Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
172,71 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP Đề tài: XUẤT KHẨU MỘT SĨ MẶT HÀNG NƠNG SẢN CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS.Đào Hồng Quyên Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Mạnh Mã sinh viên :5063106127 Khóa :6 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NÃM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Đào Hồng Quyên Các số liệu, kết quả, kết luận nêu khố luận trung thực, có tính khoa học có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ KHOÁ LUẬN NGUYỄN HỮU MẠNH LỜI CẢM ƠN Đề tài “Xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam - Thực trạng Giải Pháp” nội dung em chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chng trình đại học chun ngành Kinh tế đối ngoại Học viện Chính Sách & Phát Triển Đe hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Hồng Quyên thuộc Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Chính Sách & Phát Triển TS Đào Hồng Quyên trục tiếp bảo huớng dẫn em suốt trình nghiên cứu để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Ngoài em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kinh tế Quốc tế đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận tốt nghiệp em Nhân dịp này, em xin cảm ơn Khoa Kinh tế Quốc tế - Học viện Chính Sách & Phát Triển tạo điều kiện thời gian cho em suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn nguời thân, bạn bè bên em, động viên em hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÃT V DANH MỤC Sơ ĐỒ, HÌNH, BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÔ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CHỦ Lực 1.1 Khái niệm hàng nông sản 1.2 Cơ sở xác định mặt hàng nông sản chủ lực 1.3 Các hình thức xuất khẩu, vai trị ý nghĩa xuất hàng hoá .11 1.3.1 Các hình thức xuất 11 1.3.2 Vai trị xuất hàng nơng sản 13 1.3.3 Ỷ nghĩa xuất hàng nông sản 17 1.4 Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh huởng đến xuất hàng nông sản 18 1.4.1 Kim ngạch, số lượng 18 1.4.2 Ồn định sản xuất 18 1.4.3 Điều kiện sản xuất 19 1.4.4 Chỉnh sách Nhà nước đổi với mặt hàng nông sản 20 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nông sản chủ lực quốc gia 22 1.5 Kinh nghiệm xuất nông sản chủ lục Thái Lan .24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SÔ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM NĂM 2012-2018 27 2.1 Thục trạng xuất mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam giai đoạn tù 2012-2018 .27 2.1.1 mặt hàng 29 2.1.2 phương thức sản xuất 37 2.1.3 Hiệu .38 2.1.4 Phương thức xuất 40 iii 2.2 Đánh giá chung thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam 41 2.2.1 Nhữ ng kết chủ yếu .41 2.2.2 Nhữ ng hạn chế bất cập .44 2.2.3 Ngu yên nhân hạn chế bất cập 47 2.3 Các sách biện pháp mà Việt Nam áp dụng đẩy mạnh xuất nông sản 49 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MỘT SÔ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ Lực TRONG NHŨNG NĂM TỚI .51 3.1 Dự báo mặt hàng chủ lực Việt Nam năm tới 51 3.2 Địn h hướng Nhà nước 52 3.2.1 Chủ trương Đảng .52 3.2.2 Chiến lược Nhà nước 54 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam 54 3.4 Một số kiến nghị, điều kiện thực giải pháp .57 3.4.1 Đối với Nhà nước .57 3.4.2 Đối với Bộ, Ngành 59 3.4.3 Đối với Hiệp hội 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN Giải nghĩa Tiếng Anh Giải