1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cải thiện cán cân thương mại việt nam trung quốc đến năm 2020

67 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS

Trân Thị Hồng Minh và các anh chị trong đơn vị thực tập Viện Chiến lược Phát

triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Những số liệu trong nghiên cứu là có thật, do tôi thu

thập tại đơn vị thực tập một cách khoa học và chính xác Ngoài ra, những số liệu

trong các bảng biêu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phân tài liệu tham khảo

Đặc biệt, trong Khóa luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số

liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn sốc ở phân tài liệu tham khảo

Kết quả nghiên cứu của Đề tài chưa từng được công bồ trên bất kỳ tạp chí hay công trình khoa học nào Các bài báo trích dẫn tôi sử dụng đêu là những tài liệu đã

được công nhận

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017

SINH VIÊN

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thây, cô trong Ban giám

đốc Học viện Chính sách va Phát triển, các anh chị trong Viện Chiến lược Phát triển

cùng các thây giáo, cô giáo của Học viện đã luôn quan tâm, chỉ bảo, tạo điều kiện

tốt nhất cho em trong qua trinh lam Khoa luận nói riêng và học tập nói chung Đặc

biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Trân Thị Hồng Minh — Cục trưởng Cục Quản lý Đăng kí kinh doanh, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, người đã tận tình hướng dẫn em từ khi bắt đầu hình thành ý tưởng, xây dựng để cương, cho đến khi thực hiện nội dung và

hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này

Do năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thiện Khóa luận này, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn sẽ góp y cho em

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2017

SINH VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN <2 HH HH.H.HHEHHU.EEH 40.00710400 H0 1 LOT CAM ON ccescsssssccssssccssesccnsescenseccenscssnsecsenseesenseesencsenseesensessenseesensessenseesenscesensessensseeese 2 001000777 .ÔỎ 1

ng h6; 8h 1 80g: r0 1 ,ÔỎ 1 3 Giới hạn phạm vỉ nghiÊn CỨU 5< 5555595685996 9899988998566968899058649060% 1 4 Phương pháp nghiÊn CỨU «<< 5< << se< s9 869 9889689988898864038948864068048864805806 2

5, Cầu trúc ĐỀ tài -s<-.es<+ AHEH.H HH HH 1.440 E.4800 00.040 0 0400 2

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẼ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUÓC 3

1.1 Cán cần thương mại và thâm hụt cán cần thương mẠÌ «<<s<<<s< 3

1.1.1 Can cần thương mại 3

1.1.2 Thâm hụt cán cân thương mại và các nhân tổ ảnh hưởng 3 1.2 Cơ sở cho sự phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam-

9,7 0111212277 8

1.2.1 Cơ sở pháp lý 9

1.3.2 Cơ sở hạ tầng 15

Trang 4

Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - 03001949109 9))9)87.0.0270001277 48

3.1 Mục tiêu phát triển thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2016-

3.2 Các giải pháp cải thiện cán cân thương mại giữa Việt Nam- Trung Quc

n nm 2020 ô-csstzeEEE+zeE72reâE22zgâứr.c02rdtooerreooorrtoprrreooerrsere 49

3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hợp tác thương mại giữa Việt

Nam-Trung Quốc 49

3.2.2 Thu hút đầu tư từ Trung Quốc và các nước khác để phát triển sản

xuất thay thế nhập khẩu 50

3.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế để tận dụng lợi thế cạnh tranh trong

thương mại với Trung Quốc 52

3.2.4 Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam 54

Trang 5

DANH MỤC BẢNG VÀ BIẾU ĐỎ

Bảng 2.1: Trị giá xuất khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc (20011-2()144) . s-< << se csesesesesesesesesesese 21 Bảng 2.2: Giá trị nhập khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Trung Quốc vào Việt Nam (2011-2001 4) << << ssessseseseeeseeeeeeereeeeses 27 Bảng 2.3: Các thị trường xuất khẩu hàng hóa chính của Việt Nam 2015 Bảng 2.4: Chênh lệch số liệu thống kê thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc (Đơn vị tính: tỷ USD) .5-5-o< <5 se sesseseeeeesereeeereeesre 39

Biểu đồ 2 1: Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung

Quốc 2010-2016 .5- 5< 5< << +s+s£Es£Es£ESEESeEeEESEEEE.EEAEEErerrerrerrrrrsrsrsrsee 20

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng quy mô xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2216 << 5-5555 csesesessse 20 Biểu đồ 2.3: Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc vào .24 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng quy mô nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010-2/016 << << scsesesessseesesesssesese 25 Biểu đồ 2.5: Thâm hụt cán cân thương mại giữa Việt Nam-Trung Quốc 2010-2U15 G0 0 nọ 000.004.900 0000000009906 609060 80000090009.996 29 Biểu đồ 2.6: Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc . -<-<-«- 35

Hình 2.1:Mật số mặt hàng nhập khẩu chính từ Trung Quốc vào Việt Nam nấm 2Íà c œœ << << << 59.94.988.086 04.809 00.04.0109 04 06 000800400059060860060040084 28 Hình 2.2: Sự phụ thuộc về nhập khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc nấm 20lÊ oooooooo o0 9 00000 00.06.904.904 000000000600 06.9049.90990990.009 000006 36 Hình 2.3: Sự phụ thuộc về xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc năm 2(JÍ5Š - << 6555 4 994 06.00 0064.9060004 00 6004.9600660 40606 37 Hình 2.4: Hàm lượng công nghệ trong xuất khẩu hàng hóa sang Trung

QUỐC << «SA H411 TH 040040004041040704T0414010 20101044 0340200E 37

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHU VIET TAT

STT | TU VIET TAT GIẢI NGHĨA

1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

2 WTO Tổ chức thương mại thế giới

3 NHNN Ngân hàng nhà nước

4 GATT Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch

5 ACFTA Khu vực mậu địch tự do ASEAN- Trung Quốc

° TBr Hiệp định về các hàng rào kĩ thuật đôi với

thương mại

7 VAT Thuế giá trị gia tăng

8 FDI Đầu tư trực tiép nude ngoai

9 GTVT Giao thong van tai

10 CCTMQT Cán cân thương mại quốc tế

11 PPP Hình thức đối tác công tư

12 ADB Ngân hàng phát triển châu Á

13 TTg Thủ tướng

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Ly do chon Dé tai

Từ sau khi Việt Nam - Trung Quốc bình thường hoa quan hé (thang 11-1991) Việt Nam và Trung Quốc đã định ra khuôn khô hợp tác, từ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn điện, ôn định lâu dài, hướng tới tương lai” (năm 1999) đến “láng giềng

tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005) và cuối cùng là “đối tác hợp tác

chiến lược toàn điện” (năm 2008) Thành tựu trong quan hệ chính trị - ngoại giao trong quan hé Việt Nam - Trung Quốc là khới đâu tốt và tiền đề có tính nên tảng cho sự phát triển của quan hệ kinh tế - thương mại Với hơn 50 hiệp định hợp tác về

kinh tế hoặc có liên quan đến kinh tế và khá nhiều thỏa thuận cấp nhà nước, quan hệ

kinh tế Việt Nam - Trung Quốc không chỉ khởi sắc mà còn phát triển một cách mạnh mẽ Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và kim ngạch mậu dịch giữa hai nước gia tăng không ngừng Năm 2010, kim ngạch mau dịch hai nước đã đạt trên 30 tỷ USD và đến hết 2016 con số đã lên tới 71,9 tỷ USD Tuy vậy thặng dư thương mại nghiêng lệch về phía Trung Quốc cộng với nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc chưa bảo đảm chất lượng sẽ có ảnh hướng tiêu cực đối với quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Trung Quốc

Năm bắt được những cơ hội và thách thức của mỗi quan hệ kinh té trong yeu

nay, tac gia xin lựa chọn đề tài “Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020” làm để tài cho bài Khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu Đề tài

- Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về cán cân thương mại

- Đánh giá thực trạng cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn

2011-2016

- Đề xuất một số giải pháp nham cải thiện cán cân thương mại trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của tỉnh trạng nhập siêu giai đoạn 2011-2016

3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Trang 8

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng một và phương pháp nghiên cứu chính như thu thập số liệu,phân tích, tông hợp và so sánh, đánh giá cùng các phương pháp khác:

- Phương pháp thu thập số liệu: đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu làm dé tai Cac tai liệu được tác giả thu thập từ

nhiều nguồn như các giáo trình, số liệu thống kê, các công trình nghiên cứu có nội

dung liên quan đến thương mại quốc tế Ngoài ra tác giá còn thu thập thêm thông tin

từ báo chí, Internet để phục vụ cho đề tài

- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: bao gồm phân tích, tông hợp, phân

loại, hệ thống hóa tài liệu, văn bản Các tài liệu sau khi thu thập sẽ được xử lí qua

các bước như phân tích, tông hợp, so sánh đề trở thành những tài liệu, dẫn chứng

phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu của tác giả

- Phương pháp so sánh, đánh giá: dựa trên những số liệu thu thập và xử lý được, tác giả so sánh giá trị xuất khâu và nhập khâu giữa hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc về quy mô, cơ câu mặt hàng xuất nhập khâu chủ lực qua các năm Từ

đó, đưa ra những nhận định, đánh giá cho cán cân thương mại giữa Việt Nam và

Trung Quốc giai đoạn 201 1-20 1ó

5 Cầu trúc Đề tài

Ngoài phần mở đầu và phan kết luận, phân nội dung Đề tài gồm 3 chương được trình bày như sau:

- Chương 1: Cơ sở lí luận về cán cân thương mại và khái quát mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

- Chương 2: Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2011-2016

- Chương 3: Giải pháp cải thiện cán cần thương mại Việt Nam-Trung

Trang 9

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ

KHÁI QUÁT QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ

TRUNG QUOC

1.1 Căn cần thương mại và thâm hụt cán cân thương mại 1.1.1 Cần cân thương mại

Cán cân thương mại là một bộ phận trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh

toán quốc tế Cán cân thương mại phi lại những thay đối trong xuất khâu và nhập khâu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) hay mức chênh lệch (xuất khâu trừ đi nhập khâu) giữa chúng

Cán cân thương mại còn có thê hiểu là sự chênh lệch giữa sản lượng hàng hóa

của một quốc gia và nhu cầu nội địa của nó (chênh lệch giữa các hàng hóa mà quốc gia đó sản xuất được và số lượng hàng hóa quốc gia đó mua từ nước ngồi; khơng bao gồm số tiền dùng để tái đầu tư vào chứng khốn nước ngồi và không bao gồm

khái niệm hàng hóa nhập khẩu phục vụ sản xuất cho thị trường nội địa)

1.1.2 Thâm hụt cắn cân thương mại và các nhân tô ảnh hưởng

1.1.2.1 Tham hụt cản cán thương mại và những tác động của thám hut can

cân thương mại đến nên kinh lễ quốc gia

a Tham hut can can throng mai

Trong cán cân thương mại, các khoản ghi “nợ” bao gồm nhập khâu, trợ cấp cho nước ngoài, tiêu dùng và đầu tư của nước đó ở nước ngoài; các khoản ghi “có” bao gồm xuất khẩu, tiêu dùng và đầu tư của nước ngoài tại nước đó Khi mức chênh lệch giữa tổng các khoản ghi có và ghi nợ đúng bang 0, cán cân thương mại cân

bằng khi mức chênh lệch lơn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, cán cân thương mại thâm hụt

b Những tác động của thâm hụi cán cân thương mại đến nên kinh tế quốc gia Đối với phần lớn các quốc gia thì cán cân thương mại là phần quan trọng nhất và cũng là bộ phận chính cấu thành nên cán cân vãng lai Do đó, thâm hụt cán cân thương mại thường dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai, đe dọa tới cán cân tổng thể hoặc tăng gánh nặng nợ nước ngoài, để dàng bùng phát khúng hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài chính quốc gia Khi thâm hụt thương mại của một nước trở nên trầm trọng, Chính phủ nước đó sẽ phải đối mặt với thách thức tăng lượng dự trữ ngoại tệ hay tín dụng đề giải quyết vẫn để cân bằng cán cân thương mại quốc tế

