1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện điện tử, trung tâm việt đức

55 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ÐIỀU KHIỂN ÐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ÐIỆN – ÐIỆN TỬ, TRUNG TÂM VIỆT ÐỨC MÃ SỐ: T2015-174 SKC005634 Tp Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC Mã số: T2015-174 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Trần Kế Thuận TP HCM 10/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC Mã số: T2015-174 Chủ nhiệm đề tài: Trần Kế Thuận Thành viên đề tài: TP HCM, 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC Mã số: T2015-174 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Trần Kế Thuận TP HCM, 10/2015 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Giới hạn nghiên cứu: 1.5 Tình hình nghiên cứu: Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH XÁC GĨC QUAY 2.1 Khái niệm động Servo 2.2 Phân loại động Servo 2.2.1 DC Servo 2.2.2 AC Servo 2.2.3 Sự khác biệt động thường động Servo 2.2.4 Động bước 2.2.5 Tóm lược đặc trưng loại động điều chỉnh góc quay 2.2.6 Encoder Chương 3: DRIVER MSDI V2.0 VÀ CÁCH SỬ DỤNG 3.1 Driver MSDI V2.0 3.1.1 Giới thiệu 3.1.2 Một số tính 3.1.3 Thông số kỹ thuật 3.1.4 Thông tin chân Driver MSDI 3.1.5 Kết nối 3.2 Phần mếm DcTunerPro 3.2.1 Cài đặt 3.2.2 Các thông tin DcTunerPro 3.2.3 Kiểm tra Driver MSDI 3.2.4 Sử dụng PLC S7-1200 kết hợp với Driver MSDI điều khiển DC Servo 27 3.2.4.1 Cấu hình phát xung PTO hoạt động 3.2.4.2 Cấu hình cho đối tượng kỹ thuật Axis 3.2.4.3 Lập trình kiểm tra hoạt động Chương 4: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Khi ta cấp điện động quay chúng quay ta khơng biết, kể động bước động quay góc xác định tùy vào số xung nhận Việc thiết lập hệ thống điều khiển để xác định động phải quay theo chủ đích điều không dễ dàng ta cơng cụ hỗ trợ tương ứng Động servo thiết kế cho hệ thống hồi tiếp vịng kín Tín hiệu động nối với mạch điều khiển Khi động quay, vận tốc vị trí hồi tiếp mạch điều khiển Nếu có bầt kỳ lý ngăn cản chuyển động quay động cơ, cơcấu hồi tiếp nhận thấy tín hiệu chưa đạt vị trí mong muốn Mạch điều khiển tiếp tục chỉnh sai lệch cho động đạt điểm xác Khi nói chuyên đề học phần: Máy điện, Điều khiển lập trình (PLC), sinh viên mơ hồ thiếu mơ hình điều khiển trực quan Để giải vấn đề này, thiết nghĩ cần phải xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo nhằm tăng tính trực quan cho Sinh viên học tập nghiên cứu Trung tâm Việt Đức 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo phục vụ giảng dạy môn Điện - Điện tử, Trung tâm Việt Đức nhằm tăng tính trực quan cho Sinh viên học tập nghiên cứu động DC Servo 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Động DC Servo board điều khiển 1.4 Giới hạn nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài “Xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo phục vụ giảng dạy môn Điện - Điện tử, Trung tâm Việt Đức”, tác giả xây dựng mơ hình động DC Servo kết nối với Board mạch PLC S7 -1200 1.5 Tình hình nghiên cứu: Ngày động DC Servo ứng dụng rộng rãi công nghiệp đặc biệt Robot cơng nghiệp nhiên có mơ hình để Sinh viên học tập cách trực quan Trung tâm Việt Đức chưa có Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH XÁC GỐC QUAY 2.1 Khái niệm động Servo Servo (Servus): Nô lệ Ser vo đư ợc thi ết kế cho hệ thống hồi tiếp vịng kín Tín hiệu động nối với mạch điều khiển Khi động quay, vận tốc vị trí hồi tiếp mạch điều khiển Nếu có bầt kỳ lý ngăn cản chuyển động quay động cơ, cấu hồi tiếp nhận thấy tín hiệu chưa đạt vị trí mong muốn Mạch điều khiển tiếp tục chỉnh sai lệch cho động đạt điểm xác Các động servo điều khiển liên lạc vô tuyến gọi động servo RC (radio-controlled) Trong thực tế, thân động servo điều Tại Motion, ta chọn TO_Axis_PTO nhấn OK a) Chế độ Configuration Axis Technology Sau tạo thành công đối tượng kỹ thuật Axis, ta tiến hành cấu hình cho Axis hoạt động theo yêu cầu:  tính Tại Basic parameters → General, ta tiến hành lựa chọn kênh phát xung đơn vị 35 Do phần cấu hình khai báo cho phát xung PTO phần trước ta chọn kênh phát xung kênh 1, nên Select pulse generator ta chọn kênh phát xung Pulse_1 điều khiển ngõ phát xung tự động thêm vào Đơn vị ta sử dụng mm 36  Tại Extended parameters → Mechanics, ta tiến hành đặt thông số: Pulses per motor revolution (số xung cần thiết để động quay vịng): L#20000 (thơng số lựa chọn 20000 ta muốn độ cao chuyển động) Distance per motor revolution (độ dài vịng quay): 360.0 (thơng số lựa chọn để tiện cho việc quan sát, 1mm tươn ứng với ) Ở ta không cần thiết đảo chiều quay nên ta không quan tâm tới Invert direction signal 37 Hình 3.12: Cửa sổ cài thông số khoảng cách tương ứng với vòng quay  Tại Extended parameters → Dynamics → General Ta tiến hành cài đặt giới hạn tốc độ, thời gian tăng tốc giảm tốc Ta cần xác định ngưỡng tần số phát xung PLC để động quay với tốc độ định mức Tránh gây hư hõng động tần số phát xung cao làm tốc độ động vượt tốc độ định mức Ta xác định tần số phát xung PLC theo công thức sau: Pulse frequency of PLC = Pulses/Revolution x (Nominal speed of motor/60s) Do ta cần tốc độ nhỏ để quan sát nên ta chọn tần số phát xung lớn 10000 xung/giây, ứng với tốc độ động 0.5 vòng/giây Tần số xung lúc start/stop là: 1000 xung/giây Thời gian tang giảm tốc chọn 0.5s Các thông số vận tốc, gia tốc dơ phần mềm tự tính tốn 38 Khi kích hoạt chức Activate jerk limiter trình tăng giảm tốc trở nên mượt 39  Tại Extended parameters → Dynamics → Emergency stop, ta chọn thời gian dừng khẩn cập 0.1 giây b) Chế độ Commissioning Axis Technology  Tại Technology object → Axis_1 [DB1], ta double click vào commissioning 40  Axis control panel xuất hiện, cho phép ta thực công việc như:  Bật/tắt hoạt động Axis  Thực chuyển động Axis chế độ Jog  Điều khiển vị trí Axis chế độ Absolute hay chế độ Relative (chế độ Absolute hoạt động Axis vị trí gốc)  Vị trí gốc – Home axis  Thay đổi vận tốc Để kích hoạt chức chạy tay, ta chọn Manual xác nhận OK 41 Chọn Release phép hoạt động  Ở chế độ Jog, ta thay đổi vận tốc Axis (nằm giới hạn co phép cấu hình Axis), nhấn giữ Forward để động quay tới nhấn giữ Backward để động quay lùi 42  Ở chế độ Positioning, ta cài đặt vận tốc vị trí ta muốn Axis quay tới thơng qua chế độ Absolute hay Realative 43  Ở chế độ Homing, ta đặt vị trí home tìm vị trí home (phụ thuộc Input homing switch lúc cấu hình Axis) 3.2.4.3 Lập trình kiểm tra hoạt động a) Chức khối MC_Power: cho phép Axis tắt mở MC_MoveRelative: sử dụng để chuyển Axis tới vị trí tương đối so với vị trí bang đầu kích hoạt lệnh b) Lấy khối Ta tiến hành lấy khối trông thư viện 44 45 Khi I0.0 lên mức cho phép Axis hoạt động, I0.0 xuống mức Axis dừng theo cấu hình định StopMode Ở đây, StopMode ta đặt 0; tín hiệu Enable = Axis thắng Servo theo cấu hình dừng khẩn cấp Mỗi lần I0.1 lên mắc 1, MC_MoveRelative dịch chuyển Axis khoảng cách đặt chân Distance với vận tốc chân Velocity Theo hàm trên, lần I0.1 lên mức Axis dịch chuyển đoạn 30mm với vận tốc 180mm/s Chương 4: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: Việc “Xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo phục vụ giảng dạy môn Điện – Điện tử Trung tâm Việt Đức” thành công khẳng định tác giả đồng nghiệp Trung tâm Việt Đức làm chủ hồn tồn cơng nghệ tạo điều kiện 46 làm việc cách tốt 4.2 Đề nghị: Mơ hình hồn tồn áp dụng cho việc học tập nghiên cứu giảng viên, sinh viên kỹ thuật viên chuyên ngành điện – tự động hoá Tài Liệu Tham Khảo http://www.digikey.com/en/articles/techzone/2011/oct/psoc-3-stepper-motor-control- with-precision-microstepping 47 http://luanvan.net.vn/luan-van/tim-hieu-he-truyen-dong-dong-co-buoc-44510/ http://luanvan.co/luan-van/do-an-thiet-ke-mo-hinh-dieu-khien-dong-co-buoc-ung- dung-phuc-hoi-robot-tu-hanh-32586/ http://www.picvietnam.com/download/Stepping/part1_step.PDF User’s Manual For MSDI410V2 Digital Dc Servo Driver Revision 2.0 Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S7-1200 với TIA Portal, NXB Khoa học Kỹ thuật, TP.HCM 2015 48 ... tài ? ?Xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo phục vụ giảng dạy môn Điện - Điện tử, Trung tâm Việt Đức? ??, tác giả xây dựng mơ hình động DC Servo kết nối với Board mạch PLC S7 -1200 1.5 Tình hình. .. CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC Mã số: T2015-174 Chủ nhiệm đề tài: Trần Kế Thuận... phải xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo nhằm tăng tính trực quan cho Sinh viên học tập nghiên cứu Trung tâm Việt Đức 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng mơ hình điều khiển động DC Servo phục

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

XÂY DỰNG MÔ HÌNH ÐIỀU KHIỂN ÐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ÐIỀU KHIỂN ÐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ (Trang 1)
