1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích và đánh giá quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường do súc vật gây ra

  • 2. Phân tích quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

  • 2.1 Khái niệm súc vật

  • 2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

  • 2.2.1 Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • 2.2.2 Căn cứ vào điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

  • 2.3 Chủ thể và đối tượng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với thiệt hại do súc vật gây ra

  • 2.3.1 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • 2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • 3. Đánh giá, hướng hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường súc vật gây Phân tích quy định pháp luật bồi thường thiệt hại súc vật gây 2.1 Khái niệm súc vật 2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây 2.2.1 Căn vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.2.2 Căn vào điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây 2.3 Chủ thể đối tượng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại súc vật gây .8 2.3.1 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại .9 Đánh giá, hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây 10 KẾT LUẬN .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn sản xuất đời sống xã hội người, súc vật trở thành sản phẩm chăn nuôi thú nuôi phổ biến nhà người, trâu, bò, lợn, … Bản chất súc vật động vật hoang dã, mang tính thú người hóa, kiểm sốt hoạt động tn thủ theo quản lý người Tuy nhiên, thực tế xuất phát từ tính tự nhiên lỗi quản lý người, mà hoạt động súc vật gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản cho người Thực tế đặt vấn đề pháp lý cần xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức với tư cách chủ sở hữu súc vật, người chiếm hữu, sử dụng súc vật người thứ ba việc bồi thường thiệt hại súc vật gây Vì vậy, em xin chọn đề 20: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây ra” để làm rõ thêm vấn đề NỘI DUNG Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường súc vật gây - Tồn thiệt hại: Thiệt hại súc vật gây thiệt hại cho người (tính mạng, sức khỏe), thiệt hại tài sản (ví dụ trâu bò làm hư hỏng hoa màu người khác) Trong thực tế, việc súc vật gây thiệt hại tài sản cho người khác phổ biển Ví dụ như: trâu chém trâu, chó nhà A cắn chết dê nhà B, … - Sự diện súc vật: Điều kiện áp dụng chế định thiệt hại “súc vật” gây ra, tức có diện súc vật việc làm phát sinh thiệt hại Theo Giáo trình Luật dân Học viện Tư pháp: “Súc vật hiểu theo cách hiểu thông thường bao gồm động vật có vú ni nhà trâu, bị, lợn, chó, mèo, …” Cịn theo từ điển Tiếng Việt phổ thông: “súc vật” “thú vật nuôi nhà” Đối với số nhà bình luận Bộ luật dân sự, “súc vật súc vật hóa chưa hóa, súc vật trâu, bò, hươu, nai, …” Trong thực tiễn xét xử “súc vật” hiểu “mở”, ví dụ như: bị, chó, ngỗng, chim bồ câu, gà, … - Do súc vật gây ra: Phải chứng minh thiệt hại tồn “do” súc vật gây - Không cần lỗi chủ sở hữu: Theo khoản Điều 603 BLDS 2015 “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Từ quy định có quan điểm trái chiều vai trị chủ sỡ hữu, có người cho chủ sở hữu người có nghĩa vụ trơng giữ quản lý, súc vật gây thiệt hại cho người khác suy đốn chủ sở hữu có lỗi việc trơng giữ quản lí Tuy nhiên, có quan điểm lại khẳng định yếu tố lỗi chủ sở hữu súc vật không coi điều kiện bắt buộc việc xác định trách nhiệm chủ sở hữu súc vật Thực tiễn xét xử, tịa án khơng bắt buộc người bị thiệt hại phải chứng minh lỗi chủ sở hữu súc vật, xét từ góc độ văn bản, khơng có sở để u cầu yếu tố lỗi chủ sở hữu để quy trách nhiệm cho chủ sở hữu súc vật - Không áp dụng súc vật hoang: Chỉ súc vật thuộc sở hữu thuộc phạm vi chế định Phân tích quy định pháp luật bồi thường thiệt hại súc vật gây Điều 603 BLDS 2015: Bồi thường thiệt hại súc vật gây “1 Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thứ ba hoàn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội.” Điều 625 BLDS 2005: Bồi thường thiệt hại súc vật gây “1 Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường Trong trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội Chúng ta thấy quy định Điều 603 BLDS năm 2015 có kế thừa phát triển quy định Điều 625 BLDS năm 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây Khoản Điều 603 BLDS năm 2015 bổ sung quy định chủ thể “người chiếm hữu, sử dụng súc vật” phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng động vật trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bổ sung tương đồng với sửa đổi chủ thể bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Người chiếm hữu sử dụng động vật hiểu người trực tiếp quản lý khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ động vật Việc chiếm hữu sử dụng cụ thể theo chuyển giao chủ sở hữu không việc chiếm hữu sử dụng nằm trường hợp có pháp luật khơng có pháp luật Việc bổ sung thêm trách nhiệm người chiếm hữu người sử dụng súc vật hoàn toàn phù hợp, bao quát môi trường hợp xảy thực tế Như quy định Điều 603 BLDS năm 2015 có kế thừa phát triển quy định Điều 623 BLDS năm 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây Đồng thời bổ sung khoản trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng có lỗi việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật dẫn đến trách nhiệm phải bồi thường cho người bị thiệt hại 2.1 Khái niệm súc vật Súc vật cụm từ quen thuộc, sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày Tuy nhiên, góc độ pháp lí, chưa có văn đưa khái niệm súc vật, kể BLDS - văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây Khi giải tranh chấp bồi thường thiệt hại súc vật gây ra, việc giải thích khái niệm súc vật thường quan có thẩm quyền giải thực Điều dẫn đến thực trạng khơng có thống cách giải thích áp dụng quy định bồi thường thiệt hại súc vật gây Ví dụ Bản án số 100/DSPT ngày 7/6/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh xét xử phúc thẩm vụ tranh chấp bồi thường thiệt hại liên quan đến ngỗng Tòa phúc thẩm xác định ngỗng súc vật hủy án sơ thẩm khơng xác định lỗi gia súc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Chỉ ví dụ cho thấy việc đưa khái niệm súc vật đóng vai trị quan trọng việc hiểu áp dụng thống quy định bồi thường thiệt hại súc vật lồi động vật khác gây Theo ban hành văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải xây dựng khái niệm súc vật để hạn chế bất cập Theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học khái niệm súc vật hiểu là thú vật nhà hay thú vật nuôi nhà, vật ni nhà Để hiểu cách chung súc vật loại vật nuôi nhà với đặc điểm sau: Thứ nhất, súc vật thường động vật người dưỡng Trải qua trình phát triển lâu dài, từ việc biết săn bắt, hái lượm loài động, thực vật có sẵn tự nhiên, người biết dưỡng số lồi động vật có súc vật, trở thành vật nuôi nhà Việc dưỡng nhằm tạo nguồn lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh người Ban đầu, việc dưỡng nhằm để khai thác lợi ích vật chất (ni lấy thịt lấy sức kéo trâu, bò, lợn, dê) Dần dần, nhu cầu người ngày nâng cao nên việc dưỡng lồi động vật có nhằm phục vụ cho mục đích tinh thần (động vật ni làm cảnh) Ngoài loài thú hoang dã khác chưa dưỡng trâu rừng, bò rừng, lợn rừng tính súc vật Những loại động vật sống thân thiện với môi trường tự nhiên loài động vật khác khơng xếp vào nhóm thứ thú lồi động vật mà cho dù sống mơi trường tự nhiên hay sống quản lý chặt chẽ người sẵn sàng cơng mục tiêu có hội Tuy nhiên lồi thú hoang dã khơng phải súc vật nên vấn đề bồi thường thiệt hại lồi thú hoang dã gây khơng áp dụng Điều 603 BLDS năm 2015 để giải Đây nhóm động vật thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện nên nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc Nhà nước Tuy nhiên thực tế nhiều trường hợp với loài thú hoang gây thiệt hại cho người dân không xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng xác định quan có trách nhiệm quản lý chúng Thứ hai, súc vật động vật sống với môi trường sống người Đây đặc điểm phân biệt súc vật với thú Thông thường súc vật sống khu vực mà người sinh sống có tiếp xúc với người hàng ngày hàng mục đích việc dưỡng súc vật để phục vụ cho nhu cầu