(CCTMQT) Đồng thời vẫn phải thực hiện chính sách thắt chặt tiên tệ nhằm khôi

phục lòng tin của nhà đầu tư Việc thắt chặt tiền tệ để hạn chế nhập siêu là biện

pháp đúng đắn mà nhiều quốc gia lựa chọn Tuy nhiên, nó cũng có thê tạo ra áp lực

Trang 10

với ngành ngân hàng và doanh nghiệp vay vốn trong cuộc cạnh tranh lãi suất căng thăng Về lâu đài, một sô nước thường kiềm chế nhập siêu bằng cách đây mạnh xuất khẩu; đông thời cân bằng cán cân thương mại qua việc huy động các nguôn tiết

kiệm dài hạn, phát triên mạnh thị trường chứng khoán

Tuy nhiên, thâm hụt cán cân thương mại không phải lúc nào cũng là vẫn để đáng lo ngại Trong thời kì tăng trưởng, các nước nhập khẩu nhiều hơn, tạo nên sự cạnh tranh về giá, từ đó kiềm chế lạm phát và vẫn có thể cung cấp hàng hóa vượt khả năng của nên kinh tế mà không can tăng giá nhiều Vì vậy, thâm hụt cán cân thương mại có tác dụng tích cực (ngược lại với trong thời kì khủng hoảng) Ngoài ra, với một số nước đặc biệt là những quốc gia phát triển, nếu đâu tư trong nước hấp

thụ vốn đầu tư tốt, đầu tư một cách chọn lọc và có hiệu quả, từ đó tăng năng lực sản

xuất hàng xuất khẩu thì thâm hụt thương mại cao có thê là tiền để của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn phát triên tiếp theo

Mặt khác, vì cán cân thương mại có thể cho biết xu hướng vận động của cán

cân vãng lai, mức độ mở cửa và năng lực cạnh tranh của nên kinh tế nên tình trạng

thâm hụt hay thặng dư của cán cân thương mại ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến cung, câu, giá cả hàng hóa và sự biến động của tý giá, tăng trưởng kinh tế, tiếp

đó tác động đến Cung cầu nội tệ và lạm phát trong nước

1.1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến cân bằng cán cân thương mại i Năng lực cạnh tranh của hàng hóa sản xuất Irong nước

Năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu là một trong những yếu tô quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia, ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nếu hàng hóa sản xuất trong nước của một quốc gia có năng

lực cạnh tranh cao, có lợi thể so sánh trên thị trường quốc tế thì sẽ chiếm lĩnh được

thị trường trong nước và quốc tế, khuyến khích xuất khâu và đánh bại hàng hóa nhập khẩu

Khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường nước ngoài có ảnh hưởng rất lớn tới khối lượng xuất khâu của hàng hóa Khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu tại thị trường nước ngoài phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố:

- Tính đa dạng của hàng hóa đó tại thị trường nước ngoài: nếu thị trường nước ngoài có hàng hóa tương tự hoặc có giá trị thay thế tương đương thì nhu câu về hàng hóa xuất khâu sẽ bị ánh hưởng do sự cạnh tranh giữa các mặt hàng cùng loại hay có khả năng thay thế

Trang 11

mạnh bên vững cho năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu trên thị trường

nudc ngoai

- Cac nhan t6 lién quan đến giá cả gồm chi phí đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu, năng suất lao động trong ngành sản xuất hàng xuất khẩu và tý giá hối đoái Đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khâu trên thị trường quốc tế, mỗi quốc gia cần phải thực hiện đông bộ nhiều chính sách, chú trọng đến các yếu tô có ảnh hướng khác như: tý giá hối đoái, chính sách thương mại, chính sách thu hút đầu tư của chính phủ, giá hàng hóa thê giới

ii Chính sách tỷ giá hồi đoái

chính sách tý giá hồi đoái có tác động không nhỏ đến sự cân băng của cán cân thương mại, đặc biệt là ánh hướng của phá giá tiền tệ

Theo lý thuyết co giãn, phá giá tiền tệ sẽ tạo ra hiệu ứng giá cả và hiệu ứng khối lượng lên xuất khâu hàng hóa:

- Hiệu ứng giá cả: tý giá tăng lên giúp các nhà xuất khâu có thể giảm giá hàng xuất khâu tính băng ngoại tệ mà không làm giám doanh thu bán hàng xuất khẩu tính ra đồng nội tệ (dù tông kim ngạch xuất khâu khi tính bằng ngoại tệ giảm đi so với trước)

- Hiệu ứng khối lượng: phá giá đồng nội tệ làm giá hàng hóa xuất khâu trở nên rẻ hơn, kích thích tăng khối lượng xuất khẩu, nhờ đó tổng kim ngạch xuất khẩu có thể tăng lên

Hiệu ứng ròng của tác động tỷ giá hối đối lên tơng kim ngạch xuất khâu sẽ

phụ thuộc vảo tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả Ảnh hưởng

của tỷ giá tới kim ngạch nhập khẩu cũng được giải thích tương tự

Theo lý thuyết của trường phái tiền tệ (the monetary approach), phá giá làm tăng mức giá nội địa, nếu mức giá cả trong nước cũng tăng lên tương ứng thì giá cả của hàng hóa ở nước ngồi khơng đơi nên khơng có sự thay đổi câu tiền của nước ngoài Tuy nhiên, nếu mức giá trong nước không tăng nhanh băng tỷ lệ phá giá thì mức giá nước ngoài sẽ giảm, khiến cầu tiền nước ngoài cũng giảm Sau khi phá giá, cán cân thương mại sẽ thặng dư nhưng chỉ trong ngắn hạn Do lượng cung tiền trone nước sẽ phải tăng lên để thỏa mãn nhu câu tiền cao hơn do giá tăng thêm cuối cùng nên kinh tế sẽ quay trở lại trạng thái ban đầu với mức giá thấp hơn (tuy vẫn cao hơn mức giá ban đầu) Như vậy ảnh hướng của phá giá đối với cán cân thương

Trang 12

iii Chính sách thương mại của quốc gia

Chính sách thương mại bao gồm các nguyên tắc, công cụ và biện pháp tích

cực mà Chính phủ áp dụng dé điều chỉnh các hoạt động kinh tê đối ngoại của một quốc gla Về cơ bản, chính sách thương mại chia làm hai loại: bảo hộ và tự do hóa

Chính sách bảo hộ thương mại thường được thực hiện nhăm mục tiêu cải thiện

cán cân thương mại Chính sách này ban đầu có tác dụng làm giảm nhập khẩu hàng hóa băng cách đánh thuế hàng nhập khẩu hoặc hạn chế số lượng hàng hóa và dịch vụ được phép nhập khẩu, qua đó làm giảm thâm hụt thương mại Tuy nhiên, trong

chế độ tỷ giá thá nỗi, chính sách bảo hộ thương mại sẽ làm tăng giá đồng nội tệ và

có thế dẫn đến giảm xuất khâu, điều này khiến cán cân thương mại có thể không thay đôi Trong chế độ tỷ giá cô định, cung tiền phải tăng lên làm tăng tông câu và

thu nhập, khiến nhập khẩu tang, kết quả là giảm sự cải thiện cán cân thương mại

ban đầu Mặt khác, việc áp dụng các công cụ và biện pháp hạn chế thương mại dễ

gây phản ứng trả đũa từ các quốc gia đối tác như áp dụng biện pháp thuế quan, han ngạch với hàng xuất khẩu của quốc gia đó Cuối cùng, cá nhập khâu và xuất khẩu đêu bị thu hẹp, gây ảnh hướng xâu đến sản xuất và tiêu dùng của nên kinh tế Đồng thời sự bảo hộ để khiên các doanh nghiệp trong nước mắt đi tính cạnh tranh quốc tế, việc này xét về dài hạn không hẻ có lợi

Xu thé hiện nay là tự do hóa thương mại vì nó đem lại lợi ích cho tất cả các

nước, cho phép mỗi nước chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm có thế mạnh và cung ứng cho mỗi nước danh mục hàng hóa đa dạng hơn Chính sách tự do hóa thương mại gắn liền với việc cắt giảm các hàng rào hạn chế thương mại của các nước, làm tăng khối lượng xuất nhập khâu của nên kinh tế

iv Neuén vốn đâu Iiw nước ngoài

Trang 13

mại Như vậy, chính sách thu hút FDI của quốc gia có thể ảnh hưởng lớn đôi với cán cân thương mại của quốc gia đó

v Lam phat

Ảnh hưởng của lạm phát đôi với cán cân thương mại thể hiện qua cơ chế giá

Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tý lệ lạm phát của một nước cao hơn

các nước khác có quan hệ mậu địch, lạm phát sẽ ảnh hưởng đến giá ca đầu vào làm giá hàng xuất khâu cao hơn trước, giảm lợi thế cạnh tranh, hạn chế xuất khâu; lạm

phát cũng làm hàng hóa trong nước đắt hơn so với hàng hóa nhập khâu từ đó

khuyên khích nhập khâu Nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm khiến cho cán cân

thương mại xấu di

Lam phát tăng cũng làm câu tiền tăng, tiết kiệm quốc dân giảm Theo lý thuyết chi tiêu, tiết kiệm quốc dân ròng bằng với thặng dư cán cân thương mại nên khi tiết kiệm quốc dân ròng giảm đi thì tình trạng của cán cân thương mại sẽ trở nên trầm trọng hơn

Ngoài ra, lạm phát tăng cũng ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, đến hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng đến tổng cung của nên kinh tế

vi Giá hàng hóa thể giới

Giá cả luôn là nhân tô quan trọng trong việc xác định mức câu của thị trường

đối với một loại hàng hóa Đối với nên kinh tế nhỏ không tự xác định được mức giá

hàng hóa cho minh thì giá thế giới của hàng hóa xuất nhập khâu có thé có anh hưởng lớn đối với hoạt động xuất nhập khâu và qua đó ảnh hưởng tới cán cân thương mại Khi giá hàng hóa sản xuất trong nước thấp hơn giá thế giới thì quốc gia đó có tính cạnh tranh tương đối về giá với các quốc gia khác sẽ khuyến khích hoạt động xuất khâu Ngược lại, khi giá hàng hóa trong nước cao hơn thế giới thì có thể làm cho hàng hóa nước ngoài tràn vào thi trường trong nước

So với mức giá tuyệt đối thì biến động giá có ảnh hưởng nhiều hơn đối với hoạt động xuất nhập khẩu Biến động giá của các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu với

một số quốc gia như dầu thô có thê tác động rất mạnh đến cán cân thương mại

của những quốc gia đó Đặc biệt với quốc gia đang phát triển, nơi sản phẩm xuất

khâu thường là các sản phẩm thô, hàm lượng kĩ thuật ít, co giãn mạnh với giả trong

khi sản phâm nhập khâu thường là máy móc thiết bị có mức giá biến động thì những biến động giá bất thường trong các mặt hàng xuất khâu có thể ảnh hưởng mạnh đến

