1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình cân đối liên ngành để xác định vai trò của ngành nông nghiệp của việt nam giai đoạn 2005 2015

65 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu đo tôi thực hiện

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bui Thi Hodng Mai

LOI CAM ON

Qua bốn năm học tập, tích lũy kiên thức trên ghê giảng đường và trải qua thời

gian hoàn thành khóa luận, nay em đã hoàn thành bài khóa luận thê hiện vốn kiến thức của mình

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển

đã tạo cho chúng em có một môi trường học tập đầy đủ tiện nghi và thân thiện nhất Đồng thời em xin cảm ơn các qúy thây cô khoa Kê hoạch phát triển cũng như quý

thầy cô Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức

bồ ích cho em trong suốt bốn năm qua Đây là niềm tin, là cơ sở vững chắc dé em

hoàn thành bài khóa luận này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Th.Š Bùi Thị

Hồng Mai, cơ đã ln tận tình chỉ dẫn và bỗ sung những kiến thức còn thiếu để em hoản thành bải khóa luận này một cách hiệu quả nhất

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè, và gia đình,

những người luôn kịp thời động viên và g1úp đỡ em vượt qua những khó khăn trong

cuộc sông

Trang 3

MỤC LỤC 9009.8090900 i 090090900777 ii MỤC LỤCC , SG G G5 G <9 9909954 004.54 0004.040 08884408 ili DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾ?T TẮTT 5- 5< eeses=ssssese 1 DANH MỤC BẢNNG 5- 5-9 99g gu gu gu gxe 2 i98 5 1 Tính cấp thiết của đề tài - TT n1 TnxnxT HH HH HH tin: 5 2 Đối tượng và mục tiêu nghiên CU ccc ccccccceccceeeceseceseeesvsvevevecevereeeeeeen 5

K Mu 0/824 8 .Ả 6 4 Phương pháp nghiên cứu - Q01 111111 TH HT nào 6

5 Kết cầu khóa luận S1 S111 25155111115 tt T HH HH ng He neg 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - 5< << csexsereereeersersereerrsrrsersee 7 1.1 Mô hình cân đối liên ngành ST 122 51111515511 8x8 HH Hai 7 1.1.1 Giới thiệu về bảng L/O - S11 211115111111 11115111 EEE 51 TT He 7

1.1.2 Phương pháp phân tích cân đối liên ngành .- 222cc cz s22 9 2.1 Vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế eee 13 2.1.1 Vai trò của ngành nông nghiệp theo các lý thuyết kinh tễ 13 2.1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp trong thực tiễn -.- c2 16 3.1 Sử dụng mô hình cân đối liên ngành xác định vai trò của nông nghiệp 19

Trang 4

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

3.1.2 Các tiêu chí xác định vai trò của ngành nông nghiệp Việt Nam giaI đoạn 2005- 2015 theo cách tiếp cận I/O -. 1 1 1 1211115111111 E11 5112x518 tE trai 19

CHUONG II: TINH HiNH PHAT TRIEN CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 0/0690 0/0) v0 17 .) ).) 25

2.1 Tình hình sản xuât, sản lượng, việc làm, cơ cầu của ngành nông nghiệp Viet Nam giai doan 2005 2" 25 2.2 Đóng góp của ngành nông nghiệp cho nên kinh tế Việt Nam giai đoạn

DA) Ua U0 Oo “44 ằằốẳẮ 35

CHUONG III: KET QUA UNG DUNG MO HINH CAN DOI LIEN NGANH DE XAC DINH VAI TRO CUA NGANH NONG NGHIEP CUA VIET NAM

02 089;90 6v 61 37

3.1 Một số thông tin về ngành nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 từ bộ dữ liệu LO của OECTD 2221111 nnnnn 2x nề 37

3.2.1 Giá trị gia tăng (VA), giá trị sản xuất (GO) và tỷ lệ VA/GO của nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005- 20] Š CT1 1n nnnnn ngày 37 3.2.2 Xuất khẩu (EX), nhập khâu (IM) vả cán cân thương mại của nông nghiệp

Việt Nam giai đoạn 2005- 201Š c0 0 01H SH HH HH nen 40

3.3 Liên kết ngược, liên kết xuôi của ngành nông nghiệp và lan tỏa của ngành nông nghiệp tới VÀ, EX, thâm hụt thương mại của Việt Nam giai

đoạn 2005- 2015 - TT n TH HH HH HH HH HH HH ng ti 44

3.3.1 Liên kết ngƯỢC c n T1 1v E1 E1 TS TH HH H HH HH Hit 44

Trang 5

3.3.4 Lan tỏa của ngành nông nghiệp đến XK của Việt Nam giai đoạn 2005-

3.3.5 Lan tỏa của ngành nông nghiệp đên cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2005- 20ÏŠ c c2 0021111111 TT nh net 51 3.4 Đánh giá chung về vai trò ngành nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn

2005- 2015 theo cách tiếp cận LO 1 S121 T E21 H HH HH nhai 52

3.5 Thảo luận kết quả và hàm ý chính sách 2 2 SE xxx rrErrrre 53

3.5.1 Thảo luận kết quả - c1 T1 112111111111 11111 111 E111 TT 53

3.5.2 Hàm ý chính sách ccc 0211111112211 1111 11121511111 k khu 54

KET 00.00 - H ,ÔỎ 58

Trang 6

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT Ký hiệu, chữ viết tắt Dịch nghĩa EX Xuất khâu GDP Tổng sản phẩm trong nước GO Gia tri san xuat IM Nhap khau

KH- KT Khoa hoc- ky thuat

SNA Hệ thống tài khoản quốc gia

VA Gia tri gia tang

Trang 7

DANH MỤC BANG Danh mục bảng Trang

Bảng 2.1: Tổng số lao động vả cơ cấu lao động nông nghiệp của Việt 3g

Nam giai đoạn 2005- 2015

Bảng 3.1: Tỷ lệ VA/GO của nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 41

Bảng 3.2: Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của nông nghiệp Việt Nam 45 giai đoạn 2005- 2015 Bảng 3.3: Mức độ lan tỏa của một SỐ ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 5] 2005- 2015 Bảng 3.4: Liên kết xuôi của một số ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 53 2005- 2015 Bang 3.5: Lan tỏa của một số ngành đến VA của Việt Nam giai đoạn s4 2005- 2015 Bảng 3.6: Lan tỏa đến xuất khâu của một sô ngành kinh tê Việt Nam giai 56 doan 2005- 2015

Bảng 3.7: Lan tỏa đến cán cân thương mại của một số ngảnh trong nên 52

kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai DANH MỤC BIÊU ĐỎ

Danh mục biêu đô Trang

Biểu đồ 2.1.1: Năng suất trồng lúa cả năm của Việt Nam giai đoạn 2005- 28 2015 Biểu đô 2.1.2: Số lượng trang trại trên phạm vi cả nước giai đoạn 2005- 20 2015 Biểu đồ 2.1.3: Diện tích trông rừng mới của Việt Nam giai đoạn 2005- 30 2015 Biểu đô 2.1.4: Năng suất nuôi trông thủy sản của Việt Nam giai đoạn 3] 2005- 2015