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – (Trang 2)
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – (Trang 3)
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC SERVO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY TẠI BỘ MÔN ĐIỆN – (Trang 4)
Hình 2.1: Cấu tạo trong động cơ Servo - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 2.1 Cấu tạo trong động cơ Servo (Trang 11)
dụng sắt Ferrit để làm mạch từ và thiết kế hình dạng cho phù hợp. Đối với động cơ nam châm vĩnh cữu thì được thiết kế sao cho ngăn cản được sự khử từ và tăng năng từ tính của nam châm. - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
d ụng sắt Ferrit để làm mạch từ và thiết kế hình dạng cho phù hợp. Đối với động cơ nam châm vĩnh cữu thì được thiết kế sao cho ngăn cản được sự khử từ và tăng năng từ tính của nam châm (Trang 16)
Hình 3.1: Driver MSDI V2.0 3.1.1 Giới thiệu - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.1 Driver MSDI V2.0 3.1.1 Giới thiệu (Trang 24)
Hình 3.3: Kết nối giữa Driver với máy tính - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.3 Kết nối giữa Driver với máy tính (Trang 26)
Hình 3.2: Kết nối giữa Driver với PLC - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.2 Kết nối giữa Driver với PLC (Trang 26)
a) Bảng cài đặt thông số - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
a Bảng cài đặt thông số (Trang 29)
Hình 3.5: Cửa sổ chính của phần mền DC TunerPro - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.5 Cửa sổ chính của phần mền DC TunerPro (Trang 29)
Hình 3.5: Các bước lấy thông số H ì n h 3 . 7 : Các bước tiến hành lấy thông số - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.5 Các bước lấy thông số H ì n h 3 . 7 : Các bước tiến hành lấy thông số (Trang 33)
Bước 5: Sử dụng TIA Portal để cấu hình phát xung PTO cho S7-1200. - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
c 5: Sử dụng TIA Portal để cấu hình phát xung PTO cho S7-1200 (Trang 35)
Hình 3.11: Chọn phần cứng từ thư viện - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.11 Chọn phần cứng từ thư viện (Trang 36)
Hình 3.10: Cửa sổ tạo cấu hình cho PLC S7-1200 - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.10 Cửa sổ tạo cấu hình cho PLC S7-1200 (Trang 36)
Cấu hình phần cứng đã được khởi tạo. - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
u hình phần cứng đã được khởi tạo (Trang 38)
3.2.4.2 Cấu hình cho đối tượng kỹ thuật Axis - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
3.2.4.2 Cấu hình cho đối tượng kỹ thuật Axis (Trang 40)
3.2.4.2 Cấu hình cho đối tượng kỹ thuật Axis - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
3.2.4.2 Cấu hình cho đối tượng kỹ thuật Axis (Trang 40)
a) Chế độ Configuration của Axis Technology - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
a Chế độ Configuration của Axis Technology (Trang 41)
Sau khi tạo thành công đối tượng kỹ thuật Axis, ta tiến hành cấu hình cho Axis hoạt động theo yêu cầu: - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
au khi tạo thành công đối tượng kỹ thuật Axis, ta tiến hành cấu hình cho Axis hoạt động theo yêu cầu: (Trang 41)
Do phần cấu hình khai báo cho bộ phát xung PTO ở phần trước ta chọn kênh phát xung là kênh 1, nên tại Select pulse generator ta chọn kênh phát xung là Pulse_1. - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
o phần cấu hình khai báo cho bộ phát xung PTO ở phần trước ta chọn kênh phát xung là kênh 1, nên tại Select pulse generator ta chọn kênh phát xung là Pulse_1 (Trang 42)
Hình 3.12: Cửa sổ cài thông số khoảng cách tương ứng với một vòng quay - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
Hình 3.12 Cửa sổ cài thông số khoảng cách tương ứng với một vòng quay (Trang 44)
Việc “Xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC Servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn Điện – Điện tử Trung tâm Việt Đức” thành công đã khẳng định tác giả và các đồng nghiệp ở - (Đề tài NCKH) xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn điện   điện tử, trung tâm việt đức
i ệc “Xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC Servo phục vụ giảng dạy tại bộ môn Điện – Điện tử Trung tâm Việt Đức” thành công đã khẳng định tác giả và các đồng nghiệp ở (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w