1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh thu hút oda của ngân hàng phát triển châu á ở việt nam

72 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 815,14 KB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN Xi KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:

GIAI PHAP DAY MANH THU HUT ODA CUA NGAN HANG PHAT TRIEN CHAU A O VIET NAM

Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Thị Hồng Minh

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS

Trần Thị Hồng Minh Những số liệu trong nghiên cứu là có thật, do tôi thu thập tại

đơn vị thực tập và có sự lựa chọn thông tin chính thống trên mạng một cách khoa học và chính xác

Trang 3

LOI CAM ON

Được sự phân công của Khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách và Phát

triển và sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Hồng Minh, em đã thực hiện để tài: '“Giải pháp đây mạnh thu hút ODA cua Ngan hàng Phát triển Châu Á ở Việt Nam” Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thây cô giáo trong

Ban giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển, các anh chị trong Vụ Kinh tê Đôi

ngoại cùng các thầy giáo, cô giáo của Học viện đã luôn quan tâm, chỉ bảo, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình làm khóa luận nói riêng và học tập nói chung Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến TS.Trần Thị Hồng Minh — Cục trưởng Cục quản lý đăng ký kinh doanh đã tận tình giúp đỡ đề em có thể hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù đã có nhiều cô găng đề thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song do vẫn còn hạn chế về kiến thức cũng như thực tế về nguôn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức của Ngân hàng Phát triên Châu A nên em không tránh khỏi thiếu sót nhất định Em mong nhận sự góp ý của các thây giáo, cô giáo và các bạn

Trang 4

MUC LUC

LOLI CAM DOAN iveesessesssssesseseseesecsenssnesssesnesecuesenssnesesucecsnssesuseesieeusneeneansasenseeeneens ii ï79/09.I 89) 0NNấHaaa iii

, 70.0720 am ằ.ằ ẻ EGHAM DERE Ee EEE Ea: iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẤT cà: S5: x22 E2 ngư vi

DANH MUC BANG, BIEU DOuiscscscsccscescssssseesestesseseseenerseeenesesnseesieanensenseeeeentietees vil

798.002.1008 ]

1.1 Tổng quan về (JDÁ c cccnnn n 1 T1 1 TH HH HH tra 4

1.1.1 Lịch sử hình thành và Khái niệm về QDA ccccccsce 4 1.1.2 Đặc điêm của (JDÁ cà cct nh ttrhrhttrrrrrrrrrrrrrrrsren 5

Ìl 1.3 Phán loại ()ÌÓÀÌ ccccccccccecccnccusccusccusccusccuuecanecanecanecanecanscens 7

1.1.4 Vai trò cua ODA doi với các nước đang phát triển - 9

1.1.5 Quy trình thực hiện dự đu ()lÖẢ cece cence cece cece ee tteeeeeees Il

1.1.6 Tình hình cung cấp và tiếp nhận ODA trên thể giới 14 1.2 Các hình thức vốn DA của Ngân hàng phái triển Châu Á (ADB) 15

1.2.1 Ngân hàng phái triển Châu Á (ADB) - cccceeerererrei 15

1.2.2 Định hướng sử dụng vốn vay AlQB à ch nen rai 19

1.2.3 Nguồn vẫn DA của ADB ác ch nhai 21

I8 3104,/1, Í0ỌÓỌVvqựaa 22

1.3.1 Kinh nghiệm sử dụng và giải ngân QDA hiệu quả của một số nước T11 1111111111111 111111111111 1111111111111 111111 ket 22

1.3.2 Kimh nghiệm rút ra cho Việt NGHIH ằẶẶẶẶ Sa 25

2.1 Méi quan hé gitta ADB va Viet NAMI .cccccccccccccccscscceeseseeesvseeeeveeeeeeeee 28

2.2 Thec trang thu hut va su dung ODA cua ADB tai Viet Nam 30

Trang 5

2.2.2 Thực trạng sứ dụng von ODA cia ADB tại Việt Nam1 36

Chuwong 3: GIAI PHAP DAY MANH THU HUT HIEU OUA ODA CUA NGAN

HANG PHAT TRIEN CHAU A O VIET NAM viccecsscsctecssvssvssveseeseesesestessesetsesteeeeees 53

3.1 Chiến lược hồ trợ Việt Nam của Ngân hàng Phái triển Chẩu A, 33 3.2 Định hướng thu hút vốn ADB tid Viet NOM coccccccccccccccccccsccsscesscerecerseens 33

3.3 Một số giải pháp nhằm đây mạnh thu hút nguôn vẫn DA của Ngân hàng

Phát triển ChẲM /Ă các nh th HH 1ràn 58

c7 0n nh a 63

Trang 6

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

ADB The Asian Development Ngân hàng Phát triển

Bank Châu Á

ADF Asian Development Fund Quy phat trién Chau A

| Qiiy diéu hanh cơ cầu mở

ESAF Structured Expansion Fund ` rộng

GDP Gross Domestic Product Tong sản phẩm quốc nội

GMS Greater Mekong Subregional | Chương trình hợp tác

Economic Cooperation kinh tê tiêu vung Mekong

mở rộng Program

HTKT Economic support Hỗ trợ kinh tế IMF International Monetary Fund Quy ten te quoc te

JICA The Japan International Cơ quan Hợp tác Quốc tế

Cooperation Agency Nhật Bản

KH&DT Ministry of Planning and Bộ kế hoạch và đâu tư Investment

OCR Official Development capital chính thức Nguồn vốn phát triển ODA Official Development H6 tro phat trién chinh

Assistance thức

RCI Regional Cooperation Hop tac khu vuc SAC Credit structure adjustment —| Chuong trinh tin dung

program diéu chinh co cau

SHB Saigon — Hanoi Bank Ngan hang Sai Gon - Ha

Nội

TEP Trade Finance Program Chuong trinh tai tro thuong mai

WB World Bank Ngân hàng thế giới

Văn bản báo cáo nghiên

F/S cứu khả thi

Trang 7

DANH MUC BANG, BIEU DO Tén Trang Bang 2.1 Vin ODA cam két ctia ADB cho Viét Nam giai doan 1993- 33 2015

Bảng 2.2 Vốn ODA của ADB kí kết dành cho Việt Nam 35

Bảng 2.3 Vốn ODA của ADB giải ngân cho Việt Nam 37 Bảng 2.4 Bảng số liệu tông hợp các khoản vay, viện trợ khơng hồn lại 39

và hỗ trợ kỹ thuật được phê duyệt

Bang 2.5 Tỷ lệ dự án sử dụng vốn của 4DB tại Việt Nam thành công 43

Bảng 2.6 Danh mục các dự án, chương trình QDA của ADB cho Việt dụ

Nam

Biểu đô 2.1: Tình hình huy động von ODA cia Việt Nam 1993-2015 3]

Trang 8

LOI MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là dòng vốn chảy đến các quốc gia đang phát triển từ các nước hay các tô chức đa phương Trong quá trình phát triển của ODA đã cho thấy sự tăng lên cả về quy mô cũng như tính hiệu quả trong hoạt động

chuyền giao và tiếp nhận ODA Mục tiêu của ODA là đầu tư phát triển kinh tế - xã

hội và với mục tiêu này thì ODA đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam Việt Nam đang trong thời kì tiên hành sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, mở cửa toàn điện nên

kinh tê để từng bước hội nhập sâu vào khu vực và thế giới Trong bối cảnh hiện nay,

khi mà nên kinh tế còn gặp nhiễu khó khăn thì nhu câu thu hút ODA của Việt Nam

để bô sung nguồn lực cho phát triển lại được đặt trong sự cạnh tranh say gắt giữa các nước, các khu vực về thu hút nguôn vốn này Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA sẽ đóng vai trò quan trọng, gop phan giúp Việt Nam nâng cao cơ sở hạ tầng, đạt được tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo va

cải thiện đời sông nhân dân Và một vân đề đặt ra là Việt Nam cân làm thế nào dé

tăng cường thu hút và sử dụng cho có hiệu quả nguồn von ODA? ADB 1a mot trong những nha tai tro hang dau cho Việt Nam, trong những năm gần day ADB đã cam

kết cho Việt Nam một lượng lớn ODA Với lượng lớn ODA đồ vào Việt Nam như

thể thì chúng ta cần phải làm gì để các cam kết đó được hợp thức hóa và được sử

dụng một cách hiệu quả nhất, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt

Nam

Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA sẽ đóng vai trò quan trọng, góp phân giúp Việt Nam nâng cao cơ sở hạ tầng, đạt được tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sông nhân dân Việt Nam cần đưa những chiến lược cụ thể cũng như khăc phục những yêu kém của mình để sử

dụng nguồn vốn ODA của ADB được tốt nhất

Đề tài: ““Giải pháp đây mạnh thu hut ODA cua Ngân hàng Phat trién Chau A

ở Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu, đưa ra ly thuyết, thực trạng và kiến nghị

giải pháp nhằm góp phan day mạnh thu hút nguồn vốn ODA nói chung và đối với nguồn vốn ODA của Ngân hàng phát triên Châu Á cho Việt Nam nói riêng

2 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động thu hút và sử dụng nguồn

vốn ODA của ADB trong thời gian từ khi Việt Nam nối lại quan hệ với ADB từ

Trang 9

Mục tiêu nghiên cứu:

- Nghiên cứu các vẫn để liên quan đến nguồn vốn ODA nói chung đặc biệt là nguôn vốn ODA của ADB đề thấy được vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển

của Việt Nam

- Nêu ra mối quan hệ giữa Việt Nam và ADB cùng với việc đánh giá tình hình

cam kết, kí kết, giải ngân ODA của ADB để từ đó đưa ra thành quả đạt được cũng như những tôn tại và nguyên nhân của nó đề khắc phục

- Những giải pháp được kiến nghị được đưa ra cho việc đây mạnh thu hút nguôn vốn ODA nói chung và ODA của ADB nói riêng 3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu thực trạng ODA của ADB vào Việt Nam từ năm 1993 đến 2016 và giải pháp đến năm 2020 - Không gian: Tại Việt Nam (Xét nguồn vốn ODA của ADB đưa vào Việt Nam)

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyếi: Là phương pháp nghiên cứu đưa ra

những khái niệm, tư liệu, số liệu đã có sẵn trước đó được thu thập số liệu từ

những nguôn chính thống Từ đó đi sâu vào phân tích, suy luận và đưa ra những giải pháp cho vẫn đè

- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên

gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tôi ưu Tác

giả đã tham khảo một số ý kiên của chuyên gia về sự thành công và hạn chế của vấn dé dau tu trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

- Phương pháp so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế: Là phương pháp sử dụng, so sánh và đối chiếu với những kinh nghiệm đã có của một số quốc gia về cùng một vấn đề, qua đó, đưa ra những giải pháp tối ưu cho vấn đề nghiên cứu Đưa ra kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA của nhiều quốc gia bao gồm cả quốc gia đã sử dụng thành công cũng như các quốc gia đã thất bại trong việc sử dụng ODA

