Giáo án công nghệ 6

78 29 0
Giáo án công nghệ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ 6 ( kết nối tri thức với cuộc sống),Giáo án công nghệ 6 ( kết nối tri thức với cuộc sống),Giáo án công nghệ 6 ( kết nối tri thức với cuộc sống),Giáo án công nghệ 6 ( kết nối tri thức với cuộc sống),Giáo án công nghệ 6 ( kết nối tri thức với cuộc sống),Giáo án công nghệ 6 ( kết nối tri thức với cuộc sống)

1 Ngày soạn: Ngày giảng: /09/2021 Tuần: 1,2 /09/2021 Tiết: 1,2 CHƯƠNG I: NHÀ Ở BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu vai trò nhà - Nêu đặc điểm chung nhà - Nhận biết số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam - Mô tả tác động nhà đời sống gia đình Năng lực a) Năng lực công nghệ - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích - Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức nhà nói chung, đặc điểm kiến trúc nhà vùng miễn khác nước ta nói riêng b) Năng lực chung Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm Phẩm chất Hình thành ý thức đo lường, từ cân nhắc mức độ hành vi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Các tranh giáo khoa Khái quát nhà có danh mục thiết bị tối thiểu - Hình ảnh, tranh, video kiểu kiến trúc nhà - Mô hình ngơi nhà (nếu nhà trường có điều kiện) Đối với học sinh: - Sgk, dụng cụ học tập, đọc trước theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng tranh/ ảnh nhà cho HS quan sát phát biểu suy nghĩ tranh dẫn nhập Bức tranh khiến em liên tưởng đến điều gì? 2 - HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi nêu lên suy nghĩ thân - GV đặt vấn đề: Như em biết, dù người đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngơn ngữ khác có nhu cầu chung và số nhu cầu nơi trú ngụ nhà Để tìm hiểu kĩ nhà ở, đến với 1: Khái quát nhà Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Vai trò nhà a Mục tiêu: - HS hiểu nhà nhà có vai trị người, thơng qua HS có ý thức giữ gìn, làm đẹp nhà - HS hiểu nhu cầu nhà nhu cầu thiết yếu người Nhà gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Đời sống người ngày thay đổi nhu cầu nhà thay đổi tương ứng b Nội dung: HS đọc nội dung mục I SGK, quan sát, thảo luận trả lời c Sản phẩm học tập: HS ghi khái niệm nhà vai trò nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc mục I sgk trả lời câu hỏi: Nhà gì? Nhà có vai trị gì? - GV tổ chức cho HS chia sẻ trải nghiệm nói lên cảm xúc thân với ngơi nhà tình cụ thể: “một ngày mưa bão” “khi xa nhà” - GV cho HS quan sát Hình 1.1 - SGK hình nói lên vai trị vật chất hình nói vai trị tinh thần nhà Từ trả lời câu hỏi “Vì người cần nhà ở?” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vai trò nhà - Nhà cơng trình xây dựng với mục đích để ở, giúp bảo vệ người trước tác động xấu thiên nhiên, xã hội phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hộ gia đình - Nhà đem đến cho người cảm giác thân thuộc, người tạo niềm vui, cảm xúc tích cực Nhà nơi đem đến cho 3 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động người cảm giác riêng tư thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2.2: Đặc điểm chung nhà a Mục tiêu: biết đặc điểm nhà ở: cấu tạo cách bố trí khơng gian bên nhà b Nội dung: HS lắng nghe GV giảng bài, quan sát, thảo luận trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV Hướng dẫn HS đọc nghiên cứu nội dung “Đặc điểm chung nhà ở”, quan sát Hình 1.2 1.3 trả lời câu hỏi: + Nhà có đặc điểm chung nào? + Em liên hệ với cấu tạo ngơi nhà mình? + Hãy trình bày khu vực nhà lợi ích nhà có khu vực chức riêng ? - Với hộp chức Khám phá, GV tổ chức cho HS nhận biết số khu vực chức ngơi nhà thơng qua hình ảnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết II Đặc điểm chung nhà Cấu tạo - Nhà gồm: + Móng nhà + Sàn nhà + Khung nhà + Tường nhà + Mái nhà + Cửa vào + Cửa sổ Cách bố trí khơng gian bên - Nhà thường phân chia thành khu vực chức khu vực sinh hoạt chung, nghỉ ngơi, thờ cúng, nấu ăn, vệ sinh - Ngoài đặc điểm nhà cịn mang tính vùng miền, phụ 4 + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung thuộc vào yếu tố vị trí địa lí, Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm khí hậu, địa hình,… vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2.3: Kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam a Mục tiêu: HS biết đa dạng cấu trúc nhà Việt Nam b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: HS ghi vào số đặc trưng kiến trúc số kiểu nhà nhà nông thôn truyền thống, nhà mặt phố, nhà chung cư, nhà sàn, nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn lớp số kiểu nhà mà biết Kiểu nhà em gặp đâu? (Vùng nào? Của dân tộc nào?) - GV hướng dẫn HS đọc nghiên cứu mục HII SGK Trên sở nghiên cứu nội dung, GV hướng dẫn HS thực hành nhận diện đặc điểm kiến trúc bên số loại nhà hình từ 1.5 đến 1.9 - GV cho HS quan sát kĩ Hình 1.8 1.9 Yêu cầu HS nhận biết nhà sàn nhà phù hợp với vùng nước ta? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận III Kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Nhà nông thôn - Ở vùng nông thôn, số khu vực chức nhà truyền thống thường xây dựng tách biệt Ví dụ: khu vực nhà bếp, nhà kho xây dựng tách biệt với khu nhà Nhà thành thị a Nhà mặt phố - Ở đô thị, thường thiết kế nhiều tầng - Bên vừa thiết kế để vừa kinh doanh b Nhà chung cư - Nhà chung cư xây dựng thành không gian riêng dành cho gia đình gọi hộ không gian chung khu 5 + HS trình bày kết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào để xe, khu mua bán, khu sinh hoạt cộng đồng, Nhà khu vực đặc thù a) Nhà sàn - Nhà sàn kiểu nhà dựng cột phía mặt đất, phù hợp với đặc điểm vẻ địa hình, tập quán sinh hoạt người dân - nhà sàn chia thành hai vùng không gian sử dụng: phần sàn khu vực sinh hoạt chung, để nấu ăn: nhà sàn vùng cao, phần thường cất công cụ lao động b Nhà - Là kiểu nhà thiết kế có hệ thống phao sàn giúp nhà mặt nước Có thể di chuyển cố định Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi: Câu 1: Ở nơi em sống có kiểu nhà nào? Câu 2: Nhà sàn nhà phù hợp với vùng nước ta? Câu 3: Tại miền núi, nhà sàn lại xây dựng cách mặt đất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Câu 1: Ở nơi em sống, kiến trúc nhà thành thị chủ yếu Nó bao gồm nhà mặt đất nhà chung cư Câu 2: Nhà sàn phù hợp với vùng núi cao Tây Nguyên, Tây Bắc Nhà phù hợp với vùng nhiều kênh rạch miền Tây Nam Bộ Câu 3: Nhà sàn xây dựng cách mặt đất nhằm tránh thú - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức 6 b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: HS liên hệ với thực tiễn địa phương để nhận biết kiểu kiến trúc nhà có địa phương Nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà có phịng chức phù hợp với thành viên gia đình em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học, đánh giá kết học tập tiết học Ngày soạn: Ngày giảng: /09/2021 Tuần: 3,4 /09/2021 Tiết: 3,4 BÀI 2: XÂY DỰNG NHÀ Ở I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số vật liệu phổ biến sử dụng xây dựng nhà - Hiểu tính chất vật liệu cơng dụng - Mơ tả số bước xây dựng nhà Năng lực a) Năng lực công nghệ - Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ cụ thể, đánh giá công nghệ - Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm vật liệu xây dựng nhà b) Năng lực chung - Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm Phẩm chất - Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Các tranh giáo khoa 7 - Hình ảnh, tranh, video vật liệu xây dựng nhà ở, bước xây dựng nhà Đối với học sinh: - Sgk, dụng cụ học tập, đọc trước theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú gợi nhu cầu nhận thức học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng tranh/ ảnh nhà, cho HS quan sát trả lời câu hỏi: Điều tạo nên nhà bền đẹp? Nhà xây dựng tế vật liệu gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi nêu lên suy nghĩ thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày kết - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định kết HS: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV đặt vấn đề: Như em biết, nhà tạo thành từ nhiều vật liệu khác nhau, vật liệu nào? Cách xây dựng nhà sao? Chúng ta nghiên cứu : Xây dựng nhà Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hoạt động tìm hiểu vật liệu làm nhà: a Mục tiêu: - HS hiểu vai trò vật liệu xây dựng nhà ở, hiểu loại vật liệu khác nhau, vật liệu xây dựng có thay đổi theo thời gian b Nội dung: HS đọc nội dung mục I SGK, quan sát, thảo luận trả lời c Sản phẩm học tập: HS ghi vai trò vật liệu xây dựng Bảng ghi số vật liệu với ứng dụng chúng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc mục I sgk trả lời câu hỏi: Vật liệu xây dựng có vai trị gì? Vì người phải sáng tạo số I Vật liệu làm nhà - Trong xây dựng nhà ở, vật liệu đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến tuổi thọ, chất lượng 8 vật liệu mới? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn ?Kể tên vật liệu có sẵn tự nhiên? ? Kể tên số vật liệu nhân tạo? - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1- SGKTr 13 trả lời câu hỏi: ? Nêu tính chất vật liệu gỗ? Ứng dụng chúng? ? Nêu tính chất vật liệu gạch? Ứng dụng chúng? - GV giới thiệu cách làm gạch phần i + (SGK-Tr12) ? Nêu tính chất vật liệu đá? Ứng dụng chúng? ? Nêu tính chất vật liệu thép? Ứng dụng chúng? ? Nêu tính chất vật liệu cát? Ứng dụng chúng? ? Nêu tính chất vật liệu xi măng? Ứng dụng chúng? - GV tích hợp giáo dục nghề nghiệp: giới thiệu Kĩ sư xây dựng (SGK- Tr12) - GV tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: mục i+ (SGK- Tr 13) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận tính thẩm mĩ cơng trình - Sử dụng nhiều vật liệu khác để xây dựng nhà - Các vật liệu có sẵn tron g thiên nhiên: đất, đá, cát, gỗ, tre,… - Các vật liệu nhân tạo: gạch nung, thép, kính, thạch cao,… - Gỗ: có khả chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao Dùng để làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt - Gạch: Có khả chịu lực cách nhiệt tốt, tuổi thọ cao Dùng làm tường nhà, xây cột trụ - Đá: Có khả chịu lực cao, chống ẩm, tuổi thọ cao Dùng làm tường nhà, cột trụ - Thép: Chịu lực chịu nhiệt tốt, không bị nứt, bị cong vênh Dùng làm khung nhà, cột nhà - Cát: Hạt nhỏ, cứng Kết hợp với xi măng, nước tạo vữa xây dựng - Xi măng: Có khả tạo kết dính, tạo độ dẻo Kết hợp với cát, nước tạo vữa xây dựng - Cần kết hợp vật liệu với để xây dựng lên nhà đảm bảo bền vững thẩm mĩ 9 + HS đại diện nhóm trình bày kết quả: H2.2a) vật liệu gỗ; H2.2b) Vật liệu thép kính H2.2c) Vật liệu gạch H2.2d) Vật liệu đất + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định kết HS: + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2: Hoạt động tìm hiểu bước xây dựng nhà ở: a Mục tiêu: - HS hiểu biết nguyên tắc , bước xây dựng nhà b Nội dung: HS đọc nội dung mục II SGK, quan sát, thảo luận trả lời c Sản phẩm học tập: HS vẽ sơ đồ khối bước xây dựng nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc mục II sgk hộp chức thuật ngữ, thảo luận nhóm cặp đôi chia sẻ trả lời câu hỏi: ? Xây dựng nhà có bước nào? ? Mục đích thiết kế ngơi nhà? ? Thế thi cơng thơ? ? Các cơng việc thi cơng thơ? ? Nêu bước hồn thiện ngơi nhà? ? Vẽ sơ đồ khối bước xây dựng nhà ở? ? Đề xuất vật liệu xây