1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty tnhh việt trường

84 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 20,03 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIEN KHOA TÀI CHÍNH TIÊN TỆ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DE TAL

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG

VON LUU DONG CUA CONG TY TNHH VIET TRUONG

Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Anh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Hà

Mã sinh viên : 5053402036

Khoa : Tài chính — Tiền tệ

Lớp :TCC5A

Trang 2

LOI CAM ON

Với tình cảm chân thành, em bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám đốc, Khoa Tài chính Tiền tệ — Học viện Chính sách và Phát triển, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu

Em xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thầy Nguyễn Việt Anh — người đã

trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp, tận tâm chỉ

bảo hướng dẫn em qua từng buổi nói chuyện, thảo luận về đề tài nghiên cứu để

em hoàn thành khóa luận này

Em xin gửi tới Ban lãnh đạo, các phòng ban, đặc biệt là phòng Tài chính Kế tốn cơng ty TNHH Việt Trường lời cảm tạ sâu sắc nhất vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em có thể thu thập số liệu cùng những tài liệu nghiên cứu cần

thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp một cách dễ dàng và thuận tiện nhất

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn bè để em nâng cao kiến thức của bản thân, phục vụ tốt quá trình công tác của em sau này

Em xin cam kết, khóa luận tốt nghiệp này là do chính em viết và không sao

chép bắt cứ bài viết của bất cứ tổ chức và cá nhân nào khác

Người thực hiện

Trang 3

MUC LUC

LOI MO DAU

CHUONG 1: TONG QUAN VE HIEU QUA SU DUNG 1.1 Khái niệm về hiệu qua

1.2 Khái niệm về nguồn vốn lưu động

1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn lưu động -ccccccccccrrvecrrrrrrr 7

1.2.2 Phân loại nguồn vốn lưu động ¿-++++22+++e+cvvzrrsrrxee § 1.3 Vai trò của nguồn vốn lưu động và hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp 2¿-©+¿e+VEESzevtEvxeeerrvsecee 9 1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền mặt 1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hang tồn kho

1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng khoản phải thu 11 1.4.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động 12

1.4.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ‹- - : +<+ 14

1.5 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vn lưu động 15 1.6 Các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu qua sử dụng vốn lưu động của doanh

bình 16 1.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động trong doanh

HIỆP coi 6516616151108121311416560116145151661556135635136165011865656011166350895595153556V951595E1 04586855686 21 1.7.1 Giải pháp quản trị tiền mặt 22¿©222++e+22Exrrrtrrkrrrsrrrrrrrrr 21 1.7.2 Giải pháp quản trị khoản phải thu - ¿s55 5< S+c‡x+xssverersrerer 22 1.7.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho c¿-©2222vccctscccvvvveccez

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG V i

CUA CONG TY TNHH VIET TRUONG ecssssssscsssssssssseesssssssssecssesssssseeeseees 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Việt Trường . -cce+++ 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -¿++ez+2czxzeeerz 26

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh - 2 ©22¿+22E++++22EE++tECEkerrrrrkeerrrr 26 2.1.3 Thông tin về địa điểm kinh doanh s 2 sec +ecxzerxerxecrk 27

Trang 4

LOI MO DAU

CHUONG 1: TONG QUAN VE HIEU QUA SU DUNG VO

1.1 Khái niệm vé iu qUa cceccssseessssssessssssessssssecsssssessssssscsssssessssssessssssesessssecees

1.2 Khai niém vé nguồn vốn lưu b0 Ti 1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn lưu động -¿¿©+¿++2++z++czxe+ a 1.2.2 Phân loại nguồn vốn lưu động -¿-++¿+22++z++czxzcrtrrxee 8 1.3 Vai trò của nguồn vốn lưu động và hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền mặt

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho 10

1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng khoản phải thu T

1.4.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyền vốn lưu động 12 1.4.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán - -‹ - 14 1.5 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh

1.7.2 Giải pháp quản trị khoản phải thu

1.7.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG V

CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT TRƯỜNG .- -.ccc: -c++ 26 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Việt Trường -:¿-ccs++ 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .¿ :+c2vvccecvvvcceee 26

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh -2¿-©22+++222+++e222++retvrxrrrsrrrrrrrrr 26

2.1.3 Thơng tin về địa điểm kinh doanh

2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự

Trang 6

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: Tổng hợp địa điểm kinh doanh của công ty .-: sc- 27

Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức nhân sự (chỉ tiết)

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh đoanh của công ty giai đoạn 2014-

Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2014-2016 . - 35

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 - 2016 .- 38

Bang 2.6: Bảng đánh giá kết cầu VLĐ của công ty giai đoạn 2014 - 2016 41 Bảng 2.7: Bảng cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền của công ty TNHH Việt Trường ølal đoạn 2014 - 201 xssssoxssx668506508158108010102/64)0805080035538514080080đ88 43 Bang 2.8: Bang đánh giá hiệu quả sử dụng tiền của công ty TNHH Việt Trường FC So 020E0 5920) 44 Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá sử dụng hàng tồn kho của công ty TNHH Việt

Tradng giai dogn) 2014 =:201 6 svcsssevvsseswwcssversecesswsssvsescnisavoesecsessreasetvevensceseseveves 45 Bảng 2.10: Hệ số lưu kho của các công ty cùng ngành giai đoạn 2014 - 2016 46

Bảng 2.11: Thời gian luân chuyên kho trung bình của các công ty cùng ngành

Bi Roiv 020020 47

Bảng 2.12: Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho của một số công ty cùng ngành giai

đoạn 2014-2016 .- 48

Bảng 2.13: Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu khách hàng của Công ty TNHH

Việt Trường giai đoạũ 2014-2016 ssss:sii:6ssisntdtssgfgRtbysglGiSEEDQda08nH8.Am 50

Bảng 2.14: Hệ số thu nợ của một số công ty cùng ngành thủy sản giai đoạn 2014

Bảng 2.15: Thời gian thu nợ trung bình của một số công ty cùng ngành thủy sản

6lại đoạn:2014 - 20 Ổ sasssssenptatsoisstitgnigil1§vSA0T9446684) 1940 006643510032399032553331088446as8 52 Bảng 2.16: Hệ số Lợi nhuận/Phải thu khách hàng của một số công ty cùng

Trang 7

Bang 2.1: Téng hop dia diém kinh doanh ctia COng ty c.cssssssssseescssssescessseeeessees 27

Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức nhân sự (chỉ tiết) -ccc¿22ccsccccvxeesrrrecee 29