Trang 14

vii, 7u nhập quốc dân trong và ngoài nước

Khi thu nhập trong nước tăng, cầu nhập khẩu tăng và làm xâu đi cán cân thương mại Ngược lại, khi thu nhập nước ngoài tăng, cầu xuất khẩu tăng nên khuyến khích hoạt động xuất khẩu, giúp cải thiện cán cân thương mại Như vậy, cán cân thương mại tỷ lệ nghịch với thu nhập trong nước và tỷ lệ thuận với thu nhập nudc ngoai

viii Tinh hinh kinh té, chinh tri trong nước và thể giới

Sự ồn định chính trị của một đất nước là cơ sở vững chắc để phát triển kinh tế

Một quốc gia có tình hình chính trị ôn định thường có những chính sách nhất quán,

lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển Đây cũng là điều

kiện tiên quyết để các quốc gia khác tăng cường quan hệ kinh tế Bên cạnh đó, trong

điều kiện mở cửa và hội nhập, chính sách đối ngoại phù hợp cũng là yếu tô mở

đường cho mọi yếu tô khác phát triên

Toàn câu hóa hiện nay đã làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế, những ánh hưởng mang tính dây chuyên của các cuộc khủng hoảng ngày càng

trở nên đáng lo ngại

1.2 Cơ sở cho sự phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam- Trung Quốc

Từ năm 1991 đến nay, cùng với việc bình thường hóa quan hệ về mặt chính

trị, quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước cũng đã được khôi phục và phát triển

Chính phủ hai nước đã ký kết hơn 30 hiệp định và văn bản thỏa thuận, trong đó có

khoảng 20 hiệp định về kinh tế thương mại hoặc có liên quan đến kinh tế thương mại Ngoài ra, một số bộ, ngành ở trung ương và chính quyên địa phương của hai nước cũng đã ký nhiều văn bản hợp tác kinh tế mậu dịch song phương

Trên cơ sở các hiệp định đã được ký kết cùng với sự nỗ lực của cả hai bên, đến nay trên đường biên giới đất liền giữa hai nước đã có 25 cặp cửa khâu được khai thông, trong đó có 4 cặp cửa khâu quốc tế, 7 cửa khâu quốc gia và 14 cặp cửa khẩu tiêu ngạch Ngoài ra còn có thêm 58 cặp đường mòn biên giới và 13 chợ biên

giới được hình thành

Từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay, quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước phát triển với tốc độ cao Hiện Trung Quốc là đối tác thương mại hang dau

của Việt Nam Việt Nam hiện là thị trường xuất khâu lớn thứ 6 và là thị trường nhập

Trang 15

kỳ năm 2015; trong đó ta xuất khẩu 17,3 ty USD, tang 24%, nhập khâu 40,2 tỷ

USD, giảm 1,4% Hai bên để ra mục tiêu đến năm 2017, kim ngạch thương mại song phương đạt 100 tý USD; nhất trí thúc đây các dự án kết nối giữa khuôn khô “Hai hành lang, một vành đai” với sáng kiến “Một vành đai, một con đường”

1.2.1 Co’ so phap ly a) Chinh sach chung:

3EChính sách thuế quan - Cam kết WTO

Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của WTO do vậy cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản về thuế quan được quy định trong GATT: (1) Nguyên tắc tối huệ quốc, (2) Ôn định biểu thuế quan, (3) Nguyên tắc đàm phán, nhân nhượng lẫn nhau

- Cam kết ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)

Theo lộ trình giảm thuế của Danh mục thông thường (ACFTA) mức thuế suất là 0% vào 01/01/2015, một số danh mục mặt hàng khác đang trong quá trình cắt giảm thuê đến năm 2020 mức thuế suất là 0%

“&Chinh sách ty gid

Viét Nam hién nay dang ap dung co ché ty gia trung tam Ty gia trung tam được NHNN công bồ hàng ngày vào trước phiên giao dịch dựa trên 3 chỉ số chính:

Sự biến động của một TÔ các đồng tiền của các nước đối tác kinh tế chủ chốt của

Việt Nam, chỉ số phản ánh cung câu ngoại tệ và các cân đối vĩ mô NHNN dựa vào

8 dong tiền của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt

Nam Cụ thể là: USD, Euro, Nhân Dân Tệ, Yên Nhật, Dollar Singapore, Won, Dollar Taiwan và Bath Thái

Từ tháng 8/2015 Trung Quốc thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ neo tỷ giá với biên độ điêu chỉnh sang thả nối có kiểm soát Cơ quan điều hành thị trường tiên tệ Trung Quốc (CFETS) sé an định tỷ giá tham chiêu đầu mỗi phiên dựa trên tý giá ngoại hối đóng cửa liên ngân hàng của ngày hôm trước và căn cứ theo mức cung - cầu trên thị trường tiên tệ và điển biên của các đồng tiền chủ chốt

Ty gia hoi doai 1/1/2017: 1 CND = 3288.75 VND Hang rào kỹ thuật TBT

- Hiệp định kiêm địch động thực vật vào năm 2008: Hiệp định giữa Chính phú nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa về hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ và kiêm dịch thực vật

Trang 16

- Công văn sô 1382/BNN-QLCL ngày 25/5/2009: Từ 1/7/2009, 5 loại trái cây

gồm vải, nhãn, thanh long, dưa hấu và chuối của Việt Nam khi xuất khâu vào thị

trường Trung Quốc phải có giấy chứng nhận xuất xứ

- Hiệp định Việt Nam- Trung Hoa về đảm bảo chất lượng hàng hóa xuat nhap

khâu và công nhận lẫn nhau

Với mục đích đảm bảo sức khoẻ, sự an toàn của nhân dân, bảo vệ mội trường tự nhiên và lợi ích người tiên dùng hai nước, đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất nhập khâu, chất lượng phục vụ, thúc đây sự phát triển kinh tế và thương mại hai

nước Hai bên ký kết uỷ quyền cho Tông cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa

Việt Nam và Cục Kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập khâu Nhà nước Nước Cộng hoà

nhân dân Trung Hoa chịu trách nhiệm tổ chức, điều phối, giám sát việc thi hành Hiệp định này

of Hiép dinh song phuong

- Hiệp định thương mại giữa Chính phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa

Hiệp định đước ký kết vào ngày 7/11/1991 tại Bắc Kinh, theo như hiệp định

thì: Hai bên dành cho nhau đãi ngộ tôi huệ quốc trong việc đánh thuế hái quan hàng nhập khẩu và hàng xuất khâu, cũng như trong việc giải quyết các thủ tục quy chế về quản lý hải quan; đãi ngộ này không liên quan tới các ưu đãi và lợi ích mà mỗi nước đã và sẽ dành cho các đối tượng thương mại đặc thù của mình

Hai bên ký kết dong y tao diéu kién dé đàng thuận lợi cho nhau trong các hoạt động xúc tiến mậu dịch như hội chợ thương mại, triển lãm thương mại, v.v mà các

cơ quan hữu quan của nước kia tổ chức tại nước mình

- Hiệp định về thành lập Uy Ban Hợp Tác Kinh Tế Thương Mại Giữa Chính

phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa

Hai bên ký kết thoả thuận thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thương mại Việt

Trung, nham tao điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi ý kiến và hợp tác trong lĩnh

vực kinh tế thương mại giữa hai nước Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban là:

Thúc đây sự phát triển hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước, đồng thời

Trang 17

Đôn đốc và giúp đỡ việc thực hiện các thoả thuận có liên quan trong lĩnh vực

hợp tác kinh tế thương mại mà hai nước đã ký kết, nghiên cứu và thúc đẩy giải quyết các vân đề này nảy sinh trong quá trình thực hiện các thoả thuận đó

Cùng nhau tìm kiếm những khả năng hợp tác đa dạng trong lĩnh vực kinh tê thương mại giữa hai nước

- Hiệp định thương mại biên giới Việt- Trung (12/9/2016)

Hiệp định này thay thế hiệp định về mua bán hàng hóa ở vùng biên giới Viêt- Trung năm 1998, kì vọng sẽ góp phân thúc đây hoạt động thương mại biên giới

song phương phát triển một cách lành mạnh, ôn định Theo hiệp định này thì hàng hóa giữa hai nước được trao đôi, buôn bán qua các cửa khẩu biên giới đất liền được

mở theo Hiệp định về cửa khâu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền

giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước

Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ký ngày 18 tháng 11 năm 2009 và các khu (điểm)

chợ biên giới, bao gồm chợ biên giới, chợ cửa khâu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu

(sau đây gọi chung là chợ biên giới) và các đường qua lại biên giới Ngoài ra hiệp

định còn quy định trình tự, thủ tục thiết lập khu (điểm) chợ biên giới, điều kiện kinh

doanh tại chợ biên giới, hàng hóa trong thương mại biên giới, hình thức thỏa thuận và thanh toán trong thương mại biên giới

b)Chính sách riêng:

Chính sách Việt Nam Trung Quốc

Chủ thê Đa dạng, nhiều loại hình: doanh |- Các doanh nghiệp được quyển kinh doanh |nghiệp quốc doanh, các công ty | trực tiếp kinh doanh xuất nhập

trách nhiệm hữu hạn, công ty cô | khâu biên ĐIỚI

phân, các hộ kinh doanh cá thể và | _ Các doanh nghiệp được thực hiện

cá các thương nhân nước ngồi Í xuất nhập khẩu ủy thác qua biên ĐIỚI

- Các doanh nghiệp không được quyên kinh doanh xuất nhập khâu mà phải thông qua ủy thác

Quy mô Quy mô rất khác nhau: lớn — nhỏ | Tất cả các thành phân kinh tế với kinh doanh | - rất nhỏ (những lô hàng chỉ đáp | quy mô và khôi lượng hàng hóa

ứng nhu cầu ở khu vực biên giới) | không hạn chế

Trang 18

Mặt hàng kinh doanh

Mặt hàng kinh doạnh thương mại biên giới ở Việt Nam rât đa dang và có tính linh hoạt cao với các

loại xuât xứ và chât lượng

- Các mặt hàng liên quan đến quốc kê dân sinh

- Các mặt hàng có dung lượng thị

trị hạn chế, lượng cung hạn chế và

cạnh tranh quyết liệt

- Các mặt hàng được nước ngoài

cho phép xuất nhập khâu không

nằm trong 2 loại trên: máy móc,

điện khí, công cụ, hàng công

nghiệp nhẹ, may mặc, điện gia dụng Phương thức kinh doanh

Nhiều phương thức kinh doanh

khác nhau: xuất nhập khẩu trực

tiếp, xuất nhập khâu thông qua

đại lý, môi gới, mua bán đối lưu,

ø1a công quôc tê

- Mậu dịch chợ dân cư biên giới

- Giới dịch tiêu ngạch biên giới - Hợp tác kỹ thuật và kinh tế

Hình thức thanh toán

- Các doanh nghiệp Việt Nam

thường tiễn hành thanh toán qua hệ thống các ngân hàng, với các phương thức thanh toán như: chuyến tiên, nhờ thu, tín dụng

chứng từ (thanh toán băng L⁄C)

- Thanh toán trực tiếp giữa người bán và người mua (có thể trả ngay hoặc trả chậm) và sử dụng đồng tiên của nước người bán hoặc người mua,