dựng sử dụng làm nhà sàn giải thích đề xuất mình? - GV tổ chức cho HS thảo luận lưu ý an toàn lao động trình xây dựng nhà II Các bước xây dựng nhà Thiết kế Thi cơng thơ Hồn thiện 10 10 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định kết HS + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép đầy đủ vào Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi: Câu 1: Vật liệu dùng xây dựng nhà theo thời gian thay đổi nào? Câu 2: Ở nơi em sống, vật liệu sử dụng để xây dựng nhà gì? Hãy giải thích việc sử dụng vật liệu đó? Câu 3: Quan sát hình 2.3, mơ tả cơng việc hình Sắp xếp hình theo thứ tự bước xây dựng nhà ở? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Câu 1: Ngày xưa xây nhà thường sử dụng vật liệu sẵn có tự nhiên Ngày vật liệu xây dựng thay đổi theo hướng nâng cao chất lượng, tính thẩm mĩ bảo vệ mơi trường Câu 2: Ở nơi em sống, vật liệu sử dụng để xây dựng nhà gạch, gỗ, thép, xi măng, cát, kính HS nêu tác dụng vật liệu + GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần giúp đỡ 64 64 thơng tin mục I kết hợp quan sát hình 7.1 đưa khái niệm trang phục Đối với hộp chức khám phá: - GV yêu cầu hs đọc thơng tin mục I, quan sát hình 7.2 SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm hoàn thành phiếu học tập (7 phút) Câu 1: Em cho biết nhân vật hình sử dụng trang phục gì? Cho biết vai trị trang phục đó? Câu 2: Kể tên số nghề cần trang phục đặc biệt Những trang phục sử dụng với vai trị gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, nghiên cứu, thảo luận hoàn thành phiếu học tập thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau hết thời gian quy định, giáo viên u cầu nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung Một số ngành nghề cần trang phục đặc biệt áo blous bác sĩ để bảo vệ thể khỏi mầm bệnh, vi khuẩn từ bệnh nhân; trang phục bảo hộ lính cứu hỏa… bảo vệ thể khỏi bụi, nóng Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức - GV nhấn mạnh trang phục y bác sĩ giai đoạn dịch bệnh covid khơng phải có áo blous mà thêm áo bảo hộ, mũ chắn giọt bắn….Từ nói lên vất vả y bác sĩ * Vai trò trang phục - Che chở, bảo vệ thể người khỏi số tác động thời tiết mơi trường - Góp phần tơn lên vẻ đẹp người mặc - Qua trang phục cịn biết số thông tin người mặc sở thích, nghề nghiệp 65 65 chiến dập dịch covid, qua giúp hs có ý thức, tự giác cơng tác phịng chống dịch covid Hoạt động 2.2: Tìm hiểu phân loại trang phục a Mục tiêu: - Liệt kê số cách phân loại trang phục - Kể tên phân loại trang phục theo theo cách phân loại b Nội dung: Học sinh quan sát sơ đồ hình 7.3- SGK, tìm hiểu cách phân loại trang phục ghi vào vở; kể tên phân loại trang phục hộp chức luyện tập (trang 42-SGK) c Sản phẩm: HS kể tên phân loại trang phục sử dụng đời sống ngày d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước : Chuyển giao nhiệm vụ II Một số loại trang phục Giáo viên yêu cầu hs quan sát sơ đồ * Phân loại trang phục hình 7.3-SGK cho biết: - Theo giới tính: trang phục nam, Trang phục phân loại trang phục nữ nào? - Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, Gv yêu cầu hs quan sát hình 7.4 SGK, niên, trung niên trang phục thảo luận nhóm hồn thành phiếu học người cao tuổi tập số - Theo thời tiết: trang phục mùa Quan sát hình 7.4, phân nhóm nóng, mùa lạnh trang phục theo tiêu chí phân loại - Theo cơng dụng: trang phục mặc trang phục hình 7.3 vào bảng sau? thường ngày, trang phục thể thao, đồng phục Cách phân loại Hình Theo giới tính Theo lứa tuổi Theo thời tiết Theo công dụng Bước 2: Hs Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, nghiên cứu, thảo luận hoàn thành phiếu học tập thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau hết thời gian quy định, giáo viên yêu cầu