BO KE HOACH VA DAU TU HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:
XUAT KHAU MOT SO MAT HANG NONG SAN CHU LUC CUA VIET NAM - THUC TRANG VA
GIAI PHAP
Giáo viên hướng dẫn : TS.Đào Hồng Quyên
Trang 2LOI CAM DOAN
Toi xin cam doan day la cong trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Đào Hồng Quyên Các số liệu, kết quả, kết luận nêu trong khoá luận là trung thực, có tính khoa học và có nguôn gôc 1õ ràng
TÁC GIÁ KHOÁ LUẬN
Trang 3LOI CAM ON
Đề tài “Xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam - Thực trạng và Giải Pháp” là nội dụng em chon dé nghiên cứu và làm khóa luận tôt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học chuyên ngành Kinh tê đối ngoại
tại Học viện Chính Sách & Phát Triển
Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này,
lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Đảo Hồng Quyên thuộc
Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Chính Sách & Phát Triển TS Đào Hồng Quyên
đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này Ngoài ra em xin chân thành cảm ơn các Thay, Cô trong Khoa Kinh tế Quốc tế đã đóng góp những ý kiến quý báu cho khóa luận tốt nghiệp này của em
Nhân địp này, em cũng xin cảm ơn Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Chính Sách & Phát Triển đã tạo điều kiện và thời gian cho em trong suốt quá trình nghiên cứu
Cuỗi cùng, em xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên em, động viên em hoàn thành khóa học và bài khóa luận tốt nghiệp này
Trang 4MUC LUC
LỚI CAM ĐOAN 0 222211 2221222111211 eeree i
LOT CAM ON oooiicccccccccccccccescessessesscsssessesssssnessnsevssesstessessnssersesesseessessessnseeteeeeresseeses il
MUC LUC 4 .4 i
DANH MUC CAC TU VIET TAT oo ccccccccccccccccssecssseeveseeseseessessessussecsersereereaeeneeeven Vv DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH, BẢNG - ST 1121121111111 11 p1 êg vi
090/809 008 1
CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE XUAT KHAU HANG NONG
SAN CHU 2 4
1.1 Khái niệm về hàng nông sateisccceccccceccccsecsessessesessesesseeseesessessesssessessesseseesasseesteeteneees 4
1.2 Cơ sở xác định các mặt hàng nông sản chủ lực . - +5 55 c2 c+zxcsecsreeeesse 7
1.3 Các hình thức xuất khâu, vai trò và ý nghĩa của xuất khâu hàng hoá I1
1.3.1 Các hình thức xuất khiẩM s5 2S 11
1.3.2 Vai trò của xuất khẩu hàng nông sảH c2 reu 13 1.3.3 ¥ nghia cita xudt kha Weng NON SGN cecceccecccccescsssesssssessesvesssstestessseseeseeveeseeee 17 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá và các yêu tô ảnh hướng đến xuất khâu hàng nông sáản 18
1.4.1 Kim ngach, số /71/75-8PEPP7 0770707587886 a 18 1.4.2 Ôn định Vé SGM XUGL cocccccccccccccscscscscscscscecscsssssssssssssesssssssssesesssssessseseevsvecsveveceveve 18
1.4.3 Dieu KaiGhA SGM XUAL occ eccsceccsceessstessssesssssesseesesessssecenesessesessseecsscesnesesnisessseessiees 19
1.4.4 Chính sách Nhà nuóc đối với mặt hàng HÔNG SH nh nhung 20
1.4.3 Các yếu lỗ ảnh hướng đến xuất khẩu nông sản chủ lực của một quốc gia 22 1.5 Kinh nghiệm xuất khâu nông sản chủ lực của Thái Lan .- 2: 2-52 24
CHUONG 2: THUC TRANG XUAT KHAU MOT SO MAT HANG NONG SAN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM NĂM 2012-2018 - St E11 21121x xxx 27
Trang 52.2 Danh gia chung vé thuc trang xuất khâu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt
I0 41 2.2.1 Những kết! quả Củ VẾM 55-5 tt EE1E11211211211211211212121111 re A]
2.2.2 Những hạn chế bái cập c2 1212211212212 44
2.2.3 Nguyên nhân về những hạn chế bắt cập, c2 2e 47 2.3 Các chính sách và biện pháp mà Việt Nam đã áp dụng và đây mạnh xuất khâu nông “3A .IIANỚỚ sa Ẽ ẼŠẼẽẼẽê 49
CHUONG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU MOT SO MAT HÀNG NÔNG SAN CHỦ LỰC TRONG NHỮNG NĂM TỚI 5-55 51
3.1 Dự báo các mặt hàng chủ lực của Việt Nam trong những năm tới 51 3.2 Định hướng của Nhà nước - ác 3 221112231 vn n cv ng kg ng ng 52
S00, 0,4 0a ng nen eeằằốa“ 52
3.2.2 Chiến lược của NHÀ HHÓC Sa cac HS TT E1 E11 Hs 54
3.3 Các giải pháp đây mạnh xuất khâu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 54
Trang 6DANH MUC CAC TU VIET TAT STT Tir viét tit Giải nghĩa Tiếng Anh Giải nghĩa Tiếng Việt 1 Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông ASEAN : Asian Nations Nam A 2 ATTP An toàn thực phẩm
3 Comprehensive and Hiép dinh đối tác toàn điện và
CPTPP progressive Agreement for tiến bộ xuyên Thái Bình Trans-pacific partnership Duong
4 EU European union Lién minh Chau Au
5 FAO Food and Agriculture Tổ chức nông lương thế giới Organization
6 GDP Gross Domestic Product Tong san pham quốc dân
7 KNXK Kim ngach xuat khau
Trang 7DANH MUC SO DO, HINH, BANG
STT Tên bảng, biểu Trang 1 Bang I.1: Tổng hợp kinh nghiệm về tiêu chí xác định sản pham 9
nông nghiệp chủ lực
2 | Bang 1.2: Danh muc sản phâm nông nghiệp chủ lực quốc gia 10 3 | Bang 1.3: KNXK nong sản giai đoạn 2012-2018 17 4 | Bang 2.1: KNXK các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 30
s Bảng 2.2: Tỷ xuat ngoai té xuất khâu một số mặt hàng nông sản 38
chủ lực 2012-2018
6_ | Biểu đô 2.1: Sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2012-2018 31
7 Biêu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khâu gạo của Việt Nam giai đoạn 3]
2012- 2018
8 | Biểu đồ 2.3: Thị trường xuất khâu gạo của Việt Nam năm 2018 32
9 Biêu đô 2.4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 34 2012-2018
10 | Biêu đồ 2.5: Sản lượng cà phê của Việt Nam giai đoạn 2012-2018 34
II | Biêu đô 2.6: 10 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam 35 12_ | Biêu đô 2.7: Sản lượng điều của Việt Nam giai đoạn 2012-2018 36
l3 Biêu đồ 2.§: Kim ngạch xuất khâu điều của Việt Nam giai đoạn 2012-2018 36
Trang 8LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hoạt động kinh tế thế giới diễn ra càng mạnh mẽ, các hiệp định
thương mại tự do giữa các quốc gia ngày càng được đây mạnh đòi hỏi mỗi quốc gia phái chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế
và trao đôi thương mại quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã nỗ
lực thúc đây quan hệ hợp tác phát triển với nhiều nước, nhiêu khu vực và tổ chức
trên thế giới Điển hình, năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên 150
của Tổ chức thương mại thế giới WTO, đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế Năm 2017, Việt Nam ký kết và tham gia vào Hiệp định đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Năm 2018, hiệp định này đã
có hiệu lực Có thế nói, tất cả các sự kiện trên đều đem đến cho Việt Nam cơ hội rất
lớn trong việc xuất khâu hàng hóa ra thị trường thể giới
Việt Nam là đât nước có nên nông nghiệp lâu đời và trong hai thập ký qua,
nông nghiệp Việt Nam có những bước tiến mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu
đáng shi nhận Kinh tê phát triển khá tồn diện và ơn định với tốc độ tăng trưởng
cao Nên nông nghiệp Việt Nam đã có sự chuyên mình nhanh chóng từ phương thức canh tác truyền thông sang sản xuất hàng hóa theo cơ chê tập trung làm thay đối tính chất và các mối quan hệ cơ bản trong nông nghiệp tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển của ngành
Trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chủ lực, Việt Nam đã gặt hái nhiều thành
công Hai năm liên tiếp xuất siêu trong kim ngạch xuất nhập khâu Tính đến hết năm 2018 kim ngạch xuất khâu (KNXK) nông sản chủ lực của Việt Nam đạt 40 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 10% trong giai đoạn 2012-2018 Các mặt hàng
nông sản chủ lực đã tạo đựng được vị trí nhất định trên thị trường thế giới như gạo, cà phê, điêu
Trang 9Trong khi đó ngành nông sản chủ lực của Việt Nam đang trên đà phát triên theo quy mô tập trung và mở rộng diện tích cây trồng
Trên thực té, kim ngach xuất khâu nông sản của Việt Nam đặc biệt là nông sản
chủ lực có nhiều biến động khá phức tạp trong giai đoạn 2012-2018 và đang phục hồi dần từ năm 2016 đến nay Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua xuất khẩu hàng
nông sản chủ lực của Việt Nam vẫn bộc lộ nhiêu hạn chế như hệ thông xúc tiền xuất
khẩu chưa thật sự hiệu quả, các sản phẩm nông chủ yêu xuất khâu chủ dưới dạng thô, xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chú lực của Việt Nam sang thị trường mục tiêu chưa có hệ thông phân phối chính thức dẫn tới mặt hàng nông sản chất lượng mất giá trong giao dịch, số lượng và giá nông sản không theo đúng hợp đồng xuất
khẩu
Xuất phát từ thực tiễn trên tác giả xin chọn đề tài: “Xuất khẩu một số mặt
hàng nông sản chủ lực của Việt Nam - Thực trạng và Giái Pháp” để làm rõ thực trạng các mặt hàng nông sản Việt Nam trong giai đoạn 2012-2018, từ đó đề xuất một sô giải pháp phù hợp nhăm đây mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam trong những năm tới
2 Mục tiêu nghiền cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là:
- Nghiên cứu những van dé lý luận va thực tiễn của Việt Nam trong xuất khâu
một số mặt hàng nông sản chủ lực
- Phân tích thực trạng của một số mặt hàng nông sản chủ lực trong giai đoạn 2012-2018
Tìm ra những nguyên nhân, hạn chế bắt cập trong xuất khâu nông sản chủ lực của Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp nhăm thúc đây xuất khâu nông sản chủ lực trong những năm tới
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
e Đôi tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu là xuất khâu một số mặt hàng nơng sản chủ lực Khố
Trang 10e Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Xuất khâu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng một số mặt hàng nông
sản chủ lực của Việt Nam từ 2012-2018 Đặc biệt là năm 2018, đây là năm đánh dấu sự tiễn bộ cho xuất khâu một số mặt hàng nông sản chủ lực ở Việt Nam Từ đó
đưa ra các giải pháp đề xuất cho phát triển những năm tiệp theo
- Mặt hàng: Khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu 3 mặt hàng nông sản chủ
lực của Việt Nam là Gạo, Cà phê, Điều
4 Phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên CỨu Sau:
-Hệ thông hóa, phân tích, tống hợp số liệu dựa trên báo cáo thường niên của Tổng cục Thống kê, Tông cục Hải quan
- Phương pháp so sánh thông kê các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam
SO với các nước cùng lợi thể so sánh với Việt Nam
- Phương pháp thu thập, xứ lý dữ liệu thứ cấp qua sách, tạp chí và các tư liệu quốc tế về xuất khẩu nông sản, các công thông tin điện tử và nêu lên quan điểm cá nhân
5 Kết cầu khố luận
Ngồi phần mở đâu và kết luận, khoá luận bao 3 chương:
Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về xuất khẩu hàng nông sản chủ lực Chương 2: Thực trạng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2012-2018
Trang 11CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE XUAT KHAU HANG NONG SAN CHU LUC
1.1 Khái niệm về hàng nông sản
Theo A.Smith, phân công lao động xã hội dẫn đến cách mạng sản xuất để tạo
ra một khối lượng hàng hóa lớn không chỉ đáp ứng nhu câu trong nước mà còn có
thể xuất khâu ra nước ngoài Theo học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo khi một
quốc gia sản xuất và đem trao đôi những mặt hàng có lợi thê so sánh của mình với một quốc gia khác Như vậy, xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động tác nhiên xảy ra khi phân công lao động xã hội đạt được một trình độ nhất định
Hoạt động xuất khâu hàng hóa là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc
gia khác trên cơ sở dụng tiên tệ làm phương thức thanh toán Tiên tệ ở đây có thê
ngoại tỆ đối với một quốc gia hoac voi ca hai quốc gia Mục đích của hoạt động này
là khai thác lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế
Từ các quan điểm khác nhau có thể đưa ra khái niệm mang tính tổng quát về hoạt động xuất khấu như sau: Xuất khẩu là hoạt động trao đối hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia và phần còn lại của thể giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhăm mục đích khai thác lợi thê của đất nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích cho quốc gia
Như vậy, xuất khẩu nông sản có thê định nghĩa là hoạt động trao đôi nông sản của một quốc gia với các nước khác trên thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhăm mục đích khai thác loi thé sẵn có của đất nước trong phân công lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia
Hoạt động xuất khâu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ
xuất khâu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hóa thiết bị công
nghệ cao Tất cả hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia noi
chung và cho các doanh nghiệp nói riêng
Nông sản là một trong những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và chiếm tỷ
trọng xuất khâu cao trong những năm gân đây Xuất khâu nông sản chủ lực là việc đưa mặt hàng gạo, cà phê, điều từ Việt Nam sang các quốc gia khác
Trang 12sản phẩm từ thịt, trứng Như vậy theo quan điểm của Việt Nam, hàng hóa nông sản chỉ bao gồm các sản phẩm thu hoạch trực tiếp từ cây trồng, vật nuôi
Theo Tổ chức Nông lương thế giới (FAO): Nông sản là tập hợp của nhiều
nhóm hàng hóa khác nhau bao gồm: nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng nguyên cốc, nhóm hàng thịt và các sản phẩm từ thịt, nhóm hàng dâu mỡ và các sản phâm từ dầu, nhóm hàng sữa và các sản phẩm từ sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng rau quả
- Nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới bao gôm: các sản phẩm chủ yêu như ca
phê, ca cao, chè đường, chuối, các loại quả có múi, hạt tiêu
- Nhóm hàng nguyên cốc và sẵn bao gồm: lúa mỳ, lúa gạo, các loại ngũ cốc và
sẵn
- Nhóm thịt bao gồm: các sản phẩm chủ yếu như thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm
và các loại thịt khác
- Nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu bao gồm: các sản phâm chủ yêu
như các loại hạt có đầu (đậu tương hạt cải dau, hat hướng dương ), các loại dầu
thực vật và chất béo (dầu đỗ tương, dâu cọ, đầu hướng dương )
- Nhóm hàng sữa và các sản phẩm sữa bao gồm: bơ, pho mat, và các sản phẩm la phomat
- Nhóm hàng nông sản nguyên liệu thô gồm: bông đay sợi, cao su thiên nhiên,
các loại da thú
- Nhóm hàng rau quả bao gồm: các loại rau, củ và quả (không phải là các loại quả nhiệt đới)
- Nhóm hàng động vật sống (không tính các loại động vật hoang đã và quý hiếm) Theo định nghĩa của bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, sản phâm nông sản đôi khi được đề cập như là các sản phẩm thực phâm và sợi bao gồm tập hợp nhiêu mặt hàng khác nhau từ các sán pham chưa chế biến như đậu tương, lúa gạo, bông thô, tới các thực phâm đăng
qua chế biến và có giả trị như xúc xích, bánh ngọt, kem, bia, rượu và các đồ gia vi duoc
bán trong các cửa hàng bán lẻ hoặc nhà hàng Một số sản phâm được sản xuất từ cây trông và động vật nhưng không được coi là hàng nông sản bao gồm: sản phẩm sợi
cotton, soi chi, vải, sợi dệt, quân áo và các sản phâm trang trí làm băng đa, thuộc lá điều,
Trang 13của Hoa Kỳ bên cạnh những sản phẩm được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp như hóa chất nông nghiệp, phân bón, máy móc nông nghiệp
Theo quan điểm của WTO, trong thương mại, hàng hóa được chia thành 2 nhóm chính là nông sản và phi nông sản, trong đó nông sản bao gồm một phạm vi rất rộng các loại hàng hóa có nguồn gốc từ nông nghiệp, như:
-_ Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sông, cà phê, chè, hạt điều, hồ tiêu, rau quả tươi
-_ Các sản phâm nông nghiệp phái sinh như bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt
- Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như: bánh kẹo, các sản
phẩm từ sữa, rượu, bia, thuốc lá
Như vậy, có thê thấy quan niệm về nông sản của FAO, Bộ thương mại Hoa
Kỳ, và WTO là tương dong, trong khi quan niệm của Việt Nam lại có sự khác biệt
Cụ thể, trong cách phân loại có tính chất tương đối ở Việt Nam thì sản phẩm nông sản được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt và chăn nôi), thủy sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp; còn các sản phâm chế biến hang
nông lâm thủy sản lại thuộc về lĩnh vực công nghiệp
Qua các nhận định trên, nông sản là khái niệm tương đôi rộng vì vậy trong khn khơ khố luận tác giả xin được phép đưa ra khái niệm về nông sản (sản phẩm nông nghiệp) là sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp, được sản xuất và cung ứng nhằm mục đích thương mại, bao gôm các sản phẩm được người nông dân (rực tiếp sản xuất ra và những thực phẩm chế biến có nguồn gốc từ nông nghiệp
Nông sản bao gồm những hàng hóa thiết yêu với đời sống và sản xuất của người dân ở mỗi quốc gia Đây là sản phẩm của ngành nông nghiệp mà bản chất là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi Do vậy, nông sản mang một
số đặc điểm của hoạt động sản xuất nông nghiệp > Tinh thoi vu
Qua trinh san xuat, thu hoach va tiéu thu nông sản luôn mang tính thời vụ bởi
các loại cây trông sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất định Mặt
khác, do sự biến thiên về điều kiện thời tiết - khí hậu làm cho mỗi loại cây trồng có
Trang 14kha dong déu va gia ban ré Nguoc lai khi tra vu thì nông sản khan hiém, chat luong
không đông đều và giá bán thường cao
> Nông sản phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
Nông sản chịu tác động lớn từ các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là các điều
kiện về đât đai, khí hậu và thời tiết Đa phần các nông sản đều rất nhạy cảm với các
nhân tô ngoại cảnh Do vậy, mọi sự thay đôi về điều kiện tư nhiên đều tác động trực
tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, cây trồng sinh trưởng và phát triên bình thường, cho sản lượng thu hoạch cao,
chat luong tot Ngược lại, nêu điều kiện tự nhiên không thuận lợi như: năng nóng
hoặc giá rét kéo dải gây hạn hán hoặc bão lụt .sẽ gây sụt giảm về năng suất và sản lượng cây trồng
> Nông sản có tính tươi sông
Nông sản có đặc tính tươi sống nên khó bảo quản được trong thời gian dài Ngoài ra, nhân tố thời vụ của nông sản dẫn đến tính không phù hợp giữa sản xuất và tiêu dùng, cho nên cân quan tâm đến khâu chế biến vào bảo quản cho tốt đặc biệt
VỚI nông sản xuất khâu Bên cạnh đó, nông sản để bị hư hỏng, âm mốc, biến chất,
đo đó chỉ cần để một thời gian ngăn trong môi trường không bảo đảm vẻ độ âm,
nhiệt độ là nông sản sẽ bị hư hỏng giảm chất lượng
» Nong san có tính da dạng
Nông sản có đặc điểm đa dạng cả về chủng loại và chất lượng Nông sản được sản xuất ra từ các địa phương khác nhau với các nhân tô địa lý, tự nhiên khác
nhau, mỗi vùng, mỗi hộ đều có phương thức sản xuất khác nhau với các giỗng nông sản khác nhau cho nên chúng loại cũng khác nhau Đây là nguyên nhân làm cho chất lượng nông sản không có tính đông đều, do đó, vẫn đề quản lý chất lượng nông sản thường gặp nhiều khó khăn
> Phat triển GDP
Xuất khẩu nông sản chủ lực làm tăng kim ngạch xuất nhập khâu của quốc gia từ đó đóng góp vào sự phát triển GDP của đất nước
1.2 Cơ sở xác định các mặt hàng nông sản chủ lực
Trên thê giới, đã có nhiều quốc gia xác định sản phẩm nông sản chủ lực để
Trang 15như mục tiêu về chính trị, an sinh xã hội của mỗi quốc gia mà các nước này lựa chọn sản phẩm nông sản chủ lực đề tập trung phát triển
Hơn 150 nước đã áp dụng phương pháp xác định các ngành có lợi thế cạnh tranh và triển vọng phát triển theo mô hình viên kim cương của Porter để xác định các ngành ưu tiên trong chiến lược phát triên kinh tế, xã hội của nước mình Theo M Porter (1990) bốn yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia bao gồm:
(1) Các nhân tô sản xuất: lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, von, co
sở hạ tầng Các yếu tố chất lượng lao động, vốn và lao động rẻ, cơ sở hạ tầng mạnh và công nghệ cao sẽ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của ngành và của các quốc gia
(2) Chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và cạnh tranh trong nước: những
ngành có chiến lược và cơ cấu phù hợp với các thê chế và chính sách của quốc
gia, hoạt động trong môi trường có cạnh tranh trong nước gay gắt hơn sẽ có tính
cạnh tranh quốc tế cao hơn
(3) Các điều kiện về phía cầu: yếu tố cầu không chỉ liên quan tới quy mô và tăng trưởng thị trường mà còn là cả yêu câu của khách hàng Thị trường trong nước
với số cầu lớn, có những khách hàng đòi hỏi cao và môi trường cạnh tranh trong ngành khốc liệt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn
(4) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: năng lực cạnh tranh của một ngành phụ thuộc vào năng lực của các nhà cung cấp hàng hóa và các dịch vụ hỗ trợ Các ngành có liên kết ngang mang lại lợi thể cạnh tranh thông qua sự lan
truyền công nghệ Sự hiện diện cụm ngành tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế kinh tế
theo quy mô
Dưới đây là bảng tiêu chí xác định sản phâm nông nghiệp chủ lực của một số
Trang 16Bảng 1.1: Tổng hợp kinh nghiệm về tiêu chí xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực Thái Ghana, Chỉ tiêu Tiêu chí Indonesia Lan Tanzania Nguồn lực tự nhiên cho sản xuất; phát triển bên vững * Kinh tế | Sản phẩm có tính đa dạng về mẫu mã chủng loại * *
Tăng trưởng giá trị sản xuất x x Tăng trưởng tiêu dung x x Tiềm năng gia tăng giá trị gia tang X X
Tiêm năng phát triển trong tương lai X
Tỷ trọng sản phẩm được tiếp thị X Tỷ trọng sử dụng giống cải tiến x Môi | Sử dụng nước theo cây trồng x
trường Í Sứ dụng phân bón hóa học chứa NPK x
Có tiêm năng cho công nghệ thâm
dụng lao động
Xã hội | Đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực X X
Số người tham gia vào ngành X
Tăng trưởng calorie bình quân X Tăng trưởng protein binh quân X Tiêu dùng lương thực của nhóm nghèo
nhất *
Uu tién | San phẩm nằm trong khung chiến lược v
phát triển quốc gia, chiến lược vùng (OTOP)
Trang 17Qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế về xác định và phát triển sản phẩm chủ lực, có bôn nhóm tiêu chí chính mà hầu hết các nước đều sử dụng để xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực của mình, bao gôm:
- Nhóm tiêu chí về kinh tế:
- Nhóm tiêu chí về xã hội;
- Nhóm tiêu chí về môi trường:
- Nhóm tiêu chí về sản phẩm ưu tiên phát triển
Dựa vào các tiêu chí đánh giá cũng như cách tính trong bảng phụ lục, Bộ NN&PTNN đã chọn ra danh mục các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia trong
thông tư 37/2018/TT-BNNPTNT nhưng trong phạm vi hạn hẹp của bài khoá luận,
Trang 1814_ | Bò (thị) 6,27 15 | Điều 6,15 16 |Ngô 5,02 17 | Lạc 3,22 18 Vit, ngan 3,06 19 | Mia 2,67 20 | Đậu tương 2,20
Nguôn: Báo cáo thuyết minh Bộ NN&PTNT 1.3 Các hình thức xuất khẩu, vai trò và ý nghĩa của xuất khẩu hàng hoá
1.3.1 Các hình thức xuất khẩu
Hoạt động xuất khâu nông sản rat da dang, duoc diễn ra dưới nhiều hình thức
xuất khâu khác nhau và tập trung chủ yếu vào các hình thức sau: Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khâu trực tiếp là xuất khâu các hàng hóa và dịch vụ do chính doanh
nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khâu ra
nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận mà đơn vụ kinh doanh xuất khẩu
thường cao hơn các hình thức khác do không phải chia sẻ lợi nhuận qua khâu trung gian Với vai trò là người bán trực tiếp, đơn vị ngoại thương có thể nâng cao uy tín của mình Tuy vậy, nó đòi hỏi đơn vị phải ứng trước một lượng vốn khá lớn để sản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp rủi ro
Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là việc cung ứng hàng hóa ra thị trường nước ngồi thơng qua các trung gian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty ủy thác xuất khâu Xuất khâu gián tiếp sẽ
hạn chế mối liên hệ với các nhà nhập khâu, đồng thời khiến nhà xuất khâu phải chia
sẻ một phân lợi nhuận cho người trung gian Tuy nhiên, trên thực tế phương thức
này được sử dụng rât nhiều, đặc biệt là ở các nước kém phát triển, vì các lý do như