nghĩa Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations ATTP An toàn thục phẩm CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-paciíic partnership Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Duơng EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông luơng giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân KNXK Kim ngạch xuất NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển nông thôn USD Đồng đô la Mỹ 10 VND Đồng Việt Nam 11 WTO Word Trade Organization Tổ chức thuơng mại giới DANH MỤC Sơ ĐỒ, HÌNH, BẢNG STT Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1: Tổng hợp kinh nghiệm tiêu chí xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực Bảng 1.2: Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia 10 Bảng 1.3: KNXK nông sản giai đoạn 2012-2018 17 Bảng 2.1: KNXK mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam 30 Bảng 2.2: Tỷ xuất ngoại tệ xuất số mặt hàng nông sản chủ lực 2012-2018 38 Biểu đồ 2.1: Sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2012-2018 31 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2012- 2018 31 Biểu đồ 2.3: Thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2018 32 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2012-2018 34 10 Biểu đồ 2.5: Sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2012-2018 34 11 Biểu đồ 2.6: 10 Thị trường xuất cà phê Việt Nam 35 12 Biểu đồ 2.7: Sản lượng điều Việt Nam giai đoạn 2012-2018 36 13 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất điều Việt Nam giai đoạn 2012-2018 36 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hoạt động kinh tế giới diễn mạnh mẽ, hiệp định thương mại tự quốc gia ngày đẩy mạnh đòi hỏi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi phân cơng lao động quốc tế trao đổi thương mại quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam nỗ lực thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển với nhiều nước, nhiều khu vực tổ chức giới Điển hình, năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên 150 Tổ chức thương mại giới WT0, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập quốc tế Năm 2017, Việt Nam ký kết tham gia vào Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Năm 2018, hiệp định có hiệu lực Có nói, tất kiện đem đến cho Việt Nam hội lớn việc xuất hàng hóa thị trường giới Việt Nam đất nước có nơng nghiệp lâu đời hai thập kỷ qua, nông nghiệp Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Kinh tế phát triển toàn diện ổn định với tốc độ tăng trưởng cao Nen nơng nghiệp Việt Nam có chuyển nhanh chóng từ phương thức canh tác truyền thống sang sản xuất hàng hóa theo chế tập trung làm thay đổi tính chất mối quan hệ nông nghiệp tạo động lực cho tăng trưởng phát triển ngành Trong lĩnh vực xuất nông sản chủ lực, Việt Nam gặt hái nhiều thành công Hai năm liên tiếp xuất siêu kim ngạch xuất nhập Tính đến hết năm 2018 kim ngạch xuất (KNXK) nông sản chủ lực Việt Nam đạt 40 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 10% giai đoạn 2012-2018 Các mặt hàng nơng sản chủ lực tạo dựng vị trí định thị trường giới gạo, cà phê, điều, Đối với Việt Nam, nông sản chủ lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước, giải việc làm cho lượng lớn nông dân, giúp họ gia đình ổn định sống mà cịn mang ý nghĩa an ninh quốc phòng Những nước xuất hàng nông sản hàng đầu giới khu vực ASEAN Thái lan, Malaysia, Indonesia có xu hướng thu hẹp diện tích Trong ngành nông sản chủ lực Việt Nam đà phát triển theo quy mô tập trung mở rộng diện tích trồng Trên thục tế, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam đặc biệt nông sản chủ lục có nhiều biến động phức tạp giai đoạn 2012-2018 phục hồi dần từ năm 2016 đến Tuy nhiên, giai đoạn vừa qua xuất hàng nông sản chủ lục Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế nhu hệ thống xúc tiến xuất chua thật sụ hiệu quả, sản phẩm nông chủ yếu xuất chủ duới dạng thô, xuất số mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam sang thị truờng mục tiêu chua có hệ thống phân phối thức dẫn tới mặt hàng nông sản chất luợng giá giao dịch, số luợng giá nông sản không theo họp đồng xuất Xuất phát từ thục tiễn tác giả xin chọn đề tài: “Xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam - Thực trạng Giải Pháp” để làm rõ thục trạng mặt hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2012-2018, từ đề xuất số giải pháp phù họp nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam năm tới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thục tiễn Việt Nam xuất số mặt hàng nông sản chủ lục - Phân tích thục trạng số mặt hàng nông sản chủ lục giai đoạn 2012-2018 Tìm nguyên nhân, hạn chế bất cập xuất nông sản chủ lục Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản chủ lục năm tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xuất số mặt hàng nơng sản chủ lực Khố luận tập trung phân tích thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực gạo, cà phê, điều giải pháp nhằm giúp mặt hàng phát triển năm tới • Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Xuất số mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam - Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu thục trạng số mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam từ 2012-2018 Đặc biệt năm 2018, năm đánh dấu sụ tiến cho xuất số mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam Từ đua giải pháp đề xuất cho phát triển năm - Mặt hàng: Khoá luận tập trung nghiên cứu mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam Gạo, Cà phê, Điều Phưong pháp nghiên cứu - Trong trình thục đề tài, tác giả sử dụng phuơng pháp nghiên cứu sau: -Hệ thống hóa, phân tích, tổng họp số liệu dựa báo cáo thuờng niên Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan - Phuơng pháp so sánh thống kê mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam so với nuớc lợi so sánh với Việt Nam - Phuơng pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp qua sách, tạp chí tu liệu quốc tế xuất nông sản, cổng thông tin điện tử nêu lên quan điểm cá nhân Ket cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận bao chuơng: Chưong 1: Một số vấn đề lý luận xuất hàng nông sản chủ lực Chưong 2: Thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Chưong 3: Các giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản chủ lực Việt Nam năm tói Nhất theo dõi sát biến động tình hình giới, đặc biệt diễn biến xung đột thưong mại Mỹ - Trung Quốc để chủ động công tác điều hành, có biện pháp thúc đẩy xuất mặt hàng có khả tận dụng hội để xuất Cơ quan chức cần tăng cuờng biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ hàng hóa nông sản xuất Việt Nam truớc rủi ro vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thuơng mại, có nguy leo thang trở lại Việt Nam quốc gia có tài nguyên đất đa dạng chủng loại kết họp với điều kiện khí hậu phong phú phù họp cho sản xuất xuất nông sản chủ lục nhung mặt hạn chế hữu làm cản trở khả xuất nhu làm giảm khả cạnh tranh mặt hàng nông sản chủ lục, sau nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng nơng sản chủ lục: Thứ nhất, tích cực đề xuất, tham vấn, phán biện chỉnh sách theo hướng có lợi cho ngành; đồng thời hài hịa với lợi ích quốc gia Trong mặt hàng nông sản chủ lục Việt Nam, hạt điều mặt hàng có sản luợng kim ngạch xuất lớn Các doanh nghiệp Việt Nam cần tham gia vào trình tham vấn cho Chính phủ sách, khó khăn gặp phải q trình xuất nơng sản, để Chính phủ có biện pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời Thứ hai, doanh nghiệp cần tái cau trúc lại sán xuất thông qua xác định lại mục tiêu liên quan đến sán phàm chiến lược giai đoạn tới, đại hóa cơng nghệ theo hướng an tồn thực phàm, nâng cao chất lượng suất lao động Đồng thời, tiếp cận phuơng pháp quản lý nhu mơ hình sản xuất chuỗi khép kín nhằm tạo sụ ổn định nguyên liệu Thứ ba, doanh nghiệp cần nhanh việc xây dựng tạo lập nơng nghiệp hữu Việc hình thành đuợc chuỗi liên kế để kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Tạo sụ gắn kết sản xuất chế biến, cần phải thiết lập mối quan hệ bền vững doanh nghiệp nhà nuớc Thir tư, nâng cao chất lượng nông sán Đe nâng cao chất luợng nông sản chủ lục xuất cần có sụ đồng từ khâu sản xuất, thu gom, chế biến tiêu thụ Việc nghiên cứu giống áp dụng công nghệ mới, đại góp phần tạo sản phẩm có chất luợng tốt, mẫu mã đẹp làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam truớc đối thủ thị trường quốc tế Trong điều kiện nguồn vốn cho phép, doanh nghiệp cần nghiên cứu để lựa chọn mặt hàng chủ lực có giá trị xuất cao, có lợi để tập trung chiều sâu tạo mũi nhọn cho xuất Ngoài ra, doanh nghoeeoj cần ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm hỗ trợ khuyến khích xuất hàng nơng sản Các nơng sản đưa xuất cần đảm bảo số tiêu chuẩn VietGap, ISO (ISO 22000) Global GAP Thứ sáu, tăng tỷ tọng hàng nông sản chủ lực có chất lượng cao Ket nghiên cứu cho thấy gạo, cà phê, điều ba mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam mang kim ngạch xuất cao Tuy nhiên, tính theo chuỗi giá trị tồn cầu nơng sản thơ sơ chế góp 30% vào chuỗi giá trị cịn lại 70% dành cho khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm Bởi việc đầu tư tăng tỷ trọng mặt hàng chuyển dần cấu sang mặt hàng qua chế biến có ý nghĩa quan trọng khơng làm tăng kim ngạch xuất mà cịn giải vấn đề lực sản xuất sản phẩm thô đến giới hạn Hơn nữa, mặt hàng nông sản qua chế biến dễ bảo quản vận chuyển nên khả ảnh hưởng đến giá bán nhiều so với hàng nông sản thô xuất 3.4 Một số kiến nghị, điều kiện thực giải pháp 3.4.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, hỗ trợ công tác nghiên cứu, khảo nghiệm; chuyển giao nhanh quy trình sản xuất tiên tiến, thiết lập hệ thống cung giống đầu tư vào chất lượng, dịch vụ hậu cần sản xuất đạt tiêu chuẩn, thực đồng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, truy nguyên nguồn gốc Đe làm điều cần có đánh giá dự báo sát thực thực trạng sản xuất sức cạnh tranh mặt hàng nông sản chủ lực thời gian tới Từ xây dựng chiến lược chương trình cần thiết nhằm điều chỉnh cấu sản xuất, cấu đầu tư định hướng phát triển mặt hàng nơng sản chủ lực cho phù họp với tình hình thực kinh tế giới nói chung nước nói riêng Thứ hai, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm để sản phẩm xây dựng thương hiệu có chất lượng tốt, ổn định, dần khẳng định vị thị trường Thứ ba, phát triển hệ thống xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm có thương hiệu, tăng cường hoạt động tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào công tác xây dựng thương hiệu nông sản Thứ tư, đầu tư nghiên cứu, dự báo thị trường nhằm tìm đầu cho sản phẩm nơng sản cỏ chế hỗ trợ chia sẻ thường xuyên, định kỳ thông tin dự báo thị trường từ Trung ương đến địa phương để giúp tỉnh định hướng triển khai quy hoạch, tổ chức sản xuất đạt hiệu cao Thứ năm, trọng chỉnh sách thúc đẩy chuyển dịch cẩu kỉnh tế ngành nông nghiệp, hướng sản xuất xuất sản phẩm gắn với nhu cầu thị trường quốc tế Khuyến khích tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế đầu tư vào nghiên cứu, phát triển loại giống chủ lực có suất chất lượng cao phù họp với nhu cầu thị trường Thứ sáu, hoàn thiện chỉnh sách tài chỉnh chỉnh sách thuế, bảo hiểm , rủi ro,., giúp hoạt động xuất tiến hành hiệu cần tập trung vào đầu tư khoa học công nghệ sản xuất, chế biến Thứ bảy, trọng đầu tư phát triển công tác đào tạo kiến thức tồn cầu hóa, xu hội nhập, kỉnh tế thị trường, phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ đối tượng có liên quan đến hoạt động sản xuất, xuất nông sản chủ lực nước Tăng cường kinh tế đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học ngồi nước Thứ bảy, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến gắn với vùng sản xuất nguyên liệu Tiến hành cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, tạo điều kiện tăng giá trị hàng nông sản Việt Nam thị trường giới, tăng kim ngạch xuất nông sản, động thờ mở rộng thị trườn tiêu thụ nông sản, tăng thị phần nông sản Việt Nam thị trường giới Thứ tám, xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam Nông sản Việt Nam ln có giá thấp so với nơng sản nước có mặt hàng Trong năm gần đây, Việt Nam thành công việc xuất số mặt hàng nông sản hạt điều, cà phê, sang thị trường Mỹ, châu Âu nhiên xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam hình thành 3.4.2 Đối với Bộ, Ngành Thứ nhất, thực phối hợp lồng ghép chương trình có kỉnh phỉ, nhân lực Bộ, Ban, ngành, địa phương quản lý như: chương trình Khuyến nơng, chương trình xúc tiến thương mại, chương trình hỗ trờ doanh nghiệp vè khoa học cơng nghệ có nội dung triển khai thực quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm địa phương Thứ hai, thực liên kết tốt nhà: Nhà nước, Nhà nông, nhà Doanh nghiệp, nhà Khoa học nhằm thúc đẩy phát triển theo hướng sản xuất nông sản chủ lực xuất theo hướng bền vững Thứ ba, tùy theo điều kiện cụ thể mà ngành ban hành chỉnh sách giải pháp phù hợp cho ngành nhằm tạo điều kiện cho mặt hàng nơng sản chủ lực có chế để phát triển tốt Tuy nhiên, sách phải đảm bảo tính thống nhất, hỗ trợ bổ sung cho tránh chồng chéo, mâu thuẫn ảnh huởng đến sụ phát triển mặt hang 3.4.3 Đối với Hiệp hội Đe nâng cao vai trò hiệp hội thúc đẩy thuơng mại hàng nông sản Việt Nam, hiệp hội cần phải: Thứ nhất, có chế quản lý chuyên nghiệp với quy định hội, tổ chức máy, tài chỉnh hiệp hội, chức quản lý, đàm phán kiểm tra giám sát hội Thứ hai, tăng cường phối hợp với quan quản lý nhà nước việc cung cấp trao đổi thông tin thường xuyên phát triển khoa học công nghệ, thị hiếu, giá thị trường nước nước Phối họp hội xúc tiến thuơng mại nhu tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế, thăm dò, khảo sát thị truờng lớn Thứ ba, liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống hành vỉ độc quyền, tranh chấp thị trường, đầu gây tổn hại đến lợi ích chung Đồng thời giúp đỡ vấn đề vốn, đào tạo, môi giới, kỹ quản lý áp dụng công nghệ Tập trung xây dụng phát triển thuơng hiệu nông sản chủ lục Việt Nam Thứ tư, tăng cường thông tin dự báo thị trường để doanh nghiệp các giải pháp, chiến lược, phù hợp với mặt hàng xuất cụ thể KẾT LUẬN Xuất nơng sản chủ lục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế nuớc ta Nông sản chủ lục đuợc xem ngành hàng có nhiều lợi so sánh Việt Nam, đặt yêu cầu phát triển mạnh mẽ góp phần làm giàu cho đất nuớc Nghiên cứu đánh giá trạng xuất nông sản chủ lục Việt Nam đuợc tầm quan trọng đặc biệt chiến luợc xuất nông sản chủ lục phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, giải đuợc công ăn việc làm cho nguời dân qua đói góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo, nâng cao suất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất, Ngoài ra, nghiên cứu cho nhìn tổng quan tình hình xuất nơng sản chủ lục năm qua, ngành nông nghiệp chủ lục có buớc tiến quan trọng khai thác tốt yếu tố tụ nhiên, yếu tố bên bên để ngày vuơng xa truờng quốc tế Tuy nhiên xuất nông sản chủ lục Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn rào cản chất luợng, sở hạ tầng chua đồng bộ, chua có buớc tiến lớn vào thị truờng khó tính Từ thục trạng trên, nghiên cứu đua giải pháp mở rộng thị truờng, nâng cao chất luợng sản phẩm, giải pháp phát triển sở hạ tầng để đáp ứng tốt hỗ trợ cho nâng cao hoạt động xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Sơn, 2000, Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bùi Xuân Lun, Nguyễn Hữu Khải(2009), Giáo trình kinh tế Ngoại thương, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Ngô Thị Mỹ, 2016, Luận án “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam”, Đại học Thái Nguyên Trịnh Thị Ái Hoa, 2007, Chính sách xuất nông sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo xuất nhập 2017, Bộ Công thương, Hà Nội Báo cáo thuyết minh xây dựng thông tư liên ngành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, 2018, Bộ NN&PTNT Nghiên cứu số 443, Tạp chí Kinh tế giới, 2015, Bộ Công Thương Tổng cục Thống kê, 2017, Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2016, Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê, 2015, Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê, 2013, Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê, 2012, Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Crop in china: Grain, Import, Export and GM crops, 2014 15 Report China’s Agricultural and Export for Jan - sep of 2014, Ministry of Agricultural 16 WT0, 2016, World Trade Statistical Review 2018, Agricultural, truy cập 30 March, 2019 PHỤ LỤC Bộ tiêu chí thang điểm xác định sản phẩm nông sản chủ lực quốc gia Chỉ số đo lường Thang điểm Giá trị sản xuất -Trồng trọt: 4,6 nghìn tỷ đồng tương ứng với điểm, 46 nghìn tỷ đồng đạt 10 điểm -Chăn ni: 5,3 nghìn tỷ đồng tương ứng với điểm, 53 nghìn tỷ đồng đạt 10 điểm Tỷ trọng giá - Trồng trọt: 1% tương ứng với điểm, 5% đạt 10 trị sản xuất so với điểm tổng giá trị sản - Chăn nuôi: 1% tương ứng với điểm, 6% đạt 10 phẩm toàn ngành điểm Phưong pháp tính vg=(Gt+Gt+s)/5 Trong đó: Gt: giá trị sản xuất năm t Gt+5: Giá trị sản xuất năm t+5 Tính giá trị sản xuất bình qn mặt hàng xem xét vòng năm Rov = (Ol/TOC/i) 100 Trong đó: ovp: GTSX sản phẩm; OVR: Tổng GTSX toàn ngành Tỷ trọng cao chứng tỏ sản phẩm chủ lực xét quan trọng vùng Tốc độ tăng - Trồng trọt: 0,20% tương ứng điểm, 2,0% đạt 10 trưởng giá trị sản điểm xuất - Chăn nuôi: 0,01% tương ứng điểm, 1,0% đạt 10 Grw = [(OV1 - OVo)/ OVo ] *100 Trong đó: OVi: GTSX sản phẩm thời điểm xem xét Thang điểm Chỉ số đo lường điểm Phưong pháp tính OVo: GTSX sản phẩm thời điểm cố định gốc Tốc độ tăng trưởng trung bình cao chứng tỏ sản phẩm chủ lực vùng, miền hay địa phương xem xét có khả triển vọng tăng trưởng tốt Tỷ lệ qua chế - Trồng trọt: 4% tương ứng với điểm, 40% đạt 10 Thu thập từ báo cáo Bộ biến sâu điểm NNPTNT - Chăn nuôi: 1% tương ứng với điểm, 10% đạt 10 Tỷ trọng cao chứng tỏ khả điểm chế biến ngành - Thủy sản: 1% tương ứng với điểm, 10% đạt 10 điểm - Lâm sản: 4% tương ứng với điểm, 40% đạt 10 điểm Giá trị xuất - Trồng trọt: 115 triệu USD tương ứng với điểm, đạt trung bình năm 1,15 tỷ USD đạt 10 điểm -Chăn nuôi: 4,06 triệu USD tương ứng với điểm, đạt 40,6 triệu USD đạt 10 điểm - Thủy sản: 256 triệu USD tương ứng với điểm, đạt Ex=( Ex t+ Ex t+s)/5 Trong đó: Ext: giá trị xuất năm t ẼXị+s: Giá trị xuất năm t+5 Chỉ số đo lường Thang điểm Phưomg pháp tính 2,56 tỷ USD đạt 10 điểm Phản ánh giá trị xuất bình quân - Lâm sản' 665 triệu USD tương ứng với điểm, đạt mặt hàng xem xét 6,65 tỷ USD đạt 10 điểm năm Tỷ trọng giá trị - Trồng trọt' 0,37% tương ứng điểm, 3,7% đạt 10 REX = (EXp/EXR ) *100 xuất so với điểm Trong đó: EXP: GTXK sản phẩm tổng giá trị xuất - Chăn nuôi: 0,03% tương ứng điểm, 3,0% đạt 10 EXR: Tổng GTXK toàn NLTS điểm vùng - Thủy sản: 0,78% tương ứng điểm, 7,8% đạt 10 Tỷ trọng cao chứng tỏ tính chủ điểm lực sản phẩm xét mạnh - Lâm sản' 2,1% tương ứng điểm, 21% đạt 10 điểm Tốc độ tăng - Trồng trọt' 0,18 tương ứng điểm, 1,8% đạt 10 điểm trưởng giá trị xuất - Chăn nuôi: 13,2% tương ứng điểm, 132% đạt 10 điểm - Thủy sản: 0,29% tương ứng điểm, 2,9% đạt 10 điểm - Lâm sản' 0,85% tương ứng điểm, 8,50% đạt 10 GriEx = [(EX1 - EXo)/ EXo] *100 Trong đó: EXi: Giá trị xuất sản phẩm thời điểm giới EXo: Giá trị xuất sản phẩm thời điểm cố định gốc Thang điểm Chỉ số đo lường Phưomg pháp tính điểm Giá trị xuất -Trồng trọt: 4,7 tỷ USD tương ứng điểm, 47 tỷ giới đạt 10 điểm -Chăn nuôi: 2,9 tỷ USD tương ứng điểm, 29 tỷ đạt 10 điểm -Thủy sản: 1,9 tỷ USD tương ứng điểm, 19 tỷ đạt 10 điểm - Lâm sản: 21 tỷ USD tương ứng điểm, 210 tỷ đạt 10 điểm so sánh Tốc độ tăng trưởng trung bình cao chứng tỏ sản phẩm chủ lực vùng, miền hay địa phương xem xét có tiềm xuất USD Gex=( Gext+ Gext+s)/5 Trong đó: GơXt: GTXK giới năm t USD GeXị+5: GTXK giới năm t+5 USD Phản ánh giá trị xuất bình quân giới mặt hàng USD xem xét năm Tốc độ tăng - Trồng trọt: 0,07% tương ứng điểm, 0,7% đạt 10 trưởng giá trị xuất điểm giới -Chăn nuôi: -0,001% tương ứng điểm, 0,01% đạt 10 điểm - Thủy sản: -0,021% tương ứng điểm, -0,21% đạt 10 GrEx = [(EX1 - EXo)/ EXo] *100 Trong đó: EXi: GTXK giới sản phẩm thời điểm EXo: GTXK giới sản Chỉ số đo lường Thang điểm Phưong pháp tính điểm - Lâm sản: 0,07% tucmg ứng điểm, 0,7% đạt 10 điểm phẩm thời điểm cố định gốc Tốc độ tăng trưởng trung bình cao chứng tỏ sản phẩm chủ lực vùng, miền hay địa phương xem xét có tiềm xuất Chỉ số suất trồng, vật nuôi - Trồng trọt: 0,16 tucmg ứng điểm, 1,6 đạt 10 điểm - Chăn nuôi: 0,11 tucmg ứng điểm, 1,1% đạt 10 điểm - Chỉ số suất tỷ số giá trị trung bình suất trồng/vật nuôi Việt Nam với giá trị trung bình suất trồng/vật ni giới xét khoảng thời gian năm - Ý nghĩa: So sánh lợi so sánh suất Việt Nam so với nước giới Hệ số lợi so sánh hữu hiệu giới sản phẩm (RCA) - Trồng trọt: 0,75 tucmg ứng điểm, 7,5 đạt 10 điểm - Chăn nuôi: 0,02 tucmg ứng điểm, 0,2 đạt 10 điểm - Thủy sản: 3,4 tucmg ứng điểm, 43 đạt 10 điểm - Lâm sản: 0,21 tucmg ứng điểm, 2,1 đạt 10 điểm RC Aw = (EXÌN/EXN) / (EXiw / Xw) Trong đó: EXÌN: GTXK sản phẩm i quốc gia EXN: Tổng GTXK quốc gia EXiw: GTXK sản phẩm i Chỉ số đo lường Thang điểm Phưong pháp tính giới Xw: Tổng GTXK giới RCAw >1: quốc gia có lợi so sánh quốc tế sản phẩm i RCAw < 1: quốc gia khơng có lợi so sánh quốc tế sản phẩm i Hệ số cao lợi so sánh cao Số lượng hộ sản - Trồng trọt 2,03% tưcmg ứng điểm, 20,3% xuất tham gia vào điểm ngành -Chăn nuôi: 4,92% tưcmg ứng điểm, 49,2 % điểm - Thủy sản: 0,43% tưcmg ứng điểm, 4,3% điểm - Lâm sản' 1,83% tưcmg ứng điểm, 18,3% điểm Sản phẩm có khả thích ứng với Chỉ số định tính, đo theo thang điểm 10 đạt 10 Được tính tốn từ số liệu VHLSS số lượng hộ sản xuất tham gia vào ngành phản đạt 10 ánh mức độ tham gia lao động, khả tạo việc làm đạt 10 đạt 10 Thang điểm đánh giá dựa vào: Chỉ số đo lường biến đổi khí hậu Thang điểm Phưomg pháp tính - Khả áp dụng biện pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu sản phẩm về: + Thay đổi cấu giống trồng/vật nuôi + Thay đổi kĩ thuật canh tác + Nâng cấp, tu sửa, xây sở hạ tầng phục vụ sản xuất (đê điều, hệ thống tưới tiêu, chuồng trại, ao, ) + Các biện pháp khác - Một số tác động biến đổi khí hậu tới hoạt động sản xuất ngành: + Giảm suất sản lượng trồng/vật nuôi (tăng suất cho số vùng cung cấp đủ nước) + Tăng nguy cháy rừng + Xâm nhập mặn sâu làm ảnh hưởng tới hoạt động cung cấp nước, sản xuất nông Chỉ số đo lường Thang điểm Phưong pháp tính nghiệp ni trồng thủy sản + Giảm khả tiêu thoát nước (Dựa sở Báo cáo nghiên cứu tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp tới môi trường tham khảo ỷ kiến chuyên gia) Sản phẩm thân thiện với mơi trường Chỉ số định tính, đo theo thang điểm 10 Thang điểm đánh giá dựa vào tiêu chí: - Lượng khí phát thải nhà kính (CO2) -Tác động tới môi trường đất, nước hệ sinh thái xung quanh khu vực sản xuất (Dựa sở Báo cáo nghiên cứu tác động hoạt động sản xuất nông nghiệp tới môi trường tham khảo ỷ kiến chuyên gia Sản phẩm thuộc danh mục ưu tiên phát triển Chỉ số định tính, đo theo thang điểm 10 Thang điểm đánh giá dựa tiêu chí: - Sản phẩm thuộc Danh mục sản Chỉ số đo lường Thang điểm Phưomg pháp tính phẩm chủ lực quốc gia - Sản phẩm có chương trình, đề án phát triển cụ thể - Sản phẩm có quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu - Sản phẩm có hệ thống văn sách hỗ trợ phát triển đầy đủ đồng ... tài: ? ?Xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam - Thực trạng Giải Pháp? ?? để làm rõ thục trạng mặt hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2012-2018, từ đề xuất số giải pháp phù họp nhằm đẩy mạnh xuất nông. .. 1: Một số vấn đề lý luận xuất hàng nông sản chủ lực Chưong 2: Thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Chưong 3: Các giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản chủ lực Việt. .. 2: THựC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ uực CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2018 2.1 Thực trạng xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Năm 2018, năm thứ ba nước thực