nhóm đổi phiếu học tập, chấm điểm chéo dựa vào đáp án gv chiếu máy Các nhóm báo cáo kết chấm điểm 66 66 nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV thu phiếu chấm điểm nhận xét - Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức - GV yêu cầu hs quan sát trang phục bạn hs lớp đưa cách phân loại học Từ nhận xét trang phục bạn lớp hợp lí chưa - GV yêu cầu hs nhận xét đồng phục trường Từ nhắc nhở em mặc đồng phục quy định - GV gọi hs chia sẻ trang phục dân tộc Hoạt động 2.3: Tìm hiểu số đặc điểm trang phục a Mục tiêu: HS mô tả số đặc điểm trang phục b Nội dung: HS yêu cầu quan sát hình ảnh trang phục khác để điểm khác biệt trang phục, kết hợp đọc SGK, ghi đặc điểm trang phục vào HS thực nhiệm vụ hộp khám phá (tr42/SGK) để làm rõ khác đặc điểm c Sản phẩm - Câu trả lời HS - Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm ( phiếu học tập số 2) d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước : Chuyển giao nhiệm vụ III Đặc điểm trang phục - GV chiếu hình ảnh số trang Đặc điểm trang phục phục, yêu cầu HS mô tả điểm tạo để lựa chọn, sử dụng bảo quản nên khác biệt trang phục trang phục +Chất liệu - Từ đó, GV u cầu hs đọc thơng tin mục +Kiểu dáng III khái quát số đặc điểm trang +Màu sắc phục +Đường nét, họa tiết Đối với hộp chức khám phá: - GV yêu cầu hs đọc thơng tin mục III, quan sát hình 7.5 SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm hoàn thành phiếu học tập (7 phút) 67 67 Em khác kiểu dáng, màu sắc đường nét hai trang phục hình 7.5 Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, nghiên cứu, thảo luận hoàn thành phiếu học tập thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau hết thời gian quy định, giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS lớp nêu số đặc điểm trang phục thường dùng: đồng phục, đồ dân tộc… Hoạt động 2.4: Tìm hiểu số vải thơng dụng để may trang phục a Mục tiêu: - Kể tên, xác định nguồn gốc, tính chất số loại vải thông dụng - Đánh giá, lựa chọn loại vải phù hợp với nhu cầu thân trang phục - Nhận biết loại vài thông qua đọc thông tin nhãn quần áo b Nội dung: HS đọc thông tin SGK để so sánh nguồn gốc, tính chất loại vải khác c Sản phẩm: - HS trình bày bảng so sánh nguồn gốc, tính chất kể tên số loại vải d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước : Chuyển giao nhiệm vụ IV Một số loại vải thông dụng để -Giáo viên yêu cầu hs đọc SGK, đưa may trang phục tiêu chí phân loại vải dựa nguồn Dựa vào nguồn gốc sợi dệt, vải gốc sợi dệt chia thành ba loại chính: -GV yêu cầu HS đọc mục IV, thảo luận -Vải sợi thiên nhiên nhóm hồn thành bảng sau: -Vải sợi hóa học: + Vải sợi nhân tạo Loại vải Nguồn gốc Tính chất + Vải sợi tổng hợp Vải sợi thiên - Vải sợi pha nhiên Vải Vải sợi sợi nhân tạo 68 68 hóa Vải sợi học tổng hợp Vải sợi pha Bước 2: Hs thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, nghiên cứu, thảo luận hoàn thành phiếu học tập thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Sau hết thời gian quy định, giáo viên cho nhóm trình bày loại vải, nhóm khác nghe góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv chuẩn bị số mẫu vải khác nhau, yêu cầu HS nhận biết loại vải - GV yêu cầu HS nhận biết loại vải thông qua việc đọc thông tin in nhãn quần áo hộp Kết nối lực - Gv giới thiệu cho HS làng nghề dệt lụa truyền thống Việt nam thông qua hộp Kết nối nghề nghiệp Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi: Câu 1: Trang phục có vai trị gì? Câu 2: Trình bày loại trang phục nước ta? Câu 3:Trang phục dân tộc em thường sử dụng loại vải gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: 69 69 HS liên hệ với thực tiễn địa phương để nhận biết kiểu trang phục có địa phương HS tìm hiểu làng nghề dệt may có dân