Trang 10

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Như chúng ta đã biết, Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp nghèo Hơn 30 năm đôi mới và phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến

vượt bậc đưa nước ta từ chỗ thiếu ăn, nay đã vào nhóm nước xuất khâu gao hang

dau, tro thanh vua lua cua thé gidi Bén canh đó, nhiều nông sản của Việt Nam

như: Cà phê, cao su, hô tiêu, cá tra cũng đã xuất khâu đi khắp thế giới

Khi đât nước còn đói nghèo, nông nghiệp là ngành cung cập nhu yếu phẩm

cân thiết, giải quyết vân đề việc làm cho người lao động Nông nghiệp phát triển đã góp phần nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân, từ đó giảm nghèo nhanh và bền vững giúp cuộc sống ngày cảng 6n định Ngày nay, nông nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống Ứng dụng khoa học- kỹ

thuật vào sản xuất không chỉ nâng cao năng suất lao động, thúc đây kinh tế phát

triển mà còn tạo ra một diện mạo mới, hướng đi mới cho nông nghiệp

Việt Nam là đất nước có diện tích đất nông nghiệp lớn cùng với nhiều điều

kiện tự nhiên thuận lợi vì thế phát triển nông nghiệp luôn là vân đề được quan tâm

và chú trọng trong phát triên kinh tế

Nhận thức được tầm quan trọng này nên em đã chọn đề tài: “ỨNG DỤNG

MÔ HINH CAN DOI LIEN NGANH DE XAC DINH VAI TRO CUA

NGANH NONG NGHIEP CUA VIET NAM GIAI DOAN 2005- 2015” dé nghiên cứu, đồng thời đưa ra hàm ý chính sách để cải thiện và phát triển hơn ngành nông nghiệp trong tương lai

2 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

Đôi tượng: Đề tài xác định vai trò của ngảnh nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 băng ứng dụng mô hình cân đối liên ngành thông qua bộ đữ

Trang 11

- Xác định mức độ lan tỏa của nông nghiệp đền gia tri san xuat, gia tri gia tăng của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

- Xác định mức độ lan tỏa của nông nghiệp đến xuất khẩu và thâm hụt

thương mại của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

- xác định vai trò của ngành nông nghiệp với tư cách là ngành cung ứng cho các ngành khác của Việt Nam trong giai đoạn 2005 — 2015

- Đưa ra những hàm ý chính sách để phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Toàn Việt Nam Phạm vi thời gian: 2005- 2015

Phạm vi nội dung: Vận dụng mô hình cân đôi liên ngành đề xác định vai trò

của ngành nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích định lượng: Sử dụng mô hình cân đôi liên ngành đề xác định vai trò của nông nghiệp

Thông kê, mô tả, phân tích, so sánh các hệ sô từ mô hình cân đôi liên ngành

từ đó rút ra được vai trò, lan tỏa của nông nghiệp

5 Kết cầu khóa luận

Khóa luận gôm có 3 chương: Chương 1: Co sé ly thuyết

Chương 2: Tình hình phát triển của nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

Chương 3: Kết quả của ứng dụng mô hình cân đối liên ngành để xác định

Trang 12

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

CHUONG I: CO SO LY THUYET

1.1 Mô hình cân đối liên ngành

1.1.1 Giới thiệu về bảng I/O

- _ Quá trình hình thành bảng O

Việc xây dung bang I/O duoc bắt nguôn từ những ý tưởng trong tác phẩm nồi tiếng “Tư bản” của Karl Marx khi ông nỗ lực tìm kiếm mối quan hệ kết hợp theo một tý lệ nhật định giữa các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất

Ý tưởng đó được giáo sư Leontief (1905-1999) phát triển băng cách sử

dụng các cơng cụ tốn, thong kê để mô tả một cách toàn diện quan hệ cung — cầu

của nên kinh tế Ông đã xây dựng cac bang I/O đầu tiên cho nước Mỹ vào các

năm 1919, 1929, 1936 Và lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1941 trong cuỗn sách: “Câu trúc nên kinh tế Mỹ giai đoạn 1919 — 1939”

Sau d6, nim 1961 Richard Stone da phat trién bang I/O thanh bang SAM Miyazawa mo rộng bảng I/O thành mô hình nhân khẩu — kinh tế (Demographic — Economic modeling) và mô hình này tiếp tục được phát triển bởi Batey và Madden (1983)

Ngày nay, m6 hinh I/O được hấu hết các quốc gia trên thế giới xây dựng và ứng dụng trong phân tích và dự báo kinh tế

- Khai niém

Có nhiều khái niệm về phân tích cân đối liên ngành được đưa ra:

“Phân tích cân đối liên ngành là việc đánh giá thay đối trong toàn bộ nên kinh tẾ do ảnh hưởng của những thay đối tương ứng trong một hoặc nhiều ngành khác” Theo SkopJe (2011)

Trang 13

cuối cùng vừa là đâu vào của chính nó và của các hàng hóa khác” Theo Encyclopedia Brittanica (World Bank, 2009)

- Phan loai bang I/O

+ Xét theo nguồn số liệu: Bảng I/O được chia làm 2 dạng

Bảng LO thực hiện (báo cáo): Còn được gọi với tên khác là bảng I/O tinh,

la bang I/O dugc lập trên cơ sở số liệu thực tế của kỳ báo cáo

Bang I/O kế hoạch (dự kiến): Còn được gọi là bảng Ư/O động, được lập trên cơ sở dự kiến các chỉ tiêu kinh tế cùng môi quan hệ kinh tế trong kỳ kế hoạch

+ Xét theo don vi tinh:

Bang I/O dạng hiện vật: Là bảng I/O mà các số liệu trong bảng biểu hiện băng đơn vị hiện vật (đơn vị tự nhiên) tương ứng với từng loại sản phẩm

Bảng LO dạng hiện vật bao gôm những sản phẩm chủ yêu của nên kinh tế quốc dân (dạng không đối xứng, phản ánh các nguôn và tình hình sử dụng các nguôn đó)

Bang I/O dang gia tri: La bang I/O mà cá số liệu trong bảng biêu hiện bằng đơn vị giá trị (sử dụng cuôi cùng, giá người sản xuất, giá cơ bản)

Bang I/O gia tri có thể được lập theo ngành kinh tế hoặc theo ngành sản phẩm (dạng đôi xứng phan ánh tình hình chu chuyển của sản phẩm xã hội theo cầu thành vật chất và giá trị) Bảng IO dạng nảy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi nó là trung tâm của SNA, có thể mô tả chi tiết mối quan hệ giữa các ngảnh cũng như kiểm tra các mối liên kết của các bảng cân đối trong toàn bộ hệ thống

+ Phân loại theo tính chât

Co 2 loai bang I/O: Bang I/O canh tranh (competitive — import type) va bang I/O phi canh tranh (non-competitive — import type)

Trang 14

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

phân tích mức độ lan tỏa và độ nhạy của nên kinh tế sẽ bị lẫn phân nhập khẩu,

một ngành nảo đó có độ lan tỏa cao chưa chắc đã là ngành gây nên ảnh hưởng tích

cực đến sản xuất mà chỉ kích thích nhập khẩu

Bảng I/O phi cạnh tranh, ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp không bao gôm chi phi dau vao 1a san phẩm nhập khâu, như vậy khi khảo sát về độ lan tỏa và độ nhạy của một ngảnh sẽ phản ánh được về ảnh hưởng của ngành đó đến

sản xuất trong nước

- Ynghia bang I/O

Bang I/O co thé dung dé nghién ctru quy m6, cau tric, co cau cua cac chi

tiêu kinh tế trong bảng, dự báo kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế,