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-

2016 30

Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2014-2016 i3)

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 - 2016 38

Bang 2.6: Bảng đánh giá kết cầu VLĐ của công ty giai đoạn 2014 - 2016 41

Bảng 2.7: Bảng cơ cấu tiền và các khoản tương đương tiền của công ty TNHH Việt Truong giai dogn 2014-2016 wssssssccsssveevesusrevssonvssssevesvavivewernvesewerviesseivess 43 Bang 2.8: Bang đánh giá hiệu quả sử dụng tiền của công ty TNHH Việt Trường ial MOG 2014 - 20 l6 ngay traitttttiqbi,0ibqfif(GGiNĐSGotlttaautogutid 44 Bảng 2.9: Chỉ tiêu đánh giá sử dụng hàng tồn kho của công ty TNHH Việt

Trường giai đoạn 2014 - 2Ï 6 - <2 HH HH hư 45 Bảng 2.10: Hệ số lưu kho của các công ty cùng ngành giai đoạn 2014 - 2016 46

Bảng 2.11: Thời gian luân chuyên kho trung bình của các công ty cùng ngành

Biái đưãđ 2014 - 2016 truintitetGtitqgtGGISGIHINISGtNGGitBSi4IGNGHGNRSRtGNGiagsausg 47 Bảng 2.12: Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho của một số công ty cùng ngành giai

đoạn 20 14-20 Ì 6 «tt TH HH HH ngư 48

Bảng 2.13: Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu khách hàng của Công ty TNHH

Việt Trường giai đoạn 2014 - 2016 50

Bảng 2.14: Hệ số thu nợ của một số công ty cùng ngành thủy san giai đoạn 2014 Bảng 2.15: Thời gian thu nợ trung bình của một số công ty cùng ngành thủy sản giai đoạn 2014 - 2Ö Ï6 «kh TT HT HH HH ngư 52 Bảng 2.16: Hệ số Lợi nhuận/Phải thu khách hàng của một số công ty cùng

Trang 8

DANH MUC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Mối liên hệ giữa doanh thu, giá vốn và lợi nhuận gộp của công ty

TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 - 20 6 ¿- 5c c+ccsteeeerrrrrrrrrree 31 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Tổng tài sản công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 -

2016 38

DOTA DOUG cncccnsecoconenonsnassstuszeenesenneeannshenausseeeeeeneenenastnrsssssarensenneseatcarnanennesnssaas! 40

Biểu đồ 2.4: Cơ cầu nguồn VLĐ của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014

= 2016 vesseessssssssscscccsssssssssssussssessesessonssssssssusssssessseceessssssssssssssssessseeeeessssssssssnenssseesees 41

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty TNHH

Việt Trường giai đoạn 2014 — 206 ;cs::is:cs5g525561505551001ã91295663G1388160481900868485E3888 43 Biểu đồ 2.6: Hệ số lưu kho của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 -

“0 46

Biểu đồ 2.7: Thời gian luân chuyền kho trung bình của công ty TNHH Việt

Trường øiaLđoan.2014< 2U acccresenennnassoadnidiiEDiidbdsbiix146681700856100405545663 48 Biểu đồ 2.8: Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho của công ty TNHH Việt Trường so với một số công ty cùng ngành giai đoạn 2014 - 2016 . ::¿::ccs2+ 49 Biểu đồ 2.9: Hệ số thu nợ của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 -

Biểu đồ 2.10: Thời gian thu nợ trung bình của công ty TNHH Việt Trường giai

đoạn 2014 - 2016 _

Biểu đồ 2.11: Hệ số Lợi nhuận/Phải thu khách hàng của công ty TNHH Việt

Trường giai đoạn 2014 - 2 Ï 6 - - 5S k1 S11 1101210010101 gi 54 Biểu đồ 2.12: Vòng quay Vốn lưu động của công ty TNHH Việt Trường giai

Biểu đồ 2.13: Chu kỳ luân chuyền Vốn lưu động của công ty TNHH Việt

Trường;øiä1 đoaH 2014 - 2016 sesrrbsseitiegittiasgigliesitgt3i803g01800 0036 trụ 56 Biểu đồ 2.14: Sức sinh lời của Vốn lưu động công ty TNHH Việt Trường giai

Trang 9

Biểu đồ 2.1: Mối liên hệ giữa doanh thu, giá vốn và loi nhuận gộp của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 - 20 Ì 6 - 5c 5+ Sttvrrkekererrree 31 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Tổng tài sản công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 - 2016 ss Biểu đồ 2.3: Co cdu Téng Ngudn von cua céng ty TNHH Viét Trường giai đoạn 2014 - 2016 40 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn VLĐ của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 0 41

Biểu dé 2.5: Cơ cầu Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty TNHH

Vist Trudng giai doan 2014 —2016 sisscisissssssecsersiensvsvsesssvesevesavivcaainveevevacesssusass 43 Biểu đồ 2.6: Hệ số lưu kho của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 -

2016 CEERI 46

Biểu đồ 2.7: Thời gian luân chuyền kho trung bình của công ty TNHH Việt

Trường giai đoạn 20144 - 2Ú Ï6 St g1 rà 48 Biểu đồ 2.8: Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho của công ty TNHH Việt Trường so với một số công ty cùng ngành giai đoạn 2014 - 2016 . : -c 49 Biểu đồ 2.9: Hệ số thu nợ của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 -

Biểu đồ 2.10: Thời gian thu nợ trung bình của công ty TNHH Việt Trường giai

đoạn 2014 - 2016 wot 2

Biểu đồ 2.11: Hệ số Lợi nhuận/Phải thu khách hàng của công ty TNHH Việt

Trường øiái đoạn 2014 -201::szzzosossng5tttstng 8tgtHẰdSIGS8GRUGSIId Ni 54 Biểu đồ 2.12: Vòng quay Vốn lưu động của công ty TNHH Việt Trường giai

Biểu đồ 2.13: Chu kỳ luân chuyển Vốn lưu động của công ty TNHH Việt

Trường giải đoạn 2014-2016 is issnssssstnnneistiesA06146654)19460066361016259913255353103854 40238 56 Biểu đồ 2.14: Sức sinh lời của Vốn lưu động công ty TNHH Việt Trường giai