để từ đó Việt Nam có thể rút ra bài học từ những sai lầm cũng như tiếp thu những

cái tốt của nước bạn Một số quốc gia được đưa ra: Malaysia, Indonesia, Thailand,

Zumbia, Tanzania, Senega

- Phương pháp nghiên phân tích: Là phương pháp đưa ra các số liệu rồi từ đó

Trang 10

nguồn vốn ODA của ADB tại Việt Nam Để từ đó đưa ra giải pháp nhằm giải quyết,

đưa Việt Nam lên tâm cao mới

5 Kết cầu của Khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài '“Giải pháp đấy mạnh thu hut ODA của Ngân hàng Phat trién Chau A ở Việt Nam” được trình bày theo kết câu 3 chương như sau:

Chương 1: Lý luận chung về hỗ trợ phát triên chính thức (ODA) và tông quan về ODA của ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA của ngân hàng phát triển

Châu Á ở Việt Nam

Chương 3: Giải pháp đây mạnh thu hút ODA của ngân hàng phát triển Châu Á

ở Việt Nam

Do trình độ có hạn nên trong bài làm của em còn nhiêu sai sót không thể tránh

Trang 11

Chuwong 1: LY LUAN CHUNG VE HO TRO PHAT TRIEN CHINH THUC (ODA) VA TONG QUAN VE ODA CUA

NGAN HANG PHAT TRIEN CHAU A (ADB)

1.1 Tổng quan vé ODA

1.1.1 Lich sit hinh thanh va Khdi niém vé ODA

Sau đại chiến thế giới lần thứ II, nền kinh tế thể giới lâm vào tình trạng khủng

hoảng nghiêm trọng Nhiều nước tham chiến bị thiệt hại nặng né về cả nguoi va của Với mục đích vực dậy nền kinh tế thế giới, nhiều tổ chức tài chính quốc tế đã được thành lập vào thời kỳ này Một trong những kế hoạch tái thiết kinh tế lúc đó là

kế hoạch Marshall, tiền thân của hình thức hỗ trợ phát triển chính thức sau này với

mục đích hỗ trợ các nước Châu Âu khôi phục nên kinh tế Theo mối quan hệ quốc té, nguồn von ODA duoc dua vao cac nước dang phat triển mới đầu là viện trợ

khơng hồn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi Năm 1955, Hội nghị Colombo

hình thành những ý tưởng và nguyên tắc về hợp tác phát trién

Ngày 14/12/1960, tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển ra đời tại Paris gồm 20

thành viên ban đầu tập hợp lại cùng hợp tác phát triển Tô chức này đã đóng góp phân quan trọng nhất trong việc trợ giúp các nước đang và chậm phát triển

Năm 1994, ngân hàng thé giới được thành lập tại hội nghị quốc tế về tài chính

— tiền tệ tổ chức vào tháng 7 năm 1994 tại Breton Woods thuộc bang New Harmpshire Mục tiêu chính của Ngân hàng thế giới (WB) là thúc đây sự tiến bộ kinh tế - xã hội và tăng trưởng phúc lợi của các nước thành viên đang phát triển với tư cách như một trung g1an tài chính

ODA là tên viết tắt của Official Development Assistance có nghĩa là Hỗ trợ

phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức

Năm 1972, tô chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đưa ra định nghĩa: ODA

là một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích thúc đây sự phát triển kinh

tế - xã hội của các nước đang phát triển Điều kiện tài chính của giao dịch này có

tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm ít nhất 25%

Khái niệm ODA của Ủy ban viện trợ phát triển DAC của Tô chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD đề cập năm 1969: ODA là nguồn hỗ trợ chính thức từ bên

ngoài bao gom các khoản viện trợ và cho vay với điều kiện ưu đãi Đây là nguồn

vốn dành cho các nước đang và kém phát triển được cơ quan của Chính phủ Trung ương và địa phương hoặc các cơ quan thừa hành của Chính phủ, các tổ chức liên

Trang 12

Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới (WB) thi ODA là khoản tài trợ hoặc giải ngân vốn vay ưu đãi được cung cấp bởi các cơ quan chính thức của các nước

thuộc Ủy ban phát triên OECD

Tại Điều I Quy chế quản lý và sử dụng nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ban hành ngày 5/08/1977 có khái niệm vé ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức được hiểu là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tô chức quốc tế

Phương thức cung cấp ODA bao gồm: Hỗ trợ cán cân thanh toán, tín dụng

thương nghiệp, viện trợ chương trình, viện trợ dự án

Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một nguồn vốn phát triên quan trọng đối với các nước đang phát triển để tăng cường quản lý kinh tế, hỗ trợ cán cân thanh toán, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

ODA bao gom các khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hoàn lai hoặc tin

dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tô chức phi chính phủ, các tô chức thuộc hệ thông Liên Hợp Quốc, các tô chức tài chính quốc tê dành cho các nước đang và chậm phát triên

Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triên và chậm phát triên gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầu tư trực tiếp

nước ngoài (FDI), viện trợ cho không của các tô chức phi chính phủ (NGO) và tín

dụng tư nhân Các dòng vốn quốc tế này có những mỗi quan hệ rất chặt chẽ với

nhau Nếu một nước kém phát triển không nhận được von ODA đủ mức cân thiết đề cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thì cũng khó có thể thu hút được các

nguồn vốn FDI cũng như vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhưng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguôn tín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA

1.1.2 Đặc điểm của QDA Đặc điểm của ODA:

- Von ODA mang tính ưu đãi của các nước phát triển, các tô chức quốc tế đôi với các nước đang và chậm phát triển Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vỗn đài), có thời gian ân hạn dài Có hai điêu kiện cơ bản đề các nước đang phát triển và

chậm phát triển có thê nhận được ODA là:

+ Tông sản phẩm quôc nội bình quân đầu người thấp và thường được nhận ty

lệ viện trợ khơng hồn lại của ODA càng lớn và khả năng vay lãi suất thập voi thoi

Trang 13

+ Mục tiêu sử dụng vốn ODA của nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhận ODA

Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có chính sách và ưu tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay khả năng về kỹ thuật và tư vấn công nghệ, kinh nghiệm quản lý, Đông thời, đối tượng ưu tiên cũng có thê thay đôi

- Vốn ODA mang tính ràng buộc nhất định (ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nước tiếp nhận về địa điểm chi tiêu Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đêu có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ

đối với nước tiếp nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định von ODA cua Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yén Nhat 22% vién tro cua DAC phải được sử dụng dé mua hang hoa dich vu cua cac quốc gia viện tro

Với điều kiện này cho thây được việc hỗ trợ vốn ODA luôn được sử dụng với

hai mục đích là thúc đây tăng trưởng bên vững và giảm nghèo ở những nước đang phát triển và chậm phát triển Cùng với việc tăng vị thế chính trị của các nước tài

trợ Do đó, các nước khi nhận viện trợ phải xem xét kĩ về điều kiện của các nhà tài

trợ, phải nghĩ đến lợi ích lâu dài Quan hệ hỗ trợ chính thức phải đảm báo tơn trọng tồn vẹn lãnh thô của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đăng cùng có lợi

- Vốn ODA có khả năng gây nợ: Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vong no nan do không có khả năng trả nợ Vẫn đề ở đây là chỗ vỗn ODA không có

khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khâu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khâu thu ngoại tệ Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng

ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khâu

Là nguon von duoc stt dụng với mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nhận

ODA Tuy nhiên ODA cũng giống với các nguồn vốn khác đều có ưu điểm và

nhược điểm

- Ưu điểm của ODA: Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1 - 2%/năm), thời

gian cho vay cũng như thời gian ân hạn đài (25 - 40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm), trong nguôn vốn ODA luôn có một phân viện trợ khơng

hồn lại, thấp nhất là 25% của tông số vốn ODA

ODA được đưa đến các nước đang phát triển và kém phát triển nhắm điều chỉnh và hoàn thiện cơ câu kinh tế của các nước đó Với mục đích tăng nguồn vốn

Trang 14

chắc cho ôn định và tăng trưởng kinh tế, thúc đây đầu tư cho tư nhân trong và ngoài nước Góp phân cải thiện và nâng cao mức sống của người dân Thực hiện chương trình nghiên cứu tổng hợp nhăm hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu tư tư nhân và góp phan tang kha nang thu hit FDI

- Nhược điểm: Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quôc phòng hoặc theo đuôi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có

chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thé

Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghéo ciing thudng gan với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà khơng hồn tồn phù hợp, thậm chí là không cân thiết đôi với các nước nghèo Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyên quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có

sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng

họ có thê tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia Ngồi

ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án, khiến cho hiệu

quả và chất lượng các công trình đầu tư băng nguồn vốn này còn thấp, có thể đây

nước tiếp nhận ODA vào tỉnh trạng nợ nan

Đối với nước xuất khâu vỗn cũng gặp những tiêu cực khi cung cấp vốn cho nước khác Việc cung cấp vốn ODA để tạo ra nạn tham nhũng trong cơ quan Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tâng lớp dân chúng nếu không có những chính sách kiểm soát và quản lí chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này trong nước

Điều nguy hiểm nhất có thê xảy ra của viện trợ ODA là các nước cung cấp

không nhăm cải tạo nên kinh tế - xã hội của nước tiếp nhận mà với mục đích quân

sự

1.1.3 Phân loại ODA

Dựa vào phương thức đề phân loại ODA:

- Phân theo phương thức hoàn trả, DA có 3 loại:

+ Viện trợ khơng hồn lại: Bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng hồn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thỏa thuận trước giữa các bên Viện trợ khơng hồn lại thường được thực hiện dưới dạng Hỗ trợ kỹ thuật và Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật

+ Viện trợ có hoàn lại: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền tùy

Trang 15

hợp Với những điều kiện ưu đãi thường là lãi suất thấp tùy thuộc vào mục tiêu vay

và nước vay, thời hạn vay nợ đài từ 20 — 30 năm, có thời gian ân hạn từ 10 - 20

năm

+ ODA cho vay hỗn hop: Là các khoản ODA kết hợp một phan ODA không hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tô chức Hợp tác

kinh tế và phát triển

- Phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có 2 loại:

+ ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệp định được kí kết giữa hai Chính phủ

+ ODA đa phương: Là viện trợ chính thức của một tô chức quốc tế ví dụ như: IMF, WB hay tô chức khu vực như: ADB, EU hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thông

qua các tô chức đa phương như UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quỹ nhi đồng Liên hiệp quéc), cd thé không Các tô chức tải chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: WB, IMF, ADB

- Phân theo mục tiêu sử dụng, ODA có 8 loại:

Hỗ trợ đầu tư phát triển, hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ nhập khâu, hỗ trợ

theo chương trình, hỗ trợ theo dự án, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ và

viện trợ quân sự

+ Hỗ trợ đầu tư phát triển: Thường chiếm khoang 50%-60% tong von ODA, được chính phủ các nước tiếp nhận trực tiếp tổ chức đâu tư, quản lý dự án, và có trách nhiệm trả nợ phân vốn vay Hỗ trợ này thường được dành để đầu tư xây dựng kết cầu hạ tâng, phát triển bền vững và cho các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hoặc lĩnh vực mũi nhọn khác, Chính phủ giao cho các doanh nghiệp tô chức kinh doanh, đầu tư, quản lý dự án và trách nhiệm thu hồi vốn để trả nợ

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: Gồm các khoản ODA cung cấp đề hỗ trợ ngân sách của Chính phủ, thường được thực hiện thông qua các dạng: Chuyên giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hóa)

+ Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hóa): Là khoản hỗ trợ băng hàng hóa,

Chính phủ các nước được tài trợ ODA tiếp nhận một lượng hàng hóa có giá trị tương đương với các khoản cam kết, mang bán cho thị trường nội địa và thu nội tệ

cho ngân sách

Trang 16

đây là loại ODA trong đó các bên lồng ghép một hay nhiều mục tiêu với tập hợp nhiễu dự án Loại hỗn hợp này được ADB và WB áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn để tăng hiệu quả sử dụng nguồn ODA và tránh sự chồng chéo

+ Hỗ trợ dự án: Là khoản hỗ trợ mà để nhận được nó thì trước đó các nước

phải chuẩn bị chỉ tiết dự án Nó thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn ODA và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội như giao thông, thủy lợi, nước sạch, giáo dục, y tế và môi trường Hỗ trợ theo dự án cũng thường là những khoản vay ưu đãi

+ Hỗ trợ kỹ thuật: Là các khoán vốn tài trợ để đào tạo chuyên gia, nâng cao năng lực tô chức và quản lý, thực hiện cải cách thê chế và cơ câu kinh tế, mục đích của viện trợ này là giúp các cơ quan quản lý nhà nước nhận vốn nâng cao năng lực quan ly của mình bao gồm cả năng lực sử dụng viện trợ tài chính, thường thì chiếm

20% - 30% tong von ODA

+ Viện trợ nhân đạo và cứu trợ: Loại hỗ trợ này được sử dụng cho các mục đích cứu trợ đột xuất, cứu đói, khắc phục thiên tai hoặc chiến tranh và thường chiếm

một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn ODA

+ Viện trợ quân sự: chủ yếu là các khoản viện trợ song phương cho các nước

đồng minh trong thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ và Liên Xô cũ là hai nước trước đây

viện trợ quân sự nhiều nhất từ khi chiến tranh kết thúc, viện trợ quân sự giảm mạnh

Tín dụng thương nghiệp giống với viện trợ hàng hóa nhưng kèm theo điều

kiện ràng buộc, viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án) Nước viện trợ và nước nhận viện trợ kế hiệp định cho một mục đích tong qua ma khong can xac dinh tinh chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thê nào Viện trợ dự án chiến tỉ trọng lớn nhất trong tong vôn thực hiện ODA Điều kiện được nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thê, chỉ tiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA

1.1.4 Vai trò của ODA doi với các nưóc đang phát triển

Nguồn vốn ODA được di chuyên từ quốc gia này sang quốc gia khác bang nhiêu hình thức Nó không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với nước tiếp nhận vốn

mà còn đem lại lợi ích cho nước xuất khâu vốn

- Đối với quốc gia tiếp nhận vốn:

Trước tình hình thực tế trong nước cũng như những chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa hạng hóa các mối quan hệ kinh tế quốc tế thì việc

thu hút nguôn vốn ODA là mục tiêu chính Do đó, vai trò của ODA đôi với Việt

Trang 17

Thứ nhất, ODA là nguồn bố sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Việt Nam dang trong qua trinh CNH - HDH, do đó đòi hỏi phái có một khối lượng vốn đầu tư lớn đặc biệt từ bên ngoài Do đó ODA trở thành nguồn vốn quan trong dé đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển Rất nhiều lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA mà

từ đó trở nên phát triển hơn trước, ví dụ như: Cơ sở hạ tang, bưu chính viễn thông,

giáo dục, y tế, nông nghiệp

Thứ hai, ODA giúp cho Việt Nam tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực: Khoa học công nghệ, khá năng tiếp thu những thành tựu khoa học tiên tiễn của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng góp phan đây nhanh quá trình CNH - HĐH đất nước Thông qua các dự án ODA các

nhà tài trợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học

công nghệ và phát triển nguồn nhân lực như: Cung cấp các tài liệu kỹ thuật tổ chức các buổi hội thảo với sự tham giam của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nước ngoài, tổ chức các chương trình tham quan học tập những kinh nghiệm của nước phát triển, cử trực tiếp các chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyên công nghệ

hiện đại cho các công trình, dự án Từ đó, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và

phát triển nguồn nhân lực và đây là lợi ích căn bản, lâu dài đối với Việt Nam

Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ câu kinh tế: Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ

thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triên cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cả nước Bên cạnh đó, còn có một số dự án giúp Việt Nam thực hiện cải cách hành chính nâng cao, hiệu quả hoạt động của

các cơ quan quản lý nhà nước Tất cả những điều đó góp phân vào việc điều chỉnh

cơ cầu kinh tế ở Việt Nam

Thứ tư, ODA góp phân tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển: Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước, trước hết họ quan tâm đến khả năng sinh lời của vỗn đầu tư tại nước đó Do đó, một cơ sở hạ tầng yếu kém như hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thông cung cấp năng lượng không đủ

cho nhu câu sẽ không thu hút được nhà đầu tư vì họ sẽ tốn phí cho việc sử dụng các

tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý đo làm cho

các nhà đầu tư e ngại bởi van đề chậm trễ trong việc thanh toán và sự thiêu thốn các

Trang 18

ODA 1a nguén vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước Một

khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng von FDI Mat khac,

sử dụng vốn ODA để đầu tư vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận Hơn nữa, ODA còn góp phần nâng cao trình độ khoa học, công nehệ, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp

phân quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH — HDH đất nước

- Đôi với quốc gia xuất khâu vốn:

Ngoài việc có vai trò quan trọng đối với nước tiếp nhận vốn mà các nước xuất

khẩu vốn cũng được lợi ích từ việc cung cấp nguồn von ODA:

Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt

động thuận lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp

Cùng với sự gia tăng của vốn ODA, các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia Ngoài ra, nước viện trợ còn đạt được những mục đích

về chính trị, ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn hoá đối với nước nhận cũng sẽ

tăng lên

Nguồn ODA đa phương mặc dù cũng có ưu điểm giúp các nước tiếp nhận khôi

phục và phát triển kinh tế, nhưng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham

những trong các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng lớp dan ching nếu không có những chính sách kiêm soát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguôn vốn này trong nước

Điều nguy hiểm nhất có thê xảy ra của viện trợ ODA là các nước cung cấp không nhằm cải tạo nên kinh tế - xã hội của nước đang phát triển mà nhằm vào các mục đích quân sự

1.1.5 Quy trình thực hiện dự án QDA

Mỗi quốc gia có những quy định riêng đối với các cách quản lý và điêu hành nguôn vốn này Dưới đây là một số nội dung quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến các vân đề xung quanh các hoạt động thu hút và sử dụng nguồn von ODA

Mỗi nước cần có những quy định riêng nhăm dễ dàng kiểm soát cũng như quản lý nguồn vốn ODA đề từ đó đem lại hiệu quả cao từ việc sử dụng nguồn vốn

ODA một cách hợp lý nhất

Quy trình thực hiện dự án ODA:

- Quy hoạch ODA

Trang 19

các cơ quan chính phủ có liên quan để nghiên cứu và lập danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng ODA trình Chính phủ phê duyệt

- Vận động ODA

Sau khi quy hoạch ODA và các danh mục các chương trình ưu tiên sử dụng ODA được chính phủ phê duyệt, đồng thời phối hợp với các cơ quan liên quan

chuẩn bị và tô chức các hoạt động vận động ODA thông qua: + Hội nghị nhóm tư vẫn hàng năm

+ Các hội nghị điêu phối chuyên ngành

+ Các cuộc trao đôi ý kiến về hợp tác phát triển với các nhà tài trợ

Trước khi tiến hành vận động ODA, các cơ quan, địa phương liên quan cân

phải trao đôi ý kiến với Bộ KH&ĐT về chính sách, khả năng và thể mạnh của các

nhà tài trợ liên quan

- Chuân bị nội dung các chương trình, dự án ODA

Sau khi đạt được sự cam kết hỗ trợ của các nhà tài trợ đối với các chương

trình, dự án, cụ thể, Bộ KH&ĐT sẽ phỗi hợp cùng các đối tác tiễn hành chuẩn bị nội

dung các chương trình, dự án ODA bao gom lap dé an, lap bao cao tién kha thi va bao cao kha thi

- Thâm định, phê duyét chuong trinh, du 4n ODA

Viéc tham dinh va phê duyệt các dự án sử dụng nguồn ODA như sau:

+ Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hiện theo quy định của Điều lệ

quản lý xây dựng cơ bản hiện hành (Nghị định 52/CP, 12/CP và các văn bản hướng

dẫn thuộc lĩnh vực này)

+ Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cường thé chế Bộ

KH&ĐT chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tiên hành thâm định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định Trong quá trình thâm định có đề cập tới ý kiến tham gia của các bên cung cập ODA

+ Các dự án của các tô chức phi Chính phú thực hiện theo Quyết định số

80/CT ngày 28/3/1991 của Chú tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng chính

phủ)

- Đàm phán ký kết

Trang 20

Trong trường hợp Thủ tướng Chính phủ chỉ định một cơ quan khác chủ trì

đàm phán với các bên nước ngoài thì cơ quan nây phải thông nhất ý kiến với Bộ

KH&ĐT về nội dung đàm phán và với Bộ Tài chính về hạn mức và điều kiện vay trả

Kết thúc đàm phán nếu đạt được các thỏa thuận với bên nước ngoài thì cơ

quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung làm việc, kết qua đàm phán và những ý kiến để xuất có liên quan

Nếu văn bản ODA kí với bên nước ngoài là Nghị định thư, Nghị định hoặc

văn kiện khác về ODA cấp Chính phủ thì cơ quan được Thủ tướng Chính phủ chỉ định đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ nội dung văn bản dự định kí kết và các để xuất người thay mặt Chính phủ ký các văn bản đó Văn bản trình Thủ

tướng Chính phủ phải kèm theo ý kiến chính thức bằng văn bản của Bộ KH&ĐT, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài Chính

Trong trường hợp Nghị định thư và Hiệp định hoặc các văn bản khác về ODA

yêu câu phải kí kết với danh nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Bộ KH&ĐT phải báo cáo với văn phòng Chủ tịch nước ngay từ khi bắt đầu