Bang I/O cho phép nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối lần đầu và sử

dụng sản phẩm xã hội, GDP

Bang I/O thê hiện kết câu về mặt giá frỊ lẫn kết câu hiện vật của các ngành

kinh tế cũng như toản bộ nên kinh tê Vì thế, dựa vào bảng I/O có thể cho phép mô hình hóa toán học trong các nghiên cứu các quá trình vận động trong nên kinh

Ƒ

^

te

1.1.2 Phương pháp phân tích cân đối liên ngành

Goi X; 1a gia trị sản xuất của ngành ¡, X; là giá trị đầu vào mà ngành ¡ï cung ứng cho ngành j F; la giá trị tiêu dùng cuỗi cùng của ngành ¡ Khi đó, giá trị sản

xuất của các ngành cung ứng cho các ngành khác và cho cầu cuối cùng theo

Trang 15

Dau ra (outputs) Téng gia tri san Cầu cuối |lượng (đã bao cùng gôm thuế gián Đầu vào (inputs) |Ngành 1 |Ngành 2 Ngành ï Ngành j |} Ngành n thu) X= Xq1 + Xq2 + +Xq+ + Xi? Ngành 1 g an X 11 X 12 X li 1 X yj X 1 IL cGy 1, # EX, wae +Xiy + Fy CU (Fj =C,+G,+], + EX)) Xq = XQ) + Xq9 + tAXa¡t † Xo + ; Cy + Gat Ngành 2 Xa Xo Xôi Xj Xo L + EX, va -tXn + Fa (Fa =€Ca+Ga+la + EX) Xi ~ Xi + Xo + t+Xi+ † Xi+ Ngành ¡ S anh 1 X il X 12 X 11 i X 1 X im Cá gi | L + EX +Xm + Fị Xin + Fi ” (Fi = Cit G+ I + EX,) Xi = Xi + Xe + EKG ¬ ` - : C; + Gj + Nganh j Xi Xp Xi Xi Xin L1 EX, ¬ + Fj (Fj = Cj + G+ I+ EX,) Xn = Xm† Xm + Meg † Xm TT Ngành £ anh n X nl x n2 x nh x ny x mn lạ + EX, Cah Gat +, +F : ve TII n (Pn = Cn t+ Gat th + EX) Nhập khẩu Mì Mạ M; Mj Mn Mr M Wi Wo Wi Wj Wr iy 1a ij ij ln r T Tị rt T, Gia tri gia tang : : : `

Pry Pry Pr Pr Pry Dep, Dep> Dep, Dep; Dep,

Ty Ta Tj T; Tn

- Tổng giá trị sản Tong gia tri san xuât của cả nên

lượng (dã bao xX, X X X Xụ kinh tế: GO = X,+

gồm thuê giản X.+ tr K+

AX +X,

Trang 16

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai Xi=Xi + t+ Xo + + Xin + (1) Ture la: Xi = ay * Xi Thi a; duoc goi là hệ số chi phí trung gian trực tiếp Nó cho biết để sản xuất ra một

đơn vị sản phâm ngành j thì ngành j phải mua bao nhiêu dau vao tir nganh i Nếu giả thiết các đầu vảo sản xuất có kết hợp kỹ thuật cô định, hệ thống các giao dịch kinh tế có thế được trình bày băng một tập hợp các phương trình tuyên tính sau:

AY = aX + AX + + HX; ++ AtpXy + FY

Xd = 1X1 + GX + + AX; TL 4+ GopXy + Fo

Xi = AX, + AX + + AX; + + AinXy + Fj (2)

Xp = anX1 + AnX2 + 0 + ayXG + + AinXn + Fj

Xn = AnX1 + AnX2 + 0 + QuÄ; TÔ + AmnXn + Fa

Khi da biét cdc gia tri a va F; (cau cudi cùng của mỗi ngành) , hệ phương trình (2) có thê giải được để tìm ra các giá trị X¡ (tức là giá tri sản lượng của mỗi ngành)

Trang 17

X=AX+F X AX-=Ì"' 2 IX-AX=F 2 (I-A)X=F

Cuỗi cùng ta có:

X=(I1-A)' F (3)

Trong đó, 4 là ma trận hệ sô chi phí trung gian trực tiếp, 7 là ma trận don vị, X là véc tơ giá tr sản xuất và ?# là véc tơ sử dụng cuôi cùng:

Ay, Ayer Aye Ay X, h Ay, Any vee Ay, A 21 22 2 2 X 2 h 2

4 — J " , X= 5 f=

đạp Ang eee Ayjeee Any Xx, Ff

Công thức (3) có thê biến đôi để biểu diễn quan hệ cơ bản nhất của mô hình

I/O, cho phép đo lường sự thay đổi của giá trị sản xuất của từng ngành cũng như tông giá trị sản xuât của cả nên kinh tế dưới tác động của sự thay đối về tiêu dùng cuỗi cùng về sản phẩm của từng ngành:

AX =(T- A)'AF (4)

Ma trận (I— A}T là ma trận hệ số chi phí toàn phân, hay thường gọi là ma trận nghịch đảo Leontief

Từ ma trận Leontief ta có thể tính được liên kết ngược, liên kết xuôi của các ngành kinh tê Cũng từ ma trận trên ta có thể tính được lan tỏa đến nhập khẩu,

xuất khâu, VA, cán cân thương mại, thu nhập của nên kinh tế để xác định vai

trò hoặc tâm ảnh hưởng của các ngành trong nên kinh tê

Phương pháp phân tích cân đối liên ngành thường được dùng để xác định mức độ lan tỏa của một ngành khi có sự gia tăng cầu của ngành đó và dùng đề xác định vai trò cung ứng của một ngành khi nên kinh tê phát triển

Trang 18

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

của những ngành nào nhiêu nhât Từ đó cho biệt khi ngành đó phát triền sẽ kéo theo sự tăng trưởng của các ngành khác thê nào Đông thời, một ngành cũng cung ứng đầu vào cho các ngành khác Dựa vào mức độ cung ứng của ngành ta sẽ xác định được vai trò cung ứng của ngảnh đó khi nên kinh tế phát triển ra sao

Ngồi ra, thơng qua việc phân tích mô hình cân đối liên ngành sẽ cho chúng

ta biết được vai trò lan tỏa của một ngành đến xuất khẩu của đất nước Ngoài ra,

thông tin từ bảng I/O cũng cho biết tình hình xuất khâu của mỗi nganh ra sao Chi tiết cách tính mức độ lan tỏa và xác định vai trò cung ứng của một ngành sẽ được trình bảy trong phân sau

2.1 Vai trò của ngành nông nghiệp trong nên kinh tế

2.1.1 Vai trò của ngành nông nghiệp theo các lý thuyết kinh tế - Khái niệm nông nghiệp:

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trông trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phâm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên

ngành: trông trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả

lâm nghiệp, thủy sản

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở nhiêu quốc gia Các ngảnh chính trong sản xuât nông nghiệp ở Việt Nam là trồng lúa nước, trông cây công nghiệp và cây ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trông thủy, hải sản Nông nghiệp đóng

vai trò cốt lõi ảnh hưởng tới sự ôn định về kinh tế, chính trị và xã hội Thực tế cho

thây, nông nghiệp được coi là “bệ đỡ” của nên kinh tế giúp đất nước vượt qua nhiều biến động và khủng hoảng, góp phan quan trong dam bao an ninh lương thực và phát triển bền vững Năm chức năng quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế mà nông nghiệp thực hiện đó là: Chuyên giao lao động, chuyền giao vốn, cung cấp nhu yếu phâm thiết yếu, thu xuất khẩu và tạo thị trường nội địa cho hàng

Trang 19

- - Chuyên giao lao động cho công nghiệp

Trong mô hình “Nền kinh tế thặng dư lao động” của Lewis, Lewis đã nhận định sâu sắc răng năng lực của các nước nghèo trong việc tích lũy vôn trong khu vực kinh tế hiện đại liên quan đến lao động thiểu dụng trong các ngành phi tư bản hay truyén thong Diéu nay có nghĩa là với năng suất lao động thấp trong nông nghiệp có thể dẫn đến chuyền lao động ra khỏi nông nghiệp va dua vao hoạt động có năng suất cao hơn Người lao động chuyên sang khu vực hiện đại vì chủ lao động ở đây trả lương cao hơn mức đủ sống trong khu vực truyện thống Nhưng thực tế cung lao động “không hạn chế” nghĩa tiền lương khu vực tư bản hay hiện đại sẽ không tăng khi lao động di chuyển từ ngảnh truyền thống sang ngành hiện

đại Từ đó tạo ra lợi nhuận để tái đầu tư vào công nghiệp Đây là một nhận định

sâu sắc vì nó có nghĩa là không cần phải “lấy đi” những khoản tiết kiệm dùng cho công nghiệp hóa từ nông nghiệp

Dựa vào phân tích của Karshenas về năng suất đất và lao động ở châu Á và châu Phi ta lại thấy răng Thảnh công to lớn của châu Á không chỉ là sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích đất, mà là năng lực gia tăng năng suất lao động ở nông thôn Nó giúp nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng trong khi vẫn chuyển giao lao động sang khu vực khác Mà hệ thống lúa gạo lưu vực sông và đồng băng với mật độ dân sô cao là địa điểm lý tưởng để thực hiện sự chuyền tiếp này Qua nhiêu thế kỉ, dân số không ngừng tăng lên nhưng tôc độ phát triển của nông nghiệp thông

qua thay đôi công nghệ vẫn chậm chạp và vẫn sử dụng nhiêu lao động Khi thuế

khóa tăng quá cao hay vì nhiều lý do không còn chịu đựng được thì nông dân qui

mô nhỏ sé di cu sang vùng đất mới và nhân rộng các hệ thống nông nghiệp lúa

sạo mà họ biết Hiện nay, nên nông nghiệp lúa gạo có thể cung cấp cho dân số

đông hơn, khi mà một năm có thê làm đến 2, 3 vụ lúa Mật độ dân số cao trở thành

Trang 20

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

Mô hình Lewis là một lý giải về cách thức huy động vốn dé công nghiệp hóa của các nước đang phát triển Một cơ chế khác là thu hút vốn từ khu vực nông

nghiệp Có 4 cách thực hiện:

- Thuê đánh vảo nhà sản xuất nông nghiệp trên thặng dư đầu tư trong nông nghiệp - Tiên tiêt kiệm trực tiép của các nhà sản xuât nông nghiệp được đâu tư vào khu vực phi nông nghiệp và kinh doanh

- Tỉ lệ ngoại thương - Tiết kiệm bắt buộc

Tiết kiệm bắt buộc nói đến qui trình mà chính phủ in tiên đề tài trợ cho đầu

tư, từ đó tạo ra lạm phát và làm giảm tiêu dùng hộ gia đình Khi đa số hộ sinh nhai băng nghê nông, thì tiết kiệm bắt buộc sẽ chuyên giao nguôn lực một cách hiệu

quả từ nông nghiệp sang chính phủ

- _ Cụng cấp nhu yêu phẩm

Nguôn cung lương thực ra thị trường có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế không gây lạm phát Đây chính lả lý do vì sao năng suất lao động nông nghiệp lại có vai trò quan trọng đến vậy Mỗi lao động trong sản xuât lương thực phải sản xuất đủ không chỉ để tự nuôi mình mà còn cho lực lượng lao động công nghiệp đang gia tăng Nêu nguồn cung lương thực không đáp ứng đủ nhu câu tiêu dùng sẽ làm tăng giá cả thành thị, giảm tiên công thực tế của người lao động, giảm

lợi nhuận và giảm cả đầu tư trong khu vực kinh tế hiện đại

Sẽ có nhiều câu hỏi được đặt ra là: “Tại sao không đơn giản là nhập khâu

những lương thực cần thiết mả cung trong nước thiêu” Câu trả lời là vẫn đê chính không phải là kinh tế mà là chính trị Với kinh nghiệm trực tiếp từ khủng hoảng

lương thực đã cho những nhà lãnh đạo hiểu được rang khi thiéu hut lương thực

Trang 21

thực Nếu không đảm bảo an ninh lương thực thì khó có sự ôn định chính trị và

thiêu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vảo đâu tư dài hạn

- _ Nông nghiệp là nguôn ngoại hối cho phát triển

Đối với đất nước có nên nông nghiệp phát triển thì xuất khâu hàng hóa nông sản không chỉ góp phan nâng cao thu nhập của người dân màả còn có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế Xuất khẩu thu về ngoại hối cân thiết cho đât nước để nhập khẩu công nghệ, tư liệu sản xuất và hàng hóa trung gian

- _ Thiết lập thị trường nội địa cho hàng công nghiệp

Nong nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thị trường nội dia cho hang sản xuất công nghiệp chê biến Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Ở hầu hết các nước đang phát triển sản pham công nghiệp, bao gôm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập

dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho câu về

sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đây công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao

chất lượng sản phẩm của nông nghiệp và có thể cạnh tranh với thị trường thế giới

2.1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp trong thực tiễn

Thể giới ngảy nay biến đối không ngừng với tốc độ nhanh chóng Điều nảy đã kéo theo hàng loạt thay đối ở các ngành kinh tế- xã hội Nông nghiệp cũng

chính là một trong những tác nhân chịu sự ảnh hưởng đó từ phương pháp sản xuất, hình thức canh tác đến vai trò đã có sự khác biệt so với trước đây Dưới đây là

một sô vai trò chính của ngành nông nghiệp hiện nay đối với đời sống con người - Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu câu xã hội

Trang 22

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

nước này còn nghèo, đại bộ phận sống băng nghệ nông Tuy nhiên ở những nước có nên công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khỗi lượng nông sản của các nước này khá lớn vả không ngừng tăng, đảm bảo cung cập đủ cho đời sống cho con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất

quyết định sự tôn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế — xã hội của

đất nước

- Cung cap yéu t6 dau vao cho phát triển công nghiệp vả khu vực đô thị Nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ vả cung cấp lao động cho phát triên công nghiệp và đô thị Hiện nay, số lượng lao động nông thôn lên thành phố, các khu công nghiệp đề tìm kiếm việc làm ngày cảng gia tăng

Khu vực nông nghiệp còn cung cập nguồn nguyên liệu đâu vào to lớn cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biên Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiêu lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường

Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cập vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh

tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì đây

là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vôn từ nông

nghiệp có thê được tạo ra băng nhiêu cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vảo các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khâu nông sản trong đó thuê có vị trí rất quan trọng

- _ Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gôm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất Sự thay đôi về câu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn

sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp

Trang 23

Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa công nghiệp Vì thế, ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khâu để có ngoại

tệ chủ yêu dựa vào các loại nông, lâm thủy sản

Với đặc điểm tự nhiên thuận lợi như: khí hậu, đất đai, nguôn nuoc, da

gop phan phát triển nông nghiệp ở Việt Nam Không chỉ phục vu nhu cầu trong nước mả còn xuất khâu ra thị trường quốc tế Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong nhiều năm liền, nhiều mặt hàng nông sản

khác cũng được ưa chuộng trên thị trường thế giới như: Cà phê, hạt tiêu, hạt điều,

thủy sản, Xuất khâu thu về ngoại hồi cần thiết cho đất nước đề phát triển kinh

- _ Giảm nghèo

Lao động nông nghiệp chiếm một phân lớn trên thị trường và trong đó đa

số lao động tập trung ở nông thôn, nơi mà có tỉ lệ nghèo cao nhất trong nước

Năng suất lao động cảng cao, nông nghiệp cảng phát triển sẽ góp phần nâng cao

thu nhập và mức sống cho người dân, từ đó giảm nghèo nhanh và bền vững, rút ngăn chênh lệch giàu nghèo ở thành thị và nông thôn

- Nong nghiép co vai trò trong bảo vệ môi trường

Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bên

vững của môi trường vì sản xuất nông nghiệp gắn liên trực tiếp với môi trường tự

nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất

như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh làm ô nhiễm đất và nguồn nước

Quá trình canh tác để gây ra xói mòn ở các triển dốc thuộc vùng đôi núi và khai

hoang mở rộng diện tích đất rừng vì thế trong quá trình phát triên sản xuất nông

nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền

Trang 24

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

3.1 Sử dụng mô hình cân đối liên ngành xác định vai trò của nông nghiệp 3.1.1 Lý do chọn mô hình I/O để xác định vai trò của nông nghiệp

Khi phân tích kinh tế có rất nhiều những phương pháp có thể lựa chọn Mỗi phương pháp đêu có những ưu và nhược điểm riêng Mô hình L/O có ưu điểm là

có đữ liệu rõ đảng và thống nhất Các bảng I/O đưa vào hầu hết các ngành có tham

gia thị trường trong một nên kinh tế, kế cả các ngành dịch vụ Đặc tính của phương pháp phân tích I/O là cho phép người nghiên cứu phân tích nên kinh tế dưới dạng một hệ thông các ngành có liên kết với nhau và ảnh hưởng trực tiếp vả/hoặc gián tiếp lẫn nhau, tìm ra những thay đôi về cơ câu qua các liên kết ngành Không chỉ cho biết thay đổi cầu cuối cùng ảnh hưởng thế nào đến thay đôi tổng sản lượng của nên kinh tê mà còn cho biết chỉ tiết thay đôi trong từng ngành như thê nào, thay đôi câu cuôỗi cùng ở ngảnh nảo thì tạo được thay đỗi tổng sản lượng cao hơn Ngoài ra, phương pháp I/O còn cho phép phân tích những tác động của thay đôi sản lượng tới rất nhiều các biến số kinh tê, biến số xã hội và biến số môi trường khác như thu nhập, việc làm, giá trị nhập khâu, giá trị gia tăng, giá trị xuất khẩu,

Ngày nay, các quá trình sản xuất trở nên ngảy càng phức tạp, đòi hỏi sự tương tác của nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau ở nhiều công đoạn của quá

trình sản xuất ra sản phẩm Với mục đích sử dụng bộ đữ liệu LO của OECD đề

xác định vai trò của ngành nông nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015, cũng như đánh giá tác động của ngảnh nông nghiệp đến tăng trưởng các ngành khác, nghiên cứu đã lựa chọn mô hình I/O đê xác định vai

trò của nganh nông nghiệp của Việt Nam theo thời gian Điều này hoàn toản phù hợp với điều kiện dữ liệu của bộ đữ liệu OECD và mục đích nghiên cứu của đề

tải

3.1.2 Các tiêu chí xác định vai trò của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn

2005- 2015 theo cách tiếp cận I/O

Trang 25

mỗi nước, có thê đưa thêm vào các chi số khác để làm cơ sở lựa chọn Một số

nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam), tình hình thâm hụt thương mại xảy ra trong nhiêu năm gây ra những hệ lụy bất ôn kinh tế vĩ mô, điều này yêu cầu cân có thêm tiêu chí để xác định vai trò ngành nông nghiệp là ngành này có gây

ra kích thích đối với nhập khâu hay không Cùng với đó, Việt Nam được biết đến

là nước nông nghiệp, có sản lượng lương thực xuất khẩu lớn trên thể giới Vì vậy, tiêu chí lan tỏa đến xuất khẩu và lan tỏa đến giá tri gia tang (VA) duoc xem là một trong những nhân tố góp phần xác định vai trị của nơng nghiệp

® Lan tỏa kinh tế (liên kết ngược)

Trong mọi nên kinh tế, sự thay đối cấu trúc của các ngành thường liên quan

chặt chẽ với nhau: một số ngành phụ thuộc nhiều hơn vào các ngành khác, trong khi một số ngành khác chỉ phụ thuộc vào một số ít hơn các ngành còn lại Do

vậy, sự thay đổi của một số ngành sẽ có ảnh hưởng đến nên kinh tê nhiều hơn các ngành khác Độ lan tỏa kinh tế (liên kết ngược) dùng để đo mức độ quan trọng tương đối của một ngành với tư cách là bên sử dụng các sản phâm vật chất và dịch

vụ làm đầu vào từ toàn bộ hệ thong sản xuất so với mức trung bình của toàn nên

kinh tế Liên kết ngược được xác định băng tỷ lệ của tổng các phần tử theo cột

(tương ứng với ngành đang xét) của ma trận LeontIef so với mức trung bình của

tồn bộ hệ thơng sản xuất Tỷ lệ này gọi là hệ số lan tỏa (Index of the power of dispersion) và được xác định như sau:

BLi = } B1J (cộng theo cột của ma trận Leontlef) (Š)

Và: Hệ số lan tỏa = n.BLi / > BLI

Trong do: Bij là các phần tử của ma trận Leontief, n là số ngành trong mô

hình

Trang 26

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

kinh tế Vì vậy, những ngành này là những ứng viên sáng giá cho chính sách kích

câu

e Độ nhạy (liên kết xuôi)

Đề ý theo hàng của ma trận nghịch đảo Leontief, ta thấy răng xét trên toàn bộ nên kinh tế, giả sử giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của mỗi ngành đều tăng 1, ngành 1 sẽ phải phân phối B11 đơn vị giá tri sản lượng cho bản thân ngành 1, B12 đơn vị giá trị sản lượng cho ngành 2, B13 đơn vị giá trị sản lượng cho ngành

3, ., Bln don vị giá trị sản lượng cho ngành n Tương tự, các ngành 2, 3, , 1,

„ n cũng thực hiện cung cấp sản phẩm cho các ngành khác theo giá trị sản lượng chính là các thành phân tương ứng theo hàng của ma trận nghịch đảo Leontief Như vậy, nếu giá trị cầu cuỗi cùng đối với sản phẩm của mỗi ngành đều tăng 1, thì cộng theo hàng của ma trận này, chúng ta sẽ thấy mỗi ngành cung ứng bao nhiêu giá trị cho nên kinh tế để đáp ứng cho lượng câu tăng lên đó Ngành nào cung ứng nhiều hơn thì ngảnh đó có vai trò quan trọng hơn với tư cách lả nguồn

cung san pham vật chất và dịch vụ cho toàn bộ hệ thong sản xuất của nên kinh tế

Đề đánh giá vai trò này, người ta sử dụng chỉ tiêu liên kết xuôi Chỉ số liên kết

xuôi của một ngành được tính như sau:

EFLI =È_ B1J (cộng theo hàng của ma trận Leontlef) (6)

Và: Độ nhạy =n FL1> FLI

Trong đó: Bij là các phần tử của ma trận Leontief, n là số ngành được khảo sát trong mô hình

Trang 27

có độ nhậy lớn hơn ] can duoc dam bao phat trién 6n dinh dé phuc vu cho su phat

triển các ngành khác của nên kinh tế

- _ Lan tỏa tới xuât khâu, cán cân thương mại, gia tri gia tang

Từ phương trình cơ bản Leontief, có thê tính toán lan tỏa của một ngành tới

các chỉ tiêu kinh tế khác

+ Lan tỏa đến xuất khâu

Giả sử có tỷ lệ về giá trị xuất khâu, cán cân thương mại, giá trị gia tăng tương ứng với một đơn vị giá trị sản xuất của các ngành, khi đó, nếu giá trị sản

xuất của các ngảnh thay đổi theo ma trận AX, với giả thiết kết câu kỹ thuật không

đối, thì giá trị xuất khẩu, cán cân thương mại, giá trị gia tăng của nên kinh tế sẽ thay đối theo tỷ lệ tương ứng đó Cụ thể như sau:

Giả sử A* là véc tơ hàng gồm các thành phần là hệ số về giá trị xuất khâu

tương ứng với một đơn vị giá trị sản xuất của các ngành Khi đó, nếu câu đối với ngành nông nghiệp thay đối một đơn vị, còn câu đối với các ngành khác giữ nguyên, thì lan tỏa do gia tăng câu của ngành nông nghiệp tới xuất khâu sẽ là:

AX x AX = AX x ([— Ay! AF (7)

Tổng thay đổi xuất khẩu của các ngành thu được từ công thức (7) sẽ cho biết lan tỏa của ngành nông nghiệp khi cầu của ngành nông nghiệp thay đôi một đơn vị tới thay đối tông xuất khẩu của nên kinh tê

+ Lan tỏa tới VÀ

Tương tự như trên, đặt AY là véc tơ hàng gồm các thành phân là hệ số về giá trị gia tăng tương ứng với một đơn vị giá trị sản xuất của các ngành Khi đó, lan tỏa của ngành nông nghiệp tới giá trị gia tăng của nên kinh tế là:

Trang 28

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

Tong thay d6i gia trị gia tăng của các ngành thu được từ công thức (8) sẽ cho biết lan tỏa của ngành nông nghiệp khi cầu của ngành nông nghiệp thay đôi một đơn vị tới thay đối tổng giá trị gia tăng của nên kinh tê

Những ngành có hệ số lan tỏa tới VA lớn hơn 1 tức là ngành đó đang phát

triển theo chiều sâu các giá trị mới sáng tạo, ngược lại nêu hệ số nay nho hon |

tức là ngành phát triển theo hướng truyền thống nhiều hơn - _ Lan tỏa tới cán cân thương mại

Như lan tỏa đến VA và xuất khẩu, đặt A7 là véc tơ hàng gồm các thành phần

là hệ số về giá trị thâm hụt thương mại tương ứng với một đơn vị giá trỊ sản xuat

của các ngành Khi đó nếu cầu của ngành nông nghiệp thay đối một đơn vị còn cầu của các ngành khác giữ nguyên thì lan tỏa của nông nghiệp đến cán cân thương

mại sẽ là:

AZxAX=A7x(I-A)!LAF (9)

Từ công thức (9) tông thay đổi của cán cân thương mại của các ngành sẽ cho biết lan tỏa của ngành nông nghiệp khi cầu của ngành nông nghiệp thay đôi một đơn vị thì tông giá trị của cán cân thương mại sẽ thay đôi bao nhiêu đơn vị

- - Cách tính các hệ số lan tỏa:

+ Hệ số lan tỏa tới xuất khâu

Exi = A* x (I— Ay! AF

Trong do: Gia tri hé s6 cia véc to hang A* = EX/GO, (I — A)! 1a ma tran nghịch đảo Leontief và AF là ma trận cầu cuối cùng khi ngành nông nghiệp thay

đối một đơn vị còn các ngành khác không đồi

Trang 29

nước Hệ số này nhỏ hon 1 và càng nhỏ thì cho thây ngành này phụ thuộc các yếu tô bên ngoải cao và là ngành nhập khẩu lớn

+ Hệ số lan tỏa đến VA

VAi = AY x (I— Ay! AF

Giá trị hệ số của véc tơ hàng A’ duoc tinh theo công thức = VA/GO

Ý nghĩa: Cho biết ảnh hưởng của giá trị gia tăng nông nghiệp đến tông thay đối của giá trị gia tăng Hệ số này lớn hơn một và cảng lớn chứng tỏ ngành đó có sức lan tỏa lớn đến tống giá tri gia tăng, là ngành đang được phát triên theo chiều sâu Hệ sô nảy nhỏ hơn 1 và càng nhỏ thì cho thây ngành nảy có ít giá trị gia tăng trong sản xuất và là ngành đang phát triển theo chiêu rộng

+ Hệ sô lan tỏa đến cán cân thương mại NXi = AZ x (I— A)! AF

Giá trị hệ số của véc tơ hàng A7 được tính theo công thức = (EX - IM)/GO Ý nghĩa: Cho biết ảnh hưởng của giá trị cán cân thương mại nông nghiệp đến tống thay đối của giá trị cán cân thương mại Hệ số nảy lớn hơn một và cảng lớn chứng tỏ ngành do co thang du thương mại Hệ số này nhỏ hơn I và cảng nhỏ thì cho thấy ngành đó đang thâm hụt thương mại, Từ những phân tích đó đưa ra giải pháp đề khắc phục thâm hụt cũng như ngày càng phát triển các ngành có độ

Trang 30

Khóa luận tỗit nghiệp GVAD: Th.S Bui Thi Hoang Mai

CHUONG II: TINH HiNH PHAT TRIEN CUA NONG NGHIEP VIET

NAM GIAI DOAN 2005- 2015

2.1 Tình hình sản xuât, sản lượng, việc làm, cơ cầu của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005 — 2015

Từ xưa đến nay, Việt Nam được biết đến là một đất nước nông nghiệp Vào

những năm 1975, khi đất nước vừa giải phóng khỏi ách nô lệ thì nông nghiệp

chính là nên kinh tế chính đưa nước ta đi lên thoát khỏi đói nghèo Nông nghiệp

cung cấp thực phẩm giúp nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của người dân Theo quá trình phát triển của thế giới, nông nghiệp ngày càng phát triển trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng có vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng của đất nước

- - Tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp Việt Nam

Trang 31

(Nguồn: Tổng cục thông kê)

Biểu đô 2.1.1: Năng suất trông lúa cả năm của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

Theo như biêu đô 2.1.1 ta thấy, năng suất trông lúa nước ở Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 có xu hướng tăng qua các năm Tuy nhiên, năng suất trông lúa tăng không đáng kể Năm 2005, năng suất lúa đạt 4.89 tân/ha và tăng lên đạt 5.76 tân/ha (tăng 0.87 tân/ha so với năm 2005 Trong ngành nông nghiệp thì lúa nước

là ngành có sự tăng trưởng ổn định theo thời gian Đề góp phân tăng cao hơn nữa

năng suất trông lúa thì ngành nông nghiệp cần quan tâm đâu tư sản xuất giống lúa có năng suất chất lượng cũng như áp dụng những tiến bộ công nghệ vào trong sản

xuất

+ Chăn nuôi

Don vi: Trang trai Số lượng trang trai cả nước của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 160 145.88 140 135.437 ¬¬¬ 120.699 120 114.362 113.699 116.222 100 SO 60 5 20078 “i 23.774 27.114 29.389 20 : ñ i 0 | 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 to ho oO In Wr

(Nguồn: Tổng cục thông kê)

Biểu đồ 2.1.2: Số lượng trang trại trên phạm vi cả nước g1ai đoạn 2005- 2015

Trang 32

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

tăng qua các năm Tuy nhiên, đến năm 2011 lại có sự giảm mạnh đột ngột Nếu

như năm 2010 nước ta có 145.880 trang trại thì đên năm 2011 con số này giảm xuống là 20.078 trang trại, giảm 125.802 trang trại Nguyên nhân của sự giảm mạnh nảy là sự thay đỗi trong cơ câu nông nghiệp vả hình thức sản xuât Trang trại được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn, cộng với việc người dân thay đối hình thức chăn nuôi theo hướng quy mô lớn Từ năm 2011 đến năm 2015, số trang trại trên phạm vi cả nước có xu hướng tăng đều qua các năm Loại hình kinh té trang trai

phát triển đã góp phân tạo ra nhiêu giá trị sản phẩm hàng hóa nông, lâm nghiệp

và thủy sản + Lâm nghiệp

Don vi: Nghin ha

Diện tích trồng rừng tập trung mới của Việt

Nam giai đoan 2005- 2015 250 250 sac Sản 227.1 221.7 22 i92.7 110g “Ð*' 200 | 177.3 187 150 100 50 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 +2 ‘A i] `"

(Nguồn: Tổng cục thông kê) Biêu đồ 2.1.3: Diện tích trồng rừng mới của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

Trang 33

những năm gần đây, nước ta luôn chú trọng đầu tư trồng rừng để cải thiện môi trường sống cho con người Nhìn vào bảng 2.3, ta thấy, diện tích trồng rừng tập trung ngảy cảng tăng cao Năm 2005, số diện tích rừng được trông mới là 177,3 nghìn ha thì đến năm 2015 là 250 nghìn ha (tăng 72,7 nghìn ha so với năm 2005) Đây là một dâu hiệu đáng mừng chứng tỏ sự quan tâm, nỗ lực của chính phủ đến vân để cải tạo môi trường + Nuôi trồng thủy sản Đơn vị: Tân/ha Năng suât nuôi trồng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 3.23 3.00 3.07 2.82 TIỀN 2.48 2.59 2.50 2.34 : 2.09 2.00 1.74 1.55 1.50 1.00 0.50 0.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 3.34

(Nguồn: Tổng cục thông kê) Biểu đô 2.1.4: Năng suất nuôi trồng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2005-

2015

Trang 34

Khóa luận tỗit nghiệp GVAD: Th.S Bui Thi Hoang Mai

trồng thủy hải sản là ngành góp phân tích cực vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp cũng như kinh tê cả nước

Nhìn chung, tình hình sản xuất của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 có sự phát triên ôn định qua các năm Càng ngày, nông nghiệp cảng chứng tỏ được vai trò quan trọng cũng như tiềm năng để phát triển trong tương lai

- - Sản lượng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

Cùng với sự tăng lên về mặt sản xuất thì sản lượng nông nghiệp cũng ngày

một tăng lên một cách nhanh chóng, vượt xa ước tính cũng như mục tiêu đặt ra

Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp vả dịch vụ thì nông nghiệp cũng từng bước đổi mới và tiến bộ Nông nghiệp truyền thống dân được thay thế

bằng những ứng dụng công nghệ KH- KT mới và hiện đại góp phan mang lại năng

Trang 35

Biéu d6 2.1.5: Tổng sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015

Từ liệu biểu đô 2.1.5, ta thấy: Sản lượng lúa thu hoạch của Việt Nam có xu hướng tăng liên tục qua các năm Năm 2005, tổng sản lượng lúa đạt được là

35.832.9 nghìn tấn, đến năm năm 2015 tổng sản lượng tăng lên 45.091,0 nghìn

tân (tăng 9267,1 nghìn tấn so với năm 2005) Nguyên nhân của sự tăng ốn định này một phần lả do diện tích trông lúa tăng đều qua các năm Cùng với đó là sự áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất dẫn đến năng xuất lao động ngày cảng

cao Nhờ sản lượng lúa lớn, Việt Nam không chỉ đủ lương thực phục vụ nhu cầu của người dân, ôn định an ninh, chính trị mà còn là một trong nước có sản lượng

lúa xuât khâu cao nhất thê giới

+ Sản lượng chăn nuôi

Don vi: Nghin tan San lượng chăn nuôi của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 16000 4 14382.5 13428.1 14000 119534225853 3: 114122 12000 10742.7 9651 4 10000 8729 7934.3 8000 | 7258.7 7258.7 6000 4000 2000 0 01 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

(Nguồn: Tổng cục thông kê)

Biêu đồ 2.1.6: Tong sản lượng chăn nuôi của Việt Nam giai doan 2005- 2015

Thông qua biểu đô 2.1.6, ta thấy răng: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của nước ta có xu hướng tăng On định qua các năm Như đã phân tích ở trên, năm

Trang 36

Khóa luận tỗit nghiệp GVAD: Th.S Bui Thi Hoang Mai

Tuy nhiên, sản lượng chăn nuôi lại cho thấy ngược lại Từ năm 2005 đến năm 2015 sản lượng tăng liên tục và ngày cảng tăng mạnh Năm 2005, mức sản lượng này là 7258,7 nghìn tân thì đến năm 2015 đã tăng gấp đôi lên thành 14382,5 nghìn tân (tăng 7123,8 nghìn tấn so với năm 2005) Sự tăng trưởng nhanh chóng về sản lượng chăn nuôi đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành nông nghiệp