người Thứ ba, súc vật thường gây thiệt hại bị đe dọa Vì khả súc vật gây thiệt hại cho người khơng cao Thứ tư, người dễ dàng kiểm soát hoạt động súc vật Khi súc vật dưỡng lành tính thường chấp nhận kiểm soát người Tức hầu hết loài sinh vật dưỡng ni nhà khơng thể vượt khỏi tầm kiểm sốt người người không trực tiếp quản lý chúng Súc vật thường gây thiệt hại chủ sở hữu người giao chiếm hữu sử dụng không quản lý chúng cách chặt chẽ Do hầu hết trường hợp súc vật gây thiệt hại, họ bị suy đốn có lỗi quản lý hoạt động chúng 2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây 2.2.1 Căn vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu súc vật; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp súc vật; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây nhiều người thực Theo quy định khoản Điều 603 BLDS 2015: “1 Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu, quản lý sử dụng súc vật thuộc quyền hợp pháp Tuy nhiên trình chiếm hữu, quản lý sử dụng súc vật mà gây thiệt hại cho chủ thể khác họ phải có trách nhiệm bồi thường Ngoài ra, người bị thiệt hại có lỗi việc để súc vật gây thiệt hại cho phát sinh trách nhiệm hỗn hợp lỗi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật với người bị thiệt hại Các bên phải chịu thiệt hại theo phần lỗi Trong trường hợp không xác định lỗi bên chia trách nhiệm thiệt hại Nếu lỗi hồn tồn thuộc người bị thiệt hại trách nhiệm dân chủ sở hữu, người chiếm hữu loại trừ 2.2.2 Căn vào điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật Người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật cá nhân, tổ chức thực hành vi chiếm hữu, sử dụng súc vật ý chí chủ sở hữu thơng qua hành vi trộm cắp, ngang nhiên chiếm đoạt, cướp súc vật thuộc trường hợp quy định Điều 231 BLDS 2015 xác định chủ sở hữu khơng thực hành vi hồn trả cho chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ lỗi người thứ ba Người thứ ba cá nhân, tổ chức chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người chiếm hữu, sử dụng súc vật trái pháp luật họ thực hay nhiều hành vi thực tế làm súc vật gây thiệt hại cho người khác Ví dụ: trêu chọc chó người khác, cắt dây buộc trâu, … súc vật gây thiệt hại cho người khác - Do súc vật thả rông theo tập quán gây thiệt hại Theo khoản Điều 603 BLDS 2015, trường hợp súc vật thả rơng theo tập qn mà gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại theo tập qn, tập qn khơng trái pháp luật đạo đức xã hội 2.3 Chủ thể đối tượng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại súc vật gây 2.3.1 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hiện có nhiều trường hợp súc vật gây thiệt hại “người đó” có quyền quản lý mà khơng phải chủ sở hữu việc quy kết trách nhiệm cho chủ thể phải bồi thường phức tạp Điều 603 BLDS 2015 quy định cụ thể: - Súc vật phải xác định rõ chủ sở hữu chủ sở hữu trực tiếp chiếm hữu, chủ sở hữu phải bồi thường - Nếu súc vật chủ sở hữu chuyển giao cho người khác quyền chiếm hữu, sử dụng (thông qua hợp đồng) theo ý chí chủ sở hữu, luật xác định: Nếu có lỗi người chiếm hữu, sử dụng người chiếm hữu, sử dụng phải có trách nhiệm bồi thường - Nếu súc vật chủ sở hữu giao quyền quản lý, người có trách nhiệm bồi thường liên đới để bảo đảm lợi ích cho người bị thiệt hại 2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trường hợp bồi thường thiệt hại nói chung thiệt hại súc vật gây nói riêng phải xác định xem họ có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường chủ thể gây thiệt hại hiểu khả chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi từ thiệt hại xảy Tuy nhiên theo quy định BLDS năm 2015 cụ thể Điều 586 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà không quy định lực bồi thường chủ thể khác Quy định không loại trừ chủ thể khác gây thiệt hại pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định Điều 586 BLDS 2015 lực chịu trách nhiệm cá nhân thì: “1 Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường.” Theo quy định người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại cha mẹ người giám hộ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên quy định áp dụng trường hợp thiệt hại hành vi người gây thiệt hại tài sản gây nói chung thiệt hại súc vật gây nói riêng ngun tắc khơng thể áp dụng với lẽ cha mẹ suy đốn có lỗi việc giáo dục quản lý cái, để có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Còn trường hợp người gây thiệt hại, chủ sở hữu súc vật người chưa thành niên người lực hành vi dân cha mẹ khơng có bị coi có lỗi súc vật người khác quản lý 10 Hơn trách nhiệm dân trách nhiệm tài sản người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm tài sản Do chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây phải chủ sở hữu súc vật người chiếm hữu, quản lý súc vật cha mẹ người giám hộ Nếu cha mẹ, người giám hộ người quản lý tài sản họ người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đánh giá, hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây Nhìn vào thực tiễn thấy khái niệm “súc vật” hiểu mở Trong vụ việc liên quan đến tai nạn có diện bị, Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long xác định thiệt hại súc vật gây Về vấn đề khái niệm súc vật thực tế xét xử linh hoạt mở rộng cách logic Từ ngỗng, ngan, vịt, chim bồ câu, … xem súc vật Trong thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây nhiều vướng mắc nhiều trường hợp xảy thực tế pháp luật chưa điều chỉnh như: súc vật gây thiệt hại tác động hành vi cụ thể người mà xuất phát từ đặc tính tự nhiên yếu tố môi trường dịch bệnh Như trâu điên chết người ngày 6/12/2008 xã Thành Vinh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế trường hợp súc vật bị mắc bệnh, tính trở nên khiến người khó kiểm sốt hoạt động chúng chúng gây thiệt hại cần xác định chúng nguồn nguy hiểm cao độ (thú dữ) hay súc vật gây thiệt hại? Khái niệm “người chiếm hữu, sử dụng” chưa rõ ràng hiểu theo nghĩa khác như: 11 - Người chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng súc vật thông qua giao dịch Bất kỳ người chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng súc vật bao gồm người giao theo định hành định phân cơng cơng việc; chí người chiếm hữu sử dụng súc vật hiểu chủ sở hữu chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng súc vật Ngồi khái niệm “người chiếm hữu, sử dụng” nói chung bao gồm khái niệm “người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật” Do cần phải sửa đổi quy định để có cách hiểu thống nhất, đảm bảo áp dụng xác hiệu sau: “Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng súc vật thông qua giao dịch phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật trừ trường hợp có thỏa thuận khác” “Người chiếm hữu sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Nếu dựa vào quy định nhận thấy sở trách nhiệm người chiếm hữu, sử dụng súc vật lỗi việc quản lý súc vật mà từ lợi ích mà họ hưởng quyền mà họ thực thời gian quản lý, sử dụng súc vật Đồng thời pháp luật không quan tâm đến việc người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi hay khơng có lỗi việc quản lý súc vật mà cần súc vật gây thiệt hại thời gian họ quản lý họ phải bồi thường Tuy nhiên chủ sở hữu người chiếm hữu, sử dụng súc vật có thỏa thuận việc bồi thường thiệt hại việc bồi thường xác định theo thỏa thuận 12 Quy định khoản Điều 603 có bất cập chỗ khoản xác định trách nhiệm liên đới người thứ ba chủ sở hữu Vấn đề chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu sử dụng, súc vật mà người lại có lỗi đến người thứ ba tác động đến súc vật họ có liên đới bồi thường với người thứ ba khơng hay có người thứ bồi thường Rõ ràng quy định trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp cần thiết phù hợp với lẽ cơng Sau quy định khoản Điều 603 BLDS năm 2015 nên sửa đổi cho phù hợp sau: “Trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại, người thứ ba chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại” Bộ luật dân năm 2015 có thay đổi tích cực quy định trường hợp áp dụng tập quán Tuy nhiên Bộ luật chưa khắc phục hạn chế Bộ luật dân trước đưa quy định mang tính nguyên tắc việc thừa nhận áp dụng tập quán chưa làm rõ nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng Chẳng hạn có phải trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định tập quán đương nhiên áp dụng không hay áp dụng tập quán số trường hợp định? Ngoài việc tách biệt quy định bồi thường thiệt hại trường hợp súc vật thả rông theo tập quán khơng cần thiết Bởi việc thả rơng súc vật tập quán chăn nuôi không phù hợp với quy định pháp luật nên bị coi vi phạm pháp luật Điều chứng minh việc pháp luật có quy định xử phạt vi phạm hành hành vi thả rơng gia súc (Điều5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an 13 ninh, trật tự, an tồn xã hội) Do đó, trường hợp súc vật thả rơng gây thiệt hại chủ sở hữu bị xác định không quản lý súc vật chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp súc vật gây thiệt hại Như xét hình thức việc thả rông súc vật không quản lý súc vật dẫn đến súc vật gây thiệt hại điều giống nên cần phải có quy định áp dụng thống trường hợp Từ phân tích tương lai nên sửa đổi bổ sung quy định khoản Điều 603 BLDS 2015 nhằm hoàn thiện theo hướng lược bỏ quy định Trường hợp chưa thể lược bỏ nên chỉnh sửa theo hướng xác định trách nhiệm bồi thường người thứ ba người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật súc vật thả rông cụ thể sau: “Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập qn khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thứ ba có lỗi làm cho súc vật thả rông gây thiệt hại việc bồi thường thiệt hại phải áp dụng theo quy định khoản điều Trường hợp súc vật thả rông bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại việc bồi thường thực theo khoản Điều này” KẾT LUẬN Tóm lại, bồi thường thiệt hại súc vật gây là trách nhiệm dân hợp đồng chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng người thứ ba họ có lỗi để súc vật gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản cho cá nhân tổ chức khác Đặc điểm pháp lý loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh theo quy định pháp luật hậu pháp lý nằm mong muốn chủ thể (Chủ sở hữu súc vật, người chiếm hữu, sử dụng súc vật, người thứ ba bên bị thiệt hại) mà khơng có thỏa thuận trước bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại, đồng thời bên gây thiệt hại có lỗi Qua phân tích, đánh giá phần làm rõ quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 14 súc vật gây (Điều 603 BLDS 2015) hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam tập - Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Hà Nội – 2018 Bộ luật dân Việt Nam 2015 NXB Lao động “Bồi thường thiệt hại súc vật gây theo quy định Bộ luật dân năm 2015” Tác giả: Nguyễn Văn Hợi Tạp chí Luật học số 7/2018 - Trường đại học Luật Hà Nội “Pháp luật bồi thường thiệt hại súc vật gây - Thực trạng giải pháp” –Luận văn thạc sĩ Luật học Tác giả: Nguyễn Trí Tuấn “Bồi thường thiệt hại súc vật gây theo quy định pháp luật hành” Tác giả: Nguyễn Hồng Hải Trang web: thongtinphapluatdansu.edu.vn Ngày truy cập: 1/11/2019 15 “Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường súc vật gây ra” Trang web: lawnet.thukyluat.vn Ngày truy cập: 1/11/2019 “Bàn trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại” Tác giả: Ths Vũ Thị Hồng Yến Trang web: tapchitoaan.vn Ngày truy cập: 1/11/2019 “Trách nhiệm chủ vật nuôi trường hợp vật nuôi gây thiệt hại cho người khác” Trang web: kiemsat.vn Ngày truy cập: 1/11/2019 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây ra” Trang web: phaply24h.net Ngày truy cập: 1/11/2019 10 “Vật nuôi gây thiệt hại phải bồi thường?” Trang web: azlaw.vn Ngày truy cập: 1/11/2019 16 ... bồi thường thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu súc vật; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp súc vật; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật. .. súc vật người thứ ba việc bồi thường thiệt hại súc vật gây Vì vậy, em xin chọn đề 20: ? ?Phân tích đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại súc vật gây ra? ?? để làm rõ thêm vấn đề... bị thiệt hại 2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trường hợp bồi thường thiệt hại nói chung thiệt hại súc vật

Ngày đăng: 28/12/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w