tộc - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành nhiệm vụ báo cáo vào tiết học sau - GV tổng kết lại thức cần nhớ học, đánh giá kết học tập tiết học IV HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Phiếu học tập số Câu 1: Em cho biết nhân vật hình sử dụng trang phục gì? Cho biết vai trị trang phục đó? Câu 2: Kể tên số nghề cần trang phục đặc biệt Những trang phục sử dụng với vai trị gì? Phiếu học tập số Quan sát hình 7.4, phân nhóm trang phục theo tiêu chí phân loại trang phục hình 7.3 vào bảng sau? Cách phân loại Hình Theo giới tính Theo lứa tuổi Theo thời tiết Theo công dụng Ngày soạn: Ngày giảng: /12/2021 Tuần: /12/2021 Tiết: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức 70 70 - Hệ thống hóa kiến thức trang phục thời trang - Hệ thống hóa kiến thức đồ dùng điện gia đình Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ - Nêu vai trò nhà ở, đặc điểm chung nhà Nhận biết số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam - Mô tả sổ bước xây dựng nhà ở, số vật liệu xây dựng tác dụng xây dựng nhà - Mô tả đặc điểm nhà thông minh, số hệ thống điều khiển thơng minh tác động đời sống gia đình - Nhận biết số nhóm thực phẩm - Trình bày giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa nhóm thực phẩm sức khoẻ người - Trình bày số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến - Trình bày vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2 Năng lực chung - Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến nhà ở, bảo quản chế biến thực phẩm, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Giải tình đặt Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giấy A0 Chuẩn bị HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho trình hoạt động nhóm 71 71 - Ơn tập lai tồn kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Tiến trình dạy Hoạt động 1: Hoạt động ôn tập a.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức trang phục thời trang, đồ dùng điện gia đình b Nội dung: Trang phục thời trang Đồ dùng điện gia đình c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ Báo cáo kết nhóm d Tổ chức thực Hoạt động GV - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tiến hành thảo luận nội dung sau (thời gian 10phút) Nhóm Câu 1: Em nêu vai trị nhà ở? Câu 2: Em nêu đặc điểm chung nhà ở? Hoạt động HS - HS nhận nhóm, phân cơng nhiệm vụ, thảo luận hồn thành yêu cầu GV Khái quát nhà - Vai trò nhà Câu 3: Nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà có phịng chức phù hợp với thành viên gia đình em? - Đặc điểm chung nhà Nhóm 2 Xây dựng nhà - Kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam Câu 4: Em nêu tên vật liệu dùng để làm - Vật liệu làm nhà nhà úng dụng vật liệu đó? - Các bước xây dựng Câu 5: Em nêu bước xây dựng nhà nhà ở? Ngơi nhà thơng minh Nhóm - Ngơi nhà thông minh Câu 6: Em nêu khái niệm đặc điểm - Đặc điểm nhà thông nhà thông minh? minh Câu 7: Nếu lắp đặt hệ thống thông - Sử dụng lượng tiết 72 72 minh ngơi nhà em lắp đặt hệ thống gì? Giải thích lựa chọn em? kiệm hiệu gia đình Nhóm 4: - Một số nhóm thực phẩm Câu 8: Thực phẩm sử dụng hàng ngày chia thành nhóm nào? Câu 9: Em đề xuất số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình mình? Thực phẩm dinh dưỡng - Ăn uống khoa học Phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm Nhóm - Khái quát bảo quản chế biến thực phẩm Câu 10: Em nêu vai trò, ý nghĩa bảo quản chế biến thực phẩm? - Một số phương pháp bảo Câu 11: Em nêu số phương pháp bảo quản thực phẩm? quản thực phẩm - Một số phương pháp chế biến thực phẩm Câu 12: Em nêu số phương pháp chế biến thực phẩm? - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét phần trình bày HS chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào Hoạt động 2: Luyện tập a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức bảo quản chế biến thực phẩm b Nội dung: Bảo quản chế biến thực phẩm c Sản phẩm: Hoàn thành sơ đồ d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phân chia nhóm, phát giấy A0 - HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo thảo luận hồn thành sơ đồ tư luận đưa sơ đồ tư vế bảo 73 73 quản chế biến thực phẩm Thời gian phút - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét phần trình bày HS chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Vận dụng(3’) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: Chế biến thực phẩm c Sản phẩm: Ảnh video d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - Yêu cầu HS nhà người thân gia đình lựa chọn chế biến ăn có sử dụng nhiệt Hoạt động HS - HS thực nhiệm vụ GV nhà, chụp ảnh quay video nộp cho GV - GV nhận xét, đánh giá trình bày HS - GV khen bạn có kết tốt Ngày soạn: - HS nghe ghi nhớ kiến thức /12/2021 Ngày giảng: Tuần: /12/2021 Tiết: KIỂM TRA CUỐI KÌ I I Mơc tiªu: Kiến thức - Kiểm tra kiến thức học từ đầu HKI đến - Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp 74 74 Năng lực: - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực phân tích, tổng hợp thơng tin Phẩm chất - Tìm kiếm chọn lọc thông tin phù hợp, vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học tình thực tiễn II Chn bÞ: Giáo viên: Tìm hiểu nội dung chương trình, đề kiểm tra, tìm hiểu đáp án, lên kế hoạch kiểm tra 1.1 MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Thực phẩm dinh dưỡng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bảo quản chế biến thực phẩm Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL - Vai trị - Bữa ăn hợp lí chất dinh dưỡng - Vai trò chất dinh dưỡng 1(1) 1(2) 3(2,3,4) 1(1) 0,5 1,5 20 15 20 - Đặc điểm phương pháp chế biến thực phẩm Cộng 6 60 - Bảo quản thực phẩm Số câu 2(5,6) 2(7,8) 1(3) Số điểm 1 Tỉ lệ % 10 10 20 Tổng số câu 4 Tổng số điểm 3,5 3,5 Tổng số % 35 35 30 1.2 ĐỀ BÀI I PHẦN TRẮC NGHIỆM( điểm): Điền đáp án vào bảng sau: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1: Vì nước khơng phải chất dinh dưỡng lại có vai trị quan trọng đời sống người? 40 11 10 100 75 75 A Nước thành phần chủ yếu thể, giúp chuyển hóa trao đổi chất thể B Nước môi trường cho chuyển hóa trao đổi chất thể, giúp thể điều hòa thân nhiệt C Nước thành phần chủ yếu thể, giúp điều hòa thân nhiệt D Nước thành phần chủ yếu thể, mơi trường cho chuyển hóa trao đổi chất bên thể, giúp thể điều hòa thân nhiệt Câu 2: Thế bữa ăn hợp lí? A Có kết hợp đa dạng loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng B Có phối hợp đa dạng loại thực phẩm cần thiết, tạo nhiều ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu thể dinh dưỡng C Khơng có đa dạng loại thực phẩm mà tập trung vào loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu thể lượng D Có nhiều ăn tạo từ loại thực phẩm, không trọng nhu cầu dinh dưỡng lượng thể Câu 3: Muốn thể phát triển cách cân đối khỏe mạnh, cần làm gì? A.ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo B.ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng C.ăn bữa, ăn cách, đảm bảo an toàn thực phẩm D.ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn Câu 4: Nguồn cung cấp Vitamin C chủ yếu từ loại thực phẩm đây? A Lịng đỏ trứng, tơm cua B Rau tươi C.Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt D.Tất Câu 5: Đặc điểm phương pháp chế biến thực phẩm khơng sử dụng nhiệt gì? A Dễ gây biến đổi chất dinh dưỡng có thực phẩm B Làm chín thực phẩm nhiệt độ cao, thời gian thích hợp C Gần giữ nguyên màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng thực phẩm D Làm chín thực phẩm mơi trường nhiều chất béo Câu 6: Món ăn khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm nước? A Canh chua B Rau luộc 76 76 C.Tôm nướng D.Thịt kho Câu 7: Ý sau ý nghĩa việc bảo quản thực phẩm? A Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa B Làm tăng tính đa dạng thực phẩm C Tạo nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài D Tạo thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều khác Câu 8: Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trình chế biến? A Chất béo B Tinh bột C Vitamin D Chất đạm II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1: Kể tên nêu vai trị nhóm thực phẩm cung cấp chất cần thiết cho thể người Câu 2: Liệt kê việc cần làm giúp hình thành thói quen ăn uống khoa học Câu 3: Đề xuất số giải pháp để đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm q trình bảo quản chế biến thực phẩm gia đình em 1.3 Đáp án – biểu điểm II III PHẦN TRẮC NGHIỆM: câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D A C B C C A C PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1(2 điểm): Các nhóm thực phẩm vai trị: - Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường chất xơ: nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá - Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: thành phần dinh dưỡng để cấu trúc thể phát triển tốt - Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp lượng cho thể, bảo vệ thể giúp chuyển hoá số loại vitamin 77 77 Câu 2(2 điểm): Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, cần: - Ăn bữa: ăn đủ ba bữa ngày, bữa sáng bữa quan trọng Các bữa ăn cách 4-5 tiếng - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm lựa chọn cần chế biến cẩn thận, cách - Uống đủ nước: ngày tối thiểu từ 1,5 đến lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ Câu 3(2 điểm): Một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trình bảo quản chế biến thực phẩm: • Lựa chọn thực phẩm an toàn • Giữ vệ sinh cá nhân tham gia sơ chế, chế biến thực phẩm • Nấu chín thức ăn • Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng động vật khác • Sử dụng nguồn nước an tồn • Giữ bề mặt chế biến thức ăn bát đĩa III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: Kiểm tra - Giáo viên phát đề tổ chức soát đề kiểm tra - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp - Thu bài, nhận xét ý thức làm Củng cố: - GV thu kiểm tra Hướng dẫn tự học - GV nhận xét chung kiểm tra KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN THÁNG 12 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày ……Tháng 12 Năm 2021 78 78 Người kiểm tra …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày ……Tháng 12 Năm 2021 Tổ kiểm tra ... dụng - Mơ tả số bước xây dựng nhà Năng lực a) Năng lực công nghệ - Năng lực nhận thức công nghệ, sử dụng công nghệ cụ thể, đánh giá công nghệ - Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu... CHUẨN BỊ DỰ ÁN Đối với giáo viên: - SGK Công nghệ – Bộ sách Kết nối tri thức với sống - Tài liệu phát tay cho HS: Tài liệu hướng dẫn thực dự án - Tiêu chí đánh giá dự án - Slide, dự án mẫu Đối... gia đình Năng lực đặc thù - Nhận thức công nghệ: 50 50 + Phát biểu ý nghĩa dự án + Tóm tắt nhiệm vụ, cách thức tiến hành, đánh giá dự án - Sử dụng công nghệ: + Lựa chọn loại thực phẩm phù hợp

Ngày đăng: 28/12/2021, 21:13

Mục lục

  • Khái quát về nhà ở - Xây dựng nhà ở

    • - Nhận thức công nghệ:

    • + Phát biểu được ý nghĩa của dự án

    • + Tóm tắt được nhiệm vụ, cách thức tiến hành, đánh giá dự án

    • - Sử dụng công nghệ:

    • - Thiết kế kĩ thuật:

    • + Thiết kế được thực đơn một bữa ăn dành cho gia đình

    • 2. Đánh giá của GV

    • Thực phẩm và dinh dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan