà nước ta Sáng 6/3/1946 thực dân Pháp cho chuyến tàu chở quân áp sát cảng Hải Phịng chủ động tiến cơng Giữa quân Tưởng quân Pháp diễn xung đột Quân Tưởng cuống quýt giục ta ký với Pháp hiệp ước Pháp muốn quân họ lệnh lên bờ ngăn cản Và đó, thơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị ta Pháp ký Hiệp định sơ Nội dung Hiệp định là: Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự có phủ, nghị viện, qn đội tài riêng Liên Bang Đơng Dương khối Liên hiệp Pháp Đổi lại Việt Nam đồng ý cho Pháp đem quân Bắc với 15.000 quân năm Pháp rút 1/5 số quân rút hết vòng năm Ngay sau ký kết Hiệp định, Hồ Chí Minh nói với đại diện Pháp: "Chúng không thoả mãn chưa giành độc SVTH : Đồn Văn Hồng 39 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: lập hồn tồn Nhưng chúng tơi giành hoàn toàn độc lập"[11, 385] Như vậy, Người coi Hiệp định sơ dấu mốc đường đấu tranh với thực dân Pháp để đến độc lập hoàn toàn cho dân tộc HIệp định sơ (6/3/1946) mẫu mực nghệ thuật chọn thời điểm vàg khai thác triệt để xung đột bên đối địch để đạt tới giải pháp hịa bình Thời điểm ký Hiệp định sơ thời Nếu ta ký sớm Tưởng Pháp chưa thoả thuận ta bị chúng ép điều khoản nặng nề Nếu ta ký muộn quân Pháp đổ Miền Bắc với thoả thuận Tưởng chắn Pháp không ký với ta điều kiện Hơn nữa, việc ký kết Việt Nam - phủ thành lập sau tổng khởi nghĩa Pháp - hơm qua cịn cai trị Việt Nam - kiện quốc tế, kiện chưa có bối cảnh hậu chiến Ký Hiệp định Pháp quốc gia giới thức cơng nhận hợp pháp nước VNDCCH, đặt sở pháp lý mặt quốc tế cho nhà nước dân chủ nhân dân ta Điều có nghĩa lực nước lớn thực dân Pháp hội cuối để liên kết dùng sức mạnh quân sức ép trị nhằmm tức thời đè bẹp kháng cự quyền cách mạng Trên sở "bất biến" ta biết chấp nhận hy sinh không gian để tranh thủ thời gian củng cố xây dựng lực lượng Rõ ràng, Hiệp định sơ (6/3) "quyết bắt tà" tuyệt luân 20 vạn quân Tưởng phải thay vào có vạn rưỡi quân Pháp lại phải phối hợp với vạn quân đội ta làm nhiệm vụ tiếp phòng Thế bọn Quốc dân Đảng phản động chỗ dựa đành xéo Việt Nam khối Liên hiệp Pháp Anh, Mỹ hết cớ nhảy vào xâu xé tranh mồi Một đòn gạt tên Xưa kia, thực dân Pháp có SVTH : Đồn Văn Hồng 40 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: cỗ đại bác mà biến Việt Nam thành thuộc địa chúng Nay chúng có đủ máy bay, xe tăng, tàu chiến mà phải thừa nhận Việt Nam nước tự có quyền, qn đội, tài riêng Hiệp định Sơ nhân nhượng thắng lợi lớn Đảng ta Hiệp định Sơ (6/3) ký kết mở cửa cho Pháp đưa quân miền Bắc Việt Nam Với Pháp thỏa mãn mục đích chúng Pháp ni ảo tưởng giải vấn đề bắng sức mạnh quân Trên thực tế sau Hiệp định ký kết ta nghiêm chỉnh thi hành thực dân Pháp lại liên tiếp bội ước Về phía ta, từ đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ chất ý đồ thực dân Pháp Người khơng ảo tưởng thái độ Pháp thực thi điều khoản Hiệp định Người ý thức được: "Ký Hiệp định đình chiến khơng phải hết chiến tranh Thái độ ơn hồ nhã nhặn ta Pháp thái độ nhu nhược, thụ động ta chuẩn bị để bồi dưỡng lực lượng, nâng cao tinh thần kháng chiến để đối phó với việc bất ngờ xẩy lúc nào"[11,212] Nhằm thực tốt chủ trương hịa hỗn với phía Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh họp Hội đồng phủ ngày 15/3/1946 định: "ta ký Hiệp định ta theo Chính phủ có thơng báo lệnh cho nhân dân nên tránh xung đột với Pháp Tất hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ thể thiện chí hồ bình, xuất phát từ tinh thần u chuộng hồ bình nhân dân Việt Nam Một vấn đề đặt phải nhanh chóng xúc tiến việc ký Hiệp định thức vấn đề liên quan đến Việt Nam Sau thời gian trì hoãn Đácgiăngliơ phải chấp nhận nối lại hội đàm Nhưng để tới hội nghị thức hai bên SVTH : Đồn Văn Hồng 41 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: hội nghị trù bị Đà Lạt mở từ ngày 19/4 đến ngày 11/5/1946 Tuy nhiên, hội nghị khơng giải vấn đề cụ thể Tất đề cần thương lượng Việt Nam Pháp đặt lên bàn hội nghị Phơngtennơblơ (Pháp) Ngày 31/5 Chủ tịch Hồ Chí Minh với danh nghĩa thượng khách lên đường sang Pháp Việc Hồ Chí Minh sang Pháp thời gian với đoàn đàm phán Việt Nam điều kiện căng thẳng lúc định sáng suốt thể tâm lĩnh ngoại giao Hồ Chí Minh Nói ý nghĩa ngoại giao chuyến thăm Người nhấn mạnh: "Chúng đem quốc kỳ Việt Nam qua đến nước Pháp làm cho phủ nhân dân Pháp ý hiểu rõ vấn đề Việt Nam trước Mà giới ý hiểu rõ đề Việt Nam trước làm cho số đông người Pháp trở nên bạn hữu nhân dân Việt Nam, tán thành Việt Nam độc lập Việt - Pháp cộng tác cách thật bình đẳng"[4,t4,417] Với dã tâm kẻ thực dân phái đồn Pháp tìm cách xuyên tạc, thổi phồng thật nhằm phá vỡ hội nghị Song khơng mà phái đồn Việt Nam lại chịu nhún nhường: "Số phận hội nghị phụ thuộc vào vấn đề thống ba kỳ Chừng mà Nam Kỳ cách hay cách khác cịn bị tách khỏi Việt Nam việc thoả thuận hai nước khơng có được" Đó quan điểm, lập trường phái đồn ngoại giao nước ta thể kiên trì, thái độ kiên quyết, giữ vững giá trị bất biến - độc lập dân tộc thống toàn vẹn lãnh thổ Không thể đạt thêm thoả thuận hai nước tình hình trở nên căng thẳng Và phái đoàn ta rời Pari (13/9/1946) bọn thực dân Pháp gần thực âm mưu xố bỏ SVTH : Đồn Văn Hồng 42 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Hiệp định Sơ Nguy chiến tranh đến gần Ngày 14/9 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Mute Tạm ước Việt Pháp Điều bật Tạm ước nhân nhượng phía Việt Nam đáp ứng nhiều yêu cầu Pháp quyền lợi kinh tế tài chính, văn hố đất nước ta Đổi lại Hồ Chí Minh địi Pháp ghi vào Tạm ước vấn đề đình chiến tổ chức trưng cầu dân ý thống Việt Nam Đây vấn đề mà Pháp lẩn tránh, khước từ thảo luận trước Với Tạm ước vấn đề liên quan đến vận mệnh dân tộc chưa giải quyền nhân dân có thêm thời gian hồ bình để củng cố lực lượng Tạm ước 14/9 tiếp nối chủ trương hoà Pháp sau Hiệp định Sơ 6/3 Và khả hồ hỗn với thực dân Pháp khơng cịn, để bảo vệ độc lập, bảo vệ quyền cách mạng để giữ bất biến TW Đảng định phát động kháng chiến nước Trên thực tế việc Đảng phát động kháng chiến toàn quốc (19/12/1946) hoàn toàn thời điểm lúc buộc phải đánh nhân nhượng thêm nữa, lúc có chuẩn bị lực lượng sau năm hồ bình Rõ ràng là, việc ký Hiệp định Sơ (6/3) Tạm ước (14/9) thể sâu sắc quan điểm " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" hoạt động ngoại giao thời kỳ 1945 - 1946 SVTH : Đoàn Văn Hoàng 43 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: KẾT LUẬN Nhà nước VNDCCH non trẻ đời vừa dành độc lập phải đối mặt với vấn đề độc lập Trong thời khắc tưởng "ngàn cân treo sợi tóc" Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh vững tay chéo lái thuyền cách mạng tiến hành vượt thác ngoạn mục Chúng ta thành công việc "dĩ bất biến" thông qua "ứng vạn biến" Vậy " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ? Cái bất biến độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho đồng bào Đây tâm nguyện phấn đấu suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh mục tiêu chung có ý nghĩa chiến lược khơng thay đổi cách mạng Việt Nam Để " Dĩ bất biến" cần " ứng vạn biến" "Vạn biến" thay đổi, sách lược, chủ trương giai đoạn cụ thể, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 - 1946 nhân nhượng có ngun tắc sách lược " thêm bạn bớt thù", tranh thủ ủng hộ lực lượng tiến tranh thủ mâu thuẫn nội kẻ thù để phân hóa lập chúng SVTH : Đồn Văn Hoàng 44 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Cơ sở " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ngoại giao thời kỳ 1945 - 1946 xuất phát từ xu quốc tế mang tính chất hịa bình, lực lớn có thay đổi chiến lược chủ trương giải vấn đề quốc tế giải pháp trị hồ bình Mặt khác, yêu cầu thực tế lịch sử Việt Nam lúc đặt cho cần phải "ứng vạn biến" linh hoạt để "dĩ bất biến" thành công Hơn việc Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh có khả dự báo đánh giá tham vọng lực thù địch Việt Nam sở để thực " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" thời kỳ Với việc thực " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ngoại giao thời kỳ 1945 - 1946 thoát khỏi tình khó khăn, tránh lúc đối đầu với nhiều kẻ thù Điều đồng nghĩa với việc làm thất bại ý đồ áp đặt lực nước lớn vấn đề Đông Dương thông qua Nghị Hội nghị Potxđam Hiệp ước Trùng Khánh Từ đập tan âm mưu bóp chết cách mạng Việt Nam, thủ tiêu độc lập dân tộc lật đổ quyền cách mạng nhân dân " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ngoại giao thời kỳ 1945 - 1946 xuất phát từ việc lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù cịn giúp phân hóa kẻ thù tránh cho cách mạng khỏi bị cô lập " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ngoại giao thời kỳ 1945 - 1946 thể thể thiện chí hồ bình nhân dân Việt Nam, tranh thủ ủng hộ dư luận tiến giới Những kết đạt mặt trân ngoại giao thời kỳ 1945 1946 có ý nghĩa to lớn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng dân chủ cộng hòa Tư tưởng " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" phương châm hành động, nguyên tắc xem xét mang tính biện chứng đạo SVTH : Đồn Văn Hoàng 45 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945 - 1946 Và tư tưởng thể quan điểm phương pháp ngoại giao suốt chiều dài lịch sử dân tộc Điều có ý nghĩa lớn tư tưởng " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" trở thành phương pháp quan cách mạng Hồ Chí Minh Khơng thời kỳ 1945 - 1946 mà đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh ln có linh hoạt, mềm dẻo sách lược cứng rắn nguyên tắc " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" trở thành mẫu mực quan hệ ngoại giao thể kết hợp tinh hoa truyền thống dân tộc phương pháp cách mạng mác xít Yếu tố truyền thống "nhu thắng cương", "ít địch nhiều" Cịn sách lược mác xít vận dụng quan điểm Lênin nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù "nếu có lợi cho cách mạng mà phải nhân nhượng với bon kẻ cướp làm" Hiệp định sơ (6/3) xem Bretlitôp lịch sử Việt Nam Tư tưởng "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" Hồ Chí Minh khơng có giá trị điều kiện thực