đàm phán với bên nước ngoài về nội dung các văn kiện dự định ký kết

- Quản lý thực hiện

Bộ KH&ĐT phối hợp cùng với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lập kế hoạch bồ trí vốn đối ứng trong kế hoạch Ngân sách nhà nước và thực

hiện cấp phát theo đúng cam kết tại các Điều ước Quốc tế về ODA đã kí kết và các

quyết định phê duyệt chương trình dự án đâu tư sử dụng vốn ODA

Đông thời có trách nhiệm theo đõi, kiểm tra tình hình thực hiện, xử lí những

vấn để liên quan thuộc thâm quyên trong quá trình thực hiện và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định các biện pháp xử lý báo cáo tống hop tinh hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA

Bộ Tài chính được xác định là đại diện chính thức cho bên vay trong các điều

ước quốc tế cụ thê về ODA cho vay, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án ODA

Trang 21

rút vôn, thanh tốn thơng qua hệ thống tài khoản được mở tại ngân hàng của các

chương trình, dự án sử dụng vốn ODA

Trong quá trình thực hiện chương trình thực hiện chương trình, dự án ODA

tùy theo quy định và thỏa thuận với bên nước ngoài, các chủ trương dự án chịu

trách nhiệm tô chức các cuộc kiểm định kỳ hoặc đột xuất

Cac co quan và các chủ trương chương trình, dự án bảo cáo 6 tháng, hàng năm

về tình hình thực hiện các chương trình và dự án ODA gửi về Bộ KH&ĐT, Bộ Tài

chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ ngoại g1ao và Văn phòng Chính Phủ - Đánh giá

Sau khi kết thúc, giám đốc chương trình, dự án ODA phải làm báo cáo về tình

hình thực hiện và có phân tích, đánh giá hiệu quả dự án với sự xác nhận của cơ quan chủ quản và gửi về Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ

Ngoại g1ao và Văn phòng Chính Phủ

1.1.6 Tình hình cung cấp và tiếp nhận ODA trên thể giới - Tình hình chung

Nguồn ODA song phương được phân bố rộng khắp trên thế giới do các nhà tài

trợ một mặt phải thực hiện nghĩa vụ quốc tế như quy định bắt buộc của Liên Hiệp

quốc, mặt khác bản thân các nhà tài trợ cũng muôn nang cao vi thé cia mình vươn

rong tam anh hưởng ra các khu vực khác Trật tự an ninh mà các nhà tài trợ chủ trương thiết lập tại nước nhận viện trợ dựa trên mong muốn một nên kinh tế phụ

thuộc vào nên kinh tế của họ

+ Châu Á: Nhật là quốc gia đầu tư lớn nhất, Trung Quôc và Đông Nam Á là

khu vực thu hút nhiều ODA nhất

+ Châu Phi: Là khu vực tập trung hầu hết các nước nghèo, kém phát triển nên

nguồn viện trợ chủ yếu là viện trợ không hoàn lại và thường chiêm tỉ lệ cao

- Nhà tài trợ lớn nhất

+ ODA song phuong:

Mục đích của các nước cung cap vién tro déu 1a xac lập vị trí toàn diện và áp

đặt vai trò của mình ở khu vực muốn thôn tính Do đó việc phân b6 ODA diễn ra

khác nhau giữa các khu vực

Trong số các nước cung cập ODA song phương Hoa kỳ và Nhật Bán là những

nước dẫn đâu thế giới

Châu Á: Nhật Bán với mục tiêu là phải thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp

giữa các nước trong khu vực, sao cho Nhật sẽ là nước đóng vai trò chủ đạo về kinh

Trang 22

Châu Phi: Nước cung cấp ODA chiếm tỷ lệ cao là Pháp

Chau My La Tinh: Mỹ là nước có tý lệ viện trợ lớn nhất

Châu Đại Dương: Pháp đứng đâu với tỉ lệ gần 50% Trung Đông: Mỹ có tỷ lệ viện trợ ODA cao nhất + ODA da phương

Các tổ chức tài chính quốc tế thường là những nhà tài trợ lớn với lượng vốn

cung cấp lớn hơn nhiêu lần so với các quỹ của Liên Hiệp Quốc

Một số tổ chức đa phương cung cap ODA nhu: IMF, WB, IFC, ADB

- Khu vực tiếp nhận ODA nhiều nhất

Trước đây khi Liên Xô và Trung Đông chưa tan rã, viện trợ phát triển chính thức ODA được phân b6 theo chế độ chính trị của từng nước Bây giờ các nước nhận viện trợ nhiều hay ít phụ thuộc vào vị thê kinh tế của từng khu vực, từng nước Những năm gân đây, vốn ODA trên thê giới có chiêu hướng tập trung vào Châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, Trung quốc là quốc gia thu hút nhiều ODA nhất

khu vực này

1.2 Các hình thức vốn ODA của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 1.2.1 Ngân hàng phát triển Châu A (ADB)

1.2.1.1 Giới thiệu về ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á (The Asian Development Bank — ADB) 1a một chế tài chính đa phương cung cấp các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước Châu Á xóa đói giám nghèo, phát triển kinh tế xã hội ADB được thành lập vào ngày 12 tháng 12 nam 1966 với 31 thành viên phục vụ trọng yếu cho khu

vực nông thôn, có trụ sở chính tại Manila va chủ tịch là người Nhật Bản - Một số mốc lịch sử quan trong cua ADB:

+ Nam 1976, ADB phé duyệt dự án hễ trợ kỹ thuật đâu tiên để giúp đỡ sản xuất lương thực ngũ cốc

+ Năm 1974, quỹ phát triển Châu Á được thành lập đề cung cấp các khoản vay ưu đãi cho các thành viên nghèo nhất của ADB

+ Năm 1978, ADB tập trung cải thiện đường sá và cung cấp điện

+ Năm 1986, Thúc đây hỗ trợ bộ phận tư nhân với khoản vay đầu tiên không

có đảm bảo của Chính phủ với Pakistan

+ Nam 1992, ADB bat đầu xúc tiễn sự hop tac khu vuc, tién gan hon dén soi

Trang 23

+ Năm 1997 Mấy nước thuộc Liên Xô cũ ở Trung Á gia nhập ADB, trong khi

đó một cuộc khủng hoảng tài chính đã làm rung chuyển Chau A

+ Năm 1999, ADB chấp nhận giám đói nghèo là mục tiêu hàng đầu và phê

duyệt một số chính sách đột phá

+ Năm 2002, ADB giúp đỡ các nước hậu chiến: Afghanistan, Timor Leste - Chức năng của ADB là hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bên vững và công băng, phát triển xã hội, quản lý kinh tê tốt

+ Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: Tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tính bên vững và thường lam gia ting mat công băng Để tăng trưởng bền vững và cân bằng, cần có sự can thiệp trong khi vẫn đảm bảo một sự

phát triên thân thiện với thị trường

+ Phát triển xã hội: Giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiêu những rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế

+ Quản lý kinh tế tốt: Thực hiện các chính sách kinh tế một cách có trách nhiệm, có sự tham gia, có khả năng dự đoán, minh bạch, chống tham nhũng

1.2.1.2 Chiến lược, mục tiêu và cơ cấu tô chức của ADB - Chiến lược của ADB

Khuôn khô chiến lược trung và dài hạn của ADB tập trung vào phát triển bên vững và hội nhập ở Chau A — Thai Bình Dương ADB sẽ tập trung hoạt động vảo thúc đây sự tăng trưởng bê vững và xóa đói giảm nghèo tại khu vực này Hiện ADB

đưa ra chiến lược dài hạn “Chiến lược 2020”°, nhằm khắc phục tỉnh trạng đói nghèo

ở khu vực có trên 600 triệu người với mức thu nhập chỉ 1USA/ngày Trong chiến lược này, ADB tập trung vào ba chương trình phát triển, gồm tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng bên vững về mặt môi trường và hội nhập khu vực

Trong chiến lược 2020 thì dự tính khoảng 50% các hoạt động của ADB sẽ được dành cho phát triển và điều hành khu vực kinh tế tư nhân, 30% cho hợp tác và

hội nhập khu vực ADB sẽ hoạt động một cách có chọn lựa hơn trong các lĩnh vực như nông nghiệp, y tế, hỗ trợ khắc phục thảm họa và hỗ trợ khẩn cấp

Chiến lược 2020 có sự khích lệ việc quản lý tốt, và giúp các nước đang phát triển tiếp thu kiến thức

- Mục tiêu hoạt động của ADB

+ Bảo vệ môi trường: Người nghèo ở thường buộc sống trong những khu vực

có điều kiện môi trường bất lợi Muốn xóa đói giảm nghèo thì phải bảo vệ môi

Trang 24

+ Hỗ trợ giới: Ở nhiều nước, phần lớn người nghèo là phụ nữ Hỗ trợ phụ nữ

phát triên là một biện pháp xóa đói giảm nghèo

+ Hỗ trợ khu vực tư nhân: Khuyến khích cải cách và hồn thiện mơi trường

chính sách đề tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ sự hợp tác giữa khu vực nhà

nước và khu vực tư nhân, cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các xí nghiệp tư nhân và

thé chế tài chính tư nhân

+ Khuyên khích hợp tác và liên kết khu vực: Khuyến khích sự hợp tác giữa các chính phủ để phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đây thương mại và đầu tư

- Cơ cầu tô chức của ADB:

Ban thông đốc: là cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB Ban thông đốc do mỗi quốc gia thành viên đóng góp một đại diện Ban thống đốc còn bau ra Chủ tịch Ngân hàng, là người đứng đâu Ban giám đốc và điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị của mỉnh trong một nhiệm kì kéo đài 5 năm và có thể được tái đắc cử Theo truyền thống và vì Nhật Bản là một trong những cỗ đông lớn cia ADB, cho

nên chủ tịch ADB đã luôn là người Nhật

Ban giám đốc: gôm 12 thành viên do Ban thống đốc bầu ra, và các cấp phó của họ 8 trong 12 thành viên này là đại điện của cấc quốc gia trong khu vực (các quốc gia Châu A — Thai Binh Duong) va số còn lại là từ các quốc gia ngoài khu

vực Trụ sở của ADB đặt tại 6 ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro

Mamila, Philipine, và có văn phòng đại diện trên khắp thế giới Hiện ADB có

khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 trong tông số 67 quốc gia thành viên, hơn một

nửa sô nhân viên của họ là người Philipine

1.2.1.3 Hoạt động của Ngân hàng phái triển Châu A

Tâm nhìn của ADB là biến khu vực Châu Á và Thái Bình Dương trở thành

một khu vực không có tình trạng nghèo Sứ mệnh của ADB là hỗ trợ các nước thành viên đang phát triên giảm nghèo và nâng cao chất lượng sông của người dân Mặc