- Thanh tốn hàng đơi hàng - Khuyến khích thanh toán bằng đồng nhân dân tệ

- Sử dụng tiền mặt, ngoal hối và

đồng tiền của nước láng giêng để thanh toán

- Triển khai các nghiệp vụ thanh

toán qua hệ thống ngân hàng

Các chính sách thúc đầy thương mại biên mậu của Việt Nam với Trung

Quốc

Phát triển cơ sở hạ tang của các khu vực cửa khẩu, chính phủ Việt Nam đã cho

Trang 19

Hữu Nghị, Tà Lùng, Thanh Thủy và Lào Cai Căn cứ số thực thu ngân sách Nhà nước hàng năm tại khu kinh tế cửa khâu, nhà nước đầu tư trở lại để xây dựng cơ sở hạ tầng Ngoài ra các khu kinh tế cửa khâu cũng được vay vốn ưu đãi của nhà nước dé phat trién co sé ha tang

Loại hình kinh doanh trong khu kinh tế cửa khâu bao gồm: xuất nhập khẩu,

tạm nhập tái xuất, vận chuyên hàng hóa quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, hội chợ triển lãm Nhà nước cho phép thành lập khu bảo thuế tại các khu kinh tế cửa khẩu Tại khu bảo thuế được áp dụng cơ chế phi thuế quan như đối với kho ngoại quan

- Đối với thương mại du lịch: Chủ đầu tư có dự án đầu tư kinh doanh du lịch

được hưởng các ưu đãi của Luật khuyến khích đầu tư trong nước số 03/1998/QH10 ngày 20/5/1998

- Về dat dai: Cac nha dau tu trong nước và nước ngoài đầu tư vào khu kinh tế cửa khâu khi thuê đất mặt nước ngoài quyền được hưởng các ưu đãi hiện hành còn được giảm 50% giá thuê đất mặt nước so với giá thuê đất mặt nước đang áp dụng tại

khu kinh tế cửa khẩu đó

- Về ngân hàng: Thành lập bàn đôi tiền thực hiện nghiệp vụ mua bán tiền của

nước có chung biên giới tại khu kinh tế cửa khẩu theo quyết định số 140/2000/QĐ- TTg ngày 8/12/2000 của Thủ tướng chính phủ ban hành về quy chế quản lý tiền của

nước có chung biên giới tại khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam Với các quy chế này, Chính phủ Việt Nam đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi

cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư vào các khu kinh tế cửa khẩu,

dong thời tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp, thúc đây mạnh mẽ việc giao lưu buôn bán, trao đôi hàng hóa, du lịch khu vực biên giới

ngày càng sôi động

Các chính sách thúc đây thương mại biên mậu của Trung Quốc với Việt Nam

Trung Quốc đã thành lập hệ thống các cơ quan quản lý biên mậu từ trung ương đến địa phương và phân cap quan lý mạnh cho địa phương Tuỳ từng thời điểm cụ thể, các địa phương có thê áp dụng các ưu đãi khác nhau đối với các cửa khẩu khác nhau Vì vậy, các địa phương đã làm chủ trong việc điều tiết hàng hoá

xuất nhập tại các cửa khâu cả nước về số lượng, chất lượng và đặc biệt là về giá cả Khuyến khích và tài trợ mạnh mẽ cho các hoạt động xúc tiến thương mại như

tô chức hội chợ, triển lãm và các giao lưu giữa địa phương với Việt Nam Thông qua ưu đãi biên mậu, Trung Quốc khuyến khích các địa phương không chí nhập

Trang 20

khẩu nguyên, nhiên liệu khoáng sản phục vụ sản xuất, công nghiệp hoá mà còn tìm hiểu cơ hội đầu tư và quan trọng là phải xuất khẩu trở lại các sản phâm chế biến của minh

Tăng cường kiểm tra kiểm soát về chất lượng, quy cách phẩm chất hàng hoá, quản lý chất lượng rau quả nhập khẩu theo quy định của WTO như: quy định về nhãn mac, bao bi, vệ sinh an toàn thực phẩm, giám định hàng hoá xuất nhập khâu Năm 2003, Trung Quốc đã thành lập Tổng cục Kiêm nghiệm - Kiểm dịch với chức

năng kiêm nghiệm, kiêm địch, giám định hàng hoá thay thê Bộ Thương Mại, Bộ

Nông nghiệp và Bộ Khoa học trước kia Hàng xuất khâu của Việt Nam sang Trung Quốc hiện không được nợ giây chứng nhận xuất xứ mẫu E (C/O Form E) như trước mà phải đi kèm ngay theo bộ chứng từ xuất hàng

Đối với mỗi công dân được nhập khẩu qua chợ biên giới tối đa 3000 nhân dân tệ (khoảng 350 USD) thì được miễn hoàn toàn thuế nhập khâu và thuế VAT (17%)

Đối với doanh nghiệp được phép hoạt động thương mại biên mậu, các doanh nghiệp này chỉ nộp thuế nhập khâu băng 50% thuế nhập khâu thông thường và 50% thuế VAT ở ngay khâu hải quan Đây là hình thức kinh doanh phô biến và chiêm tỷ trọng chủ yêu trong thương mại biên mậu

Trung Quốc quản lý hoạt động thương mại biên mậu và các ưu đãi này cực ky

chặt chẽ Các sản phẩm như thuốc lá, rượu, mỹ phâm và các hàng hoá nhà nước quy định quản lý khác không được hưởng ưu đãi biên mậu Bộ Công Thương Trung Quốc sẽ cập nhật Danh mục hàng hoá áp dụng quy chế đặc biệt này theo từng năm Các sản phâm này sẽ vẫn được hướng ưu đãi một cách có giới hạn thông qua cơ chế hạn ngạch phức tạp do Bộ Công Thương Trung Quốc quyết định và uỷ quyên xuống các địa phương phân bỗ một cách chặt chẽ

Hàng hóa xuất khâu của Việt Nam sang Vân Nam và Quảng Tây phái tuân thủ

những điều kiện từ phía Trung Quốc một cách bị động nên đã gặp nhiều khó khăn

vì các doanh nghiệp của ta chưa thích ứng ngay được với các thay đổi trong quy định mới của Trung Quốc Tuy nhìn ngăn hạn thì các doanh nghiệp Việt Nam có thê được hưởng lợi từ các chính sách thúc đây thương mại phía Trung Quốc nhưng nếu

nhìn dài hạn thì lợi ích được hưởng lại nhỏ hơn rất nhiều so với thiệt hại mà Việt

Trang 21

đãi biên mậu (giảm 50% thuế VAT) đối với nông sán nhập khẩu từ Việt Nam (vẫn được duy trì ở cửa khâu Lào Cai - Hà Khâu) Dé đảm bảo nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất, chính quyên Quảng Tây đã áp dụng chính sách “Ưu đãi biên mậu nửa vời” trong hoạt động buôn bán qua biên giới đối với Việt Nam Việc dành ưu đãi biên mậu cho hàng xuất khâu của Việt Nam cũng không có văn bản chính thức, mà Hải quan Quảng Tây chỉ thông báo miệng cho các doanh nghiệp Việt Nam khi các doanh nghiệp làm thủ tục xuất khâu biên mậu vào Quảng Tây Khi có nhu

cầu nhập khâu mặt hàng nào thì họ lại cho hưởng ưu đãi VATT mặt hàng đó trong một thời gian nhất định để hút đủ lượng hàng mà họ cần, khi đã nhập đủ lượng họ

lại dừng ưu đãi (Hải quan địa phương thông báo bằng miệng cho doanh nghiệp Việt

Nam là dừng ưu đãi) Mức ưu đãi phụ thuộc vào khối lượng hàng họ cần và sự cấp

thiết về thời gian

1.3.2 Cơ sở hạ tang

Với địa thé bién gidi Viét - Trung dai 1.353 km từ Đông sang Tây qua 7 tinh phia Bac bao g6m Quang Ninh, Lang Son, Cao Bang, Ha Giang, Lao Cai, Lai Chau và Điện Biên, đến năm 2006, biên giới trên bộ giữa Việt Nam va Trung Quốc có tất cả 25 cửa khâu, trong đó có 4 cửa khẩu quôc tế, 7 cửa khâu chính và 14 cửa khâu phụ

Trong các hành lang kinh tê, trục tuyến giao thông là nhân tô quan trọng nhất và việc phát triên hạ tầng giao thông tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Trên 70% lượng hàng hóa trao đôi trên hành lang kinh tế biên giới hai nước được vận chuyển bang đường sắt, còn lại là đường bộ Tuyến đường thủy và đường không vẫn chưa được khai phá Hiện nay, giữa Việt Nam và Trung Quốc có hai tuyến đường sắt liên vận quốc tế Một là tuyến Hà Nội - Đồng Đăng - Đông Hưng - Nam Ninh, và từ Nam Ninh đi các tính liền kê bên trong Trung Quốc như Vân Nam, Quý Châu, Hỗ Nam, Quảng Đông, tuyến đường này dài 418km Tuyên thứ hai là: Hà Nội - Lào

Cai - Hà Khẫu - Côn Minh Từ Côn Minh nối tiếp các tỉnh Tứ Xuyên, Quý Châu,

Quảng Tây và khu tự trị Tây Tạng, tuyến đường này dài 761km Tuyến đường sắt

Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã được Vân Nam sử dụng dé vận

chuyển hàng hóa quá cảnh của tỉnh qua cảng Hải Phòng

Hiện nay, Bộ Giao Thông Vận Tải (GTVT)đang lựa chọn một số dự án quy mô vừa và nhỏ, có khả năng hoàn vốn đề thí điểm kêu gợi đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), trong đó có dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyên đường sắt Yên Viên - Lào Cai, giai đoạn 2 và xây dựng đường sắt kết nỗi Lào Cai - Hà Khâu Theo đánh giá của Bộ GTVT, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai là một phần của hành lang kinh tế Đông - Tây noi Côn Minh (Trung Quốc) với Hải Phòng (Việt Nam)

Trang 22

nam trong Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mại quốc tế và khu vực Phát triển tuyến đường sắt Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh góp phần thúc đây vận chuyển hàng hoá giữa Vân Nam, Tứ Xuyên - Trung Quốc với các tỉnh miền bắc Việt Nam, đến cảng biển Hải Phòng Việc hợp tác phát triển “Hai hành lang một vành đai kinh tế” giữa 2 nước cũng đang

được các bên xúc tiến thực hiện Tuy nhiên, tuyến đường sắt khô 1.435 mm tiêu

chuân Côn Minh - Hà Khẩu Bắc đã được phía Trung Quốc xây dung xong và đưa vào khai thác năm 2015 Trong khi tuyến đường sắt khô tiêu chuân Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng mới đang trong giai đoạn nghiên cứu Do vậy, khi phía Trung Quốc đỡ bỏ tuyến đường sắt khổ 1.000 mm để chuyên sang khai thác hoàn tồn đường sắt khơ tiêu chuẩn thì việc kết nỗi đường sắt phía Việt Nam sẽ không thực hiện được Đề không làm gián đoạn việc vận chuyển đường sắt liên vận quốc tế giữa hai nước, Thú tướng Chính phủ đã chỉ đạo nghiên cứu giải pháp hợp lý trong giai đoạn quá độ khi Việt Nam chưa xây dựng đường sắt khô 1.435 mm Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Theo Bộ GTVT, dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai được chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1 nâng cấp gần 175 km đường sắt, 12 ga, 54 câu với tống mức đâu tư 3.434 tỷ đồng đã đưa vào khai thác năm 2015 băng nguồn vốn vay từ ngân hàng phát trién Chau A (ADB) và Tong vụ Ngân khó Pháp (DGTresor) Giai đoạn 2 cải tạo 50,46 km bao gồm 10,9 km đường sắt khổ lồng 1.435 mm và 1.000 mm; xây dựng mới 6,32 km đường sắt khô 1.000 mm Tổng mức đầu tư khoảng 2,329.8 tỷ đồng chưa thực hiện do chưa tìm được nguồn vốn Riêng hạng mục xây dựng đoạn tuyến đường sắt kết nỗi Lào Cai - Hà Khẩu đang nghiên cứu tiền khả thi và đang thoả thuận kết nỗi giữa Việt Nam - Trung Quốc cũng như tìm kiếm nguồn vốn triển khai