tiễn lúc mà cịn mang giá trị thời đại Ngày nay, điều kiện với tính chất quốc tế rộng lớn thực thi đường lối đối ngoại đa phương hóa đa dạng hố, hịa nhập khơng hịa tan Dù hồn cảnh sách đối ngoại ta phải nhằm giữ vững chủ quyền đất nước, giữ vững độc lập dân tộc, giữ vững đường phát triển theo định hướng CNXH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU SVTH : Đoàn Văn Hoàng 46 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Chương 1: " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh 1.1 Tổng quan tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh 1.2 Tư tương "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" 1.2.1 Nguồn gốc, sở hình thành Chương 2: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 - 1946 10 2.1 Đặc điểm tình hình Việt Nam thời kỳ 1945 - 1946 14 2.2 Thực "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" 15 2.2.1 Xây dựng thực lực: Phát huy nội lực, xây dựng lực lượng củng cố đoàn kết dân tộc 14 2.2.2 Tư tưởng ngoại giao hồ bình 19 2.2.3 Hồ Tưởng, giữ vững quyền rảnh tay đối phó với pháp miền Nam 24 2.2.4 Hoà Pháp: Hiệp định Sơ (6/3) Tạm ước (14/9) 27 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THẠM KHẢO SVTH : Đoàn Văn Hoàng 47 Lớp : HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Am tơ (1985) Lời phán Việt Nam NXB QĐNDHN Bộ Ngoại giao (2000) Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh NXB CTQG, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (2000) Chủ tịch Hồ Chí Minh (Tóm tắt tiểu sử nghiệp) NXB VHDT, Hà Nội Patty (1995) Tại Việt Nam NXB Đà Nẵng.5 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995) Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh NXB CTQG Nguyễn Thế Thắng (2000) Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Lao Động Nguyễn Tố Uyên (1999) Công bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Việt Nam năm 1945 - 1946 NXB KHXH Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1974) Chiến đấu vòng vây NXB QĐNDHN Lê Mậu Hãn (2001) Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh NXB CTQG 10 Lê Kim Hải (1999) Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt Pháp thời SVTH : Đoàn Văn Hoàng 48 Lớp : HIS100104 ... tế, đề tài “ Dĩ bất biến ,ứng vạn biến? ??đã nghiên cứu tiểu luận tơi hồn tồn đề cập đến vấn đề ? ?Dĩ bất biến ,ứng vạn biến? ?? đường lối ngoại giao Đảng thời kì từ năm 1945-1946, thời kì đầy biến động... HIS100104 TIỂU LUẬN TS Đặng Minh Phụng GVHD: Chương 1: " Dĩ bất biến, ứng vạn biến" tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh 1.1 Tổng quan tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh 1.2 Tư tương "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" ... ta ? ?ứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh vững tay chéo lái thuyền cách mạng tiến hành vượt thác ngoạn mục Chúng ta thành công việc "dĩ bất biến" thông qua "ứng vạn biến" Vậy " Dĩ bất biến, ứng vạn biến"

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Lý do chọn đề tài

    II. Lịch sử vấn đề

    III. Bố Cục Bài Luận

    CHƯƠNG 1: “ Dĩ bất biến,ứng vạn biến” trong đường lối ngoại giao của Đảng

    CHƯƠNG 2: “DĨ BẤT BIẾN , ỨNG VẠN BIẾN” TRONG ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO THỜI KÌ 1945 -1946

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w