đủ có nhiều thành công nhưng khu vực này vẫn là khu vực chiếm đến 2/3 dân số

nghèo trên thế giới ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế toàn

diện, phát triển một cách bền vững với môi trường và hội nhập khu vực Đề hoạt động có hiệu quả thì ADB phải làm việc với rất nhiều cá nhân và tô chức khác

nhau Muốn tạo dựng được quan hệ đối tác mạnh mẽ và hiệu quả, ADB phải được biết đến rộng rãi, động cơ và mục tiêu phải rõ ràng và dé hiéu ADB phải được nhìn

nhận như một tô chức mang tính chuyên nghiệp, định hướng vào kết quả và mang tính thực tế, ADB làm việc chặt chẽ với các bên vay và những người tài trợ dự án

Trang 25

- Các hình thức vốn hoạt động của ADB

+ Nguôn vốn thông thường (OCR): Gồm vốn điều lệ, vôn huy động, vốn dự trữ được dùng để cho vay thông thường (ít ưu đãi) Các khoản vay OCR có kỳ hạn

và thời gian ân hạn tùy thuộc vào tính chất của dự án (thường có kỳ hạn I5 - 25 năm

và thời kỳ ân hạn 4 - 6 năm) Từ tháng 7 năm 2002, ADB đã áp dụng chính sách von vay dựa trên LIBOR đổi với nguồn vốn OCR Theo chính sách này, các khoản vay OCR sẽ có mệnh giá băng đô la Mỹ, Euro hoặc đồng Yên Bên vay có thể chọn

lãi suất có định hoặc lãi suất vay von thả nỗi dựa trên LIBO Hiện nay, phí cam kết là 0,75%⁄2/⁄năm

+ Nguôn vốn vay đặc biệt (ADF): Được hình thành nhờ sự đóng góp của các

nước phát triển trong và ngoài Châu lục đề lập ra một Quỹ đặc biệt nhăm tài trợ cho

nước nghèo trong khu vực với những điều kiện ưu đãi so với những khoản tài trợ từ

nguồn vốn thông thường Điều khoản tài trợ áp dụng trong đự án vốn vay ADF 1a

như sau: kỳ hạn 32 năm, bao gom 8 năm ân hạn với lãi suất 1% và lãi suất 1,5% trong giai đoạn trả nợ sốc và khối lượng thanh toán nợ như nhau qua các lần Các khoản vay tương tự, trừ một điểm khác là có kỳ hạn ngăn hơn là 24 năm Đối với khoán vay Hỗ trợ khan cap, diéu kién la: ky han 40 nam, bao gồm 10 năm ân hạn

với lãi suất 1% mỗi năm và hoàn trá gốc với lãi suất 2% trong 10 năm sau thời kỳ ân hạn và 4% đổi với các năm sau đó ADB không thu phí cam kết gan với các khoản vay ADE

- Hình thức cho vay ODA của ADB

ADB chia nguồn vốn vay thành hai loại ADE và OCR Căn cứ vào tiêu chí thu nhập và khả năng trả nợ, các nước hội viên vay von của ADB được phân thành

các nhóm từ A đến C đề xác định hình thức vay

Nhóm A: gồm các nước chỉ vay từ nguồn ADF

Nhóm BI: gồm các nước vay phân lớn từ nguôn ADF va mot phần từ nguồn OCR

Nhóm B2: gồm các nước vay phân lớn từ nguồn OCR và một phân từ nguồn ADF

Nhóm C: gồm các nước chỉ vay OCR

Các phương thức cho vay chính của ADF gồm: Khoản vay dự án, khoản vay chương trình, khoản vay theo ngành, hạn mức tín dụng

Trang 26

các nước hội viên chuẩn bị khoản vay, tăng cường năng lực, thể chế, xây dựng chiên lược phát triển

- Hoạt động khu vực tư nhân: Bao gồm đầu tư cỗ phân, cho vay trực tiếp hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển và tham gia quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước hội viên

- Hoạt động đồng tài trợ và bảo lãnh: ADB phối hợp với các nhà tài trợ khác trong chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển và bảo lãnh cho các

khoản vay khu vực công cộng hoặc tư nhân của các nước hội viên

1.2.2 Định hướng sử dụng vẫn vay ADB

- Sử dụng vốn OCR và vốn vay hỗn hợp (OCR/ADE):

Nguồn vốn OCR và vốn vay hợp OCR/ADF được định hướng sử dụng cho các

lĩnh vực ưu tiên sau:

Phát triển cơ sở hạ tầng: Nguồn vốn OCR tập trung sử dụng cho các chương

trình, dự án thuộc Danh mục ưu tiên cho Chính phủ về cơ sở hạ tâng quy mô lớn, trọng điểm và có khả năng thu hôi toàn bộ hoặc một phân von, trừ trường hợp sử

dụng cho các dự án địa phương theo cơ chế địa phương và chứng minh được khả năng trả nợ như: ngành giao thông, điện, cấp nước

Các lĩnh vực khác:

+ Khuyến khích các dự án trong lĩnh vực khác sử dụng vốn OCR nếu chứng minh được khả năng thu hôi

+ Nguôn vốn OCR có thê sử dụng cho các dự án có khả năng có nguồn thu do các địa phương đề xuất sử dụng nguôn vốn này và chứng minh được khả năng hoàn vốn cho Chính phủ

+ Dùng một phần vốn OCR để hỗ trợ tăng cường chất lượng dịch vụ từng bước tiến tới xã hội y tế

+ Nguồn vốn hỗn hợp ADF/OC được sử dụng cho lĩnh vực phát triển đô thị,

y tế, siáo dục có khả năng thu hồi một phân vốn đầu tư - Sử dụng nguôn vốn ADE:

+ Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng bên vững, sản xuất sản phẩm nông nghiệp xanh, tăng cường năng lực cạnh tranh sản phâm nông nghiệp, tập trung cho việc nâng cấp, hồn thiện hệ thơng cơ sở hạ tâng thủy lợi, chuyên dịch cơ câu, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Trang 27

Bắc, phối hợp và phân công hỗ trợ với Ngân hàng Thế giới (WB) và các nhà tài trợ khác, ưu tiên hỗ trợ các tỉnh chưa được phân bố nhiều nguồn vốn ODA, tăng cường

năng lực giảm nghèo bên vững cho các địa phương

+ Y tế: Hỗ trợ các vẫn đề về quản lý ngành bao gồm cải thiện nguồn nhân lực

và chất lượng dịch vụ y tẾ ở các cấp

+ Giáo dục: Tiếp tục tập trung cho giáo dục phô thông, giáo dục đại học và

dạy nghề trên cơ sở xem xét lựa chọn các dự án theo các kết quả thực hiện dự án của giai đoạn trước Nghiên cứu đầu tư xây dựng Đại học Khoa học kỹ thuật (theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ)

+ Các chương trình mục tiêu quốc gia: Hỗ trợ thực hiện các chương trình mục

tiêu quốc gia theo hình thức các khoản vay chính sách phát triển

+ Ứng phó với biên đổi khí hậu: Huy động các nguồn vôn ủy thác có tính ưu đãi cao (nguồn quỹ biến đôi khí hậu) để đầu tư cho các dự án ứng phó với biến đối khí hậu (giảm thiểu hoặc thích ứng tùy theo điều kiện nguồn vỗn)

ADB cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ cho chính phủ Việt Nam thông qua các khoản cho vay chính phủ trị giá khoảng 1 tỷ USD mỗi năm cùng lúc đó ADB đang xây dựng Chiến lược Đối tác Quốc gia mới cho giai đoạn 2016 - 2020 Mục

tiêu của Chiến lược này là giúp cho Việt Nam thúc đấy tăng trưởng kinh tế đồng

déu va bên vững với môi trường, phù hợp với Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội

5 năm (2016 — 2020) của Việt Nam cũng như quan hệ hợp tác với các đối tác phát

triển

Trước sự hỗ trợ mạnh mẽ của ADB, Chính phủ Việt Nam cần linh hoạt trong

việc sử dụng vôn ODA cũng như lập kế hoạch rõ ràng cho từng dự án, tránh việc sử dụng bừa bãi gây lãng phí mà không đem lại hiệu quả lầu dài Do đó, việc định hướng cho các khoản vốn là rất cần thiết

Năm 2015, kinh tế thế giới vẫn chưa phục hồi mạnh, tiềm ân rủi ro, thu hút

ODA ngày càng khó khăn, bởi vậy, việc nâng cao năng lực sử dụng các nguon von đã cam kết là nhiệm vụ vô cùng quan trọng Xác định nhiệm vụ ưu tiên, qua đó tiếp

tục thu hút, nâng cao hiệu quả sử dụng nguôn von: nang cao chat lượng chuẩn bị dự

án; rà soát dự án, giải quyết các dự án đen; coi công tác tăng cường giám sát, chống tiêu cực, tham nhũng trong quản lý, sử dụng vốn ODA là nhiệm vụ trọng tâm của

năm 2015

Trang 28

Khuyên nghị một số vẫn đề cần tháo gỡ trong xây dựng và phê duyệt danh mục tài

tro, dam phán và ký kết hiệp định, về vấn đề phát sinh phô biến trong điều chỉnh

thiết kế, tăng tông mức đầu tư, phát sinh khối lượng hoặc chi phí, thay đổi nhân sự, điều chỉnh kế hoạch đấu thâu vướng mắc liên quan đến quy định quản lý rút vốn, thiêu vốn đối ứng và chậm trễ trong công tác giải phóng mặt băng

Đề nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong thời

gian tới, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cân thực hiện một số giải pháp quan trọng

như: Xây dựng để án định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn von ODA va các khoản vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ thời kỳ 2016 - 2020 thay thế Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguôn ODA và nguôn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ phù hợp với Hiến pháp

năm 2013 và Luật Đâu tư công: nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ sửa đối Luật

Ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế năm 2005 phủ hợp với Hiến

pháp năm 2013, trong đó cho phép áp dụng quy trình rút gọn đối với việc ký kết các điều ước quốc tế về ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ

Bên cạnh đó, tăng cường chuẩn bị, đàm phán, ký kết các chương trình, dự án ODA và vốn vay ưu đãi, đặc biệt trong khuôn khô các chương trình hợp tác phát

triển trung hạn của các nhà tài trợ như WB, ADB

1.2.3 Nguén von ODA cia ADB

Các khoản tài trợ ODA của ADB được hình thành từ chính nguồn vốn đặc biệt

(ADF) Nói cách khác, ADF là nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của