Hệ thông đường bộ nối giữa hai nước phát triển Tuyến Đường Hà Nội - Lạng

Sơn - Hữu Nghị Quan - Nam Ninh đã có song mới chỉ có hệ thông đường ô tô chất

lượng cao nối Hữu Nghị Quan và Nam Ninh Phân lớn hàng xuất khâu của Quảng Tây sang Lào và Campuchia đều được vận chuyển băng đường bộ qua Việt Nam như vậy Hàng năm một khối lượng hàng đáng kế của Quảng Tây được vận chuyên quá cảnh qua Việt Nam Bên phía Việt Nam đã nâng cấp tuyên quốc lộ 70 Hà Nội -

Lào Cai đã tạo điều kiện cho việc giao thương buôn bán giữa hai nước Hợp tác vận

Trang 23

1.3 Kinh nghiệm điều tiết cán cân thương mại tránh tình trạng nhập siêu của một số nước trong khu vực

Đề tránh tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, các nước thường thực hiện

các biện pháp như khuyến khích xuất khâu, quản lý nhập khẩu, chính sách tỷ giá hỗi

đoái, chính sách đầu tư, quản lý nợ nước ngoài, Nhìn chung, trong giai đoạn đầu

thực hiện công nghiệp hóa, các nước đều có thâm hụt cán cân thương mại theo các mức độ khác nhau

Đề minh chứng cho điều này ta có thê kê đến một số ví dụ, cho đến năm 1995, Hàn quốc vẫn là nước nhập siêu, tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu không lớn so với tông kim ngạch xuất khâu Tương tự, cán cân thương mại của Nhật Bản cũng thâm hụt trong giai đoạn đầu do phải nhập khâu nguyên liệu, máy móc công nghệ từ các nước

tiên tiễn khác Các nước khác nhự Thái Lan, Trung Quốc, tình trạng thâm hụt cán

cân thương mại điễn ra trong thời gian ngắn hơn nhưng với mức độ cao hơn

Ví dụ, với chính sách tự do hoá nhập khẩu để thúc đây tăng trưởng kinh tế, trong suốt giai đoạn từ 1981-1995, cán cân thương mại của Thái lan luôn trong tình

trạng thâm hụt, thậm chí năm 1985, tỷ lệ nhập siêu của nước này đạt mức kỷ lục

13,8% Đề đối phó với tình trạng nhập siêu, các nước nói trên đã có những điêu tiết

chính sách để tăng tỷ lệ nhập khẩu công nghệ, máy móc và giảm tý lệ nhập khâu

nguyên, nhiên liệu Chăng hạn, họ đã chủ động phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ cho xuất khẩu và thay thế nhập khẩu băng các biện pháp ưu tiên

Thực tế cho thây, chính sách thương mại của các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản hay của Đài Loan, Singapore là sự kết hợp linh động giữa nhập khâu và xuất khẩu, chi mở rộng nhập khâu khi mà nhờ đó xuất khẩu được

cải thiện tốt hơn Tuy nhiên, chính sách nhập khâu của Hàn Quốc và Nhật Bản có

đặc thù hơn là nhập khâu trong điều kiện bảo hộ cao đối với sản xuất trong nước

Đối với Trung Quốc, chủ trương tự do hoá nhập khâu đã được Chính phủ thi hành

với thái độ thận trọng Chính phủ áp dụng chính sách nhập khẩu “hai gong kim”; một mặt tự do đối với hàng nhập khẩu để phục vụ xuất khâu, mặt khác rât hạn chế

doi voi hang nhập khẩu phục vụ nhu câu tiêu dùng trong nước, đặc biệt là các sản

phẩm xa xỉ Trong khi đó, họ lại có chính sách bat buộc các nhà công nghiệp địa

phương phải chế tạo hàng hoá có tiêu chuẩn xuất khâu ngay cả khi cung cấp cho thị trường nội địa Mặc dâu trong những thời điểm nhất định các nước bị rơi vào tình

trạng thâm hut can cân thương mại, nhưng các biện pháp han chế nhập khẩu một

cách thái quá đều làm xấu đi tình trạng cán cân thương mại và tăng trưởng kinh tế Sụt giảm nhập khẩu sẽ kéo theo sự sụt giảm tốc độ xuất khâu và tăng trưởng kinh

Trang 24

tế Vấn để là ở chỗ hạn chế nhập khẩu các hàng hoá phi cạnh tranh và mở rộng nhập khâu công nghệ đề làm tăng tính cạnh tranh của hàng hoá phục vụ xuất khâu

Một giải pháp khác mà các nước chú trọng đề cải thiện cán cân thương mại và nợ nước ngoài là thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành chê tạo sử dụng nhiều lao động với công nghệ trung bình trong giai đoạn đầu và từng bước phát triển các

ngành công nghệ cao định hướng xuất khẩu Thực tế cho thay, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đã có chính sách cơ cầu hợp lý dé tan dụng cơ hội của tự do hoá

phát triển xuất khẩu Nêu chậm chuyên dịch cơ câu kinh tế theo hướng phát triển các ngành công nghiệp chế tạo thì khả năng cải thiện cán cân thương mại để tránh nhập siêu là rất khó khăn Bên cạnh đó, một trong những biện pháp quan trọng và là bai hoc cho nhiều nước đi sau như Việt Nam là phát triên các ngành công nghiệp phụ trợ để chủ động nguyên liệu, phụ liệu cho các ngành xuất khẩu và thu hút vỗn nước ngoài, đồng thời tăng cường nhập khẩu công nghệ thông qua thu hút vốn từ các tập đồn xun qc gia

Hộp 1:Phát triển công nghiệp phụ trợ ở Thái lan

Thái Lan dang tăng cường chính sách xúc tiễn đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ có vốn FDI nhưng chia thành những ngành ưu tiên đầu tư và ngành khuyến khích đầu tư Những ngành khuyến khích đầu tư được miễn giảm

thuế môn bài trong một thời gian nhất định, miễn giảm thuế nhập khâu máy móc

và cho phép cộng một phân tiên lỗ vào chi phí đâu tư Thái Lan cũng chỉ chọn ra

3 ngành trọng điểm để tập trung phát triển; đó là: sản xuất linh kiện phi điện tử,

thiết kế điện tử và sản xuất phần mềm Các doanh nghiệp FDI chịu đầu tư sản

xuất các mặt hàng này sẽ được hướng nhiều ưu đãi, được coi là ngành khuyến khích đâu tư, thậm chí còn được hưởng chế độ ưu đãi khi bán hàng trong nước Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ, nhất là lĩnh vực điện- điện tử của Thái Lan đang rất có triển vọng

Neguén:http://www.vietnamnet.com.vn

Trang 25

Chương 2: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

~ TRUNG QUOC GIAI DOAN 2011-2016

2.1 Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2016

VỊ trí địa lí tự nhiên đã khiến cho quan hệ kinh té Việt-Trung không những

cân thiết với công cuộc phát triển kinh tế của hai nước mà còn là điều kiện dé mở

rộng quan hệ nhiều mặt trong khu vực các nước ASEAN với nên kinh tế Trung

Quốc Những năm sẵn đây, quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước đã có bước phát triên mạnh mẽ, tạo tiên đề vật chất và cơ chế hợp tác để mở rộng nhanh chóng hơn nữa trong những năm tới

Từ năm 1991, tình hình thương mại giữa hai nước Việt-Trung phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng thương mại từ năm 2004 luôn ôn định đạt trung bình 25%/nam va Trung Quốc luôn giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn nhật của

Việt Nam Tổng kim ngạch xuất nhập khâu siữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 71,9

tỷ USD vào năm 2016 Trong 5 năm qua, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc dù tăng đều, nhưng thấp hơn nhiều so với mức tăng của nhập khẩu Tính cho đến nay Trung Quốc vẫn là thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam Cán cân thương mại của Việt Nam đối với thị tường này vẫn trong xu hướng thâm hụt lớn do sự chênh lệch vẻ tốc độ tăng xuất khâu và nhập khẩu ngày càng lớn Tuy nhiên năm 2016, câu chuyện về thâm hụt cán cân thương mại đã có những biến chuyên tốt hơn với giá trị xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc tăng cao đột biển 4,1 tý USD (tương đương mức tăng 26,7%), cao hơn gấp ba lân so với nhịp độ tăng trưởng xuất

khẩu ra thị trường thế giới Trong khi đó, ở đầu vào nhập khâu, trong khi nhập khẩu

từ thị trường thể giới nói chung tăng 4,6%, thì nhập khâu từ thị trường Trung Quốc không tăng

Nhìn chung, tống giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc tăng đều quá các năm trong giai đoạn 2010-2016 Năm 2010, tổng giá xuất khâu sang Trung Quốc đạt 7,75 tỷ USD, con số này tăng xấp xỉ 3 lần vào năm 2016 ở

mức xấp xi 22 tỷ USD

Trang 26

Biểu đồ 2 1: Tống giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc 2010-2016 (Don vi tinh: triệu USD/năm) 25,000.00 21,970.47 20,000.00 17,109.30 14,928.30 15,000.00 12,836.00 13,177.70 11,613.30 10,000.00 ~ 7742.90 5,000.00 h 0.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 giá trị xuất khâu hàng hóa

Nguồn: Tông cục thống kê năm 2010-2016 Tốc độ tăng trưởng của quy mô xuât khâu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc tăng cao Nếu lấy năm 2010 làm năm gốc thì đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng đạt 260% và 283,6%% vào năm 2016

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng quy mô xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 (Don vi tinh: %) 300.0% 283.8% 250.0% 200.0% 150.0% 130.0% 100.0% 06.0% 50.0% 0.0% 0.0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 —®—tóc độ tăng trưởng

Trang 27

gạo chính ngạch, chiêm tới 33% trong tông số 6,6 triệu tấn sang nước láng giêng này Nếu cộng thêm khoảng 1,4 triệu tấn đi qua đường biên giới thì Trung Quốc trở thành thị trường nhập gạo số 1 của Việt Nam với gần 50% sản lượng Tiếp đến là

nhóm hàng máy vi tính, sản phâm điện tử và linh kiện chiếm 15,8% Nhóm hàng dệt

may, giày đép các loại chiếm gần 13% Nhóm hàng nhiên liệu và khoảng sản chiếm khoảng 10%; còn lại là các nhóm hàng hóa khác

Bảng 2.1: Trị giá xuất khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc (2011-2014)

(Đơn vị: triệu USD/%) Cao su 1.938 174 | 1.326 | 10,7 1.129 | 8,5 705 5,1 Dâu thô 1.076 19,7 1.032 | 8,3 kì 668 5,0 1.229 | 8.2 May vi tinh ,

Trang 28

vận tải khác và phụ tùng

Nguồn: Tông cục thống kê năm 2011-2014

Có thê thây, gia tri xuất khâu mặt hàng xơ, sợi dét các loại tăng lên qua các

năm và đạt 1.245 triệu USD vào năm 2014 Do trước đây, Thố Nhĩ Kì chiếm hết 1/3

lượng sợi xuất khẩu của Việt Nam, nhưng thị trường này áp thuê chống bán phá giá với sợi Việt Nam trong vài năm qua nên các doanh nghiệp chuyển hướng tăng cường xuất khâu sợi vào Trung Quốc, các nhà đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài

cũng đầu tư sản xuất tại Việt Nam và xuất khẩu sang Trung Quốc

Ngược lại, giá trị xuất khâu của cao su không ngừng giảm từ 1.938 triệu USD

năm 2011 xuống còn 765 triệu USD năm 2014 Điều này là do một số nguyên nhân

sau: Thứ nhất, do sự gia tăng diện tích trồng cao su giai đoạn 2005-2008 và 2010-

2011 dẫn đến dư cung mạnh vào năm 2013 Thứ hai, tăng trưởng GDP của thế giới

và ngành ô tô có mỗi tương quan chặt chẽ với nhau, tăng trưởng GDP thấp trong giai đoạn 2011-2014 kéo theo nhu câu ô tô săm lốp giảm (mà 70% nhu câu tiêu thụ

cao su đến từ ngành ô tô) Thứ ba, Bắc Kinh có một lịch sử dài về ô nhiễm không

khí, trước vẫn để ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Bắc Kinh đã ra lệnh cam xe hơi lưu thông và hạn chế các nhà máy sản xuất

Xuất khâu nông sản phụ thuộc rất nhiều vào thị trường Trung Quốc Nếu như

để có thể xuât khâu qua các thị trường như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Úc sản phâm trái cây hay các mặt hàng nông sản khác đều phải tuân theo yêu cầu gắt gao của nước sở tại, chăng hạn Đài Loan chỉ đồng ý mua thanh long đã qua chiếu nhiệt, tức là xử lý băng hơi nóng để loại hết mầm bệnh Nhưng với thị trường Trung Quốc, các loại trái cây hay nông sản nói chung của Việt Nam chỉ cân chất hàng lên xe tải và chở thăng đến các cửa khâu rồi bán cho doanh nghiệp bên đó Hơn nữa, thương lái Trung Quốc lại không đòi hỏi cao về chất lượng hàng hóa, thủ tục lại nhanh gọn nên nông dân Việt Nam chuộng bán hàng sang Trung quốc, năm sau luôn tăng cao hơn năm trước

Tuy nhiên, trong thời gian qua, nhiều loại nông sản của Việt Nam xuất khâu

sang Trung Quéc gap kho khăn thậm chí thiệt hại lớn vì các thương nhân Trung

Quốc áp dụng các thủ đoạn như đột ngột ngừng thu mua, ép giá, không thanh toán, đơn phương hủy các hợp đồng thương mại Như gân đây, hàng trăm lượt xe tải

chở dưa hấu của Việt Nam bị kẹt tại các cửa khâu phía bắc do Trung Quốc ngưng

mua hoặc kiểm tra các thủ tục gắt gao hơn nhăm làm chậm việc thông quan hàng

hóa xuất khẩu của Việt Nam, thậm chí đóng cửa khẩu một thời gian mà không có

Trang 29

chuyển và chờ đợi ở cửa khâu nên buộc doanh nghiệp phải bán với giá rẻ mạt để giải phóng hàng, thiệt hại là vô cùng lớn

Theo số liệu thông kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 11 tháng đầu năm 2016 đã tăng 26,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái, đạt trên 19,6 tý USD Hàng hóa xuất sang Trung Quốc rất đa dạng vẻ chủng loại; trong đó nhóm hàng máy tính, sản phẩm

điện tử và linh kiện đứng đâu về kim ngạch, với trên 3,4 tỷ USD, chiếm 17,4% tông

kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này, tăng 43,2% so với cùng kỳ Tiếp theo là nhóm hàng rau quả chiếm 7,8%, đạt 1,53 tỷ USD, tăng 41% so với cùng kỳ Nhóm hàng xơ sợi đệt đạt 1,49 tỷ USD, chiêm 7,6 tăng 19%

Nhìn chung, hâu hết các nhóm hàng xuất sang Trung Quốc 11 tháng dau nam 2016 đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2015; trong đó những nhóm hàng tăng mạnh gồm có: Dâu thô (tăng 77%, đạt 1,23 tỷ USD); kim loại thường (tang

178%, đạt 60,7 triệu USD); sản phẩm gốm, sứ (tăng 66%, đạt 4,45 triệu USD); điện

thoại các loại và linh kiện (tăng 59,5%, đạt 754,2 triệu USD); thức ăn gia súc và nguyên liệu (tăng 49%, đạt 181,9 triệu USD); chè (tăng 111%, đạt 23,2 triệu USD);

sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ (tăng 56%, đạt 12 triệu USD)

Tuy nhiên, xuất khâu sang Trung Quốc bị sụt giảm ở một số nhóm hàng như:

Chất dẻo nguyên liệu (-46,5%); hóa chất (-44%) Riêng nhóm hàng nông lâm thủy

sản, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tới 20% tổng kim ngạch Tuy nhiên, thị tường Trung Quốc có những chính sách khó hiểu, đã và đang gây bất lợi

cho doanh nghiệp Việt

Theo Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam, xuất khâu tôm sang

Trung Quốc, tăng rất mạnh, đặc biệt là tôm su Hiện Trung Quốc đã vượt cả Hàn

Quốc (đứng vị trí thứ 4) trong các thị trường nhập khẩu thủy sản Việt Nam

Về thương mại biên giới, Trung Quốc thường xuyên áp dụng chính sách linh hoạt để điều chỉnh lượng hàng cũng như giá hàng xuất khâu của Việt Nam vào thị trường nước này nhằm hạn chế hay duy trì lượng hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam sao cho có lợi nhất cho phía Trung Quốc Các biện pháp đó có thê là chỉ định và cấp phép cho doanh nghiệp nhập khẩu, ngừng giao dịch trong một khoảng thời gian

hoặc chỉ cho thông quan một loại hàng hóa duy nhất tại một cửa khâu Đơn cử như

xuất khâu sẵn sang thị trường Trung Quốc chiếm 85% thị trường xuất khâu, tuy nhiên, từ giữa tháng 6/2016 đến nay, Trung Quốc đã đóng nhiêu cửa khâu xuất tiêu ngạch Trước đây, nêu chỉ tính xuất khâu qua cửa khâu ở Lạng Sơn, chưa tính ở Hà

Giang, Mong Cái mỗi ngày trung bình Việt Nam xuất khoảng 6.000 tấn, nhưng nay chỉ còn 300-400 tấn

Trang 30

2.2 Thực trạng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2011- 2016

Do cơ câu xuất nhập khâu mất cân đôi và không có sự cải thiện, trong đó nhập

nhiêu hơn xuất, Việt Nam đang phải nhập siêu với giá trị tuyệt đối và tỷ trọng ngày càng tăng từ Trung Quốc Trên thực tế, từ năm 2001 Việt Nam bắt đầu nhập khâu từ Trung Quốc với quy mô không ngừng tăng qua các năm với tốc độ chóng mặt, từ

xap xi 1,5 ty USD năm 2001 lên 49,5 tý USD năm 2015 Tông nhập siêu của Việt

Nam, sau khi đạt đính 18 tỷ USD vào năm 2008, bắt đầu xu thế giảm xuống từ năm 2009 đến nay, thậm chí năm 2012 và 2013 Việt Nam còn chuyển sang xuất siêu Trong khi đó, chi riêng nhập siêu từ Trung Quốc không những không giảm mà vẫn

tiếp tục tăng mạnh Theo các số liệu từ Hải quan Việt Nam, trong năm 2013, Việt Nam đã nhập khâu lượng hàng hóa trị giá 36,95 tỷ USD từ Trung Quốc, tương

đương 28% tông giá trị hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam Năm 2013, Việt Nam đã xuất khâu lượng hàng hóa trị giá 13,3 tỷ USD sang Trung Quốc tương đương 10% tông giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam Trong khi đó, theo nhận định của Tô chức Thương mại Thể giới (WTO), nêu một nước chiếm quá 10 - 11% thị phần của

nước khác thi còn có nguy cơ bị nước đó kiện về việc làm lũng đoạn thị trường hoặc

chiếm lĩnh thị phần quá lớn

Biểu đô 2.3: Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc vào Việt Nam øiai đoạn 2010-2016

(Đơn vị tính: triệu USD/nam) 60,000.00 49,498.70 49,929.96 50,000.00 43,647.60 40,000.00 36,866.50 29,035.00 30,000.00 24,866.40 20,203.60 20,000.00 40,000.00 ; 0.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

@ Gia tri nhap khau hang hoa

Trang 31

Xét về cơ câu nhập khâu, phân lớn hàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc là hàng phụ trợ công nghiệp và tư liệu sản xuất, hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất và nhập khẩu hai nhóm này từ Trung Quốc tăng cao hơn nhập khâu từ các khu vực khác trên thế giới Năm 2014, Trung Quốc là thị trường nhập khâu hang đầu của Việt Nam về những mặt hàng như máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (7.813 triệu USD); máy tính, sản phâm điện tử và linh kiện (4.572 triệu USD) Với cơ cấu hàng tiêu dùng chiêm tỉ trọng khoảng 20%, hàng tư liệu sản xuất chiếm khoảng 35%, hàng công nghiệp phụ trợ và máy móc phụ tùng vận tải 35%, có thê thấy khoáng 70% hàng hóa Trung Quốc được nhập vào Việt Nam để phục vụ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam

Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng quy mô nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010-2016 (don vi tinh: %) 3.00% 250° 2.50% 2.45% 2.47% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 0.00% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 —®— {6c dé tăng trưởng

Nguồn: Tông cục thống kê năm 2010-2016 Có một số nguyên nhân chính để lý giải cho thực trạng nhập siêu từ Trung Quốc của Việt Nam: thứ nhất, hầu hết hàng hóa Trung Quốc đều có giá rất rẻ Với giá rẻ, mẫu mã và chủng loại phong phú, đa dạng hàng tiêu dùng Trung Quốc dễ đàng được nhiều người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt người thu nhập thấp chấp nhận và lựa chọn Nguyên phụ liệu từ Trung Quốc được nhập khẩu nhiều cũng do giá rẻ nhất là khi Việt Nam chưa có ngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyên phụ liệu cho các ngành gia công xuất khâu Máy móc thiết bị giá rẻ của Trung Quốc được nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ do khả năng tài chính hạn chế của họ (doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 90% số doanh nghiệp của Việt Nam) Thứ hai, trong cơ cấu sản phẩm thương

Trang 32

mại Việt-Trung, Việt Nam chủ yếu xuất khâu sang Trung Quốc khống sản, nơng lâm thủy sản (chiếm trên 70% tông kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc) Đây là các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, giá cả lại bấp bênh và thường có xu hướng giảm, giá so sánh tương đối thập so với các sản phâm chế biến, chế tạo Trong khi đó, các sản phâm nhập khâu từ Trung Quốc chủ yếu là hóa chất, sản phẩm chế tác cơ bản, máy móc thiết bị có giá trị gia tăng cao hơn, chiếm trên 80% tông nhập khẩu từ Trung Quốc Cuỗi cùng, Việt Nam hầu như không có hàng rào kĩ thuật hoặc nếu có thì quản lí rất lỏng lẻo đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, từ yêu cầu về

vệ sinh an toàn thực phâm đến tiêu chuân kĩ thuật, an toàn sử dụng đối với máy móc

, thiết bị, đồ gia dụng Do đó hàng hóa của Trung Quốc bắt kế chất lượng, phâm cấp thế nào vẫn có thê nhập khâu để dàng vào Việt Nam