Đồng thời, nó cho thấy sự thay đổi về hình thức chăn nuôi, quy mô chăn nuôi

cung su kết hợp kỹ thuật đã thực sự mang lại hiệu quả cao và cân được tiếp tục

phát huy trong những năm tới + Sản lượng cây lâu năm Đơn vị: Nghìn tấn Sản lượng cây trông lâu năm ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015 4500 7, 4000 - 3500 3 3000 + 2500 +3 2000 1500 + 1000 - 500 - 0 - > 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 BCaycongenghiép 21242 26292 2868.8 2939.7 3102.7 3365.9 34758 3610.3 3853.6 40074 8 Cây an qua 2008.5 24802 2575 21353 2421.6 27255 25764 25794 26773 2689.4

(Nguồn: Tổng cục thông kê) Biểu đồ 2.1.7: Sản lượng cây trông lâu chủ yếu năm của Việt Nam giai đoạn

2005- 2015

Nhìn vào biểu đô 2.1.7, ta thây: Bên cạnh sự phát triển của chăn nuôi và trồng

Trang 37

tân Đến năm 2015 thì sản lượng này đã tăng lên 4007,4 nghìn tân (tăng 1883,2 nghìn tấn so với năm 2005)

Cây ăn quả lâu năm chủ yếu bao gơm: Nho, xồi, cam, qt, nhãn, vải, chôm

chôm Sản lượng cây ăn quả mặc dù tốc độ phát triển không 6n định nhưng nhìn chung vẫn có sự tăng trưởng qua các năm Từ năm 2005 đến năm 2015, sản lượng này tăng lên 680,9 nghìn tân, từ 2008,5 nghìn tắn năm 2005 thì đến năm 2015 là 2689.4 nghìn tân Tuy không đạt tốc độ phát triển và sản lượng cao như chăn nuôi và trồng lúa nước nhưng sản lượng này cũng cho thấy sự phát triển của trồng trọt hiện nay cũng như những đóng góp của trông trọt nói chung cho kinh tế đất nước

+ Sản lượng thủy hải sản

Đơn vị: Nghìn tấn

Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy hải sản Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 4000 » 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 BNudi trong 1478.9 1695 2124.62465.62589 82728 32933.13115.33215.93412.83532.2 # khai thác 1987.92026.62074.52136.42280.5 2414425143 2705 42803 82920 430499

(Nguồn: Tổng cục thông kê) Biểu đô 2.1.8: Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy hải sản Việt Nam giai

Trang 38

Khóa luận tỗit nghiệp (VHH: Th.Š Bùi Thị Hoàng Mai

Sản lượng khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng vảo những năm 2005 vả 2006 Năm 2005, sản lượng nuôi trồng đạt 1478.9 nghìn tân, sản lượng thủy sản đạt 1987.9 nghìn tân, thập hơn 509 nghìn tân Từ năm 2007- 2015, sản lượng thủy sản nuôi trông vượt lên với mức sản lượng ngày cảng cao Đến năm 2015, sản lượng nuôi trồng đạt 3532.2 nghìn tân và sản lượng khai thác đạt 3049.9 nghìn tấn, cao hơn 482.3 nghìn tân Điều này chứng tỏ, chúng ta đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ hệ sinh thái biển, biết khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên biến Thay vào đó, chúng ta tích cực đây mạnh nuôi trồng thủy sản vừa nâng cao thu nhập cho người dân vừa ôn định cuộc sống và môi trường Từ bảng số liệu ta

cũng thây răng, cả sản lượng khai thác và nuôi trồng đều liên tục tăng qua các

năm Việt Nam cũng là nước có sản lượng thủy sản xuất khẩu cao trên thế giới với nhiêu mặt hàng như: Tôm, cua, cá tra, được thị trường thê giới ưa chuộng

- _ Tỉnh hình lao động và cơ câu của nông nghiệp

Nông nghiệp là ngảnh có tý lệ lao động cao nhất trong toàn bộ nên kinh tế Cũng chính vì vậy, sự phát triển của nông nghiệp đã góp phân lớn vào cải thiện cuộc sông của người dân Ngày nay, mọi người có xu hướng di cư từ quê lên các thành phố hoặc khu công nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, tý lệ lao động nông nghiệp vẫn chiếm phan lớn trong nên kinh

Trang 39

Bảng 2.1: Tông số lao động và cơ câu lao động nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 Đơn vị: Nghìn người Năm Tông số Cơ cau (nghìn người) (%) 2005 23.563,2 55,1 2007 23.931,5 52,9 2008 24.303,4 52,3 2009 24.606,0 51,5 2010 24.279.0 49,5 2011 24.362,9 484 2012 24.3572 474 2013 24.399 5 46,7 2014 24.408,7 46,3 2015 23.2591 44,0 (Nguồn: Tổng cục thông kê) Từ bảng 2.1, ta thây:

Tổng số lao động ngành nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2005- 2014 có xu hướng tăng và đến năm 2015 có sự giảm nhẹ nhưng không đáng kê Điều này

thể hiện qua, nếu năm 2005 tổng số lao động nông nghiệp là 23.5632 nghìn người

Trang 40

Khóa luận tỗit nghiệp GVAD: Th.S Bui Thi Hoang Mai

(giảm 10,1% so với năm 2005) Điều này là hoàn toàn hợp lý khi đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay

Trong nhiêu năm qua, tỉ trọng nông nghiệp của chúng ta đang sụt giảm đáng

kế trong cơ câu kinh tế quốc dân, từ 38,1% năm 1990 xuống chỉ còn 18,1% vào

năm 2014 Day là xu hướng tất yếu, khi chuyến dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa đã được xác định là con đường tất yếu đề đưa Việt Nam nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lạc hậu, trở thành một quốc gia phát triển

2.2 Đóng góp của ngành nông nghiệp cho nên kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 — 2015

- - Góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước

Trong những năm 2005- 2015, tốc độ tăng trưởng GDP của nông nghiệp tăng liên

tục Năm 2015, trong mức tăng 6,68% của toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm

nghiệp và thủy sản tăng 2,41% so với năm 2014 Với sự tăng trưởng đều đặn, nông nghiệp không chỉ giúp nâng cao thu nhập và mức sống của người lao động

ma con gop phân vào sự tăng trưởng kinh tê của đât nước - _ Là nguôn thu ngoại hồi quan trọng của đât nước

Ngoại hôi có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nước Ngoại hối được dùng để mua máy móc, công nghệ nhập khẩu, hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất Hiện nay, một trong những nguồn thu ngoại hối của nước ta đên từ thu xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp Dù tỷ lệ đóng góp còn chưa cao nhưng nông nghiệp đang ngày càng phát triển và ngày càng đóng góp nhiêu cho

tăng trưởng của đất nước

- - Góp phân nâng cao đời sống của người dân

Tính đến năm 2015, cả nước có 3.787 xã (42,4%) đạt tiêu chí nông thôn

moi, 61 don vi cap huyén dat chuan nông thôn mới, thu nhập hộ gia đình nông

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w