ADB

Từ khi bắt đầu hoạt động năm 1993, các hoạt động của ADB đã được mở rộng

cả về khối lượng và quy mô ADB đã cung cấp rất nhiễu khoản vay ODA cho khu

vực công và tư Đông thời cũng tài trợ nhiều đự án ODA tại khu vực Tiểu vùng

sông Mekong mở rộng bao gôm cả Việt Nam

Nguồn vốn ODA của ADB tập trung vào khôi phục và cải cách kinh tế Mục tiêu của việc hỗ trợ ODA là giúp cho các Chính phủ giảm tỉ lệ nghèo ADB dự định

thực hiện mục tiêu này, băng cách hỗ trợ các nỗ lực của các Chính phủ trong việc

triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, với trọng tâm đặc biệt vào thúc đây

tăng trưởng kinh tế vì người nghèo, dựa trên các hoạt động kinh doanh Duy trì

được tăng trưởng mạnh mẽ băng các hoạt động kinh doanh cực kì quan trọng trong

việc thúc đây các cơ hội tạo việc làm, tăng thu nhập

Trang 29

- Cải thiện môi trường thuận lợi cho kinh doanh - Củng cố trung gian tài chính

- Đáp ứng nhu câu ngày một tăng về nguồn nhân lực có kĩ năng - Giảm nghèo và phát triển xã hội

- Hệ thông y tế và kiểm soát địch bệnh - Quản lí môi trường

- Phát triển đô thị và môi trường

- Các hoạt động tư nhân

ADB ưu tiên hỗ trợ phát triển chính thức cho các lĩnh vực:

- Phát triển cơ sở hạ tầng: ADB đóng vai trò chu đạo trong phát triên cơ sở hạ tầng, tập trung vào vận tải và năng lượng

- Các nhu cầu cơ bản của con người, ủng hộ cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục cơ

sở, nước sạch, vệ sinh nhà ở

- Phát triên khu vực tư nhân: Củng cô môi trường, khuyến khích các hoạt động tư nhân, hỗ trợ trực tiếp cho phát triển khu vực tư nhân nhằm phát triển kinh tế bê vững và đồng đều

- Môi trường: Giúp các nước đang phát triển bảo vệ môi trương, đóng góp vào việc giải quyết các vấn để môi trường chung của khu vực và toàn câu

Nhìn chung, cũng như hâu hết các nhà tài trợ ODA, ADB cũng có những điều

kiện đối với nước tiếp nhận tài trợ, nhất là trong lĩnh vực mua săm hàng hóa:

- Chỉ dùng vốn vay dé mua sam hàng hóa được cung cấp hoặc san xuất tại các nước thành viên của Ngân hàng, trừ khi Hội đồng quản trị có quyết định khác

- Tại cơ hội cho tất cả các nước thành viên cung cấp hàng hóa, dịch vụ đo Ngân hàng tài trợ

1.3 Bài học kinh nghiệm

1.3.1 Kinh nghiệm sử dụng và giải ngân ODA hiệu quả của một số nước

Việc sử dụng nguồn vốn ODA không phải lúc nào cũng có hiệu quá ở mọi quốc gia Việt Nam là quốc gia sử dụng rất nhiều nguồn von này, mặc dù đã tiến triển tuy nhiên chưa được coi là thành công Do đó, học tập kinh nghiệm của các

nước khác trong việc sử dụng OlDA là việc cân thiết Malaysia, Indonesia va Thai

Lan là ba quốc gia láng giéng da thanh céng trong viéc thu hut, quan ly va st dung ODA Bên cạnh đó cũng đưa ra 3 quốc gia thât bại trong việc sử dung ODA là Zambia, Tanzania va Senegal

Trang 30

+ Malaysia:

Năm 1957, Malaysia là thuộc địa của Anh, là quốc gia phải đôi mat voi rat

nhiêu khó khăn như nghèo đói, thất nghiệp, kết cấu hạ tầng, thiếu thôn về đầu tư

phát triển Năm 1970, Malaysia được nhận viện trợ từ các cộng đồng quốc tế, Ngân

hàng Thế giới (WB), Nhật Bản, Liên hiệp quốc (UN), Ngân hàng phát triển Châu Á

(ADB) Nguon viện trợ này đã giúp cho quốc gia này giải quyết được vẫn đề đói

nghèo và tái phân phối lại thu nhập Năm 1980, viện trợ nước ngoài đã đóng vai trò

lớn trong việc gia tăng về kỹ năng chuyên môn, công nghệ, phát triển thê ché, đây chính là đòn bây để đưa Malaysia vượt qua điểm xuất phát thấp về nên kinh tế

Malaysia đã tập trung hóa trong quản ly nhà nước Malaysia đã có sự phân định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Giữa các cơ quan có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và chung một quan điểm là tạo điều kiện thuận lợi tôi đa cho các ban quản lý dự án để thực hiện đúng tiên độ, áp dụng các thủ tục trình duyệt nhanh gọn nhằm giảm bớt chi phi Doi voi những dự án khó thực hiện thì Chính phủ Malaysia sẽ chủ động để nghị với nhà tài trợ hủy bỏ hợp phân đó Ví dụ như: Văn phòng Kinh tế Kê hoạch cùng với Bộ Ngân khô đóng vai trò chú yếu lập

những kế hoạch và quản lý hành chính đối với ODA, đồng thời chịu trách nhiệm

phê duyệt dự án và giải ngân Bộ Ngân khô chịu trách nhiệm điều phối những vấn đề liên quan đến tài chính và kế toán Hai cơ quan này đã có sự phối hợp với nhau rất hiệu quả

Malaysia áp dụng thành công công nghệ thông tin trong công tác theo dõi, giám sát cơ quan liên quan đến quản lý vốn ODA bằng cách đưa toàn bộ các đề nehị thanh toán lên mạng

Malaysia đã có sự phối hợp với các nhà tài trợ trong hoạt động kiểm tra, giám

sát các dự án ODA, nội dung chủ yếu là hiệu quả dự án đem lại Bên cạnh đó có sự tham gia của khu vực tư nhân và thực thi dự án đặc biệt trong các dự án kết cầu hạ

tâng, năng lượng và công nghiệp Đặc biệt là văn hóa chịu trách nhiệm của các cán bộ quản lý ở Malaysia

+ Indonesia

Cũng giống với điểm khởi đầu của Malaysia là từ nghèo đói và lạc hậu năm 1945 Từ năm 1965-1998, Indonesia được nhận các khoản đầu tư nước ngoài và

Trang 31

Nam 2000, Indonesia da diéu chinh vé quy trinh thu hut, str dung va quan ly

ODA trước việc sử dụng không hiệu quá Hàng năm phải có sự tổng hợp rõ ràng tại

Bộ kế hoạch quốc gia — Bộ có quan điểm độc lập Indonesia đã thay đôi điểm ký từ

Koa Kỳ (trụ sở của WB), Philippines (trụ sở của ADB) sang Jakarta để tránh việc

đoàn đàm phán của Indonesia bị đối tác nước ngoài gây ảnh hưởng Đồng thời

Chính phủ còn có xu hướng thuê luật sư giỏi để tư vấn trong quá trình đàm phán, thu hut va su dung ODA

Indonesia chi vay tiép dự án khi đã thực hiện xong dự án cũ, thê hiện sự quyết

tâm sử dụng hiệu quả và giải ngân đúng tiến độ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Bên cạnh đó, Chính phủ nhẫn mạnh nguyên tắc vay ODA phải đảm báo độ an toàn

cao Đối với các dự án lớn phải có chuyên gia tư vấn là điều kiên tiên quyết nhăm

đảm bảo tính hiệu quả của dự án Tránh trùng lặp trong hoạt động hợp tác thì Bộ tư pháp sé đóng vai tro quan trong trong việc thu hút va su dung cac du an ODA

Năm 2003, Indonesia đã thành lập Ủy ban quốc gia về chống tham nhũng ngân sách hoạt động chủ yếu do Nhà nước cấp Ngoài ra còn có sự thu hút đỗi tác nước ngồi thơng qua PGRI (Quan hệ đối tác trong lĩnh vực cải cách quản trị quốc gia Indonesia)

+ Thai Lan

Thái Lan là nước có nhiều kinh nghiệm thu hút và sử dụng hiệu quá và hợp lý

nguồn vốn ODA Kinh nghiệm của Thái Lan là khoản tiếp nhận ODA không tính

vào nguôn thu ngân sách hàng năm Chính phủ quy định cụ thể mức vốn ODA hoàn lại tiếp nhận không vượt quá 10% kế hoạch thu ngân sách, mức trả nợ đưới 9% kim ngạch xuât khâu hoặc dưới 20% tổng chi ngân sách hang năm Trước khi sử dụng

vốn đã đề xuất với Chính phủ vẻ tính cấp thiết của dự án trong lĩnh vực kinh tế, tài

chính và xã hội Thái Lan cân nhắc nên tiếp cận vốn ODA hay huy động vốn trong nước thì đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời chỉ rõ mức vốn cần bô sung, cuỗi cùng là

hiệu quả và khá năng hoàn trả vốn

- Ba quốc gia thất bại trong việc sử dung nguôn von ODA:

Để rút ra được kinh nghiệm cho bản thân thì ngoài việc học tập những thành

công của các quốc gia mà cần biết đến những thất bại của các quốc gia khác để từ đó tránh Hầu hết các thất bại là do cơ chế quản lý yếu kém và nạn tham nhũng hoành hành Ba quốc gia đang phát triển là Zambia, Tanzania và Senesal sử dụng và quán lý nguôn vôn ODA kém hiệu quả, đã được WB tổng kết và đưa thành bài học kinh nghiệm quý báu cho tất cá các nước đang phát triển trên thế giới nhằm học

Trang 32

+ Zambia: Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu kinh tế thì với nguồn vốn tài

trợ không lễ mà nước này được nhận thì đáng lẽ ra Zambia có thê tạo được sự tăng trưởng nhanh và mạnh nhưng thực tế thì mức thu nhập bình quân đầu người thấp chỉ dừng ở mức 600 USD/năm Với số vốn đó đã không đem lại chút cải thiện gì cho quốc gia nghèo đói đó Nguyên nhân của trì trệ và xuống dốc này là do cơ chế

chính sách quản lý lệch lạc và tệ nạn tham những hoành hành

+ Tanzania: Các nhà tài trợ song phương và đa phương đã rót vào quốc gia này lượng tiên tài trợ dưới hình thức ODA trên 2 tý cho việc cải tạo, xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng, đặc biệt là hệ thông giao thông Nhưng thực tế, kế từ khi tiếp nhận vôn ODA đâu tiên cho đến nay, mạng lưới giao thông của quốc gia chưa được cái thiện, thiêu sự duy trì báo dưỡng, do đó đường xa thường xuyên bị hỏng nhanh hơn so với mức độ xây dựng mới Cho thây được việc sử dụng ODA

của Tanzania chưa đúng nới, có sự giải ngân chưa đúng chỗ, chưa có sự lọc dự án, chương trình trước khi thực hiện dự án Mục tiêu sử dụng ODA giữa Tanzamia và nhà tài trợ có sự chênh lệch làm cho lượng von giải ngân của nhà tài trợ và nước

tiếp nhận không hợp lý

+ Senegal: Đất nước này được coi là một trong những quốc gia nhận được nhiêu hễ trợ nước ngoài nhất trên thế giới Phần lớn nguôn vốn đỗ vào y tế, giáo dục, nông nghiệp, cấp nước Mặc dù hệ thông quản lý ODA của Senegal có thê coi

là có tổ chức không quá phức tạp nhưng thực tế việc lựa chọn dự án còn sởi lởi và

không nhiều đủ để lập danh sách Do đó có thê thây việc quản lý chưa tốt của quốc gia này được coi là nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng ODA chưa hiệu quả

1.3.2 Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Sau khi nghiên cứu và đưa ra những kinh nghiệm thu hút, sử dụng và quản lý ODA của hai nước láng giêng là Malaysia và Indonesia thì một số khuyến nghị cho

Việt Nam được đưa ra như sau:

Thứ nhất, Việt Nam cân có sự đảm bảo tính chủ động trong tiếp nhận, quản lý

và sử dụng ODA Một bài học từ Indonesia trong việc hạn chế nhận thức về tiếp

nhận ODA từ đó dẫn đến hai xu hướng tiêu cực là: Để cho các đối tác nước ngoài

Trang 33

nguôn vốn được sử dụng với mục đích là giúp các nước đang và chậm phát triển

tăng trưởng kinh tế

Thứ hai là cần có cơ chế theo dõi, giám sát chặt chẽ các dự an ODA Quan ly

và sử dụng hiệu quả ODA là việc rất khó, nếu không quản lý, giám sát nghiêm ngặt

đối với các dự án thì dẫn đến tình trạng dự án chậm tiến độ, sử dụng nguồn vốn lãng phi, tinh trạng tham nhũng xuất hiện và chất lượng các dự án ODA không cao Việc

quản lý giám sát được tiễn hành thường xuyên sẽ giúp phát hiện ra những sai sót, yếu kém trong việc thực hiện các quy định của pháp luật và điều ước quốc tế về ODA Malaysia và Indonesia đã nhận ra được tầm quan trọng trong việc quản lý và sử dụng ODA nên đã có sự chú trọng vào nó để giờ đây nên kinh tế phát triển vượt

xa Việt Nam

Đánh giá dự án có thê được tiễn hành vào các thời điểm khác nhau của dự án

như đánh giá ban đầu được tiến hành ngay sau khi bắt đầu thực hiện dự án Đánh giá giữa kì vào giữa thời gian thực hiện chương trình, dự án, đánh giá kết thúc tiến hành ngay sau kết thúc dự án và đánh giá tác động tiến hành trong vòng 3 -5 năm kế từ ngày đưa dự án vào khai thác và sử dụng Thêm vào đó, việc đánh giá dự án phải được tiến hành bởi các chuyên gia độc lập được thuê tuyến, có đủ trình độ chuyên

môn và kinh nghiệm cần thiết Bên cạnh đó, kiêm toán là một công việc quan trọng

để tăng tính giải trí, tính công khai và minh bạch của chủ đầu tư, ban quản lý dựa vào để xem xét việc sử dụng vốn ODA có tuân thủ những quy định về mua sắm công, định mức chi phí quản lý dự án

Thứ ba là tăng cường công tác phân cấp trong quản lý ODA Việt Nam nên học tập kinh nghiệm của cả hai nước Malaysia và Indonesia về việc huy động sự tham gia của tô chức phi chính phủ vào quá trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA Thêm vào đó, việc phân cấp quản lý phải có sự phân định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của cơ quan quản lý đề mỗi cấp quản lý thấy được nghĩa vụ và quyên lợi, cũng như dám chịu trách nhiệm trước những sai sót do mình gây ra

Thứ tư là thận trọng trong việc tiếp nhận các nguồn vốn vay ODA Bài học kinh nghiệm của Malaysia cho thấy nước này chỉ vay ODA cho các dự án thật sự

cần thiết, có mục tiêu đã được xác định là ưu tiên và ngân sách trong nước không

huy động được Mặt khác cần tăng cường năng lực các cơ quan của Chính phủ trong việc quản lý các nguồn ODA, từ khâu thu hút đến khâu sử dụng, tuyệt đối tránh tham những lãng phí, bởi ODA cũng là một nguồn ngân sách nhà nước

Trang 34

tránh hoặc giải quyết triệt để nạn tham những — một nguyên nhân khó khăn nhất và khó kiểm soát nhất trong các nguyên nhân

Bên cạnh học hỏi những kinh nghiệm quý báu từ các nước đã sử dụng thành công nguồn vốn ODA và kinh nghiệm từ các quốc gia dử dụng nguồn vốn ODA

chưa tốt và còn nghèo thì Việt Nam nên có những bài học cho riêng mình trước

Trang 35

Chuong 2: THUC TRANG THU HUT VA SỬ DUNG VON ODA CUA NGAN HANG PHAT TRIEN CHAU A (ADB) O VIET NAM 2.1 Mối quan hệ giữa ADB và Việt Nam

Năm 1968, Việt Nam trở thành viên của ADH 1968 - 1975, ADB đã có một

vài tài trợ nhỏ cho các dự án đầu tư ở Miền Nam Việt Nam Từ 1976, do sự cấm

vận của Mỹ, tất cả các tổ chức Tài chính Quốc tế, kế cả ADB đã tạm ngừng các

hoạt động tài trợ cho Việt Nam Tháng 10 năm 1993, ADB nối lại quan hệ tài trợ với Việt Nam Tông hỗ trợ của ADB cho Việt Nam kế từ năm 1993 đã đạt 15,2 tỷ

USD

ADB chia các thành viên đi vay thành 3 nhóm: A, B và C Năm 1999, Việt

Nam được xếp vào nhóm BI - nhóm được vay vôn ADF và nguồn hỗn hợp ADF va OCR Mặc dù là nước vay vốn ADF lớn nhất của ADB, song trong những năm vừa qua nguôn vốn ADE cho Việt Nam vay ngày càng giảm do hạn chế nguồn vốn nói chung của ADB và cũng do ADB phải dành nhiều vốn

ADB hiện tập trung tài trợ 6 lĩnh vực cho Việt Nam bao gồm: Nông nghiệp và tài nguyên, giáo dục, năng lượng, tài chính, giao thông, cấp nước, cơ sở hạ tầng và

các dịch vụ đô thị khác Trong đó, Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là 33,5%,

năng lượng là 17,8%, quản lý khu vực công là 10,7% Tông giá trị giải ngân lũy kế

cho Việt Nam đối với các khoản vay và viện trợ khơng hồn lại từ nguồn von thong

thường, Quỹ Phát trién Chau A va cdc quy dac biét khác là 8,7 tỷ USD

ADB khong chi là nhà tài trợ mà còn là đối tác trao đôi, tư vấn chính sách cho

chính phú Việt Nam từ nhiều năm qua Về phương điện quản lý kinh tế vĩ mô, ADB đánh giá cao các giải pháp của Chính phủ để kiềm chế lạm phát và ôn định kinh tế vĩ mô và củng cô lại hệ thông tài chính — ngân hàng ADB cũng đã tham vấn cho

phía Việt Nam những van dé chính sách vĩ mô như lãi suất, tài khóa, cơ cau, lai

doanh nghiệp, tái cơ cấu lại nên kinh tế, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước và nâng cao hiệu quả đầu tư công Bên cạnh đó, ADB còn tư vẫn chiến lược

cho Việt Nam không chỉ trong Chiến lược, Kế hoạch phát triên Kinh tế Xã hội mà

còn trong cả những lĩnh vực điêu chỉnh cơ cấu và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Hai bên cũng tích cực tham gia và xúc tiến các sáng kiến của khu vực và quốc tế như Quỹ cơ sở Hạ tầng ASEAN, các diễn đàn trong khuôn khô ASEAN+3

Trang 36

nhiễu lợi ích hơn qua hợp tác quốc tế và khu vực và cũng qua đó giảm thiểu được

những tác động bất lợi ADB trong khuôn khổ chiến lược dài hạn của mình đã khởi

động sáng kiến Hội nhập và Hợp tác Khu vực (RCT), phối hợp chặt chế với một số sáng kiến khu vực như ASEAN và chương trình Tiểu vùng Mekong Mở rộng

(GMS) ADB cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong cac sang kién va hoat dong

của RCI thông qua việc xây dựng chiến lược và thực hiện các dự án cụ thể, đặc biệt là chương trình GMS

Trong thời gian qua, ADB đã luôn quan tâm tới Việt Nam trong quả trình phát triển, đặc biệt là trong thời điểm Việt Nam chuyển sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình Đề thành công trong việc sử dụng ODA thì Việt Nam cần phải đây

mạnh tái câu trúc nên kinh tế theo hướng thị trường, phát triên nguôn nhân lực có chất lượng và cải thiện cơ sở hạ tang ADB danh gia cao cam kết mạnh mẽ của

Chính phủ trong việc đưa ra chương trình cải cách trong đó tập trung vào lĩnh vực

cải thiện việc lập kế hoạch đầu tư công, quản lý ODA và cơ cấu lại doanh nghiệp

nhà nước

Chiến lược Đôi tác Quốc gia (CPS), ADB đã tích cực hỗ trợ các dự án ưu tiên của Chính phủ và theo hướng số lượng dự án giảm nhưng tăng giá trị quy mô Điều này góp phân hạn chế sự đầu tư dàn trải và thiểu định hướng quy hoạch, đảm bảo hiệu quả sử dụng nguôn vốn đâu tư công ADB xây dựng CPS này đề hỗ trợ Việt

Nam thực hiện thành công Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội ADB thể hiện mong

muốn Chính phủ Việt Nam tiếp tục tham gia tích cực và có nhiều đóng góp thiết

thực cho việc thực thí CPS của ADB thông qua các cuộc tham vấn trao đôi định kỳ

và đóng góp ý kiến về những ưu tiên phát triển và các mặt hoạt động chiến lược

Theo CPS giai đoạn tới, cùng với việc hỗ trợ Chính phủ hoạch định kế hoạch phát triển KT - XH giai đoạn 2016 - 2020, ADB sẽ tập trung hỗ trợ các mục tiêu:

Tăng trưởng đồng đêu, bền vững về môi trường, nâng cao hiệu quả đầu tư và đặc biệt là hỗ trợ Chính phủ tái cấu trúc nên kinh tế CPS mới của ADB cũng kì vọng sẽ

giải quyết một số vân đề tôn tại trong thực hiện dự án và đề ra các biện pháp nhăm

nâng cao hiệu quả thực hiện, góp phần phát huy hiệu quả và thể hiện được mối quan hệ đối tác bền vững giữa ADB và Việt Nam

Định hướng quan hệ Việt Nam — Äl)B trong những năm tới:

Trong thời gian qua, ADB đã luôn sâu sát và đồng hành với Chính phủ Việt Nam trong quá trình phát triển, đặc biệt là trong thời điểm Việt Nam chuyền sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình ADB hoan nghênh và để cao Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011 - 2015 đã được Quốc hội thông qua, đồng