Năm 2015, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng

máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng cho Việt Nam với kim ngạch nhập khâu đạt

trị giá là 3,72 tỷ USD, chiếm 18,71% trong tông kim ngạch nhập khâu hàng hóa các

loại từ Trung Quốc, tăng 26,8%% so với cùng kỉ năm 2014 Điện thoại là nhóm hang

đứng thứ 2 về kim ngạch, với 2,92 tỷ USD, chiếm 14,71% trong tông kim ngạch, tăng 22,06% so với cùng ki nim 2014 Đối với nhóm nguyên vật liệu đệt may, da, giày, trị giá nhập khâu từ Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2015 là 0,72 tỷ USD USD, tăng 16,67% so với cùng kì Nhóm hàng vải may mặc nhập từ Trung Quốc trị giá 2,06 tỷ USD, chiếm 10,37%, tăng 11,32% Một nhóm hàng cũng được nhập khá

nhiêu từ Trung Quốc, đó là máy vi tính, sản phâm điện tử và linh kiện, với trị giá

nhập khẩu nhóm hàng này trong 5 tháng đầu năm là 1,95 tỷ USD, chiếm 9,83%, tăng 7,63% so cùng kỳ Đáng nói là với những mặt hàng vốn là thế mạnh của doanh nghiệp sản xuất trong nước, thì lượng nhập khâu từ Trung Quốc cũng khá lớn, tạo áp lực cạnh tranh với doang nghiệp nội Đơn cử với sắt thép, Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép cho Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2015 với 1,58 tỷ USD, chiếm 7,98%, tăng 14,28% so cùng kỳ năm 2014 Hoặc với sản phâm phân bón, nước này cũng là thị trường lớn nhất cung cấp phân bón cho Việt Nam

trong 5 tháng đầu năm 2015, với 224,99 triệu tân tấn, tang 6,3% và chiém 49,1%

Trang 33

Bảng 2.2: Giá trị nhập khẩu và tỷ trọng của các mặt hàng chủ yếu của Trung Quốc vào Việt Nam (2011-2014)

Don vi: triệu USD/%% Tên hàng Máy móc, 5.182 21,1 |5.190 | 18,0 | 6.561 | 17,8 7,853 | 18,0 thiét bi, phu tung khac Cac loai vai | 2.799 11,4 | 3.041 | 10,6 | 3.870 | 10,5 4.660 | 10,7 Máy vị tính, | 2.362 96 3.336 |[116 |4.50I1 |1222 |4.572 |10,5 sản phẩm điện tử & linh kiện Điện thoại và | 1.744 7,1 3.426 | 11,9 | 5.698 | 15,4 | 6.346 | 14,5 cac loai linh kién Sắt thép các | 1.489 6,1 1.757 | 6,1 2.393 | 6,5 3.613 | 8,7 loại Xăng dâu 1.300 5,3 1.251 | 4,3 1.268 | 3,4 1.518 | 3,5 các loại Phân bón các | 897 3,6 849 2,9 851 2,3 897 3,6 loai Nguyên phụ | 814 3,3 963 3,3 1.210 | 3,3 1.542 | 3,5 liệu dệt may, da, giay Hóa chất 679 28 752 2,6 834 2,3 988 2,3 Sản phẩm từ | 596 2,4 801 2,8 840 2,3 1.027 | 2,3 sắt thép

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2011-2014 Trong năm 2015, Việt Nam tiếp tục nhập siêu hơn 32,3 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc; cao gấp đôi kim ngạch xuất khâu sang thị trường này Hơn 31% lượng hàng nhập khâu vào Hà Nội là từ Trung Quốc Sau Trung Quốc, hàng Thái Lan đang nhập khâu lớn vào Việt Nam

Trang 34

Hình 2.1:Một số mặt hàng nhập khẩu chính từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2015 Ơ tơ nguyên chiếc các loai ƒ 1 Săn phẫm từ chất d¿o | 11 Kim loại thường H43 Săn phẩm từ sắt thép | 1.3 Nguyên phụ liệu dệt, may da giay 12 Sắt thép các loai @444: Máy vi tính, săn phẩm điện tử và linh kiện |@:› Vãi cácloai | 5,3 Điện thoại các loại và linh kiện ễ5ớgg‹: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tủng =—ễ :›554Ÿ#55›: Ty USD 0 : 10

Nguôn: Tông cục thông kê năm 2015

Theo số liệu được công bố của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất

khâu hàng hóa của cả nước trong năm 2015 đạt 162,11 tỷ USD; tăng 7,9% so với

năm 2014 Trong khi đó, kim ngạch nhập khâu hàng hóa của Việt Nam đạt 165,65

tỷ USD; tăng 12% so với năm 2014 Đặc biệt, trong năm 2015, Việt Nam nhập khẩu

kỷ lục từ Trung Quốc với kim ngạch lên tới 49,5 tỷ USD; tăng 133% so với năm

2014 Các mặt hàng nhập khâu chính từ Trung Quốc bao gồm: Máy móc, thiết bị,

dụng cụ, phụ tùng 9 tỷ USD; điện thoại các loại và linh kiện 6,9 tỷ USD; vải các lại

5,3 ty USD; may vi tinh, sản phẩm điện tử và linh kiện 5,2 tỷ USD; sắt thép các loại

4,2 tý USD Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 1,8 tỷ USD; sản phẩm từ sắt thép

1,3 ty USD; kim loại thường 1,3 ty USD; san phẩm từ chất dẻo 1,1 tỷ USD; ô tô

nguyên chiếc các loại 1 tỷ USD

Số liệu của Tổng cục Hải quan tính từ đầu năm đến hết tháng 10 năm 2016, tong kim ngạch nhập khâu của nước ta khoảng 140,6 tỷ USD Trong đó, Trung Quốc và Hàn Quéc là hai thị trường dẫn đầu về lượng hàng hóa mà Việt Nam nhập khẩu, chiếm tới 47% tông giá trị kim ngạch nhập khẩu cả nước Cụ thể, với thi trường Trung Quốc, 10 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập khẩu hàng hóa trị giá 40,2 tỷ USD So với cùng kỳ 2015, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc về Việt Nam giảm 576 triệu USD, tương đương giảm khoảng 1,4%

Có 8 nhóm hàng của Trung Quốc được nhập khâu về Việt Nam mà tông trị giá từ I tý USD trở lên là: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (7,35 tỷ USD); điện

Trang 35

(4.76 tỷ USD); vải các loại (4,4 tỷ USD); sắt thép các loại (3,6 tỷ USD); nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày (1,5 tỷ USD); kim loại thường khác (1,3 tỷ USD); sản

phẩm từ chất đẻo (1,2 tỷ USD)

2.3 Tình trạng cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2011-2016

Tốc độ tăng trưởng quy mô xuất khâu nhỏ hơn nhập khẩu dẫn đến cán cân

thương mại Việt Nam bị thâm hụt ngày càng nghiêm trọng Năm 2010, mức thâm

hụt là 13,9 tỉ USD thì đến năm 2015 con số này lên tới 33,7 tỉ USD Về tốc độ tăng

trưởng, nhập khâu tăng nhanh hơn xuất khâu Cụ thể, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của nhập khâu khoảng 30%, trong khi giá trị xuất khâu chỉ tăng khoảng 20% Đến nay, Trung Quốc là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam Dan chứng là nêu như năm 2002, nhập khâu từ Trung Quốc chiếm 8,9% tông nhập khâu thì đến năm 2011, tỷ lệ này đã là 23,3% và tăng lên 27% vào năm 2013 Trong năm 2015, nhập khẩu từ Trung Quốc có kim ngạch đạt 49,5 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng kim ngạch nhập khâu và Trung Quốc là thị trường lớn nhất trong các quốc gia Việt Nam có quan hệ mua hàng hóa Trong khi đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc hầu như không đôi, chỉ chiếm trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất

khâu, mặc dù có sự gia tăng nhẹ sau 2010 và lên 13% vào năm 2013 Năm 2015

Trang 36

Mặc dù năm 2000, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc, nhưng trong các năm tiếp theo, Việt Nam liên tục nhập siêu và cán cân thương mại ngày càng thâm hụt lớn Giá trị nhập khâu gấp khoảng 2-3 lần giá trị xuất khẩu và không có dau

hiệu thu hẹp Trong khi đó, so sánh cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc và

cán cân thương mại của Việt Nam với một số đối tác chính trong những năm vừa qua, cho thây thâm hụt thương mại của Việt Nam đối với Trung Quốc là lớn nhất Thâm hụt thương mại với Trung Quốc vì vậy gia tăng nhanh, tăng lên con số ký lục là 32 tỷ trong năm 2015 Theo các chuyên gia của Viện nghiên cứu kinh tế quản lý trung ương (CIEM), điều quan trọng hơn là Trung quốc chiếm tý trọng rất cao trong

một số sản phâm xuất khâu chủ lực của Việt Nam như cao su, rau quả Tương tự,

mức độ tập trung trong nhập khâu của Việt Nam từ Trung Quốc cũng rất lớn với

một số mặt hàng như sản phẩm cơ khí, điện tử, nguyên liệu dệt may

Trong năm 2015, Trung Quốc tiếp tục là thị trường dẫn đầu về cung cấp hàng hóa cho Việt Nam với trị giá nhập khâu hàng hóa từ thị trường này đạt 49,52 tỷ USD tăng 13.9% so với năm 2014 Các mặt hàng chính nhập khâu từ Trung Quốc trong năm 2015 là: máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 9,03 tỷ USD, tăng

15% so với năm 2014; điện thoại các loại và linh kiện: 6,9 tỷ USD, tăng 8,79%; vải

các loại: 5,22 tỷ USD, tăng 12,1%; máy vi tính, sản phâm điện tử và linh kiện: 5,21

tỷ USD, tăng 13,9%

Ở chiều ngược lại, Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất nhập khâu hàng hóa của Việt

Nam với 33,48 ty USD tăng 16,93% so với năm 2014, và là thị tường mà Việt Nam

đạt thặng dư thương mại lớn nhất với 25,68 tỷ USD Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu

sang Hoa Kỳ là hàng đệt may với trị giá gần II tỷ USD tăng 11,72% và chiếm 32,72% trị giá hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này, tiếp theo là giày đép các loại

với trị giá trên 4 tỷ USD tăng 22,49%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

đạt 2,83 tỷ USD tăng 33,68% so với năm 2014

Trang 37

Hàn Quốc | 8,93 25 27,63 27 36,56 26,5 Chau My ‘| 41,51 174 | 13,91 22,6 | 55,42 18,6 Hoa Ki 33,48 16,9 | 7,8 23,8 | 41,28 18,1 Chau Au 34,25 7,7 12,3 14,4 | 46,55 94 EU (27) 30,94 109 | 10,45 17,8 | 41,39 12,5 Chau Phi | 3,14 5,9 1,97 16,6 | 5,11 98 Châu Đại Dương 3,33 22.9 | 2.45 49 |5/79 -16,2 Nguôn: Tông cục thông kê năm 2015

Đề giải thích cho sự thâm hụt cán cân thanh toán thương mại giữa Việt Nam

và Trung Quốc có thê phân tích một số yếu tô tác động chính lên cán cân thương

mai sau:

Thứ nhái, tác động của các chính sách thương mại quốc tê như: hiệp định chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT)- khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), cam kết ASEAN-Trung Quốc Điển hình là tác động của cam

kết WTO sau 10 năm gia nhập của Việt Nam: Mặc dủ không có ý nghĩa thống kê,

nhưng rõ ràng mở cửa kinh tế có tác động quyết định đến sự tôn tại của quan hệ ngoại thương của bất kỳ quốc gia nào Vấn đề đặt ra là độ mở cửa kinh tế như thế nào là hợp lý với sức chịu đựng của nên sản xuất nội địa Đối với Việt Nam, giai

đoạn trước khi gia nhập WTO và cho tới nay, nên sản xuất nội địa của Việt Nam

vẫn kém tương đối so với Trung Quốc, độ mở cửa kinh tế khi đó tương đối thấp

Việc gia nhập WTO trong bối cảnh nên kinh tế lạc hậu các nhà sản xuất trong nước

chưa có ý thức sâu về những thách thức, trong khi chủ yếu được phô biến về cái lợi

mà WTO đem lại dẫn đến sự chủ quan Yếu kém và chủ quan khiến hàng Việt Nam

có tiến bộ so với trước đây nhưng không theo kịp nước bạn và đánh mất dân thị

trường tiêu thụ, suy giảm tương đối khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, xét cho cùng, mở cửa là một nhân tô lưỡng tính 2 mặt, nêu có những điều chỉnh, thay đổi mang

tính cách mạng, Việt Nam vẫn có thể sử dụng “WTO” như một đòn bây dé phat

triển kinh tế chứ không phải là nơi hứng chịu tác động tiêu cực của hội nhập, như

thành nơi nhập khâu công nghệ rác thải, đây lùi sự phát triển kinh tế so với thế giới

Thứ hai, các yêu tô tác động đến tương quan giá cả hàng hóa xuất khẩu, nhập khâu so với hàng hóa nước ngoài Yếu tô này được thể hiện thông qua yếu to ty giá

Trang 38

Gan đây, Trung Quốc đã phá giá đồng NDT vào ngày 11/08/2015 (lần phá giá đầu tiên sau 20 năm dé cho đồng NDT lên giá) khiến cho hàng hóa Việt Nam trở nên đắt

hơn tại Trung Quốc làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại Trung Quốc

giảm Hàng hóa từ Trung Quốc vốn đã rẻ càng trở nên rẻ hơn và cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa ở Việt Nam Với các hợp đông xuất khẩu chính ngạch thanh toán bảng đồng USD, doanh nghiệp Trung Quốc sẽ phải thêm gan 2% dé tra cho một đơn hàng với giá như cũ Như vậy, khách hàng nhập khẩu sẽ phải tăng giá bán hoặc tìm cách giảm giá mua xuống để bù cho chi phí này Các nhà xuất khâu Việt Nam, do đó muốn giữ đầu ra tại thị trường Trung Quốc sẽ bắt buộc phải giảm giá Sức

cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường Trung Quốc sẽ bị giam sut r6 rét Các mặt hàng Việt Nam nhập khâu hiện nay chủ yếu gồm, máy móc, thiết bị, điện thoại và phụ kiện, máy tính, đồ điện tử và linh kiện và vải, trong khi đó, xuất khâu chủ yếu là máy tính, đồ điện tử và linh kiện, sợi, đầu thô, gạo, săn Phân lớn những

mặt hàng xuất khâu đều khá nhạy cảm về giá và các nhà sản xuất trong nước phải điều chính giá để duy trì sản lượng xuất khâu Việc phá giá đồng NDT sẽ tác động gián tiếp đến xuất khâu hàng dệt may, sản phẩm công nghệ thông tin và thủy sản của Việt Nam trên thị trường toàn cầu Tuy nhiên, một số ngành gia công xuất khâu có thể được hưởng lợi do giá nguyên vật liệu đầu vào giảm như dệt may, da giầy

hoặc giá nhập giảm như kinh doanh xe tải Việt Nam phụ thuộc rât nhiều vào nguồn

nguyên liệu là đầu vào cho hoạt động sản xuất trong nước bao gồm: Các mặt hàng máy móc thiết bị (nhập khâu từ Trung Quốc chiếm 32%); linh kiện điện tử (nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 17%); nguyên phụ liệu đệt may da giày (nhập khâu từ Trung Quốc chiếm 21,5%) Do sự mất giá của NDT và tiên đồng so với USD là gần tương đương nhau (3% so với 2,7%) nên hiệu ứng hàng giá rẻ nhập khâu từ Trung Quốc khó diễn ra Vì vậy, hàng hóa xuất khâu của Việt Nam sang các thị trường các nước liên minh Châu Âu (EU) và Mỹ sẽ không bị tác động nhiêu Tuy nhiên, hoạt động xuất khâu sang các nước châu A sẽ gặp nhiều bất lợi vì không chỉ Trung Quốc, các nước châu Á khác cũng có thê buộc phải phá giá đồng tiền của nước

minh dé duy trì lợi thé cho hàng hóa nội địa Do đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường châu Á sẽ kém cạnh tranh hơn và đẫn tới xuất khâu có thê bị giam

sút Các mặt hàng xuất khâu chịu ảnh hưởng lớn từ tỷ giá sẽ là các mặt hàng như nhóm nông lâm thủy sản, khoáng sản, cao su xuất khẩu sang Trung Quốc Các

ngành nhập khâu nhiều từ Trung Quốc như thiết bị, phụ tùng, linh kiện, sắt thép và

Trang 39

tranh với các nước khác Trung Quốc hiện là thị trường nhập khâu gạo lớn nhất của

Việt Nam, cụ thê trong 6 tháng đầu năm 2015 là 38,1% thị phân, song đang có xu

hướng giảm so với củng kỳ năm 2014 (giảm 9,04% về khối lượng và giảm 13,25%

về giá trị) Tương tự, cà phê và cao su của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc cũng sẽ gặp khó khăn cùng với việc phá giá đồng NDT Trung Quốc hiện là đối tác chính nhập khẩu cao su của Việt Nam, trong 7 tháng đầu năm 2015 với 248 nghìn tân, tăng 37,8% và chiếm 48% tông lượng cao su xuất khâu của cả nước Các mặt hàng cà phê hòa tan, cà phê rang xay xuất khẩu sang thị trường này sẽ trở nên đắt đó hơn và doanh nghiệp nhập khâu có thể sẽ giảm giá mua, gây áp lực cho doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc đang là quốc gia nhập siêu dầu thô lớn nhất châu Á, khi đồng NDT giảm giá dẫn đến giá dầu thô được nhập vào nước này có xu hướng tăng lên cùng với việc tăng trưởng kinh tế của nước này suy yếu, yêu tô tâm lý đầu cơ có thể sẽ tạo nên một số ảnh hưởng ngăn hạn tới giá dâu, khiến cho giá dầu có thể giảm thêm Là một trong những mặt hàng xuất khâu chủ lực, giá trị dau thô xuất khẩu giảm sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình hình xuất khâu của Việt Nam

2.4 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2011- 2016

2.4.1 Những thành tựu đạt được

Thứ nhát, kim ngạch thương mại liên tục tăng cao, đó là tiềm năng và tính bố sung lẫn nhau trong phát triển kinh tế giữa hai nước ngày càng được khai thác và phát huy Qua cơ câu hàng hóa trao đôi ngày càng phản ánh sát thực lực, trình độ

phát triển kinh tế và nhu cầu phụ thuộc lẫn nhau của hai nên kinh tế trong quá trình

chuyên đôi từ nên kinh tế kế hoạch sang nên kinh tế thị trường, cùng tiễn hành cải cách, mở cửa và cùng hướng ra xuất khâu

Thứ hai, phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là vùng biên giới Về cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu: các khu thương mại, dịch vụ bước dau được

hình thành, giúp các hoạt động tạm nhập tái xuất, chuyên tai, chuyén khau duoc day

mạnh, tăng trưởng cao Hệ thông kho ngoại quan, kho hàng được mở rộng đã đáp ứng tốt yêu câu luân chuyển hàng hóa xuất nhập khâu của các doanh nghiệp, thúc đây thương mại của nhiều vùng phát triển Về mạng lưới giao thơng: tồn bộ hệ thống đường giao thông nông thôn liên xã, liên thôn, các đầu mối giao thông quan

trọng đã được đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, kiên cố, đảm bảo sự an tồn, thơng thống và kết nối chặt chẽ giữa các khu vực với nhau Chang hạn, Bộ Giao

thông Vận tải đã phối hợp cùng với các địa phương cải tạo, nâng cấp nhiều đoạn đường, tuyến đường tới các cửa khâu chính như đoạn Tiên Yên - Móng Cái dài trên 90km trên quốc lộ 1§; tuyến đường Lộc Bình - Chi Ma dài 18km; nang cap va stra

Trang 40

chữa các đoạn đường trên quốc lộ 1A, quốc lộ 3, quốc lộ 70; khôi phục và khai

thông hai tuyến đường sắt liên vận quốc tế quan trọng là Hà Nội - Đồng Đăng - Bằng Tường, Hà Nội - Lào Cai - Cơn Minh Ngồi ra, Việt Nam cũng đã cùng với

Trung Quốc xây dựng được một số cầu tại các cửa khâu Quảng Ninh, Lai Châu, Hà

Giang, Lào Cai Tất cả đều đã cải thiện phần nào đời sống kinh tế - xã hội của người dân nhiều vùng

Thứ ba, bộ mặt xã hội, đời sống của nhân dân ở vùng biên giới hai nước thay đối cơ bản Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng nhộn nhịp cùng với sự ra đời của

hàng loạt các khu kinh tế tại cửa khâu phía Bắc như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào

Cai .đã giúp cho các địa phương điêu chỉnh cơ câu kinh tế phù hợp với xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế Điền hình là khu kinh tế cửa khâu Hà Giang, nhờ hàng loạt các chính sách của tỉnh và chính phủ, khu kinh tế cửa khẩu này đã đạt được nhiều thành tích đáng kể như: tông kinh ngạch xuất nhập khâu qua các cửa khẩu của tỉnh

từ năm 2010-2014 đạt 1.448,14 triệu USD Trong đó: năm 2010 đạt 195,2 triệu USD; năm 2011 đạt 314,9 triệu USD; năm 2012 đạt 375,2 triệu USD; năm 2013 đạt

308,7 triệu USD; năm 2014 đạt 272,5 triệu USD (nguồn: niên giám thông kê tỉnh

Hà Giang) Về cơ câu mặt hàng xuất khâu chủ yếu gồm ván bóc từ gỗ rừng trồng:

một sô loại hoa quả tươi và các sản phẩm nông sản khác như: chè vàng khô, da trâu,

bò khô Như vậy, có thể nhận thấy các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng hóa từ

các đặc sản của tỉnh, do đó góp phân tăng thu nhập cho người dân, tạo điều kiện cho

kinh tế tỉnh phát triển và tăng thu ngân sách

Thứ tr, hành lang pháp lý cho trao đôi thương mại hai nước ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện cho quan hệ thương mại giữa hai nước theo các phương thức hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, với các nguyên tắc của WTO Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc đã rất chú trọng đến phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước, nỗ lực tháo sỡ những vướng mắc trong quan hệ thương mại với quyết tâm đưa quan hệ thương mại lên tầm cao mới Minh chứng là hiệp định thương mại biên giới Việt- Trung (12/9/2016) và các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao cùng với sự tiếp xúc của các doanh nghiệp hai nước trong những năm vừa qua đã tạo

thuận lợi cho các cơ hội thương mại và đầu tư của doanh nghiệp

Thứ năm, đã có những xu hướng tích cực trong quan hệ thương mại giữa hai nước Trong những năm gân đây, thương mại của Việt Nam với Trung Quốc đã gắn

với đầu tư Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh trong một số lĩnh vực

sản xuất hàng xuất khâu như dệt may, da giây, chế biến thực phẩm, lắp ráp điện tử

Thứ sáu, các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tận dụng khai thác nhiều mặt

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w