Trang 10

LOI MO DAU

1 Đặt vấn đề nghiên cứu

Vốn là điều kiện không thé thiếu được để một doanh nghiệp được thành

lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Nói cách khác, vốn chính là

tiền đề tiên quyết, song việc sử dụng như thé nao dé dat được hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp Vì vậy, bất cứ một

doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn lưu động nói riêng

đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó mang lại

Trong các doanh nghiệp, vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất nói chung và vốn đầu tư nói riêng Quy mô của vốn lưu động, trình độ

quản lý, sử dụng vốn lưu động là một trong ba yếu tố đầu vào quan trọng và ảnh

hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, việc quản lý và sử dụng vốn lưu động được coi là một trọng điểm trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp

Cơ chế của kinh tế thị trường đã đặt ra hàng loạt các yêu cầu về quản lý và tổ chức, buộc các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình con đường tồn tại và phát triển Để nắm bắt được những cơ hội và vượt lên thách thức, đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải đưa ra được những quyết định đúng đắn về van dé tạo lập quản lý vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói

riêng sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải thực sự tự chủ trong mọi công việc gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài số vốn điều lệ ban đầu, doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển và tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng

Xuất phát từ nhận thức đó và đã có thời gian xây dựng báo cáo thực tập của

Trang 11

lưu động của doanh nghiệp có đạt được những thành công và còn gặp một vài khó khăn nhất định Với đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Việt Trường”, em muốn phân

tích, làm rõ và có một cái nhìn toàn diện nhất về thực trạng quản lý vốn lưu động

tại công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý vốn lưu

động, giúp công ty đạt được mục tiêu phát triển trong tương lai

2 Sự cần thiết nghiên cứu

Vốn lưu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Một đoanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh không thể thiếu vốn lưu động Chính vì vậy, việc quán lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là không thé thiếu va là việc cần thiết đối với doanh nghiệp

Đó là nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cảm thấy cần phải tiến hành

quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bên cạnh đó, yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn xuất phát từ nhiều yếu tố khác

Thứ nhất, các doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường hoạt động vì mục tiêu tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp Giá trị của mỗi doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ những của cải vật chất tài sản của doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị của doanh nghiệp được thẻ hiện qua các chỉ tiêu vốn chủ sở hữu Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động đó là tăng thêm vốn chủ

sở hữu và tăng thêm lợi nhuận nhiều hơn Bởi vì, lợi nhuận là đòn bẩy quan trọng

là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp Chính vì mục tiêu đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói

chung và vốn lưu động nói riêng là cần thiết đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn lưu động là một trong số nhiều biện pháp doanh nghiệp cần phải đạt được đề thực hiện mục tiêu của mình nhưng nó đóng vai trò quan trọng hơn bởi vì vai trò quan trọng của vốn lưu động

Thứ hai, vốn lưu động là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên vốn kinh doanh

Trang 12

các giai đoạn của toàn bộ quá trình sản xuất của đoanh nghiệp: từ khâu dự trữ sản xuất đến lưu thông Chính vì vậy việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hay không ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Chu kỳ vận động của vốn lưu động là tương đối ngắn chỉ trong một chu kỳ

sản xuất Tuy nhiên chu kỳ đó lại ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sử dụng vốn

lưu động Việc tăng nhanh tóc độ luân chuyền vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng

trong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Điểm quan trọng của vốn lưu động là giá trị của nó chuyển ngay một lần

vào giá trị sản phẩm Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ làm cho việc sử dụng vốn hợp lý hơn, vòng quay vốn nhanh hơn tốc độ chu chuyển vốn, do đó tiết kiệm được vốn lưu động cho toàn bộ quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất là một quá trình liên tục qua nhiều công đoạn khác nhau Nếu vốn bị ứ đọng ở một khâu nào đó thì sẽ gây ảnh hưởng ở các công đoạn tiếp theo và làm cho quá trình sản xuất bị chậm lại, có thể gây ra sự lăng phí Trước khi tiến hành sản xuất, doanh nghiệp phải lập ra các kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch đó Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động chính là một phần đảm bảo sản xuất theo kế hoạch đã đề ra

'Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không chỉ đem lại

cho doanh nghiệp những lợi ích mà còn mang lại ý nghĩa cho nền kinh tế quốc

dân

3 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hiệu quả quản lý vốn lưu động tại doanh nghiệp, cụ thể là đối với doanh nghiệp thương mại, sản xuất và kinh doanh thủy sản - công ty TNHH Việt Trường

Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp những kiến thức, lý thuyết đã tích lũy được

trong quá trình học tập để từ đó nghiên cứu, phân tích tình hình hiệu quả sử dụng

vốn lưu động tại Công ty TNHH Việt Trường và đưa ra một số giải pháp nhằm

Trang 13

- Tim hiểu co bản về vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng đối với doanh

nghiệp

- Phân tích, đo lường sự ảnh hưởng của vốn lưu động trong doanh nghiệp

thông qua các chỉ tiêu tài chính

- Đánh giá hiệu quả quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, ưu điểm và hạn chế của Công ty; từ đó đề xuất một số biện pháp thay đổi, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh thích hợp cho doanh nghiệp

4 Phạm vi nghiên cứu

s* Về không gian nghiên cứu

Khóa luận sẽ đi sâu phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Việt Trường

s* Về thời gian nghiên cứu

Khóa luận sé phân tích thực trạng hiệu quá sử dụng vốn lưu động tại công

ty TNHH Việt Trường giai đoạn từ 2014— 2016

5 Phương pháp nghiên cứu “ Phuong pháp so sánh

Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh

được các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính

chất và đơn vị tính ) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Nội dung so sánh bao gồm:

+ §o sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, nhất là về những chỉ tiêu liên quan đến vốn lưu động như tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong

thời gian tới

Trang 14

+ So sánh theo chiều đọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp

s* Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp tỷ lệ giúp cho việc khai thác, sử dụng các số liệu được hiệu

quả hơn thông qua việc phân tích một cách có hệ thống các tỷ lệ theo chuỗi thời

gian liên tục hoặc gián đoạn Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các

tỷ lệ của đại lượng tài chính trong quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp

này đòi hỏi phải xác định các ngưỡng, các định mức dé từ đó nhận xét và đánh

giá tình hình hiệu quá quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp trên cơ sở so sánh

các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích hiệu quá quản lý vốn lưu động, các tỷ lệ tài chính được

phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động Bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản lưu động

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của vốn lưu động

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

6 Kết cầu của bài báo cáo

Bài báo cáo gồm có 3 chương, cụ thể:

Chương 1: Tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH

Việt Trường

Trang 15

CHUONG 1: TONG QUAN VE HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG 1.1 Khái niệm về hiệu quả

Hiệu quả là sự liên quan giữa nguồn lực đầu vào khan hiếm (như lao động, vốn, máy móc ) với kết quả trung gian hay kết quả cuối cùng Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội

Hiểu theo nghĩa rộng, hiệu quả thể hiện mối tương quan giữa các biến số đầu ra

thu được so với các biến số đầu vào đã được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra đó

Hiệu quả kinh 1é là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các

nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực ) để đạt được mục tiêu xác định

H=K/C

Với H: là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế nào đó) K: là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó

C: là chỉ phí toàn bộ để đạt được kết quả đó

Và có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt

động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra dé

đạt được kết quả đó

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được sau khi đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn lưu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất Tốc độ

này cảng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và ngược lại

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lưu động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất Quan niệm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu động cho một đồng luân

chuyển thì càng tốt Nhưng nếu hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được thì hiệu

quả sử dụng đồng vốn cũng không cao

Trang 16

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với tổng nợ lưu động là cao nhất

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu

được khi bỏ ra một đồng vốn lưu động

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được khi đầu tư thêm vốn lưu động một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động

1.2 Khái niệm về nguồn vốn lưu động 1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn lưu động

Mỗi một doanh nghiệp muốn tiễn hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố định (TSCĐ) còn phải có các tài sản lưu động (TSLĐ) tuỳ theo loại hình doanh

nghiệp mà cơ cầu của TSLĐ khác nhau Đối với doanh nghiệp sản xuất TSLĐ

được cầu thành bởi hai bộ phận là TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông

- TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu và tài sản ở khâu sản xuất như

bán thành phẩm, sản phẩm đở dang, chi phi chờ phân bổ

- Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa được tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng TSLĐ nhất định Do vậy, để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư vào loại tải

sản này, số vốn đó được gọi là vốn lưu động

Trang 17

1.2.2 Phân loại nguồn vốn lưu động

Phân loại tải sản lưu động giúp doanh nghiệp có biện pháp theo dõi và

hoạch định nhu cầu các loại tài sản lưu động khác nhau, để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Để phân loại tài sản lưu động, doanh nghiệp có thể dựa vào tiêu chí hình thái của tài sản lưu động hoặc nguồn hình thành vốn lưu động

* Phân loại dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: vốn nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ, dụng cụ

- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: vốn sản phâm đang chế tạo, bán thành

phẩm tự chế, chỉ phí trả trước

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: vốn thảnh phẩm, hàng hóa, vốn bằng

tiền, các khoản phải thu

% Phân loại dựa theo hình thái biểu hiện:

- Vốn vật tư hàng hóa là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện

bằng hiện vật cụ thể như là: vốn nguyên, nhiên vật liệu; vốn sản phẩm đở dang; vốn hàng thành phẩm, hàng tồn kho; vốn chỉ phí trả trước

- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: phân loại theo cách này để tạo điều

kiện thuận lợi cho việc xem xét, đánh giá, khả năng thanh toán của doanh nghiệp - Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn

s* Phân loại dựa theo nguồn hình thành:

Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động được hình thành bằng vốn của doanh nghiệp hay từ các khoản nợ Từ đó có các quy định trong huy động

và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn

Có thể chia vốn lưu động thành hai loại dựa theo nguồn hình thành:

Trang 18

định đoạt, bao gồm: nguồn ngân sách; liên doanh, liên kết; nguồn vốn cổ phan, tu bé sung

- No phai tra: nguồn vốn đi vay, nguồn vốn trong thanh toán

1.3 Vai trò của nguồn vốn lưu động và hiệu quả vốn lưu động trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu

tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều

kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh

Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh

nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụ phản

ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp

Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cầu thành nên giá thành sản phẩm do

đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Giá trị của hàng hóa

bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một

phần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra

1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền và các khoản trong đương tiền

Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong VLĐ, nằm trong khâu

Trang 19

ty Việc năm giữ tiền đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: đảm bảo khả

năng thanh toán, không để bị rơi vào tình trạng mắt khả năng thanh toán dẫn đến

phá sản, nhờ có tiền mặt công ty có thể tận dụng được cơ hội hưởng chiết khấu

thanh toán, nâng cao vị thế tín dụng của mình trong mắt nhà cung cấp Tuy nhiên,

bên cạnh những lợi ích, việc giữ tiền cũng có những rủi ro nhất định Nếu đoanh

nghiệp giữ tiền quá ít sẽ ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Nếu doanh nghiệp dự

trữ quá nhiều mắt cơ hội đầu tư vào các tài sản sinh lời khác như: chứng khoán, cho vay có lãi Để đánh giá hiệu quả sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền, ta có thể theo đối sức sinh lời của tiền trong công ty

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho s* Hệ số lưu kho Công thức tính: "" Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Ý nghĩa:

Hệ số lưu kho thường được so sánh với các năm để đánh giá năng lực quản

trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thù tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Hệ số lưu kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp

bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh nghiệp

Trang 20

Ý nghĩa:

Thời gian quay vòng hàng tồn kho cho biết số ngày bình quân cần thiết để

hàng tồn kho thực hiện một vòng quay trong kỳ Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyên hàng tồn kho cảng tốt

s* Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho

Công thức tính:

Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho = Š:Lợi phuận San Ge Hàng tôn kho

Ý nghĩa:

Hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho cho biết hiệu quả sinh lời của hàng tồn kho trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sinh lời của hàng tồn kho càng

tốt

1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng khoản phải thu

s* Hệ số thu nợ

Công thức tính:

Hê số thu nợ = 3 Doanh thu thuần

, “ Phải thu khách hàng bình quân

Ý nghĩa:

Hệ số thu nợ phản ánh cứ một đồng doanh thu bán hàng phát sinh doanh nghiệp cho khách hàng nợ bao nhiêu đồng

Hệ số thu nợ càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao Điều này

giúp doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ

Trang 21

“+ Thoi gian thu nợ trung bình

Công thức tính:

365

Thời gian ời gian thu nợ trung bìn th ti bình =——————— HỆ sử thú nỹ (ngày)

Ý nghĩa:

Thời gian thu nợ trung bình là một chỉ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kế từ lúc xuất giao hàng hóa cho đến khi thu được tiền bán hàng Thời gian thu nợ trung

bình của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chính sách bán hàng và việc tổ chức

thanh toán của doanh nghiệp Do vậy, khi xem xét thời gian thu nợ trung bình cần xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp

+* Hệ số Lợi nhuận/Phải thu khách hàng

Công thức tính:

THẺ số thunơ'= 3 Lợi nhuận sau thuế

, ` Phải thu khách hàng

Ý nghĩa:

Cũng giống như hệ số Lợi nhuận/Hàng tồn kho, hệ số Lợi nhuận/Phải thu

khách hàng cho biết hiệu quả sinh lời của các khoản phải thu khách hàng trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sinh lời của các khoản phải thu khách hàng càng tốt

1.4.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyễn vốn lưu động

s* Chỉ tiêu phản ánh vòng quay vốn lưu động trong kỳ

Công thức tính:

Vòng quay vốn lưu động trong kỳ = PA thụ thà -

VLD binh quan trong ky Y nghia:

Là một trong những ty số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của

Trang 22

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong một kỳ phân

tích (thường là một năm) Nếu vòng quay tăng chứng tỏ VLĐ luân chuyên với tốc

độ cao và có lợi cho sản xuất kinh doanh Nói cách khác, số vòng quay tăng thì

hiệu quả quản lý VLĐ tăng và ngược lại

s* Chỉ tiêu phản ánh thời gian luân chuyên VLĐ Công thức tính:

Thời gian luân chuyển VLĐ = oe

Y nghia:

Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để hoàn thành một vòng quay luân

chuyển VLĐ, tức độ dài của vòng quay VLĐ Chu kỳ luân chuyển càng ngắn

chứng tỏ VLĐ luân chuyền càng nhiều trong thời kỳ phân tích, từ đó suy ra doanh nghiệp quản lý VLĐ hiệu quả Về mặt bản chất, chỉ tiêu này còn phản ánh sự phát triển của trình độ kinh doanh, của công tác quản lý và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp s* Chỉ tiêu phản ánh sức sinh loi cua VLD Công thức tính: Hệ số sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận ròng VLD binh quan Y nghia:

Doanh thu kinh doanh và đặc biệt là doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức

quan trọng đối với doanh nghiệp nhưng cái mà doanh nghiệp quan tâm cuối cùng

không phải là doanh thu thuần và mà phần lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp sau

khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Để đánh giá sự đóng góp của VLĐ trong

việc tạo ra lợi nhuận sau thuế, ta sử dụng chỉ tiêu hệ số sinh lời cia VLD

Trang 23

VLD cang cao Doanh nghiệp được đánh giá là sử dụng VLĐ kém hiệu quả hay không là chỉ tiêu này phản ánh một phần

1.4.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán

Công thức tính:

Khả năng thanh toán (hiện tại của DN) = TDNB ĐIUH| TỒEP ign eee DN 3; Nợ ngắn hạn

Ý nghĩa:

TSLD thông thường bao gồm tiền, các chứng khoán đễ chuyển nhượng

(tương đương tiền), các khoản phải thu và dự trữ tồn kho Nợ ngắn hạn thường

bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản

phải trả cho nhà cung cấp, các khoản phải trả khác Hệ số này là thước đo khả

năng thanh toán của đoanh nghiệp Nó cho biết các khoản của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn chuyên các khoản nợ đó Hệ số này càng lớn càng tốt

s* Hệ số thanh toán tiền nhanh Công thức tính:

Hệ số thanh toán tiền nhanh = Ee eee Nợ ngắn hạn Ý nghĩa:

Dự trữ tồn kho là các loại tài sản khó chuyền đổi thành tiền hơn, trong tổng

số tài sản lao động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán Tỷ lệ này cho biết khái niệm

hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ

+* Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Công thức tính:

Vốn (bằng tiền)

Khả năng thanh toán tức thời =

Trang 24

Y nghia:

Ty số này phản ánh khả năng sử dụng tiền và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của đoanh nghiệp

Nó thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của doanh

nghiệp Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh khoản nên chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá một cách khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này trong doanh nghiệp dao động trong khoảng 0.1—0.5 là chấp nhận được

1.5 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Như đã nói ở trên để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào

điều kiện không thể thiếu là vốn Khi đã có đồng vốn trong tay thì một câu hỏi nữa đặt ra là ta phải sử dụng đồng vốn đó như thế nào đề vốn đó sinh lời, vốn phải

sinh lời là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Lợi ích

kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồng

vốn, tiết kiệm được vốn tăng tích lũy đề thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho phép các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp có một cái nhìn chính xác, toàn diện

về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của đơn vị mình từ đó đề ra các biện

pháp, các chính sách các quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý và sử dụng

đồng vốn nói chung và VLĐ nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tương lai

Suy cho cùng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhằm vào việc nâng cao lợi nhuận Có lợi nhuận chúng ta mới có tích luỹ để tái sản xuất

Trang 25

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh

nghiệp

s* Nhân tố khách quan:

- Chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước: Các chính sách vĩ mô của Nhà

nước trong nền kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưng chính sách vĩ mô của nhà

nước tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Chang han, nhà nước tăng thuế thu nhập của doanh nghiệp Điều này làm trực tiếp làm suy giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, chính sách cho vay đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của đoanh nghiệp Bên cạnh đó, các

quy định của nhà nước về phương hướng định hướng phát triển của các ngành

kinh tế đều ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Tác động của thị trường: Kinh tế thị trường là một sự phát triển chung

của xã hội Nó có những mặt trái tồn tại và khi cơ chế thị trường mới được linh

hoạt, nhạy bén bao nhiêu thì mặt trái của nó lại là những thay đổi liên tục đến chóng mặt Giá cả của các đồng tiền bị mất giá nghiêm trọng, lạm phát lại vẫn

thường xuyên xảy ra Đương nhiên vốn của doanh nghiệp bị mắt dan

Chúng ta biết rằng cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường Do vậy, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm có như vậy doanh nghiệp mới có thể thắng trong cạnh tranh, mở rộng tiêu thụ sản

phẩm Chúng ta biết rằng thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động rất lớn tới việc

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu thị trường ổn định sẽ là tác nhân tích

cực thúc đây cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trường

- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuật phát triển

đến tốc độ đỉnh cao trong thời đại văn minh này như một sự kỳ diệu, thị trường

công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước là rất lớn Mặt khác nó đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay

Trang 26

Do đó, để sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp phải xem xét đầu tư vào

công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không ngừng

của tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Tác động của môi trường tự nhiên: Đó là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời tiết, môi trường Các điều kiện làm việc

trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và từ đó tăng hiệu

quả cơng việc

Ngồi ra có một số nhân tổ mà người ta thường gọi là nhân tố bất khả kháng

như thiên tai, dịch hoạ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó

ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

s* Nhân tố chủ quan:

- Tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh: Đây là một đặc điểm quan

trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngựơc lại nếu chu kỳ sản xuất đài doanh nghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay

- Tác động của công nghệ sản phẩm: Sân phẩm của doanh nghiệp là nơi

chứa đựng chỉ phí và việc tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp

Vị thế của sản phẩm trên thị trường nghĩa là sản phẩm đó mang tính cạnh

tranh hay độc quyền, được người tiêu dùng ưa chuộng hay không sẽ quyết định tới lượng hàng bán ra và giá cả đơn vị sản phẩm Chính vì ảnh hưởng tới lượng

hàng hoá bán ra và giá cả của chúng mà sản phẩm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận và doanh thu Từ đó làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn Do vậy trước khi quyết định sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên

cứu kỹ nhu cầu của thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm Có như vậy doanh

Trang 27

- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Yếu tỗ con người là yêu tố quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp

Công nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có khả năng tiếp thu

công nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo trong công việc, có ý thức giữ gìn và

bảo quản tái sản xuất trong quá trình lao động, tiết kiệm trong sản xuất, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn

Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Quản lý về mặt nhân sự tốt sẽ đảm bảo có được một đội ngũ lao động có năng lực thực hiện nhiệm vụ Việc sắp xếp lao động hợp lý thì

mới không bị lãng phí lao động Điều đó giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết sức quan trọng Trong quá trình hoạt động, việc thu chỉ phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trình độ quản lý còn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ

- Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh: Đây là yêu tô có ảnh hưởng trực

tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải trải qua 3 giai đoạn là cung ứng, sản xuất và tiêu thụ

+ Cung ứng: là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, lao động, nó bao gồm cả việc mua dự trữ Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, chất lượng hàng hoá phải đảm bảo, chỉ phí mua hàng giảm đến mức tối ưu Còn mục tiêu của dự trữ hàng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn

+ Khâu sản xuất: Trong giai đoạn này, doanh nghiệp phải sắp xếp dây truyền sản xuất cũng như công nhân sao cho sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả nhất, khai thác tối đa công suất, thời gian làm việc của máy móc đảm bảo kế

Trang 28

+ Tiêu thụ sản phẩm: là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh Vì vậy,

doanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu và có những biện pháp thích hợp để

thúc đầy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Khâu này quyết định đến đoanh thu, là cơ sở để tái sản xuất

- Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cẫu vốn:

+ Việc xác định cơ cấu vốn: cơ cấu vốn đầu tư mang tính chủ quan có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn Tỷ trọng các khoản vốn đầu tư cho tài sản đang

dùng và sử dụng có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cao nhất thì mới là

cơ cầu vốn tôi ưu

Phải đảm bảo cân đối giữa vốn có định và vốn lưu động trong tổng vốn kinh

doanh của doanh nghiệp

Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định tích cực và vốn cố định không tích cực

Phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các công đoạn của quá trình sản xuất để phát huy tối đa hiệu quả công suất về thời gian và số lượng

+ Việc xác định nhu cầu vốn:

Nhu cầu vốn của một doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nao cũng bằng

chính tổng số tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Việc xác định nhu cầu vốn là hết sức quan trọng

Chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn ảnh hưởng đến tình trạng thừa

hoặc thiếu hoặc đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thừa hay thiếu vốn đều là nguyên nhân hay biểu hiện việc sử dụng vốn kém hiệu

quả Ngược lại, xác định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Trình độ quản lÿ và sử dụng các nguôn vốn: là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử

dụng vốn là hệ thống kế toán - tài chính Cơng tác kế tốn thực hiện tốt sẽ đưa

Trang 29

sở đó ra quyết định đúng đắn Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế toán nội

bộ đoanh nghiệp luôn gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn Vì vậy, thông qua cơng tác kế tốn mà thường

xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểm

tồn tại để có biện pháp giải quyết

- Lựa chọn các phương án dau tu: Lua chon phương án đầu tư là một trong

những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh

doanh trong doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp biết nằm bắt thị trường, thị hiểu người tiêu dùng để dựa vào đó đưa ra được phương án đầu tư nhằm tạo ra được

những sản phẩm cung ứng rộng rãi trên thị trường, được đông đảo người tiêu dùng

chấp nhận thì sẽ có doanh thu cao, lợi nhuận nhiều, hiệu quả sử dụng vốn vì thế

mà tăng lên Ngược lại, phương án đầu tư không tốt sản phẩm làm ra chất lượng

kém không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì sẽ không tiêu thụ được hàng hoá, vốn bị ứ đọng là thế, vòng quay vốn bị chậm lại, tất yếu, đó là biểu hiện không tốt về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Các môi quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanh nghiệp với

khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp Các mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ là những vẫn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp Các mối quan hệ trên được diễn ra tốt đẹp thì quá trình sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên liên tục, sản phẩm làm ra

mới tiêu thụ được nhanh chóng, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị

trường

Để có được mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp, doanh nghiệp

phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì mối quan hệ với các bạn hàng lâu năm, vừa thiết lập được mối quan hệ với các bạn hàng mới Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của mình, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình những biện

Trang 30

mang lưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, áp dụng cho các biện pháp

kinh tế để tăng cường lượng hàng bán, đa dạng hoá sản phẩm, bán hàng trả chậm,

các khoản giảm giá

1.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động trong doanh

nghiệp

1.7.1 Giải pháp quần trị tiền và các khoản tương đương tiền

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân

hàng, tiền đang chuyển Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng

thanh toán của một đoanh nghiệp tương ứng với một quy mô kinh đoanh nhất định đòi hỏi thường xuyên phải có một lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường

Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính thanh khoản cao và cũng là đối

tượng dễ tham ô, gian lận, lợi dụng Một trong những yêu cầu của công tác quản

lý tài chính đoanh nghệp là phải làm cho đồng vốn đầu tư vào kinh doanh không ngừng vận động và sinh lời Chính vì thế, việc quản lý vốn bằng tiền là vẫn đề hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp

Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra cho công tác quản lý vốn lưu

động là cần xác định cho được mức dự trữ tiền mặt một cách hợp lý và hiệu quả

nhất

Động lực dự trữ tiền cho các hoạt động nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có thể mua sắm hàng hóa, vật liệu Tùy theo đặc tính của từng doanh nghiệp, nhu cầu cần thiết cho từng doanh nghiệp là khác nhau Chẳng hạn như, doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn của sự thay đổi theo mùa vụ thì cần tiền để mua hàng tồn kho,

các doanh nghiệp thương mại thì lượng tiền thu vào được phối hợp chặt chẽ với

nhu cầu tiền Do vậy, kỳ vọng số tiền trên tổng TSNH là tương đối thấp

Nội dung chủ yếu của công tác quản lý vốn bằng tiền:

- Phải có sự phân định rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa nhân viên kế toán tiền mặt và thủ quỹ Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hằng ngày do thủ quỹ tiến

Trang 31

quỹ phải kiểm tra đối chiếu tồn quỹ với số liệu của kế toán tiền mặt Khi có sự

chênh lệch, thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến

nghị biện pháp kịp thời để xử lý

- Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý Việc xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đám bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ, tránh được rủi ro mat kha nang thanh toán Giữ được uy tín với các nhà cung cấp và tạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp được cơ hội kinh doanh, tạo khả năng thu được lợi nhuận cao

- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu chỉ bằng tiền doanh nghiệp cần phải

xây dựng các nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chỉ để tránh sự mất mát,

lạm dụng tiền của doanh nghiệp vào mục đích cá nhân

- Tăng tốc quá trình thu tiền và làm chậm đi quá trình chỉ tiền Dự đoán

được thời gian chỉ trả, doanh nghiệp có thể tận dụng lượng tiền mặt trôi nổi trên số dư tiền mặt nhỏ hơn Để chủ động trong thanh toán, doanh nghiệp phải thực

hiện tốt việc lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ, trên cơ sở đó có biện pháp thích ứng

nhằm đảm bảo sự cân bằng thu chỉ vốn bằng tiền của doanh nghiệp và nâng cao

khả năng sinh lời của số vốn tiền tệ nhàn rỗi 1.7.2 Giải pháp quản trị khoản phải thu

Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là một vấn đề rất quan trọng và phức

tạp trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Khoản phải thu khách hàng

thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp Việc quản lý khoản phải thu khách hàng liên quan chặt chẽ với khâu tiêu thụ sản phẩm Việc doanh nghiệp mở rộng việc bán chịu hàng hóa cho khách hàng sẽ làm tăng các

khoản nợ phải thu Tuy vậy, doanh nghiệp có thể tăng được thị phần từ đó gia

tăng được doanh thu bán hàng và lợi nhuận

Mặt khác, quản lý khoản phải thu khách hàng liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn vốn lưu động của doanh nghiệp Việc tăng khoản phải thu

khách hàng kéo theo việc gia tăng các khoản chỉ phí quản lý nợ, chỉ phí thu hồi

Trang 32

doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng Tăng các khoản phải thu khách hàng tăng rủi ro đối với đoanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ quá hạn khó đòi hoặc không thu hồi được nợ do khách hàng vỡ nợ hoặc mắt khả năng thanh toán, gây mất vốn của doanh nghiệp

Xác định chính sách tín dụng thương mại đối với khách hàng

Nợ phải thu khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào khối

lượng hàng hóa dịch vụ bán chịu cho khách hàng và thời hạn bán chịu Vì vậy, để

quản lý khoản phải thu khách hàng tốt, chúng ta trước hết cần xem xét, đánh giá

các yêu tố chủ yêu ảnh hưởng đến chính sách bán chịu của đoanh nghiệp như:

- Mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

- Tính chất thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ của một số sản phẩm (thời hạn bán chịu ngắn trong các ngành thực phẩm tươi sống và kỳ thu tiền rất cao trong các ngành kiến trúc, sản xuất cơ giới và ở những doanh nghiệp lớn )

- Tình trạng cạnh tranh: Cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh dé có chính sách bán hàng hợp lý

- Tình trạng tài chính của doanh nghiệp: Không thể mở rộng chính sách bán chịu cho khách hàng khi đoanh nghiệp đã có nợ phải thu ở mức cao và có sự thiếu hụt lớn vốn bằng tiền trong cân đối thu chỉ bằng tiền

- Xác định điều kiện thanh toán: Doanh nghiệp phải quyết định thời hạn thanh toán và tỷ lệ chiết khấu thanh toán

- Thời hạn thanh toán: Là độ dài thời gian kể từ ngày người bán giao hàng

cho người mua đến ngày người mua phải trả tiền theo hợp đồng mua bán quy định

Thời hạn thanh toán ngắn hay dài tùy thuộc vào tính chất lâu bền hay nhanh chóng

của sản phẩm, tài khoản của khách hàng, uy tín của khách hàng đối với doanh

nghiệp và đặc điểm kinh đoanh của doanh nghiệp

- Chiết khâu thanh toán: Là phần giảm trừ một số tiền nhất định cho người

Trang 33

thanh toán được xác định bằng một tỷ lệ phan trăm trên tổng số tiền thanh toán sớm Việc tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ thúc đây khách hàng thanh toán trước hạn và thu hút thêm được khách hàng mới làm tăng doanh thu, giảm chỉ phí thu hồi nợ nhưng lam giảm số tiền thực thu được Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc khi xác

định tỷ lệ chiết khấu

Phân tích năng lực của khách hàng

Công việc chính yếu trong việc hình thành chính sách tín dụng thương mại cần xác định bán chịu cho ai Do vậy, để thâm định độ rủi ro cần có sự phân tích đánh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng nhất là những khách hàng tiềm

năng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp quyết định hình thức hợp đồng (thực hiện trên

tài khoản mua bán chịu, lệnh phiếu, hồi phiếu thương mại, thư tín dụng không hủy

ngang hay bán có điều kiện)

1.7.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, tài sản dự trữ thường chiếm tỷ trọng

lớn trong tài sản lưu động (thường từ 30% - 60%) Do vậy, việc quản lý tồn kho

dự trữ đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho đoanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hang hóa để bán, đồng thời lại sử dụng

tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động

Về cơ bản, mục tiêu của việc tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hóa các chi phí dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất

kinh doanh được tiến hành bình thường Các doanh nghiệp có mức vốn tồn kho

quá lớn sẽ làm phát sinh thêm các chỉ phí như chỉ phí bảo quản, lưu kho Đồng

thời, doanh nghiệp không thể sử dụng số vốn nảy cho mục đích sản xuất kinh

doanh khác và làm tăng chỉ phí cơ hội của số vốn này

Để tối thiểu hóa chi phí tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, doanh

Trang 34

có những biện pháp quản lý hữu hiệu đề bảo đảm nguyên vật liệu trong kho không bị hư hỏng, biến chất, mắt mát

Khi xác định mức tồn kho dự trữ, doanh nghiệp nên xem xét, tính toán ảnh

hưởng của các nhân tố Tùy theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh

hưởng có đặc điểm riêng

Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật kiệu, nhiên liệu thường phụ thuộc

vào:

- Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất - Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường

- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa người bán với doanh

nghiệp

- Thời gian vận chuyên nguyên vật liệu từ nơi cung ứng tới doanh nghiệp

- Giá cả của các nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng

Đối với mức tồn kho dữ trữ bán thành phẩm, sản phẩm đở đang các nhân tố ảnh hưởng gồm:

- Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật , công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm

- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm

- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Đối với hàng tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, các nhân tố ảnh hưởng là: - Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng

- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp

Tóm lại, thực hiện tốt công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ, doanh nghiệp có thẻ tăng khả năng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế mà không cần tăng thêm

Trang 35

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG

CUA CONG TY TNHH VIET TRUONG

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Việt Trường 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VIỆT

TRƯỜNG

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VIET TRUONG LIMITED COMPANY Tên công ty viết tắt: VIET TRUONG CO.,LTD

Hình thức tổ chúc/ Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn

Mã số thuế: 0200421340

Trụ sở đăng ký tại: Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm, Phường Vĩnh Niệm, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam

Văn phòng làm việc hiện tại đặt ở: Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm, Phường Vĩnh

Niệm, Quận Lê Chân, Thành phó Hải Phòng, Việt Nam

Điện thoại: 0225.3742563 Fax: 0225.3742960

Email: phuong@viettruongseafood.com

Website: http://viettruongseafood.com 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh

- Bán buôn thực phẩm, chỉ tiết: bán buôn thủy sản - Khai thác thủy sản biển

- Khai thác thủy sản nội địa

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu, chỉ tiết: dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa

- Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản - Xay xát và sản xuất bột thô

Trang 36

2.1.3 Thông tin về địa điểm kinh doanh

Bảng 2.1: Tổng hợp địa điểm kinh doanh của công ty

Tên địa điểm kinh doanh | Địa chỉ địa điểm kinh doanh

Số 117A Luong Khánh Thiện, phường Lương

Của hàng giới thiệu sản ` :

tổ Khánh Thiện, quận Ngô Quyên, thành phô Hải âm : Phòng, Việt Nam Khu Tây CBS, phường Anh Dũng, quận Dương Cơ sở sản xuất bột cá “3 Kinh, thanh pho Hai Phong, Viét Nam

Nhà máy chế biến thủy sản

xuất khẩu, sản xuất bột cá, | Bến cá Ngọc Hải, phường Ngọc Hải, quận Đồ Sơn, thức ăn thủy sản và hậu cần | thành phó Hải Phòng, Việt Nam

nghề cá

Trang 38

qa Chủ tịch: Bà Nguyễn Thị Thanh |(12)| P.Mơi trường: Ơng Phạm Văn Đại

Q) Giám Đốc: Ơng Ngơ Việt Trường | (13) P Cơ diện: Ơng Đồn Quốc Huy

@) P TCHC: Bà Đỗ Thị Bích Vân |(14) Thủ kho: Ba Pham Thị Thu Trang (4) | PGĐTàiChính: | Bà Trần Thị Thanh Ngân | (15) PX Chân Gà:

(5) | PGĐ Thường Trực: | Ông Ngô Minh Phương | (16) PX Chay:

(6) PGĐ Kỹ Thuật: Ông Phí Ngọc Mật |(17) | PX Chả cá, Hải Sâm: @) P Vật Tư: Bà Phạm Thị Thu Trang | (18) PX Bột Cá:

(8) | Bảo vệ, nhà ăn, Tạp vụ: | Ông Nguyễn Quang Huy | (19) PX Ngao:

(9) P Kế toán: Bà Trần Thị Thanh Ngân | (20) ait là "gi lu uy, Thị Thu Hương

(10) P Kinh doanh: Bà Lý Thị Thu Hiền | (21) Té Lai xe: Ba Dao Thi Thu Huong q1) P Cơng nghệ: Ơng Nguyễn Tuấn Anh

Trang 39

2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cia céng ty trong 3 nam gan diy Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-2016 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 1 Doanh thu bán hàng \ Ke 598,218,216,625 | 649,071,200,934 | 756,667,573,86 va cung cap dich vu 2 Các khoản giảm trừ 4,336,406,864 - 2,181,008,131 doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 593,881,809,761 | 649,071,200,934 | 754,486,565,73 dich vu (10 = 01 - 02) 4 Giá vốn hàng bán 459,704,922,961 515,280,127,374 593,719,479,171 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dich | 134,176,886,800 | 133,791,073,569 | 160,767,086,56: vụ (20 = 10 - 11) 6 Doanh thu hoạt động tài 1,886,496,589 4,567,177,814 1,546,576,55 chinh 7 Chi phi tai chinh 43,631,789,786 40,563,437,893 42,675,412,84 - Trong do: Chi phi lai vay 42,404,191,074 34,568,275,304 34,424,029,95 8 Chi phi ban hang 55,194,648,283 49,606,556,107 80,697,651,73: 9 Chi phi quan ly kinh doanh 17,964,010,762 12,552,090,103 18,994,361,00:

Trang 40

12 Lợi nhuận khác (40 = 3133) 562,541,123 (96,354,432) 1,073,708,30: 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30| 19,835,475,681| 35,539,812/848| 21,019,945,83 +40) 14 Chi phi thuế thu nhập _ 4,917,760,700| 10,302/373,612| 2,573,356,05 doanh nghiệp 15 Lợi nhuận sau thuế 14,917,714,981| 25,237,439,/236| 18,446,589,78I TNDN (60=50-51)

Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TNHH Việt Trường 2014, 2015, 2016

Biểu đô 2.1: Mới liên hệ giữa doanh thu, giá vốn và lợi nhuận gộp của công ty TNHH Việt Trường giai đoạn 2014 - 2016 800000 700000 Năm 2014 Năm 2015 s* Tình hình Doanh thu 600000 sp 500000 đ = 400000 Ss â 300000 200000 100000 0 Năm 2016

mGiávốn Lợi nhuận gộp

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đang tăng dần trong giai đoạn từ

năm 2014-2016 Năm 2014, doanh thu đạt 598,218,216,625 đồng, năm 2015 đạt

649,071,200,934 đồng và cao nhất là năm 2016 đạt 756,667,573,865 đồng Tức

là, năm 2015 tăng 50,852,984,309 đồng, tương đương tăng 8,5% so với năm

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w