Trang 37

thực thi Kê hoạch này ADB cũng khuyến nghị Chính phủ, để đảm bảo thành công Kế hoạch này và đâm bao phat trién bền vững, Chính phủ cần đây mạnh việc tái cau trúc nền kinh tế theo hướng thị trường, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng và

cải thiện cơ sở hạ tầng ADB cũng đánh giá cao cam kết mạnh mẽ của Chính phủ trong việc đưa ra chương trình cải cách trong đó tập trung vào lĩnh vực cải thiện

việc lập kế hoạch đầu tư công, quản lý ODA và cơ câu lại DNNN

Bằng việc thực thi Chiến lược Đối tác Quốc gia (CPS), ADB đã tích cực hỗ trợ các dự án ưu tiên của Chính phủ và theo hướng số lượng dự án giảm những tăng giá trị quy mô Điều này góp phan hạn chế sự đầu tư dàn trải và thiếu định hướng quy hoạch, đảm bảo hiệu quả sử dụng nguôn vốn đầu tư công ADB xây dựng CPS

này là để hỗ trợ Việt Nam thực hiện thành công Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội

giai đoạn 2011 — 2015 ADB thé hién mong muốn Chính phủ Việt Nam tiếp tục

tham gia tích cực và có nhiều đóng góp thiết thực cho việc thực thi CPS của ADB

thông qua các cuộc tham vấn trao đôi định kỳ và đóng góp ý kiến về những ưu tiên phát triển và các mặt hoạt động chiến lược

Theo CPS giai đoạn tới, song song với việc hỗ trợ Chính phủ hoạch định kế hoạch phát triển KT-XH ø1ai đoạn 2016 — 2020, ADB sẽ tập trung hỗ trợ các mục

tiêu: Tăng trưởng đồng đều, bền vững về môi trường, nâng cao hiệu quả đầu tư và

đặc biệt là hỗ trợ Chính phủ tái cấu trúc nên kinh tế CPS mới của ADB cũng kỳ

vong, sé gial quyết một số vẫn đề tôn tại trong thực hiện dự án và đề ra các biện

pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện, góp phan phát huy hiệu quả và thể hiện được mỗi quan hệ đối tác bền vững giữa ADB và Việt Nam

2.2 Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cua ADB tai Viet Nam 2.2.1 Tình hình huy động vẫn ODA tir ADB cia Viet Nam

2.2.1.1 Tình hình thu hút vẫn DA của Việt Nam nói chung

Theo tập quán tài trợ quốc tế, hàng năm các Nhà tài trợ tổ chức Hội nghị viện trợ quốc tế để vận động tài trợ cho các quốc gia đang phát triển Đối với Việt Nam,

sau Hội nghị bàn tròn về viện trợ phát triển dành cho Việt Nam diễn ra lần đầu tiên

vào năm 1993, các hội nghị viện trợ tiếp theo được đối tên thành Hội nghị Nhóm tư van các nhà tài trợ đành cho Việt Nam (gọi tắt là CG) và Việt Nam từ vị thế là

khách mời đã trở thành đồng chủ trì CG cùng với WB Địa điểm tô chức Hội nghị CG cùng thay đổi từ việc tô chức tại nước tài trợ như Pháp, Nhật Bản, sang về tô chức tại Việt Nam

Trong thời g1an qua, cộng dong tài trợ tại Việt Na đã được mở rộng rất nhiều

Trang 38

của Tổ chức OECD - DAC, còn có các nhà tài trợ mới nôi như: Trung Quốc, Ấn

Độ, Hung-ga-ra, Séc,

Kết quả huy động vốn ODA của Việt Nam được thê hiện dưới biểu đỗ sau:

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn ODA của Việt Nam 1993-2015 9,000 HñCAM KÉT 8,000 : — @KY KET 6,000 l | : : 1 OGIAI 5,000 h NGAN 4,000 : | 3,000 : 2,000 -_ | [ - | MÌI sat af a Ke RE Bot XZ GV” tục cu? th dy AYA AAT AMMA la « ¿` a ” %“ % fae phô Mad Vv | ag ‘oe oe %” %“ %“ Hil

Nguồn Vu Kinh tến đổi ngoại - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư năm 1993 - 2015

Các chương trình dự án quan trọng và quy mô lớn gần đây là: Bộ Giao thông

Vận tải cũng đã đề nghị đưa thêm 3 dự án mới ưu tiên vào đợt 2 tài khóa 2014 vay

vốn ODA Nhật Bản gồm: Xây dựng trung tâm điều hành ITS cho mạng lưới đường

cao tốc khu vực phía Bắc (6,8 tỷ yên); Tín dụng ngành giao thông vận tải để cải tạo

mạng lưới đường quốc gia giai đoạn 3 - thay thế 100 câu yêu trên các quốc lộ (30 tỷ

yên); xây dựng 2,7 km kết nối Đại lộ Đông - Tây (Thành phố Hồ Chí Minh) đến đường cao tốc Thành phố Hỗ Chí Minh-Trung Lương (10 tỷ yên) Dự án Hành lang

bảo tồn đa đạng sinh học tiểu vùng Mêkông mở rộng, giai đoạn 2-BCC dự án sử

dụng vốn vay của ADB, do Bộ Tài nguyên và Môi trường làm cơ quan chủ quản và Tổng cục Môi trường làm chủ dự án

Tổng số vốn ODA đã giải ngân tính đến cuỗi nam 2016 1a 54,839.00 triéu

USD băng 46,27% tổng số vốn cam kết và băng 70,91% tong gia trị các Hiệp định

đã kí kết

Tính chất của các khoản giải ngân ODA phản ánh sự gia tăng liên tục về mức

độ thực hiện chương trình dự án Tổng mức giải ngần ODA khong kế các khoản cho

vay giải ngân nhanh với mục tiêu chung, cũng không ngừng tăng tử 413 triệu USD

năm 1993 lên đến 5,655 triệu USD năm 2014 Tuy nhiên có sự giảm nhẹ vào năm

Trang 39

đã góp phân tăng mức giải ngân, đặc biệt là khoản vay băng tiền từ ESAF, IMF, SAC, WB, ADB, Tin dung hang hoa tu Quy Miyaza cua Nhat Ban

Các dự án đầu tư xây dựng thường có tốc độ giai ngan chậm hơn các dự án hỗ trợ kỹ thuật, do bị chì phôi bởi một số nhân tô như thời gian chuẩn bị dự án dài, đặc tính

phức tạp vẻ kĩ thuật, địa ban dau tư trải rộng, giải phóng mặt băng Trong các dự án rút

vốn chậm là các dự án có nhiều hoạt động nhiều cấp, nhiều ngành vì vậy cơ chế tô chức dự án thường nhiều ban bệ và thủ tục quản lí nội bộ của dự án cũng khá rườm ra

Tổng số vốn cam kết, kí kết và giải ngân theo Hiệp định vay nợ, viện trợ liên

tục tăng lên hàng năm, thể hiện sự ủng hộ của các nhà tài trợ đôi với những nỗ lực

cải cách của Việt Nam cũng như những kì vọng của họ về những bước cải cách tiếp theo, công tác tiếp nhận và quản lý các chương trình, dự án của Việt Nam ngày càng nâng cao Bên cạnh đó, điều kiện cung cấp ODA ngày càng đa dạng, có thê nói mỗi nhà tài trợ khi cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam đêu đưa ra các điều kiện tài trợ

riêng của mình theo tỉnh hình cụ thể các chương trình, dự án do phía Việt Nam đề

xuất và chính sách ưu tiên của nhà tài trợ

Phần lớn các Hiệp định vay ưu đãi đều có thời hạn vay dài (trên 30 năm) có thời hạn ân hạn có thể lên tới 12 năm, mức lãi suất ưu đãi dưới 1%/năm, tập trung

vào các nhà tai trợ lớn như: Nhật Bản, ADB, WB Còn lại là các khoản vay có thời hạn vay và thời gian ân hạn ngắn mức lãi suất bình quân từ 1,5 - 3,5%/nam Điều đó

có nghĩa là nghĩa vụ trả nợ gốc của các khoản vay này đã và đến hạn nhanh với khối lượng ngày càng tăng

2.2.1.2 Tình hình cam két ODA của ADB vào Việt Nam

ADB là một trong những nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam, trong những năm

qua, ADB cam két tai tro cho Viét Nam hon 10 ti USD, chiém khoang 20% tong

von ODA cam kết của tất cả các nhà tài trợ

Do sự gia tăng nhanh dân số Việt Nam trong độ tuôi lao động trước đây bắt

đầu giảm dân, đồng thời các nhóm nghèo vẫn còn tôn tại, đặc biệt là vùng sâu vùng

xa, vùng nông thôn Đề giải quyết các vẫn để này, ADB cam kết hỗ trợ cho Việt

Nam khoảng 1 tỷ mỗi năm, hỗ trợ kỹ thuật và viện trợ khơng hồn lại khoảng 5-7

triệu USD/năm ADB cũng cho biết sẵn sàng tăng quy mô hỗ trợ nếu Chính phủ

Việt Nam yêu cầu Nguồn lực này sẽ dùng để hỗ trợ các hoạt động đầu tư và cải

cách chính sách tăng nhăm thúc đấy tăng trưởng kinh tế đồng đều và bên vững với

môi trường Cụ thể, ADB sẽ tập trung hỗ trợ vào 3 trụ cột chính bao gôm: Một là

thúc đây việc làm và khả năng cạnh tranh Hai là tăng cường cơ sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ đồng đều hơn Ba là cải thiện tính bên vững môi trường và ứng phó

Trang 40

Bang 2.1 Von ODA cam két cia ADB cho Viét Nam giai đoạn 1993-2015

Don vi tinh: Triéu USD

Nam Tổng vốn ODA cam kết 7 ADB :

ODA cam kêt | Ty lé % tông ODA cam ket (3%) 1993 1,861 272 14,61 1994 1,959 360 18,37 1995 2,312 320 13,84 1996 2,431 270 11,10 1997 2,377 276 11,61 1998 2,192 284 12,95 1999 2,146 220 10,25 2000 2,401 188 13,36 2001 2,356 234 13,75 2002 2,461 233 15,92 2003 2,839 179 19,41 2004 3,441 296 18,37 2005 3,750 578 20,03 2006 4,450 308 22,49 2007 4,440 1,439 23,24 2008 5,426 1,071 24.88 2009 5.014 1,391 31,23 2010 7,906 1,500 18,97 2011 7,900 1,720 21,77 2012 6,500 1,531 23,55 2013 1,600 24,67 2014 1,370 27,17 2015 1,240 22.01 Tổng 74,162 16,880 433,55

Nguồn: Vu Kinh tế đổi ngoại - Bộ Kế hoạch và Đểểu n năm 1993 - 2015

Từ bảng 2.1 ta thấy được, mức cam kết ODA cho Việt Nam ngày càng cao từ

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w