Trang 19kinh doanh thuận lợi hơn Hoặc người trung gian có khả năng nhất định về vốn,
nhân lực cho nên nhà xuất khâu có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải
Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu ủy thác là hình thức xuất khâu trong đó doanh nghiệp đóng vai trò trung gian, đại diện cho nhà sản xuất, ký kết hợp đồng xuất khâu và làm thủ tục
xuất khẩu sau đó doanh nghiệp được hưởng %% theo lợi nhuận hoặc một số tiền nhất đình, theo thương vụ hoặc theo ky hạn Hình thức này có thê phát triên mạnh khi
doanh nghiệp đại điện cho người sản xuất có uy tín và trình độ nghiệp vụ cao trên thị trường quốc tế
Buôn bán đổi lưu
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khâu, người mua đồng thời là người bán, lượng hàng trao đôi với nhau có giá trị tương đương, người ta còn gọi phương thức này là xuất khâu liên kết hoặc phương thức đổi hàng Phương thức này thường được thực hiện nhiều ở các nước đang phát triển, các nước này hầu như là rất thiếu ngoại tệ cho nên thường dùng phương pháp hàng đổi hàng để cân đối nhu cầu trong nước Phương thức này tránh được rủi ro
đo biến động tỷ giá hỗi đoái trên thị trường nhưng nhược điểm của phương thức này là
thời gian trao đổi (thanh toán trên thị trường) lâu, do vậy không kịp tiến độ sản xuất
mất cơ hội kinh doanh và phương thức này không linh hoạt
Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãm
Hội chợ là một thị trường hoạt động định kì, được tô chức vào một thời gian và một địa điểm cô định trong một thời hạn nhất định, tại đó người ta đem bán
trưng bày hàng hóa của mình và tiếp xúc với người mua để kí hợp đồng mua bán
Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của một nên kinh tế
hoặc một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật Triển lãm liên quan chặt chẽ đến
Trang 20Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hình thức xuất khâu trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị hưởng phí ủy thác theo
thỏa thuận với các xí nghiệp ủy thác Khi thực hiện hình thức này có thé dựa vào von của người khác để kinh doanh thu lợi nhuận, rủi ro ít và chắc chăn thanh toán,
nhập được những trang thiết bị công nghệ cao tạo nguồn vốn để xây dựng cơ bản
Tuy nhiên, khi giá gia công rẻ mạt, khách hàng không biết đến người gia công,
không năm được nhu câu thị trường vì vậy nên không thể điều chỉnh sản phâm kinh doanh phù hợp
Dự thầu quốc tế
Hoạt động dự thầu quốc tế được xem là một phương thức giao dịch đặc biệt,
trong đó người mua (người gọi thầu) công bố trước các điều kiện mua hang dé
người bán (tức là người dự thầu) báo giá cả và điều kiện thanh toán Sau đó người mua sé chọn mua của người bán nào đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của mình Phương thức dự thâu quốc tế được áp dụng nhiều trong mặt hàng gạo Việt Nam đã dự thầu thành công ở thị trường Thái Lan, Indonesia, Bangladesh trong những năm gân đây
1.3.2 Vai trò của xuất khẩu hàng nông sản
Xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động rat co bản của hoạt động kinh tế, là
phương tiện thúc đây nên kinh tế phát triển Vì vậy, xuất khẩu hàng nông sản có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế
Thứ nhái, là phương tiện tạo nguồn von chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hóa — hiện đại hóa dat nước
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là con đường tất yêu để phát triển quốc gia
Trong giai đoạn 2011 — 2020, nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của Việt Nam trong chiến
lược phát triển kinh tế xã hội là phát triển kinh tế và đây mạnh công nghiệp hóa đất
nước Để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa cần phải đủ có đủ 4 nhân tố:
nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn và kỹ thuật Nhưng hiện nay, không phái bất cứ quốc gia nào cũng có đủ các yếu tố đó đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó
Trang 21Để công nghiệp hóa - hiện đại hóa đòi hỏi phải có số vốn lớn đề nhập khâu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguôn vốn được hình thành từ các nguồn sau:
Xuất khâu hàng hóa đặc biệt là xuất khâu hàng nông sản Đây là hàng hóa
mang về lượng ngoại tệ chiếm tý trọng lớn Đầu tư nước ngoài
Tích luỹ từ nên kinh tế quốc dân Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ Các nguôn vốn từ vay nợ, viện trợ
Các nguồn vốn khác quan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau Vì vậy, nguôn vốn quan trọng nhất vẫn là xuất khẩu hàng hóa trong đó có xuất khẩu mặt hàng nông sản chủ lực là yếu tô giúp phát triển quy mô và tăng tốc độ của nhập khâu
Thứ hai, xuất khẩu nông sản đóng vai trò chuyên dịch cơ cấu thúc đẩy sản xuất phát triển
Với xu thê hội nhập, cơ hội và thách thức rất nhiều, các nước đều phải phát
triển kinh tế theo hướng xuất khẩu những sản phâm mà mình có lợi thê và nhập khâu những sản phâm không có lợi thế hoặc lợi thể so với các sản phâm khác nhỏ
hơn Khi xuất khâu nông sản chủ lực đã trở thành một lợi thé trong xuất khâu của
Việt Nam thì Việt Nam sẽ tập trung vào các mặt hàng nông sản chủ lực với quy mô lớn, trình độ thâm canh cao, khoa học kỹ thuật tiên bộ nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng Từ sự tập trung sản xuất đó sẽ kéo theo sự phát triên của các ngành có liên quan và dẫn tới sự phát triển của toàn bộ nên kinh tế Sự chuyên dịch cơ câu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thể giới là tất yêu đôi với những nước đang phát triển
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khâu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cầu kinh tế
e Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá tiêu dùng
nội địa Đối với những nước nên kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển, về cơ bản chưa đủ tiêu dùng Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khâu
sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đôi cơ câu kinh tế
Trang 22e Coi thị trường là đặc biệt: thị trường thé giới là trọng tâm để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cau kinh tế và thúc đảy sản
xuất phát triển, đó là:
>_ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
Khi chúng ta xuất khâu mặt hàng nông sản chủ lực sẽ kéo theo các ngành hỗ trợ cho mặt hàng nông sản chú lực phát triển như ngành nguyên liệu sản xuất cho mặt hàng nông sản chủ lực hay ngành công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ cho
mặt hàng này Chính điều này làm cho cơ câu kinh tế thay đối một cách đồng bộ
không có mắt sự cân đối giữa các ngành với nhau Như vậy, xuất khâu nông sản chủ
lực đã góp phân tạo ra một cơ cầu kinh tế phù hợp với xu thê phát triển của thể giới
> Xuất khâu nông sản tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phân thúc đây sản xuất phát triển
Bất kì doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường, nâng cao khả năng
chiếm lĩnh thị trường từ đó thu lợi nhuận cao Mặt khác mở rộng thị trường xuất
khẩu là giảm sự phụ thuộc vào thị trường nội địa khi thị trường này có sự biến động ảnh hưởng không tốt đến việc kinh đoanh của doanh nghiệp và tăng khả năng thỏa mãn nhu câu cho người tiêu dùng
Thị trường nước ngoài được nhận định là những thị trường có sức tiêu thụ
hàng hóa lớn hơn so với nhu câu tiêu dùng trong nước, chính vì vậy, mọi doanh nghiệp đều luôn cố gắng thỏa mãn tốt nhu cầu này để tăng doanh thu đạt lợi nhuận
cao nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro cảng lớn, doanh nghiệp phải chịu sự canh
tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác Trong điều kiện như vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải tô chức lại sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất hiện có cả về số lượng và chất lượng bang cach
nhập các trang thiết bị khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khải năng cạnh tranh với các doanh nghiệp ở các nước khác Như vậy, xuất khẩu nông sản tăng giúp cho các ngành hỗ trợ xuất khẩu nông sản tăng, từ đó tạo điều kiện thúc đây các ngành sản xuất hỗ trợ nông sản phát triển ngày càng chuyên môn hóa hơn
Trang 23Xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ các
quốc gia khác trên thế giới nhằm hiện đại hóa nên kinh tế của đất nước, tạo ra một
năng lực sản xuất mới Xuất khẩu nông sản đặc biệt là mặt hàng nông sản chủ lực góp phân nâng cao năng lực cạnh tranh và sản xuất trong nước
> Thông qua xuất khâu nông sản, hàng hố nơng sản sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng từ đó hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghỉ với thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ln hồn thiện
cơng việc sản xuất kinh doanh
Doanh nghiệp muôn có chỗ đứng trên thị trường và phát triển thương hiệu
của mình đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho tận dụng hết mọi
năng lực sản xuất hiện có để tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng được
đòi hỏi của người tiêu dùng về chất lượng, giá cả Qua quá trình xuất khẩu, hàng
hóa được lưu thông trên thị trường nhiều hơn, vì vậy nếu doanh nghiệp khơng tự hồn thiện và đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng thì chính doanh nghiệp đang tự
đào thải mình trong sự cạnh tranh khắc nhiệt của thị trường thế giới
Như vậy, xuất khẩu nông sản được xem là giải pháp chuyền dịch cơ cấu kinh
tế một cách mạnh mẽ theo chiều hướng có lợi hơn, sâu hơn và đạt hiệu quả kinh té
cao hon
Thứ ba, xuất khẩu nông sản giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khâu đến đời sống của người dân bao gồm nhiêu mặt Trước hết, xuất khâu nông sản làm tăng thu nhập của người nông dân đặc biệt là ở các vùng khó khăn, đời sống của người nông dân phụ thuộc chủ yếu vào các loại nồng sản
Trang 24Sau nữa, xuất khâu nông sản giúp giải quyết một lượng lớn lao động dư thừa trong nước Khi thực hiện tăng cường xuất khâu sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hóa xuất khâu đã tạo điều kiện thúc đây sản xuất tronsg nước tăng lên cả
về quy mô và tốc độ phát triển kéo theo các vẫn đề chế biến phát triển, vận chuyển
hàng hóa cũng phát triển Những công việc trên thu hút rất nhiều lao động không
có trinh độ kỹ thuật, quản lý đến trình độ cao Việc tạo việc làm ổn định cũng chính
là một biện pháp hữu hiệu để tăng thu nhập, ôn định xã hội
Bảng 1.3: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Đơn vị: Tỷ USD Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng KN XK hang | 99.906 | 114.529 | 132.033 | 150.217 | 162.017 | 214.02 | 425.12 hoa KN XK 13.7 27.54 27.5 30.87 30.14 32.1 36.37 nông sản Tỷ trọng | 13.7 24 20.8 19 18.6 1499 | 8.55 (%)
Nguồn: Tác giá tông hợp từ Tổng cục Hải Quan
Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam thì xuất khâu nông sản
chủ lực là một lợi thế lớn Bởi sản xuất và xuất khâu nông sản chủ lực có những lợi
thế căn bản như đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn nhân lực, Và đặc biệt yêu cầu về vôn kỹ thuật trung bình, với các lợi thế như vậy tăng cường xuất khẩu nông
sản chủ lực là hướng đi đúng dan
1.3.3 Ý nghĩa của xuất khẩu hàng nông sản
Xuất khẩu là thước đo về độ mở của nên kinh tế Việt Nam, là chỉ số phản ánh
khả năng cạnh tranh của nên kinh tế Việt Nam và mức độ hội nhập của Việt Nam
vào nên kinh tế thế giới và khu vực Vì vậy, xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng
Trang 25von cho công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước mà còn có ý nghĩa trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong nước
Xuất khâu hàng hóa đặc biệt là hàng nông sản giúp cho Việt nam nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế, cho phép được thiết lập các mối quan hệ ở các nước khác nhau từ đó sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn so với các quốc gia cùng một mặt hàng
Xuất khẩu nông sản ngày nay luôn gắn liền với cạnh tranh do vậy đòi hói chúng ta phải luôn đối mới và hoàn thiện các công tác quản lý sản xuất, chiên lược
cho phù hợp với tỉnh hình thực tế đề đạt hiệu quả cao Kết quả của hoạt động xuất
khẩu nông sản được đánh giá trên kim ngạch xuất nhập khẩu, từ đó sẽ cho phép
đánh giá được về đường lối chính sách, cách thực hiện đề có được những điều chỉnh
giúp cho tăng trưởng về kim ngạch xuất nhập khẩu trong những năm tiếp theo 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản 1.4.1 Kùm ngạch, số lượng
Năm 2018 được coI là một năm thành công của hoạt động xuat nhap khâu nói
chung với kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa lần đầu tiên cán mốc 482 tỷ USD (theo Tổng cục Hải Quan), tăng gần 12,2% so với cùng kỳ năm trước, cũng đánh dâu một mốc quan trọng trong phát triển nông sản xuất khâu Việt Nam
Các số liệu thống kê sơ bộ năm 2018 cho thay, xuất khâu nông sản đã đạt
được nhiều kết quả đáng ghi nhận với 4/8 mặt hàng đạt mức tăng trưởng cao trên 20%, có 7/8 mặt hàng đạt kin ngạch xuất nhập khâu trên 1 tý USD
Có thể nói, cơ câu xuất khẩu nông sản đã có nhiêu thay đối trong những năm vừa qua Nếu những năm thập niên 90, xuất khẩu gạo luôn dẫn đâu về trị giá xuất khẩu và chiêm tỷ trọng cao trong xuất khâu hàng nông sản Việt Nam thì đến nay xuất khâu điều cũng có mức tăng trưởng vượt bậc Kim ngạch xuất khẩu năm 2012 của mặt hàng này chỉ mới đạt 1.47 ty USD chiếm 11% trong tổng trị giá xuất khâu
nông sản của cả nước Đến năm 2018, kim ngạch xuất khẩu của nhóm này đã đạt
3.52 ty USD, dan dau vé trị giá xuất khâu nông sản của cả nước
1.4.2 Ôn định về sản xuất
Trang 26Giai đoạn 2012-2018, giá trị hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu có tý lệ tăng
binh quan 12.7%/nam Nếu như năm 2012, Việt Nam có 19 thị trường xuất nhập
khâu đạt hơn 1 tỷ USD thì đến năm 2018 đã lên hơn 31 thị trường Các mặt hàng
chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê, điều luôn là thế mạnh của Việt Nam bởi lợi
thế cạnh tranh quốc gia mang lại và vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng qua các năm Gạo là mặt hàng nông sản truyền thống và đang đứng thứ hai trên thế giới về xuất khâu
Cà phê là sản phẩm trên thế giới có nhu cầu tăng cao nên khả năng mở rộng thị trường và tăng giá trị xuất khâu đỗi với mặt hàng nảy trong thời gian tới vẫn duy trì ôn định
Trong những năm tới, nhụ cầu sử dụng các loại hạt, quả khô để bảo vệ sức
khỏe của người tiêu dùng trên thế giới ngày cảng tăng cao vì vậy Việt Nam có cơ hội chiếm tỷ trọng cao trong việc xuất khâu hạt điều Nhận thấy những thành tựu mà xuất khâu nông sản chủ lực mang lại, Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện và on định quy trình sản xuất, chế biến để nâng cao chất lượng của các mặt hàng nông
sản chủ lực
1.4.3 Điều kiện sản xuất
Sản phẩm nông sản là quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻ Ngược lại, vào những lúc trái vụ hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đêu và giá bán thường cao Ngoài
ra, do đặc tính thu hoạch theo thời vụ nên hoạt động thu hoạch hàng nông sản
thường chỉ diễn ra trong thời gian ngăn
Nông sản là mặt hàng thiết yếu và cần thiết cho con người Chính vì vậy nó luôn là yêu tô đầu tiên được người tiêu dùng quan tâm Các quốc gia phát triển ngày càng có nhiều yêu câu được đặt ra đối với hàng nông sản về tiêu chuẩn chất lượng,
kiểm dịch, xuất xứ, Giá cả hàng nông sản xuất khâu phụ thuộc nhiều vào chất
lượng
Trang 27châu Á lại quen tiêu dùng hạt ngắn, gạo trung bình và thị trường châu Phi thì quen tiêu dùng gạo luộc (luộc sơ) có chất lượng không cao song loại gạo này lại không
được chấp nhận ở các thị trường còn lại
Như vậy, co thé thay doi với mỗi loại nông sản có thể được ưu thích ở thị trường này song lại không được chấp nhận ở thị trường khác, giá có thể cao đối với thị trường này nhưng lại thấp ở thị trường khác Do đó, một quốc gia cần phải xác định được mặt hàng nông sản chủ lực của đất nước mình và xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong hội nhập
kinh tế thế giới và khu vực
Nông sản chủ lực phải được tổ chức sản xuất ở quy mô tập trung để có thé đảm bảo tính cung ứng cho thị trường với quy mô lớn Đồng thời chất lượng và các tính chất của sản phẩm phải đảm bảo có sự đồng nhất giữa các cá thể Nông sản không thê trở thành mặt hàng xuất khâu chủ lực nếu được sản xuất và cung ứng với quy mô nhỏ lẻ, manh mún và có tính cá biệt cao, bởi như vậy sẽ không thê có năng
lực cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới
Nông sản chủ lực của quốc gia thường mang tính đặc trưng cho quốc gia mà sản phẩm của quốc gia khác không có hoặc không thê sánh kịp Xuất phát từ những lợi thê cạnh tranh của quốc gia trong sản xuất nông sản như vị trí địa lý, điều kiện thời tiết, khí hậu tài nguyên thiên nhiên, canh tác nên nông sản xuất khẩu của một quốc gia thường mang tính đặc trưng Đây cũng là lợi thê cạnh tranh tự nhiên nông sản xuất khâu chủ lực của quốc gia, đồng thời góp phân tạo nên hình ảnh, biểu tượng của quốc gia, thương hiệu của quốc gia trên thị trường quốc tế
Phương thức sản xuất phải là an toàn, thân thiện với môi trường, đảm bảo tính bên vững trong sản xuất và xuất khâu Trong xu thế hiện nay khi các hàng rào kỹ thuật đang càng được sử dụng nhiều trong buôn bán quốc tế thì những sản phẩm an tồn, thân thiện với mơi trường và khai thác bền vững các yếu tô tài nguyên càng có cơ hội cao hơn trong xuất khâu
1.4.4 Chính sách Nhà nước đối với mặt hàng nông sản
Nhiều quốc gia hiện nay nhìn nhận xuất khâu như là một động lực cơ bản của
tăng trưởng và phát triển kinh té, và việc lựa chọn mặt hàng xuất khâu chủ lực,
chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu, theo đó tập trung khai thác các thế
Trang 28trường thê giới Từ quan điểm định hướng xuất khâu và coi xuất khâu là động lực để tăng trưởng, toàn bộ hệ thống chính sách đều chủ yếu nhằm khuyến khích việc tăng cường xuất khâu với nguyên lý chung là đâm bảo cho các nhà sản xuất có lợi thế hơn nếu bán sản phẩm của mình ra nước ngoài Các quốc gia khác nhau thường
có những chính sách thương mại khác nhau thê hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước
trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nên kinh tế quốc gia mình Một trong những công cụ giúp cho nhà nước sử dụng điều tiết là thuế quan
Thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khâu Việc đánh thuế xuất khâu được Chính phủ ban hành nhắm quản lý hoạt động xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho quốc gia mình Công cụ này thường chỉ được áp dụng với
một số ít mặt hàng xuất khâu nhăm bô sung ngân sách nhà nước, hạn chế xuất khâu
để đáp ứng đây đủ nhu câu tiêu dùng mặt hàng đó trong nước
Đối với mặt hàng nông sản của Việt Nam, nhà nước thực hiện chính sách
khuyến khích xuất khẩu vì vậy thuế quan xuất khâu cho mặt hàng này được áp dụng là 0%
Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, thông tư trong việc đây mạnh xuất
khâu đặc biệt là xuất khâu nông sản chủ lực Bên cạnh đó, nhà nước tham gia vào
ký kết các hiệp định khu vực, hiệp định song phương, đa phương nhằm thúc đây
xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam Đưa ra nhiều chính sách hấp dẫn nhăm khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất và xuất khâu hàng hóa
Ngoài ra, nhà nước can thiệp gián tiếp thông qua các công cụ điều tiết về tài
chính, tiền tệ, tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất khâu hướng ra thị
trường thế giới Các biện pháp thuộc loại này bao gồm: đánh tụt giá đồng tiên nội dia nham lam tang khả năng cạnh tranh hoàng hóa trên thị trường thế giới, cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi hơn cho hoạt động sản xuât xuất khẩu; cung cấp cơ sở hại tầng kinh tế và pháp lý; xây dựng các khu chế xuất; khuyến khích đầu tư nước
ngoài; trợ giúp đào tạo nhân lực; tô chức các cơ sở nghiên cứu khoa học — kỹ thuật
Trang 291.4.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản chủ lực của một quốc gia
1.4.5.1 Yếu tố bên ngoài
Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác Vì thế xuất khẩu không chỉ phụ thuộc vào nhóm nhân tổ bên trong quốc gia xuất khâu mà còn phụ thuộc vào những nhân tố thuộc về quốc gia nhập khâu Môi trường sống, các phong tục tập quán, thói quen là các nhân tô quyết định đến sở thích, thị hiếu người tiêu dùng Người tiêu dùng ở các quốc gia khác
nhau lại có sở thích, thị hiểu người tiêu dùng khác nhau Vì vậy đối với mặt hàng
nông sản, Việt Nam cân tìm hiểu rõ thị hiểu người tiêu dùng trước khi thâm nhập vào thị trường đó
Cũng như các lĩnh vực khác, tiếp cận thị trường là mức độ một nước cho phép
hàng nhập khâu bên ngoài thâm nhập vào thị trường của mình Trong thương mại quốc tế, ngoài thế quan, các biện pháp phi thuế quan thường được sử dụng đề điều tiết việc nhập khâu nông sản Mặt hàng nông sản nhập khâu vào một quốc gia có thê
điều chỉnh và bị chỉ phối bởi một hệ thống các luật như sau: luật và quy định liên
quan đến kiếm dịch của Chính phú, luật và quy định liên quan đến hàng cấm, luật kiểm soát ngoại hồi và ngoại thương, các thủ tục hải quan, các quy định về thuế, luật về trách nhiệm sản phẩm Nếu quốc gia nhập khâu có một hệ thống luật thơng thống
đối với các nhà xuất khâu nông sản chủ lực, các rào cản thương mại như chính sách
thuê và các công cụ phi thuế quan không quá khắt khe, thì sẽ tạo điều kiện cho mặt hàng nông sản chủ lực của nước xuất khâu dễ dàng thâm nhập vào thị trường nhập
khâu Ngược lại, sẽ tạo nên áp lực hạn chế hoạt động xuất khâu nông sản của quốc
gia xuất khâu
1.4.5.2 Yéu 16 bén trong
Nông sản chủ lực là một trong những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị
Trang 31bắc vào nam và từ đông sang tây Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam dao dong tir 21-
27 độ C và tăng dân từ Bắc vào Nam Lượng bức xạ mặt trời lớn với số giờ năng từ
1400-3000h/năm, độ âm không khí cao trên dưới 80% Khí hậu gió mùa với tính
chất nóng, âm, mưa nhiều như vậy làm cho hệ động thực vật ở Việt Nam phát triển
đa dạng và phong phú Nhiệt độ cao và độ âm lớn quanh năm là điều kiện lý tưởng cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp đặc biệt là mặt hàng nông
sản chủ lực
Điều kiện tự nhiên như khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng lớn đến xuất
khâu nông sản chủ lực của Việt Nam Khí hậu thuận lợi sẽ cho năng suất cao, tăng
khá năng chỗng chợi sâu bệnh, mang đến chất lượng cao cho nông sản chủ lực Nếu
có sự biến đổi that thường của khí hậu như mưa, bão, lũ lụt sẽ dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng đối với sự tăng trưởng của nông sản chủ lực làm giảm chất lượng nông sản, giảm giá trị xuất khâu
Tài nguyên nước rất đồi đào cũng là một lợi thê nổi bật của Việt Nam Hệ
thông sông ngòi của Việt Nam kha day đặc (2360 con sông dài trên 10km) chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung Hai con sông lớn nhật là sông Hồng và sông Mekong tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu Bên cạnh đó, với lượng mưa hợp lý hằng năm thích hợp cho việc tưới tiêu, thâm canh ở hai vùng đồng băng lớn ở Việt Nam giúp cho sản lượng nông sản tăng cao
Hệ thống thủy lợi được đầu tư 10% ngân sách nhà nước đã đạt được những thành
quả đáng mừng Hơn nữa, Việt Nam sở hữu nhiều hệ thống sông ngòi, ao hồ, kênh rạch phong phú phù hợp với phát triển nông sản
1.5 Kinh nghiệm xuất khẩu nông sản chủ lực của Thái Lan
Thái Lan là một quốc gia nam trong khu vực Đông Nam Á, vốn là một nước
nông nghiệp truyền thống, có diện tích canh tác 19.62 triệu ha, lĩnh vực trồng trọt đóng góp khoảng 68% vào tông giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 2014, kim ngạch xuất khâu nông sản của Thái Lan đạt 20.14 tỷ USD và đứng thế 6 trên thế giới (theo World Trade) Sự thành công trong xuất khâu nông sản của Thái Lan là nhờ vào chính sách đôi mới của Chính phủ trên quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn là xương sống của đất nước Các chính sách nhằm phát triên thị trường xuất khẩu
hàng nông sản chủ lực của Thái Lan được thê hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, lựa chọn thị iruong xuất khẩu trên cơ sở kết hợp chính sách đa
Trang 32Hiện nay, nông sản chủ lưc của Thái Lan đã có mặt ở nhiều thị trường trên thé giới Các thị trường nhập khâu hàng nông sản của Thái Lan rất đa dạng, từ các nước công nghiệp phát triển đến các nước đang phát triển trên thế giới Bên cạnh thị trường truyền thống là các nước công nghiệp phát triển, Thái Lan chú trọng tới thị trường các
nước đang phát triển gôm 6 nhóm nước thuộc khu vực địa lý: ASEAN, Trung Quốc,
Đông Âu, Trung Đông, Mỹ La Tĩnh, Châu Phi Thị trường xuất khâu chiến lược của Thái Lan vẫn là các nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Mỹ và các nước đang phát triển ở Châu Á Trong giai đoạn này, cơ cấu thị trường xuất khâu của Thái Lan chuyên biến theo hướng tích cực: giám tỷ trọng thị tường châu Mỹ, châu Âu và châu Phi, tăng tỷ trọng thị trường châu Á Thái Lan đặc biệt chú trọng tới thị trường các
nước Trung Quốc, Nhật Bản, các nước NICs và ASEAN - là khu vực thị trường có tiêm năng xuất khâu, có tính thanh khoản cao, ôn định phát triển
Đề duy trì sự ồn định, hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu nông sản chủ lực, Thái Lan đã xây dựng chiến lược đa đạng hóa thị trường xuất khâu theo hướng
đa đạng hóa chiều rộng và đa dạng hóa chiều sâu Thái Lan nỗ lực gia tăng số lượng
thị trường xuất khẩu và tăng thị phần trên các thị trường xuất khẩu hiện có Để đạt
được mục tiêu đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, Thái Lan vừa tim cách duy trì, thắt
chặt quan hệ với các thị trường truyền thông, vừa đặc biệt quan tâm đến mở các thị trường mới, nhất là tăng cường ổi sâu vào các quan hệ láng giềng đề khai thác các lợi thế vé địa lý- kinh tế, địa ly- van hoa
Thứ hai, mở rộng thị trường thơng qua việc hồn thiện kênh phân phối hàng hóa
Thái Lan xây dựng kho nông sản tại các thị trường nhập khẩu nhằm tăng sức cạnh tranh hàng hóa, hiểu rõ và nắm bắt kịp thời nhu câu của thị trường Các kho ngoại quan này được xây dựng ở quốc gia có vị trí địa lý trung tâm, thuận tiện xuất
khâu đi các nước lân cận hoặc có thể xuất ngay tại nước đó Bên cạnh đó, hàng
nông sản xuất khâu của Thái Lan được ban thang cho nhà nhập khẩu rồi đến người
tiêu dùng mà không phải thông qua nhiều tầng lớp trung gian, nhà nhập khẩu này
bán cho nhà nhập khâu khác rồi bán tiếp cho các công ty chế biến, công ty bán lẻ, nhăm kiểm soát chất lượng cũng như giá cả hàng nông sản Thái lan là đất nước có
lượng khách du lịch hàng năm lớn nên các nhà kinh doanh nông sản đã tận dụng lợi
Trang 33Từ những thành công và kinh nghiệm của Thái Lan trong lĩnh vực xuất khâu nông sản chủ lực, ngành nông nghiệp Việt Nam có thể rút ra một số bài học như sau: trước hết, phải coi phát triển xuất khâu nông sản chế biến là một nội dung cu
thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, xuất khâu
nông sản chế biến có tác dụng thúc đây nông nghiệp và kinh tế nông thôn, ảnh
hướng tới hiệu quả, cơ cấu và nhịp độ phát triển của nên nông nghiệp trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cân phát triển tồn diện sản xuất nơng nghiệp, xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, găn với phát triển công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ nông nghiệp Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô Các mặt hàng nông sản xuất khâu phải thông qua khâu chế biến Trong sản xuất nông sản xuất khẩu, áp dụng công nghệ chế biến nhiều trình độ, tranh thủ hiện đại hóa công
nghệ ở những khâu mũi nhọn Với trình độ công nghệ chế biến còn lạc hậu như hiện
nay, Việt Nam chưa thê áp dụng một lúc tất cả các trình độ công nghệ cao, hiện đại mà phải sử dụng công nghệ đa dạng, từ khâu thủ công đến hiện đại hóa Đồng thời, cần phải tiến hành phân loại và lựa chon dé dan dan hướng tới một công nghệ hiện
đại ở các khâu chế biến Thực hiện các chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu nông sản
Trang 34CHUONG 2: THUC TRANG XUAT KHAU MOT SO MAT HANG NONG SAN CHU LUC CUA VIET NAM GIAI DOAN 2012-2018
2.1 Thực trạng xuất khẩu của các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam giai đoạn 2012-2018
Năm 2018, là năm thứ ba cả nước thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 nam 2016-2020 Day cũng là năm kinh tế thế giới phục hỗi và tăng trưởng thương
mại toàn cầu năm trong dự báo
Theo số liệu từ Tông cục Hải Quan, hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ chiếm 20% tong kim ngạch xuất khẩu của cả nước, cũng là kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ Việt Nam sang Mỹ trong giai đoạn 2012- 2018 Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất ở Việt Nam Trong năm 2018, kinh tế Mỹ tăng trưởng 3% vượt qua dự báo của Quỹ tiên tệ thế giới (IMF) Kinh tế Mỹ đang có nhiêu dấu hiệu khởi sắc, chỉ tiêu các nhân và chỉ tiêu của các hộ đoanh nghiệp cũng tăng trưởng Nó là động lực cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng trưởng trong năm tiếp theo
Số liệu của Tô chức thương mại thế giới (WTO) công bố tháng 12 năm 2018, kim ngạch xuất khâu toàn câu tăng 3.8% so với năm 2017 Tăng trưởng mạnh trong năm 2018 là do sự phục hồi của thương mại Châu Á khi các đơn hàng trong khu vực gia tăng nhanh và nhu cầu nhập khẩu ở Bắc Mỹ được phục hồi sau giai đoạn bị đình trệ Mặc khác, sự tăng trưởng thương mại hiện nay được đồng bộ hơn giữa các khu vực so với nhiều năm qua Kết quả tích cực này sẽ trở nên chắc chăn hơn nêu các nước tiếp tục chống lại chủ nghĩa bảo hộ và cùng hợp tác với các đỗi tác trong hệ thống thương mại đa phương nhắm đảm bảo các lợi ích từ thương mại được chia
sé rong rai
Tăng trưởng xuất khâu đã góp phân quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán, góp phần vào tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa cho nông dân Đồng thời, tăng trưởng xuất khâu cũng thê hiện sự gia tăng của sản xuất trong nước, góp phân tạo nguôn hàng cho xuất khâu
e Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có sự chuyên dịch tích cực
Cơ câu các nhóm hàng xuất khâu tiếp tục chuyên dịch phù hợp với lộ trình
thực hiện mục tiêu của Chiến lược xuất nhập khâu hàng hóa thời kỳ 2012-2020,
Trang 35trọng nhóm hàng khai thác nhiên liệu và khoáng sản giảm dân từ 12% năm 2012 đến 5% năm 2018, nhóm hàng nông sản từ 20% năm 2012 đến 13% năm 2018
(Theo số liệu của Bộ Công Thương và Tổng cục Thông kê) Đây là nhóm hàng Việt
Nam có lợi thê vì chúng ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên, song nguôn cung bị giới hạn Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo có tý trọng tăng lên từ 61% lên 75%, tuy nhiên các sản phẩm xuất khẩu thuộc nhóm này có hàm lượng công nghệ thấp và phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên liệu phụ liệu nhập khẩu nên giá trị gia tăng là không cao
Nếu phân loại theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC), cơ câu hàng xuất khâu của Việt Nam đã có sự dịch chuyên từ nhóm hàng thô sơ chế sang nhóm hàng chế biến hoặc đã tinh luyện nhưng diễn ra tương đối chậm
Xuất khâu nhóm hàng nông sản, thủy sản đạt tăng trưởng cao cùng với đó là sự phục hồi và tăng trưởng của khu vực kinh tế trong nước Kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 36.37 tỷ USD trong đó mặt hàng nông sản chủ lực là 18.96 tỷ USD, tang 15.7% so voi nam 2017
Nhiéu mat hang nông sản đặc biệt là mặt hàng nông sản chủ lực có mức tăng trưởng đương Trong năm 2018, mặt hàng rau quả cũng tăng trưởng với con số ấn
tượng 3.517 tỷ USD tăng 43.02% so với năm 2017 Trong hai năm gần đây, các mặt
hàng xuất khâu của Việt Nam được thâm nhập vào các thị trường mới, yêu cầu chất
lượng cao đặc biệt là trái cây như vải, xoài vào thị trường Australia; vú sữa, vải, nhãn, thanh long (ruột đỏ và ruột trắng), chôm chôm vào thị trường Hoa ỳ; xoài và thanh long ruột trắng vào thị trường Nhật Bản, xoài và thanh long (ruột đỏ và ruột trắng) vào thị trường Hàn Quốc và New Zealand
e Công tác phái triên, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu đạt được những kết quả tích cực
Hàng hóa Việt Nam đã tiếp tục khai thác các thị trường triên thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiêu thị trường mới Việt Nam đã có quan hệ thương mai hơn 200 quốc gia, trong đó có hơn 70 thị trường mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD
Các doanh nghiệp tận dụng tốt lợi thế có được từ cam kết cắt giảm thuế quan
của các nước đối tác FTA đối với hàng có xuất xứ từ Việt Nam Xuất khẩu của Việt
Trang 36Xuất khẩu sang thị trường Hoa Ky 1a 41.7 ty USD, thị trường Trung Quốc là 35.5 tỷ USD, thị trường Nhật Bản là 16.84 tỷ USD, thị trường Hàn Quốc là14.82 tỷ
USD, thị trường Ấn Độ là 7.63 tỷ USD (theo số liệu của Tổng cục Hải Quan)
e Tăng trưởng xuất khẩu góp phần cải thiện cán cân thương mại
Năm 2017, cán cân thương mại thăng dự 2.91 tỷ USD tăng 159% so với năm
2017 (thang du 2.52 ty USD) Xuất siêu năm 2018 đạt được là do tốc độ tăng
trưởng xuất khâu cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng nhập khâu, đã đảo ngược
cán cân thương mại thâm hụt giai đoạn 2012-2016
Thang dư cán cân thương mại đã góp phân nâng cao dự trữ ngoại hối, ôn định
tỷ giá, ồn định kinh tế vĩ mô Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên, vật
liệu và máy móc thiết bị phục vụ chủ yếu cho sản xuất trong nước và gia công, xuất khâu chiêm tý trọng cao tông kim ngạch
Những kết quá trên đây của hoạt động xuất nhập khâu giai đoạn 2012-2018
đặc biệt 2 năm gân đầy là tín hiệu tích cực, tạo tiền đề cho sự phát triển của xuất
khẩu nói riêng và cả nên kinh tế nói chung trong những năm tới
2.1.1 Về mặt hàng
Trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi và tăng trưởng trong năm
2018, các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt nam hầu hết đạt được mức tăng
trưởng dương cụ thê gạo đạt 2.6 tỷ USD tăng 21.2% so với năm 2016, điều đạt 3.5 tý USD tăng 23.7% so với năm 2016, cà phê đặt 3.2 tỷ USD giảm 2.7 tỷ USD
Trang 37Bang 2.1: KNXK cac mat hang nong sản chủ lực của Việt Nam (Đơn vị: Tý USD) Mặt hàng KNXK nam 2018 KNXK nam 2012 Gao 2.50 3.66 Cà phê 3.20 2.70 Điều 3.52 1.40 Che 1.64 0.24 Rau qua 3.51 0.6 Tiêu 1.12 3.20 Cao su 2.20 3.20 Sắn và các sản phẩm từ sắn 1.10 0.96
Nguồn: Tông hợp của tac gia theo sé liéu cua Tong cuc Hai Quan Qua bảng 2.1, KNXK các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam có nhiều biến động trong giai đoạn 2012 — 2018 Mặt hàng hạt điều và rau quả là một trong những mặt hàng tăng trưởng nhanh trong giai đoạn này, cụ thế kim ngạch xuất khâu của hạt điều tăng 60% (+2.12 tỷ USD) so với năm 2012; kim ngạch xuất khâu của mat hang rau qua tang 83% (+2.91 ty USD) so voi nam 2012 Tuy nhiên, mặt hàng tiêu và cao su mặc dù tăng về sản lượng nhưng giá trị kim ngạch xuất khâu giảm do sự giảm giá của thị trường thế giới Kin ngạch xuất khâu của mặt hàng cao su giảm
45% so với năm 2012 (-I tỷ USD) Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng tiêu giảm
85% so với năm 2012 (-2.02 tỷ USD) Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng gạo nhìn
chung vẫn Ø1ữ gia tri ồn định qua các năm
Gạo
Gạo là mặt hàng thiết yếu và nông sản chủ lực của Việt Nam đã đứng thứ hạng cao trên thế giới trong nhiễu năm, góp phân đảm bảo an ninh lương thực Trong rất
nhiều năm xuất khâu cạo, Việt Nam luôn đứng ở vị trí thứ 2 sau Thái Lan về sản
Trang 38Biểu đồ 2.1: Sản lượng gạo của Việt Nam giai doan 2012 -2018
(Đơn vị: Triệu tan) 0.45 0.4 0.35 ().3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 ~
Nguồn: Tác giả tông hợp số liệu từ Tổng cục Hải Quan Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2012 -2018
(Don vi: Ty USD) 23 2 | 0 | 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 -
Nguồn: Tác giả tông hợp số liệu từ Tổng cục Hải Quan Qua số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, có thê thấy kim ngạch xuất khâu
Trang 39xuất khâu năm 2014 Năm 2016, sản lượng xuất khâu gạo đạt 6.59 triệu tân hơn
0.22 triệu tân so với năm 2015 và tăng 4%% về sản lượng Năm 2017, sản lượng xuất
khâu gạo là 4.88 triệu tấn giảm 0.62 triệu tấn so với năm 2016
Trong giai đoạn này, thị trường thế giới có nhiều biên động và nên kinh tế đang được phục hồi trở lại từ năm 2016 Việt Nam đang phải chịu sự cạnh tranh gay gặt từ Thái Lan, Ân Độ cho mặt hàng gạo
Thị trường xuất khâu gạo chính của Việt Nam là Trung Quốc, Philippines,
Singapore, Hong Kong, Malaysia, Bangladesh, Iraq Trung Quốc vẫn là nước nhập khâu gạo lớn nhất của Việt Nam trong những năm qua chiếm hơn 60% thị
trường của Việt Nam, PhiÏlipines chiếm 20% thị trường còn lại là của các thị phần khác Đặc biệt trong năm 2017, Việt Nam cũng đã mở rộng thêm một số thị trường
như Pháp, Australia Xuất khẩu gạo trong tăng trong những năm gân đây là nhờ sự tăng trưởng xuất khẩu tại hàng loạt các thị trường trọng điểm theo cả hợp đồng tập trung và hợp đông thương mại với tổng khối lượng 150000 tấn, tại Bangladesh ký được các hợp đồng tập trung 250000 tân
Biều đồ 2.3: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2018 4 Các TT khác 26% = Trung Quốc 39% @ Ghana 6% = Philippines # Malaysia 9% 11%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Tổng cục thông kê
Mặc dù Trung Quốc là thị trường lớn nhất của Việt Nam chiếm 39% thị phần
nhưng giá xuất khẩu cũng không cao, chỉ đạt 447.3 USD/tấn năm 2018 (cao hơn 5
USD/tầân so với mức giá xuât khâu của các thị trường và vẫn bị giảm 1.6% so voi
Trang 40cùng kỳ năm ngoái) Philippines là thị trường tiêu thụ gạo lớn thứ hai của Việt Nam, giá xuất khâu cũng giảm 6.8% so với năm 2018 (đạt mức trung bình 397.3USD/tân) nhưng bù lại sản lượng tăng rất mạnh và kim ngạch cũng tăng lên
135% đạt 196.45 triệu USD Malaysia là thị trường tiêu thụ thứ 3 của Việt Nam, giá
xuất khâu cũng giảm 10% so với năm 2018 (đạt trung bình 389.2 USD/tan) nhung
sản lượng và kim ngạch đều tăng cao
Bên cạnh đó, trong những năm gân đây sản lượng xuất khâu gạo vào các thị trường như lraq, Algeria, Nga tăng rất mạnh cụ thê lraq tăng 63 lần về số lượng và tăng 71 lần về kim ngạch so với cùng kỳ, giá xuất khâu trung bình đạt 496 USD/tấn Thị trường Algeria tăng 336% về sản lượng và tăng 333% về kim ngạch, giá đạt 390 USD/tan, thị trường Ucraina tăng 88% về số lượng và tăng 93% về kim ngạch, giá đạt 428 USD/tân Trong giai đoạn 2012-2018, thị trường gạo thế giới và khu vực tiếp tục cạnh tranh gây gắt và có nhiều biến động thay đối Vì vậy, xuất khâu gạo giảm mạnh ở
các thị trường Indonexia, thị trường Đông Nam Á một cách đáng kê
Theo cơ cầu xuất khẩu gạo, gạo cao cấp chiếm 22%; gạo cấp trung bình chiếm
13%; gạo cấp thấp chiếm 7.2%; gạo thơm các loại chiếm 28.5%; gạo Japonica
chiếm 3.2%: Đạo nép chiém 20.8%: Đạo tam chiém 3.58%: Đạo đồ chiếm 0.8% Cơ
cau chủng loại gạo xuất khẩu tiếp tục chuyên biến theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng gạo nếp thơm, giảm tỷ trọng trong gạo cấp thấp
Cà phê
Người Pháp đã giới thiệu cà phê Việt Nam vào năm 1857, voi san lượng tăng vọt ở vùng Tây Nguyên trong những năm sau Chiến tranh Việt Nam Từ giữa những năm 90, khi Chính phủ đây mạnh một chương trình sản xuất cà phê lớn, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành quốc gia xuất khâu cà phê lớn thứ hai trên thế giới sau Brazil Một trong những mặt hàng xuất khâu lớn nhất của Việt Nam là cà phê hòa tan, được làm từ hạt cà phê robusta phát triển rất tốt trong khu vực
Các nước sản xuất và xuất khâu cà phê chính trên thế giới hiện này gồm Bra- z1l, Việt Nam, Colombia trong đó Việt Nam được đánh giá là một trong Š nước có tổng sản lượng sản xuất nhiều nhất thế giới.Trong bối cảnh thị trường cả phê toàn câu còn đang gap nhiều khó khăn do giá liên tục giảm và ở mức thấp ngành cà phê